1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thêm một người Việt phản bác Newton và cả Einstein

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi vatlysocap, 04/11/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Cho tham gia tí, nhân dịp bác Wargreymon đi vắng.
    Anh chẳng hiểu tí nào về cách giải thích của chú, làm ơn chứng minh lại bằng ASC xem? Li tâm do đâu sinh ra?
  2. ban_dong_hanh

    ban_dong_hanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/11/2006
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    0
    Li tâm là do chuyển động tròn gây nên. Li tâm 1 mặt bị tác động bởi khối lượng mà nó còn bị tác động bởi thể tích khối của nó.
    Tôi lấy VD: Các bác về nhà lấy 1 ly nước, cho vào đó 1 muỗng cát trắng sạch và 1 viên bi. Tất cả cho vào ly nước và khuấy đều lên.
    Viên bi thuỷ tinh được nung chảy từ cát trắnng nên ASC của nó là tương đương nhau. Nhưng cát là cấu tạo bởi những hạt nhỏ li ti. Còn viên bi là nguyên khối. Khi các bác khuấy, viên bi hấp thụ vận tốc nhiều hơn những hạt cát cho nên Viên bi bị giảm ASC, nó văng ra ngoài. Những hạt cát li ti nhỏ không hấp thu nhiều vận tốc nên nó chạy vào tâm.
    Từ đây => khi khuấy nước, môi trường nước truyền vận tốc cho cát và viên bi, vì thể tích lớn nên viên bi hấp thu nhiều vận tốc hơn hạt cát nên:
    ASC cát > ASC viên bi.
    Điều này chúng ta dễ thấy nhất là khi khuấy nước đường hoặc nước muối.
    Điều này là đúng với tính chất của ASC, ASC nhỏ sẽ nén ASC lớn vào tâm. Cát chạy gom vào tâm gọi là hướng tâm. Viên bi chạy vòng ngoài gọi là ly tâm.
    Điều này cũng đúng với việc sàn gạo lựa thóc hoặc ray đá sỏi. Cục nào to thì trồi lên trên, cục nào nhỏ thì chìm xuống dưới.
    Mặt Trăng quay quanh Trái Đất cũng vậy. Trái Đất mà ngừng quay thì Mặt Trăng cũng văng mất tiêu.
    Tôi nói ra điều này các bác sẽ cho là tôi điên rồ, nhưng tôi xin thưa với các bác. Tôi có thể làm thay đổi khoản cách của Trái Đất đến Mặt Trời. Nếu thay đổi được khoản cách này thì Mặt Trăng cũng sẽ thay đổi khoản cách so với Trái Đất. Tôi có thể làm cái việc trên. Xích lại gần hay văng ra xa tôi đều có thể. Dựa vào ASC và li tâm mà tôi nói bên trên.
    Muốn làm được điều trên là rất khó, tốn kém và phải lợi dụng phản lực lò hơi.
    Được ban_dong_hanh sửa chữa / chuyển vào 13:59 ngày 22/11/2006
  3. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Hỏi tiếp: Thế tại sao có thuỷ triều, không làm TN cũng có thể giải thích bằng lý thuyết chứ?
    @ VLV: Anh gửi nick cho chú qua PM, có gì cần tranh luận thì chat trên YM nhé!
  4. ban_dong_hanh

    ban_dong_hanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/11/2006
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    0
    Tôi chỉ đưa ra thí nghiệm cho các bác có cảm nhận về lực tác động. Chứ thật chất là không cần dùng công thức tính toán vì nó bản chất chỉ là do ly tâm gây ra thôi.
  5. Carnavaro

    Carnavaro Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/08/2003
    Bài viết:
    2.313
    Đã được thích:
    1
    Có phải chú VLV cho rằng trái đất có lực hút là do nó quay đúng ko? Quay này là quay quanh trục bản thân hay quay quanh mặt trời? À mà, cho chú biết thêm là mặt trăng ko tự quay quanh trục đâu nhé, nhưng nó vẫn có lực hút đấy.
  6. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Bậy, chú thử dùng bản chất lý thuyết chứng minh xem tại sao mực nước lại lên xuống theo mặt trăng? Anh thông cảm chú chưa tính nên không đòi công thức!
  7. Ionesome

    Ionesome Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2003
    Bài viết:
    1.195
    Đã được thích:
    1
    Chú Lâm này lạ, người ta đưa ví dụ để kiểm chứng lý thuyết của chú, chú không hiểu người ta nói gì lại nhảy đổng lên như thế là chú thua rồi.
    Anh đọc bài của chú, anh thấy chú mắc bệnh Vĩ cuồng quá. Thôi thì coi như đó là do chú thiên tài. Anh hỏi chú nhé: Cái ASC của chú có áp dụng để giải thích được hiện tượng các sao chổi hay không? Nếu không có lực hấp dẫn thì cái gì khiến cho 1 khối bụi và hơi nước khổng lồ như sao chổi cứ phải chu du quanh mặt trời mãi thế (Sao chổi Halley ý)
  8. ban_dong_hanh

    ban_dong_hanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/11/2006
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    0
    Trái Đất quay là quay quanh trục nên giữ khí quyển lại => có lực hút. Còn Mặt Trăng, nó không tự quay mà nó quay quanh Trái Đất nên nó không có không khí nên các phi hành gia lên đó nhẹ như tênh. Còn mọi vật nằm trên bề mặt Mặt Trăng thì tôi đã chứng minh rồi, tôi không muốn nói lại.
    Nói túm lại... Newton rất là Logic... để phá cái vòng logic này phải nói rất nhiều.
  9. Ionesome

    Ionesome Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2003
    Bài viết:
    1.195
    Đã được thích:
    1
    Hình như bác nhầm? Mặt trăng vẫn quay quanh trục của nó nhưng do tốc độ góc của nó so với TĐ nên chúng ta chỉ thấy được 1 mặt của nó mà thôi ?!?. 1 "Ngày mặt trăng" hình như dài gần bằng 1 "tháng âm lịch ở TĐ".
  10. Ionesome

    Ionesome Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2003
    Bài viết:
    1.195
    Đã được thích:
    1
    Để chống lại logic của Newton thì:
    - Hoặc chú chứng minh được Newton đã nguỵ biện
    - Hoặc chú nguỵ biện có logic hơn Newton.

Chia sẻ trang này