1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi lamtuocvy, 30/12/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. chon_ten_lan_thu_3

    chon_ten_lan_thu_3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    642
    Đã được thích:
    0
    Hihi vậy là có quy luật cứ mỗi một tô píc mở ra được một hay bài đầu sau đó anh em lại vào cãi nhau. hihi
  2. vithuymylove

    vithuymylove Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2007
    Bài viết:
    1.170
    Đã được thích:
    1
    Ôi dào. vậy ,mới vui chớ, mấy nghìn năm nay người ta chả vưỡn cái nhau chán đấy thôi!

  3. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    đang hắt cái gì vào đầu thầy 1 hạnh vây cà....ha ha ha.
  4. vithuymylove

    vithuymylove Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2007
    Bài viết:
    1.170
    Đã được thích:
    1
    Ông đúng là thằng ********. Cái loại người mất dạy, chuyện của ông với tôi sao phải chèo kéo người không liên can vào, loại ông đúng là thằng mất dạy mà bày đặt nho nhã phật pháp. Đúng là thằng mạt, càng ngày càng mạt!
  5. online247

    online247 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/07/2007
    Bài viết:
    95
    Đã được thích:
    0
    Hì hình như cũng không được vui lắm nhỉ.
    LIFE CAN ONLY BE FOUND IN THE PRESENT MOMENT
    CAN I BE A SPACE FOR THAT
  6. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    chú nói đúng, anh đang mạt thật, nghèo đói , không như người Hnội giàu có.
  7. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    Một vài người rất giàu, nhưng chúng ta nhận thấy họ thường không có hạnh phúc gì cả. Sự cảm mến, tình thương và lòng từ bi là những chất liệu hết sức cần thiết cho cuộc sống của nhân loại. Tâm an lạc giúp nhiều cho sức khỏe của chúng ta. Hẳn nhiên các tiện nghi vật chất, thực phẩm và thuốc men cũng mang lại sự lành mạnh cho thân thể con người. Nhưng hạnh phúc tinh thần vẫn là điều quan trọng nhất cho sức khỏe tốt của chúng ta.
    datlailatma14
  8. online247

    online247 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/07/2007
    Bài viết:
    95
    Đã được thích:
    0
    Đức Phật Và Nhà Khoa Học
    Thực tại về thân (vật lý) không ngừng thay đổi trong từng sát-na. Đây là những gì Đức Phật đã thực chứng bằng việc khảo sát chính bản thân ngài. Với tâm định mạnh mẽ, Đức Phật thể nhập sâu vào bản chất riêng của mình và thấy rằng toàn bộ cơ cấu vật chất được cấu thành bởi những tổng hợp sắc hay những hạt hạ nguyên tử nhỏ bé đang sanh và diệt liên tục. Trong một cái búng tay hay trong một cái chớp mắt, Ngài nói, mỗi trong những phân tử này sanh và diệt nhiều tỷ lần.
    ?oKhông thể nào tin được?, bất kỳ ai chỉ quan sát thực tại rõ rệt bề ngoài,vốn dường như rất rắn chắc, rất thường hằng, đều sẽ nghĩ như thế. Tôi thường cho rằng câu nói ?onhiều tỷ lần? có thể chỉ là cách diễn đạt mang tính thành ngữ nhiều hơn chứ không nên hiểu theo nghĩa đen. Tuy nhiên, khoa học hiện đại đã xác nhận lời tuyên bố này.
    Vài năm trước, một khoa học gia Mỹ đã nhận giải thưởng Nobel về vật lý. Trong một thời gian dài ông đã nghiên cứu và tiến hành các cuộc thí nghiệm để biết được các hạt hạ nguyên tử cấu thành vũ trụ vật lý này. Người ta cũng đã biết được rằng những phân tử này sanh và diệt với vận tốc cực kỳ nhanh và lặp đi lặp lại rất nhiều lần. Sau đó nhà khoa học này quyết định chế tạo một dụng cụ để có thể đếm xem một phân tử sanh và diệt bao nhiêu lần trong một giây. Ông đã rất đúng khi gọi dụng cụ mà ông phát minh là một buồng bong bóng, và ông phát hiện ra rằng trong một giây mỗi hạt hạ nguyên tử sanh và diệt 10^22 lần.
    Sự thực mà nhà khoa học này khám phá cũng giống như sự thực mà Đức Phật đã tìm ra, nhưng giữa họ có một sự khác biệt lớn lao biết dường nào! Một số các thiền sinh người Mỹ của tôi đã tham dự những khoá thiền ở Ấn Độ sau đó trở về đất nước của họ, và họ đã đến thăm nhà khoa học này. Họ báo lại cho tôi biết rằng mặc dù sự thực là ông ta đã khám phá ra thực tại này, ông vẫn là một con người phàm tục với cái khối khổ thông thường mà mọi người bình thường vẫn có! Ông ta không hoàn toàn giải thoát khỏi khổ.
    Không, nhà khoa học đó không làm sao trở thành một con người giác ngộ được, không thế nào giải thoát khỏi mọi khổ đau được, bởi vì ông đã không kinh nghiệm sự thực một cách trực tiếp. Những gì ông biết vẫn chỉ là trí tuệ thế gian. Ông tin sự thực này bởi vì ông có sự tin tưởng vào cái dụng cụ mà ông phát minh, song ông đã không tự thân kinh nghiệm trực tiếp sự thực.
    Tôi không có gì phải chống lại con người này cũng không có gì phải chống lại khoa học hiện đại. Tuy nhiên, chúng ta không nên chỉ là nhà khoa học nghiên cứu thế giới bên ngoài. Giống như Đức Phật, chúng ta cũng nên là một nhà khoa học nghiên cứu thế giới bên trong tự thân chúng ta, để kinh nghiệm sự thực một cách trực tiếp. Sự thực chứng cá nhân về sự thực hay chân lý sẽ tự động thay đổi mô thức thói quen của tâm nhờ đó bạn bắt đầu sống thuận theo sự thực. Mỗi hành động bạn làm sẽ hướng trực tiếp đến sự tốt đẹp của cá nhân bạn và sự tốt đẹp của những người khác. Nếu kinh nghiệm nội tại này bị bỏ qua, khoa học rất có thể sẽ bị lạm dụng vào những mục đích hủy diệt. Song nếu chúng ta trở thành những nhà khoa học nghiên cứu về thực tại bên trong, chúng ta sẽ sử dụng thích đáng khoa học cho hạnh phúc của tất cả chúng sanh.
    http://trungtamhotong.org/NoiDung/ThuVien/ThuVien35/Index.htm
    Được online247 sửa chữa / chuyển vào 19:55 ngày 14/12/2008
  9. dadaulang

