1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thêm một số tư liệu Văn THPT cu??a THN

Chủ đề trong 'Đề thi - Đáp án' bởi tranhanam, 18/06/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. truongyenthanh

    truongyenthanh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/08/2003
    Bài viết:
    268
    Đã được thích:
    0
    Lò?ng nhĂn ài cù?a Thàch Lam qua truyẶn ngf́n â?oHai 'ứa trè?â?(TrĂ?n Hà? Nam â?" GV Vfn LĂ Quỳ ĐĂn- Bì?nh Đình)
    CÀC NĂ"̣I DUNG PHĂ,N TÌCH:
    1. Thàch Lam (1910 â?" 1942) là? cĂy bùt cò tà?i nhẮt trong Tự lực Vfn 'oà?n. Hà?ng loàt nhưfng truyẶn ngf́n cù?a Ăng ghi dẮu Ắn cù?a mẶt tẮm lò?ng nhĂn ài , như là?n giò 'Ă?u mù?a se lành, thẮm 'Ăfm niĂ?m cà?m thĂng trước nhưfng sẮ phẶn bẮt hành, nhưfng cuẶc 'ơ?i chì?m trong bòng tẮi. ThẮp thoàng trong nhưfng cĂu chuyẶn cù?a Ăng bòng hì?nh kỳ? niẶm cù?a nhưfng ngà?y thàng 'àf hf?n sĂu trong kỳ ức tuĂ?i thơ Thàch Lam. Hai 'ứa trè?, tàc phĂ?m thẮm 'ượm tì?nh ngươ?i, như minh chứng tiĂu biĂ?u cho mẶt tẮm lò?ng nhĂn ài.
    2. Cò ngươ?i 'àf nhẶn xèt, mĂfi truyẶn ngf́n Thàch Lam như mẶt bà?i thơ trưf tì?nh. ThẮ Lưf, mẶt ngươ?i bàn cù?a Ăng 'àf nhẶn xèt: â?oSự thực cù?a tĂm hĂ?n mà? Thàch Lam diĂfn trong lơ?i cù?a vfn chương phức tàp nhiĂ?u hì?nh nhiĂ?u vè?, nhưng bao giơ? cùfng 'f?m thf́m, cùfng nhĂn hẶu, cùfng nghèn ngà?o mẶt chùt lẶ thĂ?m kìn cù?a tì?nh thươngâ?. Tì?nh thong với con ngươ?i trong Hai 'ứa trè? hì?nh thà?nh trĂn nĂ?n khĂng gian phẮ huyẶn nghè?o 'Ă?y bòng tẮi, với nhưfng cuẶc 'ơ?i lĂ?m lùi, vẮt và? mưu sinh: mè con chì Tỳ, bàc phơ? SiĂu, gia 'ì?nh bàc XĂ?m. Nhưng nhưfng nhĂn vẶt 'ược Ăng dà?nh cho â?ochùt lẶ thĂ?m kìnâ?, yĂu thong chĂn thà?nh nhẮt cò lèf là? hai chì em LiĂn và? An. Bơ?i hai 'ứa trè? chình là? mẶt mà?ng 'ơ?i nghè?o tùng cù?a hai chì em Thàch Lam tài phẮ huyẶn CĂ?m Già?ng (Hà?i Dương). ThẮ giới phẮ huyẶn hiẶn ra qua gòc nhì?n trè? thơ chứa 'ựng nhưfng bì mẶt mơ hĂ?. Hơn ai heat, Thàch Lam hiĂ?u ròf tĂm tràng cù?a nhưfng em bè khĂng cò tuĂ?i thơ khf́c khò?ai, 'au 'ớn thẮ nà?o, bơ?i 'ò chình là? nhưfng gì? nhà? vfn 'àf tư?ng trà?i nghiẶm. TẮt thà?y nhưfng gì? nhà? vfn 'em 'Ắn trong cĂu chuyẶn khĂng cò cẮt truyẶn nà?y: khĂng gian 'ì?u hiu phẮ huyẶn, thơ?i gian 'i dĂ?n và?o 'Ăm khuya, 'Ắn nhưfng khò?anh khf́c sẮng cù?a LiĂn và? An chơ? 'ợi chuyẮn tà?u cuẮi cù?ng bfng qua phẮ huyẶnâ? mang ỳ nghìfa thĂng 'iẶp cù?a mẶt tẮm lò?ng chĂn thà?nh : 'ư?ng bao giơ? làfng quĂn nhưfng cuẶc 'ơ?i trong bòng tẮi! Và? chình Ăng là? ngươ?i 'àf khơi dẶy nhưfng nguĂ?n sàng là kỳ? 'Ă? mĂfi ngươ?i 'òc chùng ta thẮm thìa vè? 'èp bì?nh dì và? sĂu sf́c cù?a con ngươ?i.
