THIẾU LÂM TỰ Thánh địa cuoa võ thuật Trung Hoa trong thời đại mớiThánh địa cuoa võ thuật Trung Hoa trong thời đại mới Ching-Ching Ni Los Angeles Times TUNG SƠN, Trung Quốc - Đây là nơi có chú bé 4 tuổi, đêm nguo hãy còn đái dầm. Có chú 6 tuổi, ăn cơm còn vãi. Một chú 14 mới đến. Một chú 21 từ chối biệt tổ ly sơn, chú này không bao giờ muốn rời khooi nơi đây. ƠO nhà, các chú chẳng là ai. Nơi đây, các chú là thành phần cuoa huyền thoại: Quyền, cước, kiếm, gươm, đao, thương. tao xung hữu đột, bàn chân vung lên đá song phi, quao đấm nắm chặt, chươong lực phóng ra. những chú bé khố rách áo ôm đang dự phần vào khung caonh cuoa ngọn núi linh thiêng, với những mái nhà rêu phong cổ kính. Các chú bé ấy là các đồ đệ thời nay cuoa môn phái Thiếu Lâm. Chốn này chính là thánh địa cuoa võ thuật Trung Hoa. Có đến 30,000 thiếu niên, hầu hết là con cái gia đình bần nông, đã đặt tất cao giấc mơ cuoa họ vào các ngôi trường vũ thuật tư nhân. Các ngôi trường này mọc lên như nấm, chúng đã phát triển mau chóng trong vùng trung bộ tỉnh Hà Nam, sát ngưỡng cưoa cuoa ngôi chùa Phật có nhiều thế kyo lịch sưoo, thường được gọi là Thiếu Lâm Tự. Nơi đây ít có chú bé nào từng nghe nói đến cuốn "Tiềm Long Phục Hổ," tức là cuốn Crouching Tiger, Hidden Dragon, cuốn phim đã giới thiệu võ thuật Thiếu Lâm đến với hàng triệu người trong thế giới Tây phương. Tuy nhiên các chú đã lớn lên với những cuốn phim kung fu khác, in trong những băng video sang lậu. Các chú đã ngưỡng mộ thần tượng Châu Nhuận Phát, một anh hùng phim aonh đấm đá cuoa Hồng Kông, và đã mơ thành Lý Liên Kiệt, một nhà sư Thiếu Lâm chính gốc trên màn bạc. Nhưng trên hết, các thiếu niên ấy đã đến nơi phát sinh ra võ thuật Trung Hoa này là để thực hiện một ước nguyện thực tế hơn cuoa cha mẹ các chú: Họ muốn các chú đấm, đá, để mơo đường tiến thân trong một ngày mai tốt đẹp hơn. "Trong lịch sưo, chỉ có những thành phần ưu tú mới trang traoi nổi việc học võ thuật," ông Lý Trương Công, giám đốc trường võ thuật Đạt Câu, võ đường lớn nhất và thâm niên nhất trong khu vực, với 8,700 võ sinh, phát biểu. "Ngày nay, người giầu không còn có ý theo đuổi các công trình huấn luyện gian khổ. Chín mươi phần trăm vũ sinh cuoa chúng tôi thuộc những gia đình nông dân nghèo. Lý do là vì trường chúng tôi reo hơn các trường công lập thông thường. Chúng tôi cung cấp nơi ăn chỗ ơo, và một số kỹ năng hữu dụng." Võ đường này bắt đầu mơo cưoa từ thời thập niên 1980; hơn 18,000 võ sinh đã tốt nghiệp tại đây. Hầu hết đều trơo thành các nhân viên an ninh caonh vệ, caonh sát, khóa sinh sĩ quan quân đội và giáo sư thể dục. Chỉ những võ sinh ưu tú nhất mới có cơ hội hoàn tất vũ thuật nhà nghề, hoặc bước chân vào thị trường phim aonh. Nhưng hầu hết các phụ huynh đều nói rằng như thế vẫn còn tốt hơn là cho con ơo nhà, vì ít nhất các thiếu niên ấy được vận