1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thế nào là Thảo pháp?

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi cuonglhvt, 17/04/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. fade_away

    fade_away Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/01/2005
    Bài viết:
    1.025
    Đã được thích:
    0
    Không phải thảo một bài quần: thế thì hoá ra là đứng giũ quần cho sạch bụi à, quần thảo là chỉ hai người xông vào nhau đấm đá 1 trận.
    @Mr.Cuong: trong từ điển Thiều Chửu vẫn ghi là âm thao là chính mà, lại vẫn ngồi ở máy ko có chữ Tàu.
    Tất nhiên, theo tôi các thuật ngữ trong võ thuật không nhất thiết phải trùng với trong từ điển mà nó chỉ cần thống nhất về ý nghĩa trong chi phái hay rộng hơn là môn phái là đủ
    P.S: vừa xem lại, trong từ điển TC ghi là: phàm dùng như danh từ thì âm là tháo,ví dụ là tiết tháo. Vậy nếu là thao pháp thì cũng hợp lý vì ở đây thao có thể là động từ, chữ thảo pháp này nhớ trên STVT có ghi nhận trong bài nói về binh pháp thư Tây Sơn
    Được fade_away sửa chữa / chuyển vào 08:49 ngày 18/04/2007
  2. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Với quan điểm hiện tại của tui, Thảo chính là cái mà ngoài Bắc gọi là "xe đài" (hay còn gọi là "ra giàng", "múa hoa", "múa hạc") trong các hội vật đấy bác ạ:
    Song đáng chú ý hơn cả trong khi đấu vật dân tộc còn là động tác xe đài của các đô dự đấu, nhìn xe đài dân làng vật biết ngay là đô đó thuộc vùng nào, lò nào có miếng gì hay miếng gì dở. Tuy nhiên để xe đài được hai đô phải căn cứ vào tiếng trống gọi đô của người cầm trịch, thì vào giữa sới cùng đứng ở thế tranh sơn, tức là chân trái của mỗi đô đưa lên trước hai chân giáp nhau, còn chân phải đặt sau. Rồi 2 đô cùng bước lên 3 bước thì thực hiện nghi lễ ?obái tổ?, các động tác bước ?olên? và ?oxuống?, ?ora? và ?ovào? của cả 2 đô được lặp lại cho đủ 3 lần, thì cũng là lúc người cầm trịch điểm 2 nhịp trống (1 nhịp to, 1 nhịp nhỏ) báo hiệu 2 đô đã xe đài xong. Mặc dù xe đài là một quy định bắt buộc trong thi đấu vật dân tộc, nhưng nó không chỉ đơn thuần là động tác khởi động và sự phô diễn nét đặc trưng riêng ở mỗi vùng miền của từng đô dự giải, mà nó còn mang một ý nghĩa về phương pháp giáo dục huấn luyện trồng người và đạo đức phong cách thi đấu.
    (nguồn http://www.baobacgiang.com.vn/?NewsID=4675 )
    @fadeaway: Bác có luận cứ gì, cứ đưa thêm ra. Tui sẽ trả lời sau nhé.
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 09:53 ngày 18/04/2007
  3. haio

    haio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2004
    Bài viết:
    1.979
    Đã được thích:
    0
    Híc thì em nói là nhớ mang máng thôi mà
    Mới cả chữ quần đã chú thích là từ đọc trại của chữ quyền mà bác vẫn
    Em về cố nhớ lại là hình như các cụ ngày trước còn nói là đi một bài thảo để phân biệt đi một bài quyền
  4. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Để "vỡ" ra, tui có hai câu hỏi. Câu số 2 liên quan đến "thảo".
    1. Bác có bị các cô gái đẹp làm cho "mê mẩn" (như tui bị dzậy đó) không?
    2. Nếu có. Sau đó bác có đủ khả năng để hồi tưởng lại toàn bộ "động thái" của mình và diễn giải bằng công thức cơ học không?
    Tui lúc nào cũng wởn. Chỉ sợ làm bác "lụt" dự án thui.
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 20:04 ngày 18/04/2007
  5. fade_away

    fade_away Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/01/2005
    Bài viết:
    1.025
    Đã được thích:
    0
    Em chịu, chưa bao giờ nghe ai đọc trại quyền thành quần cả, tất nhiên là chưa nghe võ sư Tàu nào nói chữ quyền bằng tiếng Tàu nên không cả quyết là không có
  6. Vove

    Vove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    1.048
    Đã được thích:
    0
    Cu Cường,
    Vậy thảo quần/quyền và quần thảo có liên quan với nhau không?
    Xem video clip của cụ Đăng, thấy giống giống như ông cụ Quý của nhà DTA.
    Cu Cường bỏ quyền đi, sẽ thấy thảo. Nôm na là bỏ quần thì sẽ thấy cỏ. Tui nói thiệt đó, bên SLC, quần nhiều quá
  7. fade_away

    fade_away Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/01/2005
    Bài viết:
    1.025
    Đã được thích:
    0
    cũng liên quan đến "thảo pháp", 1 bài viết dài ngoằng về sáo lộ(- 路):
    http://www.chinahistoryforum.com/index.php?s=02641c0a6b23a30db0b8943f75f209de&showtopic=16915&pid=4884056&st=0&#entry4884056
    Nếu tra chữ sáo - trong từ điển TC thì chỉ có nghĩa là trùng lắp, thế thì rõ ràng nghĩa của từ dùng trong võ thuật không nhất thiết trùng lắp hoàn toàn với nghĩa trong từ điển
    Được fade_away sửa chữa / chuyển vào 06:18 ngày 19/04/2007
  8. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    VX con nhà nòi à,
    Dân VX nhà ta chủ trương là chẳng áp đặt lên đối phương. Không nên đem các khuôn mẫu về hành vi, giá trị của ta lên người khác. Mí lại, mọi sự nên để tự nhiên. Ai làm điều gì, cũng có cái ý của họ, sao lại khước từ, xoá bỏ (trừ trường hợp trái qui định).
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 11:19 ngày 19/04/2007
  9. Vove

    Vove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    1.048
    Đã được thích:
    0
    Chỉ nà nời gợi ý thôi, theo kiểu tự do ngôn nuận, bàn tán ninh tinh. Chứ chẳng dám bắt buộc ai cả.
    Nhưng bỏ quần thì thấy cỏ. Sông có thể cạn, đá có thể mòn, nhưng chân ní ấy không bao jờ thay đổi.
  10. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Hi! Người được gợi ý là ai dzậy anh Tư. Nếu là cuonglhvt thì có lẽ hắn cám ơn anh nhiều lắm. Nhưng trước hết anh phải biết hắn có gì để bỏ chứ. Chẳng hạn có mấy vợ. Ặc!!!
    Còn nếu người được gợi ý là SLC. Cha!!! Người ta chẳng có ý định làm "quốc võ" đâu mà nghe anh.
    Giống như bảo Tư Vờ học HGQ LPS thì OK. Nhưng bảo VX phải khoá khớp gối, nắm tay quyền LPS thì "lớn chuyện" rùi. Phải không???
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 15:06 ngày 19/04/2007

Chia sẻ trang này