    3. Lò?ng nhĂn ài là? yẮu tẮ khĂng thĂ? vf́ng mf̣t trong 'ơ?i sẮng cù?a mẶt con ngươ?i. Là? mẶt nhà? vfn, lài cà?ng khĂng thĂ? thiẮu phĂ?m chẮt nà?y. Thàch Lam là? ngươ?i ỳ thức ròf hơn hẮt vĂ? thiĂn chức cù?a ngươ?i cĂ?m bùt chĂn chình trong lơ?i tực Giò 'Ă?u mù?a : â?oVfn chương khĂng phà?i là? càch 'em 'Ắn cho ngươ?i 'òc sự thoàt ly hay sự quĂn. Mà? trài lài vfn chương là? mẶt thứ khì giới 'f́c lực và? thanh cao mà? chùng ta cò 'Ă? tẮ cào và? thay 'Ă?i mẶt cài thẮ giới già? dẮi và? tà?n àc; vư?a là?m cho lò?ng ngươ?i 'ược thĂm trong sàch và? phong phù hơn lĂn". Quan niẶm Ắy 'àf thĂ? hiẶn trĂn tư?ng trang vfn, tư?ng dò?ng cà?m xùc ơ? Hai 'ứa trè?, là?m nĂn phĂ?m chẮt hà?ng 'Ă?u ơ? vfn Thàch Lam, là?m ngươ?i 'òc 'ược sẮng cù?ng thẮ giới cù?a lò?ng nhĂn ài. TẮm lò?ng Ắy giùp Ăng tào dựng 'ược khĂng khì thf́m 'ượm tì?nh ngươ?i, 'i sĂu khai phà nhưfng vè? 'èp rẮt ngươ?i và? nòi lĂn nhưfng tĂm tì?nh khàt vòng con ngươ?i. Ngươ?i 'òc cò dìp thĂ?m thẮu nhưfng nèt 'ơ?i thươ?ng mẶt càch tinh tẮ mà? nẮu vĂ tì?nh chùng ta rẮt dĂf bò? qua, trong mẶt cĂu chuyẶn 'an xen nhưfng yẮu tẮ hiẶn thực â?" thi vì trưf tì?nh, với nhưfng Ắn tượng và? cà? mgiàc khĂng thĂ? phai mơ? vĂ? cuẶc sẮng và? con ngươ?i phẮ huyẶn.
    4. Đò là? cuẶc sẮng 'àf 'ược nhà? vfn tài hiẶn bf?ng tẮt cà? nhưfng Ắn tượng 'Ặm nèt nhẮt cù?a mẶt thơ?i dìf vàfng. KhĂng gian 'ược dựng lĂn bf?ng hĂ?i tươ?ng giùp ta suy tươ?ng sĂu sf́c hơn vĂ? cuẶc sẮng cù?a con ngươ?i trong nhưfng hò?an cà?nh 'Ă?y àm à?nh bòng tẮi phù? chùp lĂn cuẶc 'ơ?i. MĂfi mẶt chi tiẮt cù?a phẮ huyẶn như khơi dẶy bao nĂfi niĂ?m con ngươ?i. Tư? mẶt nhìp sẮng chẶm chàp, nf̣ng nĂ?, rơ?i ràc mơ? 'Ă?u với â?otiẮng trẮng thu khĂng trĂn cài chò?i cù?a huyẶn nhò? tư?ng tiẮng mẶt vang ra 'Ă? gòi buĂ?i chiĂ?uâ?, mẶt cà?m giàc lf́ng buĂ?n cứ tfng dĂ?n cù?ng Ăm thanh â?oẮch nhàiâ? 'Ắn â?otiẮng muĂfi vo veâ?. Sự yĂn tìfnh khĂng 'em lài cà?m giàc Ăm à? cho lò?ng ngươ?i mà? tiẮp liĂ?n 'ò là? nhưfng hì?nh à?nh hiẶn lĂn qua ành nhì?n cù?a cĂ bè LiĂn, mẶt 'Ăi mf́t 'Ă?y bòng tẮi. â?oCài giơ? khf́c cù?a ngà?y tà?nâ? cùfng mơ? ra nhưfng cuẶc 'ơ?i tà?n hèo.
