1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thiền trong Nghệ thuật Bắn cung

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi huequangtu, 06/06/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Thiền trong Nghệ thuật Bắn cung

    THIÊ?N trong NGHỆ THUẬT BẮN CUNG

    Tác giả: Eugen Herrigel
    Dịch gia?: Thích Viên Lý ​

    MỤC LỤC

    Lơ?i giới thiệu cu?a nha? xuất ba?n

    Va?i lơ?i cu?a dịch gia?

    Lơ?i mơ? đâ?u ?" Daisetz t. Suzuki

    Chương 1 - Môn bắn cung va? thiê?n

    Chương 2 - Tại sao tôi học thiê?n

    Chương 3 - Nghệ cu?a vô nghệ

    Chương 4 ?" Lấy tâm kéo cung

    Chương 5 - Chu? đê? cu?a môn bắn cung

    Chương 6 ?" Đại đạo cu?a môn bắn cung

    Chương 7 - Tốt nghiệp kha?o thí

    Chương 8 - Tri cu?a bất động

    Chương 9 - Thiê?n trong kiếm thuật
  2. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Lặè?I GIặèI THISèÊU CUè?A NHAè? XU,èT BAè?N
    Môèfi ngặặĂè?i trong chuèng ta ai cuèfng nghièf rfè?ng miè?nh 'ang yè thặèc vaè? caè?m nhÂèÊn rÂèt roèf vêè? 'ặĂè?i sôèng cuè?a miè?nh, rfè?ng chuèng ta 'ang sôèng môèÊt cuôèÊc sôèng 'ièch thặèÊc, môèÊt 'ặĂè?i sôèng cho chiènh chuèng ta, rfè?ng chuèng ta 'ang sôèng chặè không phaè?i 'ang chêèt. LÂèy caèi giè? 'êè? con ngặặĂè?i coè thêè? xaèc quyêèt 'ặặĂèÊc caèc 'iêè?u trên? Đoè laè? sặèÊ coè mfèÊt cuè?a tặèÊ ngaèf, sặèÊ coè mfèÊt cuè?a môèÊt xaèc thÂn nguèf uÂè?n: sfèc, thoèÊ, tặặĂè?ng, haè?nh vaè? thặèc. Chuèng ta quan niêèÊm rfè?ng khi caèi tặèÊ ngaèf naè?y coè?n laè? sôèng, luèc tặèÊ ngaèf hoaèÊi diêèÊt laè? chêèt. Sôèng vaè? chêèt laè? hai thêè giặĂèi caèch biêèÊt, chuèng ta cuèfng nghièf nhặ vÂèÊy.
    TÂèt nhiên, vÂèn 'êè? không 'ặĂn giaè?n nhặ thêè. Điêè?u maè? ai cuèfng coè thêè? nhÂèÊn thÂèy 'ặặĂèÊc laè? 'ặĂè?i sôèng con ngặặĂè?i luôn luôn biêèn 'ôè?i: treè? trung thiè? khoè?e 'eèÊp, giaè? caè? thiè? yêèu vaè? xÂèu. ChfèÊng 'ặặĂè?ng tặè? treè? 'êèn giaè? không bôèfng nhiên maè? coè, chuèng kinh qua vô sôè nhặèfng biêèn 'ôè?i không ngặè?ng. Chuèng ta coè thêè? 'êèm thặĂè?i gian cuè?a nhặèfng biêèn 'ôè?i naè?y trong tặè?ng mặặĂi nfm, vaè?i nfm, môèÊt nfm, môèÊt thaèng, môèÊt tuÂè?n, môèÊt ngaè?y, môèÊt giặĂè?, môèÊt phuèt, môèÊt giÂy, môèÊt tièch tfèc, vaè? vô cuè?ng... ặè? thặĂè?i 'iêè?m vô cuè?ng Âèy, tÂm thặèc con ngặặĂè?i thÂèÊt khoè phÂn ra giặèfa sôèng vaè? chêèt. NặĂi 'Ây, caèi nêè?n cuè?a sặèÊ sôèng maè? chuèng ta cho laè? thÂèÊt chiè? laè? caèi nêè?n caèt xÂy trên bặĂè? vặèÊc trặặĂèc nhặèfng cặĂn soèng thaèc loaèÊn cuè?a biêè?n caè? tôè?n sinh không ngặè?ng biêèn 'ôèÊng.
    Chuèng ta coè phaè?i 'ang sôèng thặèÊc chfng? ĐÂy không phaè?i laè? môèÊt cÂu hoè?i nhặ môèÊt cÂu hoè?i. ĐÂy laè? môèÊt tặèÊ vÂèn, môèÊt tham cặèu nghiêm cÂè?n vaè?o chiènh 'ặĂè?i sôèng cuè?a chuèng ta. Luèc laèi xe trên 'ặặĂè?ng phôè, chuèng ta coè thÂèÊt sặèÊ 'ang 'êè? tÂm, 'ang giaèc tiè?nh 'êèn viêèÊc laèi xe, hay nhặ laè? môèÊt thoèi quen, môèÊt quaèn lêèÊ: thÂèy 'eè?n xanh thiè? chaèÊy, 'eè?n 'oè? thiè? ngặè?ng? Luèc 'ang ngặè?ng maè? 'eè?n xanh bÂèÊt lên, chuèng ta coè nhÂèÊn biêèt ngay 'iêè?u naè?y chfng, hay laè? nhặĂè? xe bên caèÊnh chaèÊy rôè?i chuèng ta mặĂèi biêèt laè? 'eè?n 'aèf xanh maè? chaèÊy? Khi thÂèy 'eè?n vaè?ng saèng lên, chuèng ta coè biè?nh tièfnh dặè?ng xe kièÊp thặĂè?i vaè? an nhiên tặèÊ taèÊi 'ặĂèÊi cho 'êèn 'eè?n xanh rôè?i mặĂèi thong thaè? chaèÊy, hay laè? chuèng ta vôèÊi vaèf nhÂèn thêm ga 'êè? vặặĂèÊt qua cho nhanh? TaèÊi sao chuèng ta phaè?i laèi xe vôèÊi vaèf, hÂèp tÂèp? Chuèng ta viè? chaèÊy theo thặĂè?i gian, chaèÊy theo công viêèÊc, hay chaèÊy theo baè?n taènh bôn ba, hôèi haè? cuè?a miè?nh? Duè? laè? giè? chuèng ta cuèfng 'aèf vaè? 'ang sôèng theo cung caèch haè?nh xặè? cuè?a môèÊt hiè?nh nôèÊm bièÊ giÂèÊt dÂy, sôèng cho caèi giè? 'oè maè? không phaè?i laè? chiènh miè?nh. CuôèÊc sôèng chuèng ta luèc naè?o cuèfng hặặĂèng 'êèn môèÊt caèi giè?, môèÊt nặĂi naè?o 'oè: ,n thiè? 'êè? fn cho no. Nguè? thiè? 'êè? nguè? cho 'Âè?y 'uè?, cho khoè?e. Uôèng thiè? 'êè? cho 'aèf khaèt. Đi thiè? 'êè? cho 'êèn 'ièch. Nfè?m thiè? 'êè? nghiè? ngặĂi. Ngôè?i thiè? 'êè? an nhaè?n, yên ôè?n. HoèÊc haè?nh thiè? 'êè? thaè?nh 'aèÊt công danh. Laè?m viêèÊc vÂèt vaè? thiè? 'êè? kiêèm tiêè?n, 'êè? 'ặặĂèÊc sôèng sung tuèc, 'êè? giaè?u sang. Chiènh viè? vÂèÊy, chuèng ta thÂèÊt 'aèf 'aènh mÂèt sặèÊ sôèng 'ièch thặèÊc trong chiènh caèi fn, nguè?, uôèng, 'i, 'ặèng, nfè?m, ngôè?i, hoèÊc haè?nh vaè? laè?m viêèÊc, v.v... Chuèng ta quaè? không phaè?i 'ang sôèng thặèÊc. Chuèng ta 'ang môèÊng, môèÊt cặĂn trặặĂè?ng môèÊng!
    ĐaèÊo PhÂèÊt, môèÊt caèch 'ặĂn giaè?n laè? nghêèÊ thuÂèÊt sôèng. NghêèÊ thuÂèÊt 'aènh thặèc con ngặặĂè?i ra khoè?i cặĂn 'aèÊi môèÊng. NghêèÊ thuÂèÊt laè?m thêè naè?o sôèng nhặ laè? sôèng nhặ laè? sôèng trong yè nghièfa tinh mÂèÊt vaè? vi diêèÊu nhÂèt cuè?a sặèÊ sôèng: Sôèng sinh 'ôèÊng, sôèng giaèc tiè?nh, sôèng vặặĂèÊt thoaèt lên trên nhặèfng troèi buôèÊc cuè?a voèÊng tÂm, cuè?a phiêè?n naèfo, cuè?a tham, sÂn, si, v.v... tặè? baè?i phaèp 'Âè?u tiên ặĂè? vặặĂè?n LôèÊc Uyêè?n 'êèn baè?i phaèp cuôèi cuè?ng taèÊi rặè?ng cÂy Ta La, thiè? chung 'ặèc PhÂèÊt chiè? daèÊy cho thÂèt chuèng 'êèÊ tặè? cuè?a ngaè?i nghêèÊ thuÂèÊt sôèng giaèc ngôèÊ vaè? giaè?i thoaèt. Sôèng giaèc ngôèÊ laè? sôèng thặèc tiè?nh trong tặè?ng yè niêèÊm, lặĂè?i noèi vaè? viêèÊc laè?m. Sôèng giaè?i thoaèt laè? sôèng thong dong tặèÊ taèÊi, không bièÊ vặặĂèng mfèc trong bÂèt cặè yè niêèÊm, lặĂè?i noèi vaè? viêèÊc laè?m naè?o. Trong sôè nhặèfng phaèp môn cuè?a 'aèÊo PhÂèÊt, thiêè?n 'aèf 'aèÊt 'êèn kyèf thuÂèÊt tinh xaè?o cuè?a nghêèÊ thuÂèÊt sôèng. ặè? 'oè, con ngặặĂè?i 'aèf thặè?a tiêèp 'ặặĂèÊc nguôè?n nfng lặèÊc nhiêèÊm mÂè?u cuè?a sặèÊ sôèng bfè?ng lôèi ngoèf mặĂè? tung caènh cặè?a giaèc tÂm. SặèÊ thaè?nh tặèÊu naè?y 'oè?i hoè?i 'êèn quyêèt tÂm vaè? sặèc maèÊnh tu tÂèÊp kiên triè? vô haèÊn lặặĂèÊng cuè?a ngặặĂè?i thặèÊc nghiêèÊm, không phaè?i chiè? bfè?ng vaè?i ba mặĂè kiêèn thặèc thô thiêè?n nhÂèÊn 'ặặĂèÊc tặè? saèch vặĂè?, hay môèÊt ièt tÂèÊp luyêèÊn hặĂè?i hặĂèÊt bêè? ngoaè?i không 'aènh 'ôèÊng 'ặặĂèÊc côèÊi nguôè?n tÂm linh sÂu thfè?m.