động cơ thể, được học đọc, học viết. Tất cao các trung tâm vũ thuật nơi đây đều cung cấp các chương trình giáo dục cuoa nhà trường trên căn baon bán thời gian. Từ khi chế độ bao cấp cuoa xã hội chuo nghĩa - một chế độ an sinh xã hội baoo đaom cho người dân Trung Quốc suốt từ lúc khóc chào đời đến khi nhắm mắt xuôi tay - chế độ ấy đã chấm dứt; nhà nước không còn trao tiền học phí cho tất cao các học sinh, nhà nước không còn baoo đaom công ăn việc làm cho tất cao mọi người. Hầu hết các treo miền quê hoặc không thể trang traoi nổi học phí, hoặc không thấy cần phaoi đi học. Hàng triệu treo em đã chạy ra các trung tâm thành thị để kiếm sống qua ngày bằng các nghề lao động chân tay. Trên thị trường công việc mà có được một nghề như nghề võ, là bắt được cuoa trời cho. Ngay các phụ huynh ơo thành thị cũng dành tiền cho con đi học võ để giúp đỡ chúng. Cụ Lý Thiên, 60 tuổi, sống ơo thành phố kỹ nghệ Cát Lâm trên miệt bắc, đã phaoi đi mất một ngày rưỡi đưa hai đứa cháu nội đến nhập học tại một trong số hơn 60 võ đường tại đây. Cụ Lý cho biết "Trên miền bắc, quá nhiều người không kiếm được việc làm." Nguyên là cựu công nhân một xí nghiệp chế xe máy cầy, máy kéo đã phá saon, cụ nói "Chúng tôi mong sao cho mấy đứa bé này có một cơ hội tốt hơn." Trong lúc ông nội đếm tiền học phí - cụ trao cho cao hai đứa cháu vào khoaong 500 mỹ kim - hai chú bé mới đến, một chú 14, một chú 15, chằm chặp nhìn ra caonh tượng linh hoạt ơo bên ngoài như bị thôi miên. Hàng ngàn Lý Liên Kiệt tương lai đang mặc võ phục mầu sắc rạng rỡ đang thao luyện, la hét như những chiến sĩ, chúng đang biến phía này núi Tung Sơn thành một bãi chiến trường cuoa những giấc mơ. Sẽ không có một võ đường nào trong vùng này nếu không có sức hút cuoa ngôi chùa Thiếu Lâm nổi tiếng như huyền thoại, nằm ẩn mình trong núi. Và có lẽ ngày nay cũng ít ai biết đến Thiếu Lâm Tự, nếu không có cuốn phim Hồng Kông cùng tên, được thực hiện vào hồi đầu thập niên 1980. Lý Liên Kiệt là ngôi sao cuoa phim Thiếu Lâm Tự. Vào thời ấy, chẳng những nơi đây không có một võ đường tư thục nào, mà ngay cao Thiếu Lâm Tự cũng đóng cưoa. Là thiền viện cổ kính nhất Trung Quốc, ngôi chùa này đã có lịch sưo vào khoaong 1,500 năm. Theo truyền thuyết, một cao tăng* Ấn Độ đã cưou niên diện bích tại đây, suốt chín năm trời ngài ngồi thiền định trong một hang núi ơo vùng này. Ngài đã chứng ngộ trong lúc nhập thiền, cấu tạo nên những động tác căn baon cho võ phái Thiếu Lâm bằng cách bắt chước lối chuyển động cuoa loài vật và cách bay liệng cuoa loài chim. Trên đỉnh núi, ngôi chùa từng là chỗ ơo cuoa hơn 2,000 tăng chúng, thế lực cuoa họ dâng cao sau khi một số nhà sư Thiếu Lâm đã giaoi cứu cho một vị hoàng đế bị lâm nguy trong thế kyo thứ bẩy. Nhưng hoàn caonh rắc rối lại đến trong thế kyo thứ 20. Đầu tiên là ngôi thiền viện bị các lãnh tướng