    5. Nhưfng cuẶc 'ơ?i Ắy thẮp thoàng trong quang cà?nh chợ vàfn: â?oChợ hòp giưfa phẮ vàfn tư? lĂu. Ngươ?i vĂ? hẮt và? tiẮng Ă?n à?o cùfng mẮtâ?, â?omẮy 'ứa trè? con nhà? nghè?o ơ? ven chợ cùi lom khom trĂn mf̣t 'Ắt 'i lài tì?m tò?i. Chùng nhf̣t nhành thanh nứa, thanh tre, hay bẮt cứ cài gì? cò thĂ? dù?ng 'ược cù?a càc ngươ?i bàn hà?ng 'Ă? làiâ?. Nhưfng nèt phàc hoà 'ơn sơ Ắy là?m tfng nèt hiẶn thực 'iĂ?n hì?nh cù?a phẮ huyẶn. Nhưfng chi tiẮt Ắy khĂng chì? chứng tò? nfng lực quan sàt tinh tươ?ng cù?a nhà? vfn mà? cò?n cf́t nghìfa cù thĂ? cho 'Ặ nhày cà?m cù?a mẶt tĂm hĂ?n khĂng bò? qua bẮt cứ mẶt biĂ?u hiẶn nhò? nhf̣t bì?nh thươ?ng cù?a cuẶc sẮng 'Ă? tư? 'ò khơi ln nhưfng liĂn tươ?ng vĂ? thĂn phẶn con ngươ?i. ĐĂ? rĂ?i, Ăng hướng sự quan tĂm cù?a ngươ?i 'òc vĂ? nhưfng sẮ phẶn cù thĂ?: mè con chì Tỳ ngà?y 'i mò? cua bf́t tèp, tẮi dòn hà?ng nước, chiĂ?u nà?o cùfng thẮ, theo mẶt chu kỳ? 'Ă?u 'f̣n â?otư? chẶp tẮi cho 'Ắn 'Ămâ?, mẶt bà? cù Thy nư?a 'iĂn nư?a tì?nh thoàng hiẶn nhưng khò quĂn, mẶt gành phơ? bàc SiĂu với chẮm lư?a nhò? và? và?ng hiẶn lĂn tư? 'Ăm tẮi, mẶt gia 'ì?nh bàc XĂ?mâ? nhưfng con nguơ?i Ắy 'àf tĂ 'Ặm cuẶc sẮng phẮ huyẶn vĂ? 'Ăm, hoà? cù?ng gian hà?ng tàp hoà cù?a chì em LiĂn và? An.
    6. CuẶc sẮng Ắy chì?m trong bòng tẮi, à?m 'àm và? buĂ?n tè?. Ành sàng cứ bì lẮn àt dĂ?n. Thàch Lam 'àf xĂy dựng bức tranh phẮ huyẶn bf?ng thù? phàp 'Ắi lẶp ành sàng và? bòng tẮi rẮt quen thuẶc cù?a chù? nghìfa làfng màn. Nhưng ngĂn ngưf già?u sức gợi cù?a nhà? vfn 'àf 'em 'Ắn ỳ nghìfa hiẶn thực 'Ặm nèt cho tàc phĂ?m. Ành sàng và? Bòng tẮi khĂng phà?i là? nhưfng ỳ niẶm tượng trưng trong vfn Thàch Lam mà? hiẶn hì?nh cù thĂ? trong tư?ng khung cà?nh , tư?ng mà?nh 'ơ?i, Ă?n chứa nhưfng xung 'Ặt ngẮm ngĂ?m cù?a cuẶc sẮng tươ?ng như bì?nh lf̣ng. ViẮt vĂ? bòng tẮi, nhưng thực chẮt nhà? vfn muẮn hướng ngươ?i 'òc vĂ? ành sàng. Ă"ng dù?ng ành sàng 'Ă? soi tò? tư?ng bì Ă?n cù?a tĂm hĂ?n con ngươ?i. Ă,́n tượng vĂ? bòng tẮi, ành sàng gf́n với cà?m nhẶn cù?a mẶt cĂ bè LiĂn â?" bòng dàng ngươ?i chì thĂn yĂu cù?a chình tàc già?, dĂfn df́t ngươ?i 'òc khàm phà nhưfng gòc khuẮt cù?a tĂm hĂ?n con ngươ?i phong phù và? sĂu sf́c. ThĂng qua 'ò, nhà? vfn cùfng nòi lĂn 'Ă?y 'ù? sự thĂng cà?m thương yĂu 'Ắi với con ngươ?i bè nhò?.
    ---===---
    (VĂ post theo nick cũ khĂng 'ược, nĂn tĂi sử dụng nick nĂy, khĂng biết lĂ do vĂ sao mất nick?)
  2. realstar112