    Eugen Herrigel laè? môèÊt triêèt gia Đặèc tÂèt nhiên thặè?a hặặĂè?ng 'ặặĂèÊc gia taè?i vfn hoèa cuè?a PhặặĂng tÂy, nhặng ông 'aèf không tiè?m thÂèy cÂu giaè?i 'aèp thoè?a 'aèng tặè? truyêè?n thôèng triêèt lyè Âèy cho vÂèn naèÊn cfn baè?n cuè?a ông vêè? 'ặĂè?i sôèng 'ièch thặèÊc. Trong môèÊt cặĂ duyên haèfn hặèfu ông 'aèf 'ặặĂèÊc thÂm nhÂèÊp vaè?o gioè?ng thiêè?n qua con 'ặặĂè?ng nghêèÊ thuÂèÊt bfèn cung taèÊi NhÂèÊt Baè?n. Thiêè?n Trong NghêèÊ ThuÂèÊt Bfèn Cung laè? taèc phÂè?m maè? Eugen Herrigel 'aèf triè?nh baè?y môèÊt caèch tinh yêèu nghêèÊ thuÂèÊt bfèn cung ặĂè? NhÂèÊt vaè? qua 'oè 'êè? lôèÊ sfèc diêèÊn vaè? phong thaèi ặu viêèÊt cuè?a thiêè?n 'ôèi vặĂèi caèc môn nghêèÊ thuÂèÊt noèi riêng vaè? 'ôèi vặĂèi nghêèÊ thuÂèÊt sôèng cho con ngặặĂè?i noèi chung. Taèc phÂè?m naè?y nay 'ặặĂèÊc ThặặĂèÊng ToèÊa Thièch Viên Lyè dièÊch sang tiêèng ViêèÊt vặĂèi lặĂè?i vfn trong saèng, tặè? ngặèf chuÂè?n xaèc 'aèf chuyêè?n hiêèÊn 'ặặĂèÊc tÂèt caè? tinh hoa cuè?a nguyên taèc sang dicèÊh baè?n. ThặặĂèÊng ToèÊa Thièch Viên Lyè laè? môèÊt nhaè? laèfnh 'aèÊo treè? cuè?a PhÂèÊt giaèo ViêèÊt Nam, môèÊt nhaè? vfn hoèa 'aèf 'oèng goèp xặèng 'aèng cho gia taè?i vfn hoèa dÂn tôèÊc vaè? PhÂèÊt giaèo qua nhiêè?u công triè?nh saèng taèc vaè? dièÊch thuÂèÊt giaè trièÊ. Chiènh bôèi caè?nh naè?y laè?m tfng thêm phÂè?m chÂèt quyè giaè cuè?a baè?n dièÊch ViêèÊt vfn.
    Trong sặèÊ biêèt ặĂn sÂu xa cuè?a chuèng tôi 'ôèi vặĂèi công 'ặèc cuè?a dièÊch giaè? 'oèng goèp cho nêè?n vfn hoèa nặặĂèc nhaè?, ViêèÊn Triêèt Lyè ViêèÊt Nam vaè? Triêèt HoèÊc Thêè GiặĂèi trÂn troèÊng giặĂèi thiêèÊu cuôèn Thiêè?n Trong NghêèÊ ThuÂèÊt Bfèn Cung 'êèn quyè vièÊ 'ôèÊc giaè? trong vaè? ngoaè?i nặặĂèc.
    California, muè?a xuÂn nfm 2001
    ViêèÊn Triêèt Lyè ViêèÊt Nam vaè? Triêèt HoèÊc Thêè GiặĂèi
  3. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    VÀ?I LƠ?I CÙ?A DÌCH GIÀ?
    MĂfi lùc tri nhẶn tĂm thức mì?nh bì tf́c nghèn là? mĂfi lĂ?n 'òc tới 'òc lui nhưfng pho sàch cĂ? xưa 'Ă? truy tĂ?m nhưfng gì? mà? chf́c chf́n khĂng bao giơ? cò thĂ? tì?m thẮy kĂ? cà? kè? 'ang tì?m.
    TẮt cà? 'ương thĂ? dù? chf?ng phà?i là? nhưng cùfng chf?ng là? mẶt cài gì? khàc 'ược suy diĂfn như là? â?onghẶ vĂ nghẶâ?, chĂn lỳ trong và? siĂu chĂn lỳ, siĂu vượt cà? 'iĂ?u 'ược mẶnh danh chình nò.
    THIĂS?N TRONG NGHĂṢ THUĂ,̣T B,́N CUNG â?" mẶt tàc phĂ?m siĂu tàc cù?a Eugen Herrigel, mẶt hà?nh già? ngươ?i Đức, 'ược CẮ Phàp NghiĂm chuyĂ?n sang Hoa ngưf do HuẶ Cự XuẮt Bà?n Xàf phàt hà?nh â?" là? mẶt cẮng hiẮn kỳ? 'f̣c khĂng nhưfng 'Ắi vơ?i nĂ?n PhẶt hòc mà? cò?n cho cà? nĂ?n vfn nghẶ thuẶt 'Ặc thoàt 'Ă?y tàc hươ?ng cù?a ThiĂ?n.
    Như mẶt 'òng gòp nhò? cho nĂ?n tư tươ?ng PhẶt hòc nước nhà?, xin 'ược chuyĂ?n dìch tàc phĂ?m nà?y và? chĂn thà?nh cẮng hiẮn 'Ắn 'Ặc già?.
    Ước mong mĂfi ngươ?i tự suy nghiẶm và? tra vẮn thươ?ng trực vĂ? lèf sẮng và? cài chẮt 'Ă? tư? 'ò, ngay trĂn nĂfi sẮng chẮt mà? thà?n nhiĂn nhì?n dò?ng 'ơ?i trĂi chà?y Ăm 'Ă?m thơ mẶng như ngf́m nhì?n dò?ng suẮi thanh lươmg 'ang lượn quanh tu viẶn Bà?o Phàp giưfa rư?ng nùi 'iẶp trù?ng bao la tìch mìch, 'Ă? cò thĂ? sẮng với tẮt cà? già trì 'ìch thực cù?a sự sẮng và? chẮt với tẮt cà? già trì an nhiĂn vĂ nhiĂfm cù?a cài chẮt.
    Mù?a sen nơ?, PhẶt Lìch 2545 (2001)
    Thìch ViĂn Lỳ
    LƠ?I MƠ? ĐĂ,?U
    Khi luyẶn tẶp nghẶ thuẶt bf́n cung, chùng ta nĂn chù ỳ mẶt 'f̣c 'iĂ?m rẮt quan tròng: Sự tẶp luyẶn bf́n cung khĂng phà?i nhf́m và?o nhưfng mùc tiĂu thực dùng, cùfng khĂng thuĂ?n tùy nhf?m hươ?ng thù mỳf hòc, mà? nhf?m rè?n luyẶn tĂm thức 'Ă?, qua 'ò, ngươ?i hòc cò thĂ? thĂm nhẶp và?o thực tướng cù?a càc phàp, cù?a mòi hiẶn tượng. ĐiĂ?u nà?y khĂng phà?i chì? ơ? NhẶt BĂ?n mà? hĂ?u hẮt càc nước ViĂfn ĐĂng khàc cùfng như thẮ. Và? lài, khĂng riĂng gì? mĂn bf́n cung, viẶc luyẶn tẶp bẮt nghẶ thuẶt nà?o cùfng 'Ă?u như thẮ cà?. Vì? vẶy, ngươ?i hòc bf́n cung khĂng phà?i chì? muẮn bf́n trùng mùc tiĂu; ngươ?i hòc kiẮm khi vung gươm bàu chf?ng phà?i chì? 'Ă? mong thf́ng 'ìch thù?; ngươ?i ca vùf khi mùa vùf khùc yĂ?u 'iẶu cùfng khĂng phà?i chì? 'Ă? biĂ?u hiẶn nhưfng 'Ặng tàc nhìp nhà?ng cù?a thĂn thĂ?. Trước hẮt, tĂm thức và? tiĂ?m thức cĂ?n hò?a 'iẶu lĂfn nhau.
    Khi bàn thực tĂm mong muẮn trơ? thà?nh bẶc thĂ?y cù?a mẶt nghẶ thuẶt nà?o 'ò, nẮu chì? dựa và?o kiẮn thức kỳf thuẶt thì? chưa 'ù?. Bàn cĂ?n phà?i siĂu viẶt lĂn trĂn kỳf thuẶt 'Ă? biẮn nghẶ thuẶt thà?nh mẶt â?onghẶ thuẶt vĂ nghẶ thuẶtâ?.
    Trong nghẶ thuẶt bf́n cung, ngươ?i bf́n và? mùc tiĂu khĂng cò?n là? hai chù? thĂ? 'Ắi nghìch nhau mà? là? mẶt thực thĂ?. Cung thù? khĂng cò?n cà?m giàc là? ngươ?i 'ứng trước bia kèo cung 'ợi buĂng tĂn 'Ă? bf́n trùng mùc tiĂu. Loài tràng thài vĂ thức nà?y chì? cò khi chình cung thù? triẶt 'Ă? khĂng cò?n tự ngàf, và? trơ? thà?nh 'Ă?ng nhẮt với tuyẶt kỳf cù?a hò, tuy rf?ng trong tuyẶt kỳf nà?y cò 'iĂ?u gì? 'ò rẮt khàc thươ?ng mà? khĂng phà?i ngươ?i hòc càch bf́n cung cò thĂ? 'àt 'ược trong tiẮn trì?nh luyẶn tẶp.
    ĐiĂ?u khiẮn cho ThiĂ?n khàc biẶt 'Ặm với nhưfng giào huẮn vĂ? tĂn giào, triẮt hòc hof̣c thĂ?n bì là?: Tuy ThiĂ?n khĂng bao giơ? tàch rơ?i 'ơ?i sẮng hf?ng ngà?y cù?a chùng ta, và? tuy rf?ng nò rẮt thực dùng và? cù thĂ?, nhưng, ThiĂ?n cò 'iĂ?u gì? 'ò khiẮn nò càch biẶt với khung cà?nh Ă trược và? quay cuĂ?ng cù?a thẮ gian.
    Tài 'Ăy chùng ta gf̣p sự liĂn quan giưfa ThiĂ?n và? xà nghẶ cù?ng càc nghẶ thuẶt khàc như kiẮm thuẶt, nghẶ thuẶt cf́m hoa, trà? 'ào, ca vùf, và? mỳf thuẶt...
