1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

thí nghiệm giao thoa as của young chứng minh vận tốc as luôn là hằng số và không phụ thuộc hệ quy ch

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi nguyenhhdang, 20/11/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nguyenhhdang

    nguyenhhdang Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/02/2006
    Bài viết:
    327
    Đã được thích:
    0
    thí nghiệm giao thoa as của young chứng minh vận tốc as luôn là hằng số và không phụ thuộc hệ quy chiếu là sai

    trong thí nghiệm giao thoa as. cho một nguồn sáng đi qua hai khe nhỏ và quan sát sự giao thoa. ta thấy luôn có những vạch sáng và tối rời nhau, vậy kết luận là as tại điểm giao thoa luôn cùng pha. vậy là vận tốc truyền của hai luồng sáng là bằng nhau, vật nếu lấy một luồng sáng là hệ quy chiếu thì vận tốc của luồng còn lại so với nó là 0
  2. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.181
    Đã được thích:
    5.574
    Từ mệnh đề "luôn cùng pha tại 1 điểm" mà lại đưa đến được kết luận về vận tốc chung chung là sai.
  3. nguyenhhdang

    nguyenhhdang Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/02/2006
    Bài viết:
    327
    Đã được thích:
    0
    nếu vận tốc không bằng nhau thì sẽ có những lúc hai luồng sáng không cùng pha. (hai luồng sáng có cùng f.) tui còn sai chổ nào nữa?
  4. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    2 cái sai:
    thứ nhất: các vạch sáng không phải cùng pha mà là lệch pha 2n pi
    thứ hai: thí nghiệm của Young không chứng minh vận tốc ánh sáng là cố định mà công nhận nó cố định để nói chuyện tiếp.
    Được KTY sửa chữa / chuyển vào 21:20 ngày 20/11/2006
  5. nguyenhhdang

    nguyenhhdang Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/02/2006
    Bài viết:
    327
    Đã được thích:
    0
    không cùng pha làm sao cộng hưởng được.
    thínghiệm young không quy định khoảng cách nguồn sáng và khe young. và hiện tượng giao thoa là luôn xảy ra. vậy là vận tốc as cua hai luồng sau khe young là bằng nhau. tn young không cm v tốc as laf không phụ thuọc hệ quy chiếu mà phát biểu này là do tui vận dụng tn young
  6. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Cu?ng pha va? lệch pha 2n pi không khác nhau!
    vê? vận tốc ánh sáng: cu?ng ba?n chất la? ánh sáng, cu?ng truyê?n trong 1 môi trươ?ng la? không khí. Vậy có thê? khác được không?
    Ba?i toán na?o cufng có gia? thuyết ban đâ?u đê? đưa đến được kết luận cuối cu?ng. Cufng như thí nghiệm Young thi? gia? thuyết ban đâ?u la? a/s có vận tốc không đô?i, tư? đó suy ra khoa?ng cách giưfa các vạch sáng tối.
  7. nguyenhhdang

    nguyenhhdang Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/02/2006
    Bài viết:
    327
    Đã được thích:
    0
    ok! vậy vận tốc luồng as này so với luồng as còn lại trong tn young = 0 và vận tốc as phụ thuộc hệ quy chiếu
  8. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    thì trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, vận tốc ánh sáng là bằng nhau => bạn thấy được giao thoa. Vậy thì có gì mâu thuẫn với thuyết tương đối. Còn khi bạn lấy hệ quy chiếu di chuyển với vận tốc c thì ko biết. Bởi đó là vận tốc tới hạn, các công thức E ko cho nghiệm đúng nữa (mẫu số bằng 0)
  9. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.181
    Đã được thích:
    5.574
    Giả sử chọn hệ quy chiếu gắn với "mũi" của một tia sáng, và từ gốc hệ quy chiếu đó nhìn về "mũi" của tia sáng còn lại. 2 tia sáng cắt nhau tại điểm giao thoa, vì vậy từ gốc hệ quy chiếu sẽ nhìn thấy mũi tia sáng kia tiến lại gốc hệ quy chiếu rồi sau đó rời xa. Như vậy nghĩa là có chuyển động tương đối giữa 2 tia sáng, làm sao có thể nói vận tốc bằng 0 được.
    Còn nếu nói 2 tia sáng trùng nhau thì chả còn gì để nói, bởi vì thực chất lúc đó chỉ có 1 tia sáng mà thôi. Tự mình nhìn mình thì vận tốc đương nhiên bằng 0 rồi.
  10. nguyenhhdang

    nguyenhhdang Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/02/2006
    Bài viết:
    327
    Đã được thích:
    0
    ha ha ha
    chỉ phát biểu đơn giản là vận tốc của a so với chính a = 0 mà đã loạng choạng rồi wetty ơi

Chia sẻ trang này