    realstar112 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/04/2002
    Bài viết:
    295
    Đã được thích:
    0
    hiện nay em đang cần tư liệu về bài người lái đò sông đà và rưng xà nu . rất mong thầy giúp đỡ!cám ơn thầy rất nhiều !
    [red]
    thuynga
  3. ha_ma_mot_rang

    ha_ma_mot_rang Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2002
    Bài viết:
    612
    Đã được thích:
    0
    Sao không thấy tranhanam post bài tiếp thế ạ? Đang hay mà?
  4. daina

    daina Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/04/2004
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    EM MUON BIET MOT SO TU LIEU VE BAI "THO DUYEN " CUA XUAN DIEU CO DUOC KO A
  5. elysa

    elysa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/04/2004
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    thay co the cho em them mot so tu lieu ve bai "vo chong a phu" cua To Hoai duoc khong a?
    em xin cam on
  6. tranhanam

    tranhanam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi các bạn vì dạo này tôi quá bận nên không post bài tiếp. Lúc trước, trên mạng của ttvnol có một loạt bài đầy đủ của thầy Đỗ Kim Hồi, xin liên hệ thử với mod , bị thất lạc loạt bài này thì tiếc lắm!
  7. daina

    daina Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/04/2004
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    em xin hoi, lam sao em moi co the tim thay nhung bai phan tich van hoc cua thay Do Kim Hoi ,
    em xin cam on
  8. tranhanam