    ThiĂ?n Sư Màf TĂ? (viĂn tìch và?o nfm 788 TĂy lìch) nòi rf?ng â?oThiĂ?n là? cài tĂm hf?ng ngà?y,â? và? â?ocài tĂm hf?ng ngà?yâ? nà?y chf?ng khàc gì? â?omẶt thì? ngù?, 'òi thì? fn.â? MẶt khi chùng ta vòng tươ?ng, trĂ?m tư hay quan niẶm hòa thì? vĂ thức nguyĂn thù?y liĂ?n xa lì?a, và? ỳ niẶm 'Ặt nhiĂn sinh ra. Lùc Ắy chùng ta khĂng cò?n fn khi fn... khĂng cò?n ngù? khi ngù?. TĂn 'àf lì?a cung nhưng khĂng bay thf?ng và?o mùc tiĂu; tẮm bia cùfng khĂng cò?n 'ứng tài chĂf cùf. Sự tình toàn trơ? thà?nh lĂ?m làc. ThuẶt bf́n cung 'i trẶt 'ươ?ng. Cài tĂm rẮi loàn cù?a xà thù? tàc hài chình mì?nh trong mòi chiĂ?u hướng và? mòi hà?nh vi.
    Con ngươ?i là? 'Ặng vẶt cò tư tươ?ng, nhưng chùng ta thực hiẶn nhưfng thà?nh tựu vìf 'ài trong khi khĂng mẶt tình toàn và? khĂng suy nghìf. Cài tĂm â?ogiẮng như trè? conâ? (â?onhi tĂmâ?) nà?y phà?i trà?i qua nhiĂ?u nfm huẮn luyẶn thuẶt â?oquĂn bà?n ngàfâ? mới cò thĂ khĂi phùc. Khi 'àt tới trì?nh 'Ặ nà?y, con ngươ?i â?onghìf mà? khĂng nghìfâ?. Hf́n suy nghìf giẮng như nhưfng trẶn mưa rà?o tư? khĂng trung rơi xuẮng; hf́n suy nghìf giẮng như nhưfng 'ợt sẮng uẮn lượn trĂn mf̣t 'ài dương, như muĂn sao soi sàng bĂ?u trơ?i 'Ăm tẮi, như là? xanh 'ang trĂ? ra trong giò heo may mù?a XuĂn. Chình ngươ?i 'ò là? hàt mưa, là? 'ài dương, là? muĂn sao, là? là xanh trà?n trĂ? nhựa sẮng.
    Khi mẶt ngươ?i 'àt tới trì?nh 'Ặ phàt huy tĂm linh nà?y, ngươ?i 'ò trơ? thà?nh mẶt â?onghẶ sìf ThiĂ?nâ? cù?a cuẶc 'ơ?i. Ngươ?i 'ò khĂng cĂ?n phà?i tớì và?i bẮ, cò, và? sơn mà?u, như hòa sìf; hf́n khĂng cĂ?n tới cung, tĂn và? tẮm bia, như cung thù?; vì? hf́n 'àf cò sffn tứ chi, thĂn mì?nh, 'Ă?u, và? càc bẶ phẶn cù?a thĂn thĂ?. Đơ?i sẮng ThiĂ?n cù?a ngươ?i 'ò hiẶn thì qua nhưfng â?ocĂng cùâ? khĂng thĂ? thiẮu nà?y. Tay nhĂn là? bùt vèf, cà? vùf trù là? và?i bẮ. TrĂn khung và?i vèf, hòa gia nà?y vèf ra cuẶc 'ơ?i cù?a mì?nh kèo dà?i 70, 80, cò khi tới 90 nfm cù?a hf́n. Bức hòa nà?y gòi là? â?olìch sư?."
    Phàp DiĂfn ThiĂ?n Sư cù?a Ngùf TĂ? Sơn (viĂn tìch nfm 1140 TĂy lìch) nòi rf?ng: â?oCò ngươ?i nà?o cò thĂ? biẮn khĂng gian thà?nh giẮy, nước 'ài dương thà?nh mực, Nùi Sumeru thà?nh bùt, 'Ă? viẮt nfm chưf â?~TĂ? Sư TĂy Lai Ỳâ?T (1). ĐẮi với con ngươ?i như thẮ, tĂi xin trà?i tòa cù (2) cù?a tĂi 'Ă? cung kình bài phùc.â?
    Cò lèf cò ngươ?i muẮn hò?i: â?oNhưfng lơ?i kỳ? quf̣c nà?y mang ỳ nghìfa gì?? Tài sao nhưfng ngươ?i cò thĂ? là?m như thẮ lài 'àng 'Ă? chùng ta tĂn kình?â? ThiĂ?n sư cò lèf sèf trà? lơ?i thẮ nà?y: â?oTa 'òi thì? fn, mò?i mẶt thì? ngù?.â? NẮu vì 'ò chù tròng vĂ? thiĂn nhiĂn, cò lèf Ăng sèf nòi: â?oTrơ?i hĂm qua tành, hĂm nay mưa.â? Nhưng 'Ắi với 'Ặc già?, hò sèf hò?i: â?oCung thù? ơ? 'Ău?â? CĂu hò?i nà?y vĂfn chưa 'ược già?i 'àp.
    TiĂn Sinh Herrigel là? mẶt triẮt gia Đức 'Ắn NhẶt 'Ă? dày tài càc 'ài hòc và? 'àf nhĂn cơ hẶi nà?y hòc nghẶ thuẶt bf́n cung 'Ă? mong tư? 'ò nhẶn thức 'ược ThiĂ?n. Trong quyĂ?n sàch nhò? tinh vi nà?y, Ăng tươ?ng thuẶt ròf rà?ng vĂ? kinh nghiẶm bà?n thĂn. Qua sự diĂfn 'àt cù?a Ăng, 'Ặc già? TĂy phương sèf tì?m thẮy mẶt phương thức quen thuẶc hơn 'Ă? tì?m hiĂ?u vĂ? cài kinh nghiẶm khàc thươ?ng và? khò 'àt tới cù?a ngươ?i ĐĂng phương.
    Ipswich, Massachusetts, Thàng Nfm, 1953
    Daisetz. T. Suzuki
    (1) Nfm chưf Hoa ngưf nà?y dìch theo nghìfa 'en cò nghìfa là? â?o'Ặng lực khiẮn vì tĂ? thứ nhẮt 'Ắn tư? phương tĂy,â? thươ?ng 'ược dù?ng là?m chù? 'Ă? vẮn 'àp cù?a ThiĂ?n mĂn. Nò cùfng giẮng như cĂu hò?i rf?ng cài gì? là? bà?n thĂ? sĂu xa nhẮt cù?a ThiĂ?n. Khi hiĂ?u 'ược 'iĂ?u 'ò, ThiĂ?n là? chình cài thĂn thĂ? nà?y.
    (2) Là? tẮm 'Ặm trò?n ('an bf?ng cò? làt hay bf?ng sợi thà?o mẶc khàc), mẶt trong nhưfng vẶt phĂ?m mang theo tù?y thĂn, trà?i trĂn 'Ắt dù?ng khi lày PhẶt hof̣c lày thĂ?y.
  4. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG 1
    MÔN BẮN CUNG VA? THIÊ?N
    Nhi?n thoáng qua, ngươ?i ta có thê? thấy ră?ng việc liên kết Thiê?n ?" bất cứ độc gia? hiê?u chưf na?y như thế na?o ?" với một ha?nh động thế tục cu?a môn bắn cung la? la?m gia?m giá trị cu?a Thiê?n một cách không thê? tha thứ được. Du? nếu độc gia? săfn lo?ng nhân nhượng va? coi môn bắn cung như la? một ?onghệ thuật? chăng nưfa, họ cufng chă?ng muốn ti?m kiếm điê?u gi? khác hơn la? một hi?nh thức thê? thao, tư? phía sau cái nghệ thuật na?y.
    Vi? thế, độc gia? có thê? sef ky? vọng quyê?n sách na?y mách cho họ biết vê? tuyệt kyf thâ?n bí cu?a giới xạ thu? Nhật Bô?n. Nhưfng xạ thu? na?y đê?u la? giới cung thu? được thư?a hươ?ng một truyê?n thống lâu đơ?i va? bất tuyệt cu?a môn bắn cung. Bơ?i vi? ơ? Viêfn Đông các loại phương pháp tác chiến xưa xuf chi? bị vuf khí hiện đại thay thế trong thơ?i gian va?i thế hệ ma? thôi. Thân chu? cu?a giới xạ thu? vâfn co?n tha?nh thạo, môn bắn cung không nhưfng chưa bị phế bo? ma? co?n nga?y ca?ng phát triê?n hơn trong mọi giới cu?a ngươ?i Nhật. Tại Nhật Bô?n nga?y nay, nghệ thuật bắn cung được đâ?y mạnh va? xem la? môn thê? thao toa?n quốc. Vi? vậy, có lef độc gia? trông đợi quyê?n sách na?y tươ?ng thuật các phương pháp đặc biệt cu?a nó.
    Ky? vọng đó thật la? quá đôfi sai lâ?m. Vi? trên ý nghifa truyê?n thống đối với xạ nghệ, ngươ?i Nhật tôn nó tha?nh nghệ thuật, coi như di sa?n quốc gia, nhưng lại không coi nó la? môn thê? thao. Thoạt nghe tuy có ve? khác thươ?ng, nhưng ngươ?i Nhật xem xạ nghệ như nghi thức tôn giáo. Do đó ?onghệ? cu?a xạ nghệ chă?ng pha?i nói vê? thê? thao gia tập luyện thân thê? ma? nói vê? năng lực phát huy tư? việc re?n luyện tâm linh, với mục đích bắn trúng mục tiêu tâm linh. Cho nên, trên căn ba?n, xạ thu? nhắm va?o chính mi?nh va? thậm chí có thê? tha?nh công trong việc bắn trúng chính mi?nh.
    Điê?u na?y có lef khiến cho độc gia? ca?m thấy khó hiê?u va? ho?i: ?oCái gi?? Ông muốn chúng tôi tin ră?ng môn bắn cung tư?ng có thơ?i du?ng đê? quyết chiến sanh tư?, nhưng bây giơ? đaf thoái hóa đến nôfi không co?n la? một môn thê? thao ma? đaf trơ? tha?nh một phương thức đê? tập luyện tâm linh? Vậy thi? cung, tên, bia co?n hưfu dụng gi? nưfa? Có pha?i như vậy la? chối bo? môn nghệ thuật hu?ng dufng thơ?i xưa va? ý nghifa đơn thuâ?n cu?a môn bắn cung, đê? thay thế bă?ng điê?u gi? mơ hô?, nếu không muốn nói la? ky? quặc??