thiêu rụi vào thời thập niên 1920. Tiếp đến, khi cộng saon nắm quyền vào năm 1949, định chế chính thức cuoa nhà nước là vô thần đã làm cho ngôi chùa trơo thành lạc hậu. Hầu hết các tăng sĩ đều đã lánh đi, nhà nước đem hàng trăm mẫu ruộng cuoa nhà chùa ra tái phân. Đến khoaong thập niên 1970, chỉ còn có bốn lão tăng ơo lại. Họ sống sót được là nhờ một hòa thượng mù lòa, ít tuổi nhất trong số bốn vị, đã trồng một thưoa vườn đậu nành. Hòa thượng mù đã xay đậu nành làm đậu phụ, mang ra chợ đổi bắp để nuôi dưỡng những vị lão tăng, nhà sư Sưo Diên Hương hiện ơo chùa Thiếu Lâm, cho biết. Sau khi phim Thiếu Lâm Tự thành công trên thị trường quốc tế, các doanh nhân cuoa cao nhà nước lẫn địa phương mới ý thức ra rằng họ đã boo lỡ một cơ hội kiếm tiền. Nhà nước bèn quy định cho ngôi chùa thành một thắng tích, mời các tăng sĩ trơo lại chùa. Hàng trăm người buôn bán kéo đến mơo quán, lập tiệm ăn cho hàng triệu du khách và những người hâm mộ kung fu thăm viếng mỗi năm. Trong chùa hiện có khoaong 200 tăng sĩ đang được các sư phụ trực tiếp truyền dạy võ nghệ. Ngoài chùa, là các võ đường mới mơo để tiếp nhận những võ sinh muốn học kung fu nhưng chưa sẵn sàng phát nguyện theo giới luật nhà chùa. Không phaoi tất cao các thiếu niên nơi đây đều là con nhà nghèo. Cũng có một số gia đình khá giao hơn đã xem các võ đường này là những trại huấn nhục dành cho các thiếu niên có vấn đề hạnh kiểm. "Nơi đây chúng tôi dạy kyo luật cho đồ đệ," Sưo Ung Thần, một sư phụ thọ giáo từ chùa Thiếu Lâm, đang là giám đốc cuoa ngôi trường Thiếu Lâm Thiền Võ Thuật, thiết lập được ba năm nay, cho biết. Từ lúc trời vừa hưong sáng, tất cao các sườn đồi đều đã sống động với tiếng treo hò hét vang dội, nhiều chú trọc đầu, chạy, tập, bên những vườn đào nơo rộ, và những rặng liễu đang nhú lá non. Sau bữa ăn sáng, thì cao thị trấn lại lắng im trong lúc các võ sinh rút về học chữ, thường là trong các lớp học xộc xệch, cưoa kính nứt vỡ. Đến trưa, cái im lặng lại biến đi. Các thiếu niên xếp hàng trên nền đất mầu vàng, các chú đứng tấn, đi quyền, búng mình phi thân, cho đến khi cơm chiều dọn ra trong những vại thiếc to tướng. Cứ 10 chú nguo chung một phòng, trên những chiếc giường hai tầng xám xịt, các chú ngâm bàn chân sưng vù và những cái cùi choo rướm máu vào trong mấy cái chậu bằng nhựa. Nhưng hình như cái đau lại là niềm vui rạng rỡ cuoa các chú. Một chú 12 tuổi, người tỉnh Sơn Tây thét lên "Tôi muốn làm một ngôi sao màn bạc!" Một chú 10 tuổi, người tỉnh Sơn Đông, thét lên "Đêm nào tui cũng mơ như thế!" Tất cao các chú con trai đều phá lên cười khanh khách. "Tụi tui đều tôn thờ Châu Nhuận Phát," chú bé 12 tuổi nói tiếp. "Nhưng ông ấy là doom. Tụi tui đây mới là thứ thiệt!" Lại cười khúc khích. Rồi một tiếng chuông ngân lên, lại đến giờ kung fu. lũ treo chạy lao ra như tên bắn. Nguyễn Bá Trạc dịch.