    tranhanam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG - Hoàng Cầm
    I. Đặt vấn đề: Cần nêu được:
    1. Chủ đề tình yêu quê hương trong tình cảm tha thiết gắn bó với mảnh đất và con người Kinh Bắc .
    2. Tiếng nói của lòng yêu thương và căm hờn, khí thế anh dũng quyết tâm chiến đấu và niềm tin tưởng vào ngày mai của quê hương..
    II., Giải quyết vấn đề:
    A. Tổng:
    1. Đề tài: Bên kia sông Đuống - quê hương trong đau thương, trong tâm tưởng của người chiến sĩ.
    2. Cảm hứng chủ đạo:
    a. Con sông lịch sử - hiện thực và tương lai là mạch cảm hứng vô tận cho nhà thơ.
    b. Trên cơ sở đó, nhà thơ gửi lời tâm tình về quê hương.
    3. Nhận xét:
    a. Bài thơ thể hiện rõ khuynh hướng sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa trong văn học thời kỳ 45 - 75 (giai đoạn 46 - 54). Điểm đặc biệt: sức sống của các tác phẩm thơ có nội dung hào hùng và bi tráng này lại nhờ giọng điệu tâm tình.
    b. Các vấn đề riêng có quan hệ sâu sắc đến các vấn đề chung khẳng định một đặc trưng thơ hài hoà giữa cái tôi cá nhân với nhiệm vụ cách mạng.
    B. Phân tích chi tiết:
    Hướng phân tích theo mạch cảm xúc của tác giả, từ đó làm rõ nét hình ảnh về mảnh đất và con người Kinh Bắc in đậm dấu vết trong thơ Hoàng Cầm.
    1. Lời an ủi với em: (Tâm trạng của những người bên này sông Đuống nhìn về quê hương bị dày xéo dưới gót kẻ thù)
    a. Bên kia sông Đuống - ngày xưa?:
    Màu sắc - sức sống - vẻ đẹp lung linh trong nỗi nhớ - ra đi nặng tình quê ("Nằm nghiêng nghiêng?")
    b. Bên kia sông Đuống - bây giờ:
    Đứng bên này sông sao nhớ tiếc
    Sao xót xa như rụng bàn tay
    2. Lời tâm tình với quê hương:
    a. Hình ảnh quê hương khắc sâu trong nỗi nhớ:
    + Hương lúa nếp thơm nồng
    + Đường nét - sắc màu: nét tươi trong - màu dân tộc sáng bừng
    + Văn hoá truyền thống: Tranh Đông Hồ
    => vẻ đẹp và sức sống của nền văn hoá Kinh Bắc.
    b. Mảnh đất thân thương bị giặc hủy diệt: (sự đan xen quá khứ và thực tại à làm tăng thêm hiệu quả biểu đạt lòng căm thù, tâm trạng đau đớn uất hận khi quê hương bị tàn phá, càng nói lên tình yêu đậm đà sâu sắc với quê hương)
    c. Quê hương đẹp giản dị trong hình ảnh của một nền văn hoá làng quê Mấy trăm năm thấp thoáng mộng bình yên - những hội làng đình đám - chợ Hồ, chợ Sủi người đua chen - Bãi Trầm Chỉ người dăng tơ nghẽn lối? à quê hương của một ngày xưa thanh bình, đông vui gắn liền với những làn điệu giao duyên.
    + Quê hương đẹp bởi những con ngưới bình dị, vẻ đẹp chắc khoẻ:
    "từng khuôn mặt búp sen - những cô hàng xén răng đen - cười như mùa thu tỏa nắng"; "những cụ già phơ phơ tóc trắng - những em sột soạt quần nâu"
    => Mảnh đất và con người bình dị ấy đã làm nên tình yêu với quê hương.
    d. Kẻ thù là nguyên nhân tội ác, làm nên cảnh li tán, mất mát
    Bây giờ tan tác về đâu?
    Bây giờ đi đâu về đâu?
    => Tất cả vẻ thanh bình, ấm áp, rộn rã, nên thơ đã dường như tan biến đi trong ngày "giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn"
    3. Cuộc sống người dân bên kia sông Đuống trong ngày giặc chiếm (Tố cáo tội ác kẻ thù):
    a. Mẹ già nua còm cõi gánh hàng rong? lướt ngang dòng sông Đuống về đâu?
    Mẹ ta lòng đói dạ sầu - Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc phơ
    b. Con thơ: Ngày tranh nhau bát cháo ngô - Đêm líu ríu chui gầm giường tránh đạn? Ú ớ cơn mê thon thót giật mình
    c. Em gái: "Bóng giặc dày vò những nét môi xinh
    è Bản cáo trạng đanh thép tội ác kẻ thù, có sức mạnh mãnh liệt. Từ góc độ riêng để phản ánh đạt hiệu quả sâu sắc => tiềm ẩn lời kêu gọi trả thù, cứu lấy sự sống cho mảnh đất và những con người vô tội của quê hương. Đó chính là sức mạnh chiến đấu đã tích tụ để chờ ngày trả hận.
    4. Phần còn lại:
    1. Khí thế chiến đấu quyết liệt, cả quê hương cùng giết giặc:
    Dao loé giữa chợ?? lúa chín vàng hoe giặc mất hồn
    è sức mạnh của lòng căm thù cũng chính là sức mạnh của tình yêu lớn
    2. Dòng sông nổi giận - khí thiêng của dân tộc cùng góp sức làm nên chiến thắng. Thể hiện tinh thần lạc quan.
    3. Lời hứa hẹn, tin tưởng một ngày mai chiếng thắng:
    Bao giờ về bên kia sông Đuống - Anh lại tìm em
    Em mặc yếm trắng
    Em thắt lụa hồng
    Em đi trẩy hội non sông
    Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh
    C. Đánh giá tổng quát:
    1. Tâm trạng những người ra đi chiến đấu nhớ về quê hương làm sâu sắc thêm ý nghĩa của cuộc kháng chiến trường kỳ vĩ đại của dân tộc.
    2. Đằm thắm, giản dị, chân thành - nói về nỗi buồn, đau thương, mất mát nhưng vẫn làm sáng lên ánh nhìn về tương lai. Tâm hồn đặc trưng của người Việt Nam rất nhạy cảm với nỗi đau nhưng đã chứng tỏ một phẩm chất cao quí: biến đau thương thành sức mạnh. Mạch thơ này còn tiếp tục được phát huy trong suốt lịch sử đấu tranh vẻ vang của dân tộc.
    3. Thành công của bài thơ là đã thức tỉnh lòng yêu mến với quê hương Kinh Bắc và tự hào với vẻ đẹp quê hương.
  9. tranhanam