    Tuy nhiên, câ?n nên nhớ ră?ng cái tinh thâ?n đặc thu? cu?a môn bắn cung chă?ng pha?i đợi đến thơ?i nay mới liệt va?o Đạo Cung Tiêfn, ma? tư? thơ?i xa xưa đaf kết chặt không li?a với đạo na?y. Nga?y nay, khi ngươ?i ta không co?n du?ng cung tên trong nhưfng cuộc tranh đâfm máu đê? chứng minh giá trị cu?a nó thi? môn bắn cung ca?ng to? ra có mafnh lực hơn. Nếu nói ră?ng vi? kyf thuật bắn cung truyê?n thống trong chiến đấu đaf mất đi tính trọng yếu nên nó đaf biến tha?nh một thú tiêu khiê?n vô hại thi? cufng không đúng. ?oĐại Đạo? cu?a xạ nghệ cho chúng ta thấy điê?u gi? khác hă?n. Căn cứ va?o ?ođạo? na?y, môn bắn cung vâfn co?n la? một động tác có tính cách sanh tư? ma? cung thu? pha?i chiến đấu với chính mi?nh; va? cách thức tranh đua na?y không pha?i la? sự thay thế tâ?m thươ?ng ma? la? căn ba?n cu?a tất ca? nhưfng cuộc tranh thắng hướng ngoại ?" chă?ng hạn như đọ sức với một địch thu? bă?ng xương bă?ng thịt. Trong sự tranh thắng cu?a xạ thu? đối với chính mi?nh, hiện ra cái ba?n chất bí â?n cu?a xạ nghệ. Tuy nhiên, khi truyê?n thụ xạ nghệ na?y, ngươ?i ta không đe? nén bất cứ điê?u gi? cốt yếu kh tư? bo? nhưfng cứu cánh thực dụng ma? xưa kia giới vof sif đaf thực ha?nh.
    Vi? thế, nga?y nay ai theo học nghệ thuật na?y đê?u có thê? thu lượm nhưfng lợi ích không thê? phu? nhận, tư? sự phát triê?n lịch sư? cu?a nó. Đó chính la? nhơ? cung thu? không ma?ng tới chuyện hiê?u được ?oĐại Đạo? qua nhưfng mục đích thực dụng, du? có thê? cung thu? che dấu nhưfng mục đích na?y đối với chính hắn; nếu không có thái độ na?y thi? hắn không thê? na?o thấu hiê?u được đạo. Các bậc đại sư cu?a môn bắn cung ơ? thơ?i đại na?o cufng đê?u đô?ng ý: Chi? nhưfng ngươ?i có cái tâm ?othanh khiết? không câ?n biết đến nhưfng mục tiêu thứ yếu mới có thê? đạt tới mức thâm áo cu?a xạ nghệ.
    Nếu có ngươ?i tư? quan điê?m na?y ho?i các đại sư Nhật Bô?n: La?m sao họ hiê?u được sự tranh đấu cu?a cung thu? với chính hắn, va? họ diêfn ta? sự tranh đấu na?y như thế na?o? Câu tra? lơ?i cu?a họ sef la? một câu đố khó gia?i. Đối với họ, trong cuộc tranh đấu na?y xạ thu? nhắm va?o chính mi?nh, lại cufng không pha?i chính mi?nh bắn trúng chính mi?nh, va? do đó hắn vư?a la? ngươ?i nhắm bắn vư?a la? mục tiêu, vư?a la? ngươ?i bắn va? ngươ?i bị bắn trúng. Hoặc la?, chúng ta hafy du?ng câu ma? các đại sư thích nói ?oCung thu? câ?n pha?i trơ? tha?nh một trung tâm bất động.? Tới lúc đó, cái ky? tích chí cao vô thượng, xuất hiện: Nghệ thuật tha?nh ?ovô nghệ,? xạ tha?nh ?ovô xạ? ?" một loại xạ không cung không tên; thâ?y lại trơ? tha?nh học tro?, bậc đại sư tha?nh ngươ?i bắt đâ?u học, kết cuộc tha?nh mơ? đâ?u, va? mơ? đâ?u tha?nh viên mafn.
    Đối với ngươ?i Đông phương, nhưfng công thức huyê?n diệu na?y la? chân lý mươ?i phâ?n rof ra?ng, tai nghe quen thuộc. Nhưng đối với ngươ?i Tây phương, thi? chúng hết sức mô hô?, khó hiê?u. Vi? thế, đối với vấn đê? na?y ngươ?i Tây phương câ?n nên nghiên cứu sâu hơn.
    Các loại nghệ thuật Nhật Bô?n đê?u lậy Phật giáo la?m căn nguyên; điê?m na?y tư? lâu đối với ngươ?i Âu Châu đaf không co?n bí mật nưfa. Du? la? nghệ thuật bắn cung, vef tranh thu?y mạc, kịch nghệ, tra? đạo, nghệ thuật cắm hoa, hoặc vof sif đạo, đê?u như vậy.
    Nhưfng môn na?y đê?u lấy trạng thái tâm linh la?m điê?u kiện tiên quyết, sau đó theo phương thức cá biệt bô?i bô? thêm. Hi?nh thức tối cao cu?a trạng thái tâm linh na?y la? đặc sắc cu?a Phật giáo, cufng quyết định ba?n chất cu?a giới tăng lưf. Phật giáo hiê?u theo nghifa thông thươ?ng, cufng không pha?i Phật giáo thuộc loại nặng vê? lý luận ma? phâ?n đông ngươ?i Âu Châu được biết tới.
    Nhưfng điê?u tôi nói thuộc vê? Phật giáo Thiê?n tông, ma? ngươ?i Nhật gọi gia?n dị la? ?oZen? trong đó không có sự suy đoán ma? chi? có nhưfng kinh nghiệm trực tiếp đê? thê? nghiệm đến căn cơ sâu xa nhất cu?a cuộc sinh tô?n sâu thă?m. Căn cơ na?y không cách na?o lấy phương pháp tư duy đê? nhận biết, du? đaf tra?i qua nhưfng kinh nghiệm minh xác nhất: Ngươ?i ta biết nó bă?ng cách không câ?n biết tới nó... Chính vi? nhưfng kinh nghiệm trọng yếu na?y ma? Thiê?n tông đaf mơ? ra lối đi mới, áp dụng phương pháp đắm chi?m trong chính ba?n thân đê? cho mi?nh ca?m nhận được chôf căn cơ sâu nhất cu?a tâm hô?n, cu?a cái Vô Căn Cơ Tánh va? Vô Phâ?m Chất Tánh không thê? gọi tên ?" va? hơn thế nưfa, trơ? tha?nh đô?ng nhất với cái đó.
    Nói như vậy, xạ nghệ la? nhưfng ba?i học luyện tập tâm linh nhơ? va?o đó ma? kyf xa?o cu?a môn bắn cung trơ? tha?nh một nghệ thuật ?" va? nếu mọi điê?u tiến triê?n tốt đẹp, nó sef đạt tới ca?nh giới ?ovô nghệ chi nghệ.? Xạ nghệ la? phương pháp tu tập huyê?n bí, ngươ?i thực ha?nh không thê? tha?nh tựu được điê?u gi? ơ? bên ngoa?i bă?ng cung tên, ma? chi? có thê? tha?nh tựu trong nội tâm, với chính ba?n thân. Cung tên chi? la? phương tiện cho nhưfng gi? có thê? xa?y ra ma? không câ?n tới chúng, chúng chi? la? con đươ?ng dâfn tới mục tiêu, chứ chă?ng pha?i la? chính mục tiêu, chi? la? nhưfng hô? trợ cho bước nha?y vọt tối hậu.
  5. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Vì? thẮ, nẮu ngươ?i ta 'ược càc PhẶt tư? ThiĂ?n tĂng già?ng già?i 'Ă? tfng tiẮn hiĂ?u biẮt vĂ? ThiĂ?n thì? thẶt là? tẮt 'èp khĂng gì? bf?ng. Sự thẶt, nhưfng tư liẶu loài nà?y chf?ng thiẮu thẮn. Trong cuẮn â?oNhưfng TiĂ?u LuẶn VĂ? ThiĂ?n TĂngâ?,1 Đài Sư D. T. Suzuk tư?ng thuyẮt minh rf?ng vfn hòa NhẶt BĂ?n và? ThiĂ?n cò liĂn hẶ mẶt thiẮt với nhau; nghẶ thuẶt NhẶt BĂ?n, tinh thĂ?n vòf sìf 'ào, lẮi sẮng, 'ào 'ức, mỳf thuẶt, thẶm chì cà? 'ơ?i sẮng trì thức cù?a ngươ?i NhẶt, 'Ă?u chìu nhưfng à?nh hươ?ng 'f̣c thù? tư? ThiĂ?n tĂng; vì? vẶy ngươ?i ta khĂng thĂ? hiĂ?u vfn hòa NhẶt mẶt càch chình xàc nẮu khĂng biẮt gì? vĂ? ThiĂ?n tĂng.
    Nhưfng tàc phĂ?m rẮt tròng yẮu cù?a Đài Sư Suzuki, và? nhưfng nghiĂn cứu cù?a càc hòc già? NhẶt BĂ?n khàc, 'àf gĂy chù ỳ rẶng ràfi 'Ắn càc giới 'Ắi với ThiĂ?n. Phàt xuẮt tư? Ă,́n ĐẶ, sau khi trà?i qua nhưfng biẮn 'Ă?i thĂm sĂu, ThiĂ?n tĂng 'àt tới phàt triĂ?n cao 'Ặ ơ? Trung QuẮc, rĂ?i 'ược ngươ?i NhẶt tiẮp nàp, và? hò 'àf vun bĂ?i thà?nh mẶt truyĂ?n thẮng cho 'Ắn ngà?y nay. Ngươ?i ta thươ?ng cĂng nhẶn rf?ng ThiĂ?n tĂng 'àf khai mơ? nhưfng con 'ươ?ng nhĂn sinh bẮt ngơ? mà? chùng ta rẮt cĂ?n phà?i hiĂ?u biẮt.