    dadaulang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/01/2009
    Bài viết:
    91
    Đã được thích:
    0
    Trường hợp thứ nhất là trường hợp của một người hành động rất dễ ghét nhưng lời nói không đến nỗi dễ ghét. Có người mà khi mới nhìn thấy, ta đã thấy không chịu nỗi rồi. Cách người đó đi, đứng, hành động và đối xử đã có thể làm ta giận, nhưng khi người đó nói năng thì không đến nỗi nào, đôi khi lại nói những câu nghe rất được. Vậy nếu là người có trí, (tức là không phải người ngu!), ta phải quán chiếu để đừng giận người đó. Tại vì ta biết rằng tuy thân hành của người đó không thanh tịnh nhưng khẩu hành của người đó còn thanh tịnh. Và thầy dạy đối với những người như thế, ta nên tác ý tới khẩu hành của họ mà đừng tác ý về thân hành của họ.. Nếu ta chỉ nghĩ tới thân hành của người ấy thì cơn giận của ta sẽ nổi lên. Nhưng nếu ta ngồi đó mà tác ý tới khẩu hành của người ấy thì ta sẽ không còn giận người ấy. Ta tiếp xúc được với khía cạnh tích cực của người kia.

    ????

    Trường hợp thứ hai là trường hợp người khẩu hành không thanh tịnh nhưng thân hành thanh tịnh. Miệng người ấy nói ra những lời như rắn độc nhưng người ấy lại có những hành động cũng khá dễ thương; nếu ta là người có trí thì ta có thể tác ý tới những hành động dễ thương của người ấy mà quên đi những lời nói của người ấy để ta có thể thương, chấp nhận và sống chung với người ấy.

    ????.

    Trường hợp thứ ba là trường hợp một người thân hành không thanh tịnh mà khẩu hành cũng không thanh tịnh. Hành động của người ấy không dễ thương chút nào mà lời nói của ông ta cũng rất là dễ ghét, trong trường hợp đó ta phải làm như thế nào? Thầy Xá Lợi Phất nói: ta phải nhìn thật kỹ vì đôi khi trong tâm của người đó còn có những điểm tích cực mà ta chưa thấy. Trong tâm người nào mà lại không có những điểm tích cực? Trong trường hợp này, sự thực tập tuy khó nhưng chúng ta vẫn có thể làm được.

    ????.

    Trường hợp thứ tư là một người thân hành không thanh tịnh, khẩu hành không thanh tịnh và ý hành cũng không thanh tịnh. Ta đã cố gắng hết sức mà cũng không thấy điểm tích cực nào trong tâm ý của người ấy, cũng như trong thân và khẩu của người ấy. Ta phải làm thế nào?

    Khi ta thấy một người thân hành không dễ thương, khẩu hành không dễ thương và tâm hành cũng không dễ thương, ta biết rằng cuộc đời người này thế nào cũng đau khổ đến mức cùng cực. Nếu ta không thương, nếu ta không giúp thì ai có thể giúp người đó? Ở đây, thầy Xá Lợi Phất kêu gọi đến tâm Từ Bi của chúng ta. Nếu có lòng Từ Bi, chúng ta rất có thể sống được với người thân hành không dễ thương, khẩu hành không dễ thương và ý hành cũng không dễ thương. Chỉ có những người thiếu Từ Bi mới chạy trốn thôi, chứ người có tu tập một ít Từ Bi thì vẫn có thể sống chung và giúp đỡ được người mà cả ba nghiệp thân, khẩu và ý đều không thanh tịnh.

    ???..

    Trường hợp thứ năm là trường hợp người thân hành thanh tịnh, khẩu hành thanh tịnh mà ý hành cũng rất thanh tịnh. Chỉ trừ khi ta là một người ngu thì ta mới không ở với người ấy, mới muốn bỏ cái tăng thân của người ấy mà đi thôi. Khi người kia là một người có hành động nho nhã và đẹp đẽ, có lời nói dịu dàng và dễ thương, có tâm địa tốt lành mà ta lại lìa bỏ người đó để ra đi thì quả thật ta là một người ngu si. Chỉ có người ngu si mới làm như thế.

    ???
    Gặp một người thân hành, khẩu hành và ý hành dễ thương, ta phải quyết tâm ở lại bên người đó. Thực tập lời này của thầy Xá Lợi Phất, khi ta thấy một thiền sinh khách mà thân hành, khẩu hành và ý hành dễ thương ta nên thỉnh cầu người ấy ở lại để làm giàu cho tăng thân ta, và để tăng thân ta trở nên một hồ sen tươi mát và thơm tho, làm niềm vui và hạnh phúc cho ta và không biết cho bao nhiêu người khác nữa.

    (Thương yêu theo phương pháp Bụt dạy)

Chia sẻ trang này