    tranhanam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    Con người lãng mạn trong
    TỐNG BIỆT HÀNH (Thâm Tâm)
    Đưa người ta không đưa qua sông
    Sao có tiếng sóng ở trong lòng
    Bóng chiều không thắm không vàng vọt
    Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong
    Đưa người ta chỉ đưa người ấy
    Một giã gia đình, một dửng dưng
    Ly khách! Ly khách! Con đường nhỏ
    Chí nhớn chưa về bàn tay không
    Thì không bao giờ nói trở lại
    Ba năm mẹ già cũng đừng mong?
    Ta biết người buồn chiều hôm trước
    Bây giờ mùa hạ sen nở nốt
    Một chị, hai chị cùng như sen
    Khuyên nốt em trai dòng lệ sót
    Ta biết người buồn sáng hôm nay
    Giời chưa mùa thu tươi lắm thay
    Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc
    Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay
    Người đi? Ừ nhỉ! Người đi thực
    Mẹ thà coi như chiếc lá bay
    Chị thà coi như là hạt bụi
    Em thà coi như hơi rượu say?

    1940
    Không gian bi tráng. Ly biệt sầu thương. Nỗi buồn thăm thẳm cứ lấn át dần hùng tâm tráng chí người đi bằng cảm giác mất mát, đổ vỡ, hụt hẫng dâng đầy trong những dòng thơ của Tống biệt hành.
    Tống biệt hành không nằm trong không khí của những cuộc ra đi như Tây Tiến, Đất Nước của giai đoạn kháng chiến chống Pháp, nên tư cách tráng sĩ của ly khách hiện ra trong bài thơ thuần túy chỉ là hình ảnh con người lãng mạn cá nhân mà thôi. Dẫu rằng trong thực tế, người bạn của Thâm Tâm có thể lên chiến khu, nhưng từ nguyên mẫu đến nhân vật trữ tình trong thơ thường vẫn có khoảng cách nhất định. Huống chi cách xây dựng hình ảnh, khắc họa tâm trạng nhân vật ở đây hoàn toàn thuộc về thủ pháp lãng mạn. Có mượn thơ xưa cái không khí "đưa qua sông" cũng là để phân biệt với người của thời hiện đại không đưa qua sông. Có mượn bóng chiều cũng để nhấn mạnh ngoại cảnh không phải là tác nhân tạo nên nỗi buồn biệt ly, vì bóng chiều không thắm không vàng vọt, không vui, không buồn? Những từ đưa người, ly khách, người buồn, người đi? có thể nhận ra suốt trục dọc của bài thơ và nhấn nhá nhiều lần như một điệp khúc buồn. Sự thay đổi của thời đại và sự khác biệt trong tư tưởng đã làm nên hình bóng con người hiệp sĩ nhưng kiểu người ấy khác hẳn Kinh Kha ngày xưa ra đi diệt trừ bạo chúa. Bởi đọc kỹ những câu thơ Thâm Tâm, ta không biết được người ấy đi đâu, muốn làm gì cụ thể. Tất cả chỉ là để thoả mãn khát khao:
    Chí nhớn chưa về bàn tay không
    Thì không bao giờ nói trở lại