    Nhưng, tuy càc chuyĂn gia ThiĂ?n hòc 'àf cẮ gf́ng mòi càch, sự thẮu hiĂ?u vĂ? tinh nghìfa cù?a ThiĂ?n vĂfn cò?n quà ìt 'Ắi với ngươ?i TĂy phương. Tựa hĂ? như ThiĂ?n chẮng lài sự xĂm nhẶp xa hơn cù?a ngươ?i TĂy phương, sau khi mò? mĂfm tiẮn 'ược và?i bước thì? hò gf̣p phà?i nhưfng chướng ngài khĂng thĂ? vượt qua. Gòi ghèm trong bòng tẮi thĂm sĂu, ThiĂ?n giẮng như cĂu 'Ắ kỳ? dì nhẮt trong sinh hoàt tinh thĂ?n cù?a ngươ?i ĐĂng phương: KhĂng thĂ? già?i nghìfa nhưng cò sức hẮp dĂfn khĂng chẮng cự nĂ?i.
    Ngươ?i ta cò cà?m giàc nhức nhẮi vì? khĂng thĂ? 'àt tới sự thẮu hiĂ?u, nguyĂn do hĂ?u như là? vì? cung càch diĂfn 'àt mà? ThiĂ?n 'àf àp dùng tư? xưa tới nay. Chùng ta khĂng thĂ? trĂng mong ThiĂ?n gia cho biẮt nhưfng gì? nhiĂ?u hơn là? hè lẶ mẶt càch giàn tiẮp vĂ? nhưfng kinh nghiẶm 'àf già?i thoàt và? thay 'Ă?i con ngươ?i hò; hof̣c là? hò chì? cò thĂ? cẮ gf́ng mĂ tà? cài â?oChĂn Lỳâ? bẮt khà? tươ?ng tượng và? bẮt khà? diĂfn 'àt mà? hò 'ang sẮng. TrĂn phương diẶn nà?y, ThiĂ?n gĂ?n giẮng như chù? nghìfa thĂ?n bì nẶi suy thuĂ?n tùy. Trư? phi chùng ta 'i và?o nhưfng kinh nghiẶm huyĂ?n bì bf?ng càch tham dự trực tiẮp, nẮu khĂng thì? chùng ta chì? 'ứng bĂn ngoà?i, với tĂm tràng bứt rức bĂ?n chĂ?n vì? thẮy khò hiĂ?u. ĐĂy là? phàp tf́c mà? mòi chù? nghìfa huyĂ?n bì chĂn chình 'Ă?u phà?i tuĂn thù?, khĂng cò nhưfng trươ?ng hợp ngoài lẶ. Tuy rf?ng ThiĂ?n mĂn cò biẮt bao nhiĂu kinh sàch 'ược coi là? thiĂng liĂng, nhưng khĂng cò 'iĂ?m nà?o mĂu thuĂfn với phàp tf́c nà?y. Nhưfng kinh sàch nà?y cò 'f̣c 'iĂ?m là? chùng chì? tiẮt lẶ nhưfng ỳ nghìfa vĂ cù?ng thĂm sĂu cho nhưfng ai 'àf chứng tò? rf?ng hò xứng 'àng 'Ắi với nhưfng kinh nghiẶm tròng 'ài 'ò; và? do 'ò, tư? nhưfng kinh sàch nà?y hò cò thĂ? suy ra 'ược sự xàc nhẶn vĂ? nhưfng 'iĂ?u mà? hò 'àf liĂfu ngẶ tư? trước mà? khĂng cĂ?n phà?i nhơ? và?o chùng. Mf̣t khàc, 'Ắi với nhưfng ngươ?i khĂng cò kinh nghiẶm, nhưfng kinh sàch nà?y chf?ng nhưfng cò tình càch ngớ ngĂ?n â?" ngươ?i khĂng cò kinh nghiẶm là?m sao cò thĂ? 'òc 'ược nhưfng ỳ nghìfa nf?m giưfa hai giò?ng chưf â?" mà? cò?n khiẮn cho hò sa và?o tì?nh cà?nh bẮi rẮi tinh thĂ?n mẶt càch vĂ vòng, dù? cho hò cò thài 'Ặ thẶt cĂ?n tròng và? vĂ tư mà? kiĂn trì? nghiĂn cứu nhưfng kinh sàch nà?y chfng nưfa. GiẮng như mòi giào nghìfa huyĂ?n bì, ngươ?i ta chì? cò thĂ? hiĂ?u 'ược ThiĂ?n khi chình mì?nh là? mẶt nhà? huyĂ?n bì, và? do 'ò khĂng dù?ng nhưfng phương phàp bẮt chình 'Ă? 'àt tới nhưfng gì? mà? kinh nghiẶm huyĂ?n bì cò?n che dẮu hò. Ngươ?i 'àf 'ược ThiĂ?n biẮn cà?i â?" và? 'àf tư?ng vượt qua â?ongòn lư?a chĂn lỳâ? â?" thươ?ng sẮng mẶt cuẶc 'ơ?i biĂ?u lẶ sự liĂfu ngẶ cù?a hò, khiẮn cho ngươ?i xung quanh khò cò thĂ? khĂng nhẶn ra.
    Vì? thẮ, chùng ta bì lĂi cuẮn vĂ? tinh thĂ?n, mong tì?m thẮy con 'ươ?ng dĂfn tới cài sức mành vĂ danh cò thĂ? tào nĂn nhưfng mĂ?u nhiẶm thì? chùng ta cò lỳ do 'Ă? trĂng mong bẶc ThiĂ?n gia mĂ tà? con 'ươ?ng dĂfn tới mùc tiĂu. MẶt ngươ?i thuẶc mĂn phài huyĂ?n bì hof̣c ngươ?i sơ hòc ThiĂ?n tĂng, nẮu khĂng trà?i qua mẶt phen lìch luyẶn sèf khĂng cò càch nà?o thà?nh tựu 'ược ngay ơ? buớc 'Ă?u tiĂn. Trước khi cuẮi cù?ng soi sàng 'ược chĂn lỳ, hò vĂfn cò?n 'Ă?y dĂfy bao khò khfn cĂ?n phà?i khf́c phùc, bao tẶt xẮu phà?i diẶt bò?. BiẮt bao nhiĂu lĂ?n hò bì df?n vf̣t bơ?i cài cà?m giàc thĂ lương khi thẮy dươ?ng như mì?nh 'ang cẮ gf́ng 'àt tới cài bẮt khà? 'àt! Tuy nhiĂn, tới mẶt ngà?y nà?o 'ò, cài bẮt khà? 'àt nà?y sèf trơ? thà?nh khà? 'àt, và? thẶm chì trơ? thà?nh hiĂ?n nhiĂn. VẶy thì? chùng ta cò nĂn hy vòng rf?ng sự mĂ tà? thẶn tròng vĂ? con 'ươ?ng dà?i 'Ă?y cam go nà?y ìt nhẮt cùfng sèf dĂfn chùng ta tới mẶt 'iĂ?m: Đf̣t cĂu hò?i rf?ng chùng ta cò muẮn 'i trĂn con 'ươ?ng 'ò hay khĂng?
    Trong kinh sàch cù?a ThiĂ?n tĂng hĂ?u như khĂng hĂ? cò nhưfng mĂ tà? vĂ? con 'ươ?ng 'ò và? nhưfng tràm nghì? chĂn cù?a nò. ĐiĂ?u nà?y mẶt phĂ?n là? vì? ThiĂ?n gia khĂng chẮp nhẶn phương phàp dù?ng sàch vơ? 'Ă? truyĂ?n dày bẮt cứ loài 'ơ?i sẮng hành phùc nà?o. Qua kinh nghiẶm bà?n thĂn, ThiĂ?n gia biẮt rf?ng ngươ?i tu tẶp cĂ?n phà?i cò minh sư tẶn tĂm hướng dĂfn hof̣c sự hĂf trợ cù?a mẶt bẶc thĂ?y. MẶt 'iĂ?u quan tròng khàc là? khi nhưfng kinh nghiẶm, nhưfng biẮn 'Ă?i tĂm linh cù?a hà?nh già?, và? nhưfng 'iĂ?u mà? ngươ?i 'ò 'àf khf́c phùc, vĂfn cò?n là? â?ocù?a taâ? thì? chùng sèf cĂ?n phà?i tiẮp tùc bì khf́c phùc và? biẮn 'Ă?i nhiĂ?u lĂ?n nưfa, cho tới khi nà?o mòi cài â?ocù?a taâ? 'àf hoà?n toà?n bì tẶn diẶt. Chì? bf?ng càch 'ò, ThiĂ?n gia mới cò thĂ? 'àt tới mẶt cfn bà?n cho nhưfng kinh nghiẶm cù?a hò nhưfng kinh nghiẶm nà?y là? â?oChĂn Lỳ toà?n diẶnâ? nĂng cao hò lĂn mẶt 'ơ?i sẮng thươ?ng nhẶt cù?a riĂng hò. ThiĂ?n gia vĂfn sẮng, nhưng cài thực thĂ? sẮng 'ò khĂng cò?n là? chình bà?n thĂn hò nưfa.
    Tư? quan 'iĂ?m nà?y, chùng ta cò thĂ? hiĂ?u tài sao ThiĂ?n gia trành bà?n vĂ? chình mì?nh và? vĂ? sự tiẮn triĂ?n cù?a hò. KhĂng phà?i hò nghìf rf?ng tự nòi vĂ? mì?nh là? thiẮu khiĂm tẮn, mà? vì? hò cho rf?ng là?m như vẶy là? phà?n lài ThiĂ?n. Dù? nẮu hò muẮn bà?n vĂ? ThiĂ?n chfng nưfa, chuyẶn nà?y 'Ău cò dĂf dà?ng mà? cĂ?n phà?i moi mòc tới tĂm can. Hò nhớ tẮm gương cù?a mẶt vì TĂ? Sư: Cò ngươ?i hò?i vì tĂ? sư nà?y â?oThiĂ?n là? gì??â? TĂ? Sư khĂng thẮt mẶt lơ?i, hoà?n toà?n khĂng 'Ặng lò?ng, là?m như khĂng nghe thẮy. BẮt cứ ThiĂ?n gia nà?o cùfng chf?ng muẮn tươ?ng thuẶt lài nhưfng gì? mà? hò 'àf liẶng bò? và? khĂng 'oài hoà?i tới nưfa.
