1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thiên Chúa Giáo và Phật Giáo ảnh hưởng như thế nào đối với lịch sử Việt Nam ?

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi 1695, 13/05/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. cadicanpha

    cadicanpha Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    571
    Đã được thích:
    0
    Mạn phép ngứa mồm trả lời bác bằng một câu hỏi:
    Thế theo bác thế nào mới là đủ.Tôi thiết nghĩ trong từ điển của loài người từ "đủ" là một từ thừa
  2. TLV1986

    TLV1986 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/06/2004
    Bài viết:
    410
    Đã được thích:
    0
    Nghe câu này của bác mâu thuẫn nhỉ .
    Tôn giáo và Triết học phương Đông hoà quyện vào nhau , do đó có thể nói Triết học phương Đông là Triết học Tôn giáo .
    Tôn giáo bản chất nó là Xấu thì bác đã công nhận , ko bàn thêm . Song bác cho rằng Phật giáo ,Khổng giáo , Lão giáo ko phải là Tôn giáo thì phải xem xét lại . ( nó ko theo cái Khuôn Tôn giáo phương Tây thôi , chứ ko thể nói nó ko phải là Tôn giáo ) .
    Tôn giáo đơn thuần chỉ là một thứ Tư tưởng ko hơn ko kém , song về mặt xã hội nó lại có vai trò khá quan trọng , tạo nên một hình thái Xã hội , đó là hình thái Tôn giáo .
    Bác cho em biết lý do nhà bác ko đưa "chúng " vào Tôn giáo ko ?
  3. TLV1986

    TLV1986 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/06/2004
    Bài viết:
    410
    Đã được thích:
    0
    Chẹp . chẹp .... đề nghị bác đặt lại cho em tên quả "đu đủ " với .
    Bác chắc giỏi lắm nhỉ , đề nghị bác thay luôn cả hệ thống tiếng Việt và ngôn ngữ Việt với .
    Theo bác thì từ "ngu " nó có thừa ko ?
  4. NewGod

    NewGod Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    899
    Đã được thích:
    0
    Việt Giáo không phải là một tôn giáo thuần túy mang tính thờ khấn . Việt Giáo chỉ đơn giản là tôn giáo dạy người Việt sống sao vì Tổ Quốc , lấy lý tưởng dân tộc làm mục đích sống ở đời trọn kiếp làm người Việt Nam . Các thí chủ không có nhã hứng tìm hiểu Việt Giáo lại có những lời khích bác , bần đạo xin không bàn đến Việt Giáo nữa .
    Quay lại vấn đề tôn giáo , có vị nói không tôn giáo nào xấu , tôn giáo nào cũng vì đời . Ừ , cứ coi như vậy đi . Thế mà có những thứ tôn giáo xúi con người ta làm điều bậy bạ , gây khổ đau cho nhân lọai vì nhân danh một thứ không có thật , hay gọi là bả tinh thần : bánh vẽ . Người theo thứ tôn giáo lừa bịp này có thê đông đến hàng tỷ , nhưng con số đó không thay đổi được bản chất vấn đề . Xin quý vị chớ nhầm lẫn .
    Phật Giáo có lời dạy sau bần đạo rất tâm đắc , nay post lên cho các thí chủ tham khảo : (xin lưu ý Việt Giáo hòa hợp với tất cả các tôn giáo, người theo Việt giáo vẫn có thể tu theo các tôn giáo khác không có gì là ... conflict . Việt giáo học những cái hay của các tôn giáo khác để miễn sao thực hiện mục đích của mình : một Tổ Quốc Việt Nam vinh quang rực rỡ để không phụ lòng Đức Thánh Mẫu Âu Cơ - Đức Thánh Phụ Lạc Long Quân và các vị Việt Thánh như Cụ Trần Quốc Tuấn , Cụ Nguyễn Huệ, ***** Chí Minh ... )
    ...Này các thiện nam tín nữ Ka-la-ma, nhân đây Như Lai sẽ giảng giải về 10 nền tảng của đức tin chân chánh:
    - Một là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó là truyền thuyết.
    - Hai là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó thuộc về truyền thống.
    - Ba là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó được nhiều người nhắc đến hay tuyên truyền.
    - Bốn là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó được ghi lại trong kinh điển hay sách vở.
    - Năm là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó thuộc lý luận siêu hình.
    - Sáu là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó phù hợp với lập trường của mình.
    - Bảy là, chớ vội tin một điều gì, khi mà điều đó được căn cứ trên những dữ kiện hời hợt.
    - Tám là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều ấy phù hợp với định kiến của mình.
    - Chín là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều ấy được sức mạnh và quyền uy ủng hộ.
    - Mười là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều ấy được các nhà truyền giáo hay đạo sư của mình tuyên thuyết.
    Này các thiện nam tín nữ, khi nghe một điều gì, vác vị phải quán sát, suy tư và thể nghiệm, chỉ khi nào, sau khi kiểm nghiệm, quý vị thực sự nhận thấy: "Lời dạy này tốt lành, đạo đức, hướng thiện, chói sáng và được người trí tán thán, nếu sống và thực hiện lời dạy này sẽ đưa đến hạnh phúc, an lạc ngay hiện tại và về lâu, về dài" thì lúc ấy quý vị hãy đặt niềm tin bất động và thực hành theo.