    Nhưng vì một lý tưởng cá nhân để sẵn sàng đánh đổi tất cả, dứt bỏ sợi dây ràng buộc của tình mẫu tử, chị em, anh em, bạn bè? có tàn nhẫn quá chăng? Đứng về lý, tác giả là người đồng tình cùng ly khách, trong những lời cảm khái. Nhưng nếu chỉ có vậy, người ra đi sẽ có bộ dạng của một kép hát trên sân khấu. Thâm Tâm đã nghiêng về mặt tình cảm, hoà nhập với tâm trạng người trong cuộc để diễn tả những khoảnh khắc của chiều hôm trước, sáng hôm nay và của cả buổi chiều hiện tại với nỗi buồn đứt ruột cố nén trong lòng kẻ ra đi. Để biết rằng người ấy không phải là kẻ một dửng dưng. Khổ kết nghẹn ngào như một lời trăng trối gửi về mẹ, chị, em với những hình ảnh so sánh chiếc lá bay, hạt bụi, hơi rượu say đầy những ám ảnh thân phận. Và đó cũng là cách cắt nghĩa cho thái độ dửng dưng đến lạnh lùng trước đó.
    Bốn năm sau khi viết Tống biệt hành, Thâm Tâm đã viết Vọng nhân hành (1944) có những câu:
    Sông Hồng chẳng phải xưa sông Dịch
    Ta ghét hoài câu "nhất khứ hề"?
    Có lẽ phải bắt đầu từ tâm thế thời đại ấy, chúng ta mới cắt nghĩa được phần nào tứ thơ của Tống biệt hành. Vào những năm bốn mươi của thế kỷ XX, trên thi đàn lãng mạn Việt Nam, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân, Nguyễn Bính có một hơi thơ giống nhau: "Nằm đây thép gỉ son mòn - Cái đi mất mát, cái còn lần khân" (Độc hành ca - Trần Huyền Trân); "Ta đi nhưng biết về đâu chứ - Đã nổi phong yên lộng bốn trời - Thà cứ ở đây ngồi giữa chợ - Uống say mà gọi thế nhân ơi" (Hành phương Nam - Nguyễn Bính). Phải chăng, khi cuộc sống thực trở nên bức bối ngột ngạt, các nhà trhơ thời ấy khao khát một cuộc ra đi? Nhưng phần lớn những khúc hành, ca chỉ là một sự giải toả tâm trạng bức bối, trong khi cuộc sống thực của các nhà thơ cứ quẩn quanh trong khuôn đời chật hẹp. Tinh thần ấy đã từng được nói lên rất rõ trong thơ Hàn Mặc Tử : "Đi, đi, đi mãi nơi vô định - Tìm cái phi thường, cái ước mơ" (Đời phiêu lãng) . Nhân vật người đi trong Tống biệt hành dù có gợi lại không khí cổ xưa, dù có gắng gượng chống chọi tiếng thổn thức sâu thẳm từ tâm hồn bằng dáng vẻ kiêu dũng bề ngoài, cũng vẫn chỉ là sản phẩm thuần túy lãng mạn. Người đọc thẩm thấu thêm chất "bâng khuâng khó hiểu của thời đại" (Hoài Thanh, Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam) từ bài thơ của Thâm Tâm, để trân trọng những tấm lòng biết hướng về những điều cao cả, như một sự phản ứng lại xã hội tầm thường tù túng lúc bấy giờ. Vì vậy, nỗi buồn của người đi (cũng là tâm trạng của chính Thâm Tâm) rất đáng quý.
    Trần Hà Nam
    (Giáo viên trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Quy Nhơn, Bình Định)
  10. con_cua2005

    con_cua2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/08/2003
    Bài viết:
    481
    Đã được thích:
    0
    Hay quá,quá hay...cám ơn Thầy đã post những bài này lên cho chúng em xem....Thầy có thể nói về Người Cha của dân tộc được không ạ...???Cám ơn thầy rất nhiều....
    Tặng thầy
    Được con_cua2005 sửa chữa / chuyển vào 17:52 ngày 12/07/2004

Chia sẻ trang này