    Trong nhưfng hoà?n cà?nh nà?y, tĂi trẮn trành tràch nhiẶm nẮu tĂi chì? sư? dùng mẶt chuĂfi nhưfng 'iĂ?u nghìch lỳ và? Ă?n nàu 'f?ng sau hà?ng loàt nhưfng tư? ngưf nghe rẮt kĂu. Vì? chù? ỳ cù?a tĂi là? là?m sàng tò? vĂ? 'f̣c tành cù?a ThiĂ?n như nò 'àf tào à?nh hươ?ng 'Ắi với mẶt trong nhưfng nghẶ thuẶt mà? nò 'àf 'Ă? lài dẮu Ắn sĂu 'Ặm. ĐĂy khĂng phà?i là? soi sàng hiĂ?u theo ỳ nghìfa cơ bà?n cù?a ThiĂ?n, nhưng ìt nhẮt nò cùfng cho thẮy rf?ng phà?i cò cài gì? sau nhưfng bức tươ?ng sương mù? dà?y 'f̣c, cài gì? 'ò giẮng như tia chớp mù?a hè? bào hiẶu cơn giĂng bàfo sf́p 'Ắn tư? 'f?ng xa. Khi hiĂ?u như vẶy, nghẶ thuẶt bf́n cung cùfng giẮng như mẶt trươ?ng dự bì cù?a ThiĂ?n, vì? nò giùp cho ngươ?i mới hòc ThiĂ?n cò mẶt nhàfn quan ròf rà?ng hơn â?" qua nhưfng tàc 'Ặng cù?a chình hai tay hò â?" vĂ? nhưfng sự viẶc mà? hò chưa hiĂ?u. Nòi mẶt càch khàch quan, ngươ?i ta cò thĂ? tiẮn tới ThiĂ?n tư? bẮt cứ mẶt trong nhưfng nghẶ thuẶt mà? tĂi 'àf nòi.
    Tuy nhiĂn, tĂi nghìf rf?ng tĂi cò thĂ? 'àt 'ược mùc 'ìch cù?a mì?nh hiẶu quà? nhẮt bf?ng càch mĂ tà? toà?n bẶ quà trì?nh mà? mẶt ngươ?i hòc nghẶ thuẶt bf́n cung phà?i trà?i qua. Nòi ròf hơn, tĂi sèf cẮ gf́ng tòm lược vĂ? quà trì?nh huẮn luyẶn kèo dà?i sàu nfm mà? tĂi 'àf 'ược thù huẮn tư? mẶt trong nhưfng 'ài sư vìf 'ài nhẮt cù?a mĂn nghẶ thuẶt nà?y trong thơ?i gian tĂi ơ? NhẶt BĂ?n. Vì? vẶy, nhưfng gì? tĂi viẮt ra ơ? 'Ăy 'Ă?u là? do kinh nghiẶm bà?n thĂn. ĐĂ? 'Ặc già? dĂf hiĂ?u nhưfng 'iĂ?u tĂi viẮt â?" vì? ngay cà? cài trươ?ng dự bì nà?y cùfng cò nhiĂ?u cĂu 'Ắ khò hiĂ?u â?" tĂi khĂng cò càch nà?o khàc hơn là? nhớ lài tư?ng chi tiẮt vĂ? nhưfng khàng nẶi tĂm mà? tĂi 'àf phà?i khf́c phùc, vĂ? nhưfng ức chẮ mà? tĂi phà?i chẮng chòi, trước khi tĂi thà?nh cĂng 'Ă? cò thĂ? thĂm nhẶp và?o tinh thĂ?n cù?a Đài Đào. TĂi phà?i nòi nhiĂ?u vĂ? chình mì?nh chì? vì? tĂi khĂng cò càch nà?o khàc 'Ă? 'àt 'ược mùc tiĂu mà? tĂi 'àf 'Ă? ra. Cùfng vì? lỳ do 'ò, tĂi sèf chì? nòi vĂ? nhưfng 'iĂ?u chù? yẮu, 'Ă? khiẮn chùng nĂ?i bẶt mẶt càch ròf rà?ng. TĂi cẮ ỳ tự chẮ 'Ă? khĂng mĂ tà? cài bẮi cà?nh trong khi thù huẮn, khĂng gợi lài nhưfng cà?nh tượng 'àf in sĂu trong kỳ ức tĂi, và? nhẮt là? trành vèf ra mẶt bức hì?nh vĂ? vì Đài Sư â?" dù? rf?ng 'Ăy là? 'iĂ?u rẮt càm dĂf. Mòi 'iĂ?u phà?i dà?nh 'Ă? nòi vĂ? nghẶ thuẶt bf́n cung, mà? nhiĂ?u khi tĂi thẮy rf?ng nòi vĂ? nò cò?n khò hơn là? hòc nò; và? sự miĂu thuẶt phà?i 'ược thi hà?nh tới 'Ặ chùng ta miĂu thuẶt phà?i 'ược thi hà?nh tới 'Ặ chùng ta bf́t 'Ă?u nhẶn ra nhưfng chĂn trơ?i xa xfm mà? ThiĂ?n sẮng và? thơ? ơ? 'f?ng sau 'ò.
    1 D. T. Suzuki, Essay in Zen Buddhism, xuẮt bà?n lĂ?n 'Ă?u nfm 1927
  6. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG 2
    TẠI SAO TÔI HỌC THIÊ?N
    Tôi câ?n pha?i gia?i thích tại sao tôi học Thiê?n ?" va? vi? mục đích học Thiê?n ma? tôi đaf học nghệ thuật bắn cung. Ngay tư? thơ?i co?n la? một sinh viên tôi đaf quan tâm nhiê?u vê? huyê?n-bí-học, tựa hô? như bị thúc đâ?y bơ?i một lực bí â?n, du? ră?ng va?o thơ?i đó nhưfng môn học loại na?y không thịnh ha?nh. Tuy nhiên, du? cố gắng thế na?o, ca?ng nga?y tôi ca?ng nhận thức được ră?ng mi?nh chi? có thê? tiếp cận nhưfng tác phâ?m mật giáo na?y tư? bên ngoa?i; va? du? ră?ng tôi biết cách đi vo?ng quanh cái gọi la? hiện tượng huyê?n bí nguyên thu?y, tôi vâfn không thê? nhâ?y qua ca?nh giới tuyến bao vây sự huyê?n bí giống như một bức tươ?ng cao. Trong bao nhiêu sách vơ? huyê?n-bí-học tôi cufng không thê? ti?m đúng nhưfng gi? ma? tôi muốn ti?m; rô?i vi? thất vọng va? na?n lo?ng, dâ?n dâ?n tôi nhận thức ră?ng chi? nhưfng ai thực sự ?ovô chấp?T mới có thê? hiê?u được ý nghifa cu?a ?osự vô chấp?; va? chi? nhưfng ngươ?i trâ?m mặc, đaf hoa?n toa?n đoạn trư? cái ngaf, mới săfn sa?ng ?otrơ? tha?nh đô?ng nhất? với ?oĐấng Chí Tôn siêu việt.? Vi? vậy, tôi nhận thức ră?ng chi? có một con đươ?ng ?" va? không co?n con đươ?ng na?o khác ?" đưa tới huyê?n-bí-học la? con đươ?ng xây đắp bă?ng kinh nghiệm va? đau khô? cu?a ba?n thân; nếu thiếu tiê?n đê? na?y thi? tất ca? nhưfng gi? nói vê? nó chi? la? nhưfng lơ?i ba?n tán trống rôfng. Nhưng la?m cách na?o đê? trơ? tha?nh một nha? huyê?n bí? La?m cách na?o đê? đạt tới ca?nh giới vô chấp thực sự chứ chă?ng pha?i tươ?ng tượng? Pha?i chăng nga?y nay vâfn co?n có con đươ?ng đạt tới ca?nh giới huyê?n bí, ngay ca? đối với nhưfng ngươ?i bị ngăn cách với các vị Đại Sư bơ?i cái hố thă?m cu?a thơ?i gian nhiê?u thế ky?? Va? đối với con ngươ?i hiện đại sinh trươ?ng trong nhưfng điê?u kiện hoa?n toa?n khác biệt? Bất cứ nơi đâu, tôi chă?ng hê? ti?m thấy điê?u gi? có thê? tra? lơ?i tho?a đáng cho nhưfng câu ho?i cu?a mi?nh, du? ră?ng tôi đaf nghe nói vê? nhưfng chặng đươ?ng va? nhưfng trạm cu?a một con đươ?ng hứa hẹn dâfn tới mục tiêu. Đê? đi trên con đươ?ng na?y, tôi thiếu nhưfng giáo huấn chính xác va? đúng phương pháp ma? ngươ?i ta có thê? du?ng đê? thay thế cho một vị ̣đại sư, ít ra la? trong một phâ?n cu?a cuộc ha?nh tri?nh. Nhưng nếu thực sự có nhưfng giáo huấn như vậy thi? chúng có đu? sức dạy chúng ta hay không? Pha?i chăng nhưfng giáo huấn như vậy chi? có thê? tạo được sự chuâ?n bị đê? tiếp nhận điê?u gi? đó ma? ngay ca? nhưfng phương pháp tốt nhất cufng không thê? cung cấp? Pha?i chăng kinh nghiệm huyê?n bí la? điê?u ma? con ngươ?i bi?nh thươ?ng không thê? tự sa?n sanh ra? Bất luận tôi nhi?n vấn đê? thế na?o, tôi cufng thấy mi?nh đối diện với nhưfng cánh cư?a khóa kín nhưng tôi vâfn không cách na?o tự ngăn ca?n mi?nh tiếp tục gof cư?a. Khát vọng không ngư?ng cho đến khi khát vọng mệt mo?i, tôi lại khơ?i lên khát vọng cu?a tấm lo?ng khát vọng ấy.
    Vi? thế, khi có ngươ?i ho?i tôi ?" lúc na?y tôi đaf la? gia?ng sư trươ?ng đại học ?" có muốn đi dạy triết học ơ? trươ?ng Đại Học Đông Kinh không, tôi vui sướng đón mư?ng cái cơ hội có thê? giúp tôi nhận thức vê? nước Nhật va? nhân dân Nhật, nơi đó tôi có hy vọng tiếp xúc với Phật giáo, va? tư? đó tiếp xúc với sự thực ha?nh nội quán vê? huyê?n-bí-học. Tôi đaf nghe nói ơ? Nhật Bô?n vâfn co?n giưf gi?n nghiêm mật một truyê?n thống Thiê?n, một nghệ thuật giáo huấn đaf được kha?o nghiệm qua bao thế ky?, va? điê?u quan trọng nhất la? có nhưfng vị Thiê?n sư tinh thông vê? nghệ thuật chi? giáo tâm linh.