    Ngược lại , muốn biết Kito giáo dạy cái gì , các thí chủ có thể vào link sau đọc , bần đạo khỏi phải "copy and paste" nữa :
    http://home.earthlink.net/~charlienguyen/cgtbvt_sach_kinh.htm#2.%20cai%20thong%20long%20cong%20giao
  5. A_S

    A_S Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/02/2005
    Bài viết:
    225
    Đã được thích:
    39
    Đạo Phật ở Việt Nam nói riêng và Đông Á nói chung được những dân tộc tiếp nhận biến đổi nhiều để tích cực hơn và phù hợp với truyền thống,đặc tính của dân tộc.Cái em nói là triết lý của Đức Thích Ca và giá trị của nó trong hoàn cảnh XH của Ngài.Những đệ tử của ngài,trong quá trình truyền giáo đã biến đổi để đạo Phật mềm dẻo hơn,gắn với "tục" nhiều hơn.
    Nói riêng về thời Lý-Trần thì đã có những lúc người đi tu nhiều đến nỗi nhà nước phải bắt sư hoàn tục.Em không nhớ rõ chi tiết việc này.Nhưng dù sao,một nhà vua giỏi,một nhà nho tốt mà bỏ đời để đi tu thì cũng không nên,không có trách nhiệm lắm chứ.
  6. falke_c

    falke_c Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2005
    Bài viết:
    224
    Đã được thích:
    0
    chú đối lại chuẩn, anh tặng 50 sao!!!!
    (anh bắt chước câu: con gái củ chi, chỉ cu, hỏi củ chi thôi)
    u?c spirou s?a vo 07:22 ngy 26/05/2005
  7. falke_c

    falke_c Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2005
    Bài viết:
    224
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn cô!!! đúng là anh diễn đạt tối nghĩa thật (thông cảm nhé, xa đất mẹ lâu ngày rõ ràng là bị kém tiếng việt hay sao ấy...)
    ý muốn nói là: nó, các loại GIÁO, ra đời trong hoàn cảnh nào, và người đặt ra nó muốn giải quyết cái gì??? (nhiều cái là do đệ tử sau này thêm vào hoặc suy diễn ra!!!)
  8. LE_ROB