    Chă?ng bao lâu sau khi tới Nhật Bô?n tôi bắt đâ?u việc thực hiện sự mong muốn cu?a mi?nh, nhưng tôi liê?n gặp nhưfng lơ?i tư? chối khiến tôi lúng túng. Ngươ?i ta ba?o ră?ng xưa nay chưa tư?ng có ngươ?i Âu Châu na?o nghiêm câ?n quan tâm học Thiê?n bao giơ?; va? bơ?i vi? Thiê?n khước tư? mọi dấu vết gi? vê? ?ogiáo huấn? cho nên nó sef không thê? na?o tho?a mafn tôi ?omột cách lý thuyết.? Tôi pha?i phí thêm bao tâm huyết va? thi? giơ? mới giafi ba?y rof tại sao tôi muốn hiến thân đặc biệt cho Thiê?n ma? không nặng phâ?n lý luận. Nghe qua, họ lại cho tôi biết ră?ng ngươ?i Âu Châu muốn thâm nhập va?o lafnh vực sinh hoạt tâm linh na?y la? hoa?n toa?n không có hy vọng ?" loại sinh hoạt tâm linh na?y có lef la? ky? lạ nhất cu?a ngươ?i Đông phương ?" trư? phi ngươ?i đó khơ?i sự bă?ng cách học tập một môn nghệ thuật liên quan với Thiê?n.
    Cái ý tươ?ng pha?i tra?i qua một loại thụ huấn dự bị chă?ng khiến tôi sơ?n lo?ng chút na?o. Tôi ca?m thấy săfn sa?ng đê? đi bất cứ đoạn đươ?ng da?i na?o nếu có chút hy vọng được tiến tới gâ?n Thiê?n hơn chút nưfa; va?, đối với tôi, một con đươ?ng khúc khuy?u pha?i đi quanh co, du? tốn bao nhiêu công sức, vâfn tốt hơn la? chă?ng có con đươ?ng na?o ca?. Nhưng tôi nên theo đuô?i bộ môn na?o trong các loại nghệ thuật ma? họ đê? ra cho tôi pha?i học? Vợ tôi, sau khi hơi do dự, liê?n quyết định học nghệ thuật cắm hoa va? hội họa. Co?n tôi ca?m thấy tựa hô? nghệ thuật bắn cung đối với tôi thích hợp hơn. Tại vi? tôi sai lâ?m ?" sau na?y mới phát hiện ?" cho ră?ng nhưfng kinh nghiệm bắn súng trươ?ng va? súng lục cu?a tôi sef có lợi cho mi?nh.
    Tôi khâ?n khoa?n yêu câ?u một trong nhưfng bạn đô?ng sự cu?a tôi, ông Sozo Komachiya ?" một giáo sư môn công pháp đaf tư?ng học bắn cung hai mươi năm va? được coi la? môn sinh ta?i gio?i nhất cu?a nghệ thuật na?y tại trươ?ng đại học ?" giúp tôi ghi danh theo học vị thâ?y trước đây tư?ng dạy ông, vị đại sư lư?ng danh tên la? Kenzo Awa.
    Đâ?u tiên, đại sư không nhận tôi, ba?o ră?ng ông bị lâ?m một lâ?n trước đây, tư?ng dạy một ngươ?i ngoại quốc, va? cho tới nay vâfn co?n ca?m thấy hối hận vê? cái kinh nghiệm đó. Ông không có ý định nhượng bộ lâ?n thứ hai, đê? tránh cho học viên cái gánh nặng tinh thâ?n đặc thu? cu?a môn nghệ thuật na?y. Tôi thi?nh ră?ng: ?oMột vị Đại Sư coi trọng công việc cu?a mi?nh như vậy thi? pha?i la? một ngươ?i có thê? nhận tôi la?m đệ tư? nho? nhất.? Ông thấy tôi không pha?i chi? muốn học nghệ thuật na?y như một thú vui ma? vi? muốn tâ?m câ?u ?oĐại Đạo? mới ti?m học môn na?y. Cuối cu?ng ông bă?ng lo?ng nhận tôi la?m môn đô? va? nhận ca? vợ tôi. Ơ? Nhật Bô?n, giới thiếu nưf học bắn cung la? một cô? tục, vợ va? hai con gái cu?a đại sư cufng đê?u siêng học đạo na?y.
    Thế la? bắt đâ?u một khóa tri?nh huấn luyện đâ?y cam go. Bạn tôi, ông Komachiya ?" ngươ?i đaf kiên nhâfn la?m thuyết khách va? hâ?u như đứng ra ba?o lafnh cho chúng tôi ?" bây giơ? la? ngươ?i thông ngôn cu?a chúng tôi. Đô?ng thơ?i, thơ?i vận tôi cufng khá, cho nên tôi được mơ?i tham dự nhưfng ba?i học vê? nghệ thuật cắm hoa va? hội họa ma? vợ tôi đang theo học, đê? tôi có dịp không ngư?ng so sánh các môn nghệ thuật lâfn nhau, hâ?u đạt được một căn ba?n kiến thức bao quát hơn vê? Thiê?n.
  7. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG 3
    NGHỆ CU?A VÔ NGHỆ
    Ngay trong lúc học ba?i thứ nhất chúng tôi liê?n biết con đươ?ng ?oNghệ Vô Nghệ? không pha?i la? dêf đi. Đại sư cho chúng tôi xem trước các loại cung cu?a Nhật Bô?n, gia?i thích ră?ng chúng có sức đa?n hô?i đặc biệt la? nhơ? cấu trúc đặc thu? va? cuộc liệu la?m bă?ng tre. Nhưng dươ?ng như ông ca?m thấy điê?u quan trọng hơn nưfa la? chúng tôi nên chú ý tới hi?nh thu? cao quí cu?a cây cung ?" da?i khoa?ng 1 mét 90 ?" hiện ra ngay khi nó được buộc dây, va? khi cây cung được kéo xa hơn nưfa thi? cái hi?nh thu? đó ca?ng đáng ngạc nhiên. Đại Sư gia?i thích ră?ng khi chúng kéo tới mức tột đi?nh thi? nó ?obao quát tất ca?,? vi? thế câ?n pha?i học tập phương pháp kéo cung chính xác. Kế đó, ông câ?m lên một cây cung tốt nhất va? mạnh nhất, rô?i trang nghiêm đứng theo nghi thức, búng nhẹ dây cung mấy cái, phát ra âm hươ?ng thanh túy vang tiếng sắc bén pha lâfn tiếng trâ?m trâ?m. Âm thanh na?y nghe qua mấy lâ?n, vifnh viêfn khó quên, nó ky? lạ như thế, khiến ngươ?i nghe kích động như bị nó siết chặt trái tim. Xưa nay ngươ?i ta nói ră?ng cung có sức trư? ta?, va? tôi cho ră?ng điê?u tin tươ?ng na?y đaf mọc rêf trong toa?n thê? dân tộc Nhật.
    Sau khi tra?i qua ma?n khai tâm đâ?y ý nghifa đê? tịnh hóa va? nhập môn, Đại Sư ra lệnh cho chúng tôi hafy chăm chú theo dofi ông. Rô?i ông lấy một cây tên đặt va?o đây cung, kéo dây cung ra xa đến nôfi tôi sợ nó không chịu nô?i sự khâ?n trương cu?a việc ?obao quát tất ca?? va? rơi mất mufi tên. Tư thế na?y không nhưfng trông thật đẹp ma? co?n thư thái va? không phí sức. Tiếp đó ông dạy chúng tôi: ?oBây giơ? các bạn hafy la?m giống như vậy, nhưmg pha?i nhớ ră?ng mục đích cu?a xạ nghệ không pha?i la? đê? tăng cươ?ng bắp thịt. Khi kéo dây cung chớ du?ng hết sức toa?n thân, pha?i học cách du?ng sức ơ? hai ba?n tay, trong khi các bắp thịt cánh tay va? vai vâfn thư giafn ?" giống như thê? các bắp thịt na?y chi? la? ke? đứng xem bên ngoa?i. Chi? khi na?o các bạn la?m được điê?m na?y mới hoa?n tất điê?u kiện sơ bộ du?ng tâm linh kéo cung bắn tên,? Gia?ng xong, ông nắm hai tay tôi, chậm rafi hướng dâfn chúng qua môfi giai đoạn cu?a động tác na?y, ma? trong tương lai tôi pha?i la?m theo, với dụng ý đê? tôi quen với ca?m giác na?y.