    LE_ROB Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2004
    Bài viết:
    220
    Đã được thích:
    0
    chú nguyensg đưa ra cái danh sách có sự nhầm lẫn khủng khiếp rồi. Chú không biết là nazi - Germany có quan hệ cực kỳ thân thiết với vatican??? Trong quân đội của nó cũng có cả cố đạo đấy chú ạ, để rửa tội cho mấy chú đi tàn sát những người cùng dân tộc với gie-xu đấy.
    Thế thì sao nói là vô thần được cơ chứ. Không chỉ đơn thuần về mặt giáo lý đâu mà cả về mặt kinh tế nữa đấy. Thế nên tới tận bây giờ ở vatican có cái nghĩa địa mà chỉ người có pass Đức mới được vào đấy. Một sự thân thiết quá.
    Được LE_ROB sửa chữa / chuyển vào 02:24 ngày 27/05/2005
  9. falke_c

    falke_c Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2005
    Bài viết:
    224
    Đã được thích:
    0

    Trong lịch sử những kẻ có thần đã gây nên bao nhiêu cuộc chiến tranh, giết chóc thì sao??? điển hình là các cuộc thập tự chinh: chém giết không ghê tay, cưỡng hiếp phụ nữ, bán trẻ em làm nô lệ...
    chú có biết ở nước ta (trước khi có cộng sản) người ta gọi cây thánh giá là cây thập ác không???
    Ở Hải Phòng có Bốt Phương Xá mà trong đó bọn có thần đã mổ bụng nhiều người vô thần không??? sau này bọn có thần theo chúa vào Nam lại dựng lên 1 cái Bốt Phương Xá ở trong đó, những người đi B (người thân của anh) đã truyền nhau kinh nghiệm: nếu bị thương không thoát được, nhất định không để lọt vào tay bọn dân vệ công giáo của Bốt này, bao giờ cũng phải có 1 quả lựu đạn cuối cung để dẫn chúng lên thiên đường. Mặc dù những người đi B không phải ai cũng vô thần!!!
    lại theo đuôi bọn CCCB chứ gì...
    u?c masktuxedo s?a vo 12:53 ngy 27/05/2005
  10. masktuxedo

    masktuxedo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    1.625
    Đã được thích:
    1
    Tôi nghĩ tôn giáo là một phần của cuộc sống tinh thần của loài người. Do đó không thể nói là nó xấu về bản chất được. Cái này phần nào đó giống như nói súng không xấu, chỉ có người dùng súng mới có thể phân ra tốt và xấu thôi. Những người theo Đạo họ chắc chắn có lý lẽ của họ (mà quả thực tôi không thể hiểu nổi - cũng giống như những người theo Đạo nhiều người không hiểu nổi tại sao tôi lại không theo Đạo). Có điều không hiểu thì không có nghĩa là phải kết án nhau, phải ghét nhau. Tôi quen rất nhiều người tốt theo một Đạo nào đó. Đương nhiên tôi cũng quen còn nhiều ngưòi hơn cũng tốt mà chẳng theo Đạo nào cả.
    Cho đến nay tôi không hề biết có một nghiên cứu xã hội nào có thể chỉ ra được sự khác nhau về mặt đạo đức hoặc khả năng phạm tội trong nhóm ngưòi theo Đạo và nhóm không theo Đạo. Tôi nghĩ nếu theo Đạo mà ít phạm tội hơn thì chắc chắn nàh thờ đã bỏ tiền ra làm nhiều nghiên cứu như thế rồi. Có bạn nào biết có nghiên cứu nào tương tự không? Theo tôi hiểu thì phần lớn bọn serial killer ở Mỹ đều có Đạo đấy. Có điều, tất nhiên ở Mỹ ai cũng theo đạo cả nên không kết luận gì được cả.
    Một số người theo Đạo cứ nói rằng theo Đạo thì vì Đạo dạy thế này thế khcá, hoặc vì sợ Chúa mà ngưòi ta ngoan Đạo hơn ... nói chung không có cơ sở gì cả. Pháp luật trừng phạt ngưòi ta ngay khi còn sống mà ngưòi ta còn chẳng sợ nữa là.

Chia sẻ trang này