    Khi lâ?n đâ?u thư? du?ng cây cung có sức mạnh trung đă?ng đê? luyện tập, tôi nhận thấy muốn kéo nó tôi pha?i du?ng khá nhiê?u sức. Bơ?i vi? cung Nhật ?" không giống loại cung thê? thao cu?a Âu Châu ?" không pha?i đưa lên ngang vai thôi, không như lúc nâng đến vai có thê? đưa sức toa?n thân điê?u thêm trên cung. Cung Nhật một khi cắm tên va?o xạ thu? liê?n cư? cao hơn đâ?u, đô?ng thơ?i hai cánh tay giơ thă?ng. Vi? thế, chi? có thê? đưa hai cánh tay sang ta? hưfu hai bên, khi chia ra ca?ng rộng thi? tay ca?ng hướng xuống phía dưới hơn, mafi đến khi tay trái đang câ?m cung ngưng ơ? vị trí cao ngang mắt. Cánh tay trái giơ thă?ng ra ngoa?i, đô?ng thơ?i tay pha?i kéo dây cung ngược thă?ng vê? hướng sau, cánh tay pha?i cong lại đặt điê?m kéo ơ? trên vai pha?i lúc cây tên da?i 90 centimét chi? hơi lộ một chút xíu mufi ơ? va?nh ngoa?i cung ?" cái mức trương ra lớn như thế. Xạ thu? pha?i ba?o tri? tư thế na?y chốc lát, cuối cu?ng mới buông tên. Phương thức kéo cung khác thươ?ng na?y câ?n có sức mạnh. Không lâu, tay tôi bắt đâ?u run râ?y, hô hấp ca?ng thấy mệt hơn. Nhưfng tuâ?n kế tiếp, ti?nh huống na?y cufng không thấy ca?i thiện, kéo cung vâfn la? việc khó khăn. Tuy ră?ng tôi siêng năng luyện tập, cái động tác đó vâfn không chịu trơ? tha?nh ?otâm linh.? Đê? tự an u?i, đột nhiên tôi nghif ră?ng lối na?y chắc chắn câ?n đến bí quyết gi? đây, nhưng vi? lý do na?o đó ma? Đại Sư không thô? lộ thế thôi. Tôi có tham vọng muốn ti?m ra cái bí mật na?y.
    Đaf hạ quyết tâm, tôi tiếp tục luyện tập. Đại Sư chăm chú theo dofi sự cố gắng cu?a tôi, lặng lef sư?a đô?i lại tư thế căng thă?ng cu?a tôi, khen ngợi sự nhiệt tha?nh cu?a tôi, trách móc sự phí sức cu?a tôi, ngoa?i ra tất ca? đê? tôi được tự do. Duy có điê?u môfi lâ?n tôi giương cung, ông liê?n lớn tiếng ba?o tôi: ?oThư giafn! Thư giafn!? ?" đây la? tiếng ngoại quốc ông mới học được ?" tuy ông tuyệt nhiên không mất kiên nhâfn ma? luôn luôn lịch sự, nhưng tiếng la lớn ấy lâ?n na?o cufng đê?u chạm chôf đau cu?a tôi. Sau cu?ng, một hôm tôi mất kiên nhâfn va? pha?i thú nhận với ông ră?ng tôi không thê? na?o chiếu theo phương pháp dạy cu?a ông ma? kéo cung.
    Đại Sư ba?o: ?oAnh la?m không được bơ?i vi? phương thức hơi thơ? cu?a anh không đúng. Sau khi hít va?o, mang hơi ép nhẹ xuống la?m cho vách bụng căng chặt, rô?i đê? hơi ngưng ơ? đó chốc lát. Sau đó, chậm rafi thơ? hơi ra đê?u đặn. Nghi? chốc lát, lại hít một hơi nhanh va?o, một thơ? ra một hít va?o không ngư?ng, theo một nhịp điệu ma? dâ?n da? sef tự ô?n cố. Nếu la?m đúng động tác na?y, xạ tiêfn ca?ng nga?y sef ca?ng dêf hơn. Bơ?i vi? tư? nguô?n hô hấp anh không nhưfng phát hiện căn nguyên cu?a tất ca? sức mạnh tâm linh, ma? hơn thế nưfa, nó co?n khiến cho cái nguô?n sức mạnh na?y ca?ng phát sinh nhiê?u hơn va? cha?y đến tứ chi. Khi anh ca?ng thư giafn bao nhiêu thi? sức mạnh đó ca?ng trôi cha?y bấy nhiêu. ?oĐê? chứng minh lơ?i nói, Đại Sư kéo sợi dây trên cây cung cứng, ba?o tôi đứng sau lưng sơ? nhưfng bắp thịt cánh tay ông. Chúng thật la? rất thư giafn, tựa hô? như không pha?i la?m việc gi? ca?.
    Tôi theo phép tu tập phương pháp hô hấp mới, đâ?u tiên không du?ng cung va? tên, cho đến khi thấy hơi thơ? trơ? tha?nh tự nhiên. Lúc ban đâ?u, có một chút ca?m giác khó chịu nhưng không bao lâu tôi khắc phục được. Đại Sư rất chú trọng hơi thơ? ra, cố gắng chậm va? đê?u đặn cho tới khi hơi thơ? ra hết. Đê? cho dêf kiê?m soát khi luyện tập, ông muốn mọi ngươ?i khi thơ? ra pha?i phát tiếng vu? vu? thật nho?. Chi? khi na?o hơi thơ? thôi phát tiếng ông mới cho phép hít hơi va?o. Có một lâ?n, Đại Sư ba?o: ?oHít hơi va?o la? kết hợp; khi nín hơi các bạn khiến cho mọi sự được trôi cha?y; hơi thơ? ra la? nới lo?ng va? hoa?n tất bă?ng cách khắc phục mọi giới hạn, đạt đến viên mafn.? Nhưng lúc ấy mọi ngươ?i đê?u không hiê?u ra ý nghifa cu?a câu nói đó.
    Tiếp đến, Đại Sư bắt đâ?u gia?ng mối quan hệ giưfa hơi thơ? va? xạ tiêfn ?" đương nhiên việc luyện tập hô hấp ơ? đây chă?ng pha?i vi? lợi ích cho chính nó. Ông chia tiến tri?nh kéo dây cung va? bắn tên tha?nh nhưfng giai đoạn: Nắm cung, lên tên, nâng cung lên cao, kéo dây va? ngưng lại khi cung giương ra rộng nhất, cuối cu?ng buông tên. Môfi giai đoạn đê?u bắt đâ?u với hơi thơ? hít va?o, kế đó nín hơi ơ? bụng, sau cu?ng thơ? ra.
    Kết qua? la? hô hấp va? động tác phối hợp một cách tự nhiên va? không nhưfng nhấn mạnh vị trí cách biệt va? động tác cu?a tay ma? co?n dựa va?o dung lượng thơ? lớn hay nho? cu?a phô?i tư?ng ngươ?i, sự điê?u khí cu?ng các cư? động đan dệt tha?nh lớp lang rất nhịp nha?ng. Tuy chia tha?nh nhưfng g̣iai đoạn, toa?n bộ quá tri?nh lại giống như một sinh vật hoa?n toa?n tự tô?n, chă?ng có chút gi? giống như môn thê? vận (gymnastics) cu?a Tây phương ?" trong môn na?y ngươ?i ta có thê? thêm va?o hay bớt đi nhưfng động tác nho? tu?y lúc ma? không đến nôfi phá hoại ý nghifa va? đặc tính cu?a nó.
    Môfi lâ?n nghif đến nhưfng nga?y tháng ấy, tôi không kho?i nhớ mafi nhưfng khó khăn khi bắt đâ?u luyện tập thơ? đúng cách. Mặc du? phương thức tôi hít va?o đaf đúng vê? kyf thuật, nhưng môfi lâ?n tôi cố gắng giưf cho nhưfng bắp thịt cánh tay va? vai thư giafn trong khi kéo dây cung, các bắp thịt hai chân tôi thi? lại cứng đơ? ghê gớm, tựa hô? nếu tôi không đứng tấn cho vưfng thi? sef mất mạng; va? giống như ngươ?i khô?ng lô? Antaeus trong thâ?n thoại Hy Lạp, tôi pha?i hấp thụ sức lực tư? dưới đất. Đại Sư thươ?ng không biết la?m cách na?o khác, ông đa?nh phóng ba?n tay nhanh như tia chớp xuống bắp đu?i cu?a tôi, ngay chôf nhạy ca?m đặc biệt va? ấn ba?n tay xuống. Vi? muốn biện bạch, có lâ?n tôi nói ră?ng tôi đang cố gắng giưf cho thân thê? thư giafn. Đại Sư tra? lơ?i: ?oĐó chính la? khuyết điê?m cu?a anh, vi? anh cứ cố gắng nghif đến nó. Hafy hoa?n toa?n chú tâm va?o hơi thơ?, giống như anh không có việc gi? khác đê? la?m!? Tôi tốn biết bao thơ?i gian mới đạt đến ý muốn cu?a Đại Sư; rốt cuộc rô?i cufng tha?nh công. Tôi tập tự quên mi?nh trong hơi thơ? một cách dêf da?ng đến nôfi đôi khi tôi có ca?m giác ră?ng chă?ng pha?i tôi đang thơ? ma? ?" thật la? ky? lạ ?" tôi ?obị thơ?.? Có lúc tôi ngâfm nghif ha?ng giơ? đô?ng hô?, không chịu thư?a nhận ý niệm táo bạo na?y, nhưng tôi không hoa?i nghi ră?ng sự hô hấp co?n có tất ca? nhưfng diệu dụng ma? Đại Sư đaf hứa hẹn. Tiếp đến, tôi có thê? điê?u khiê?n được toa?n thân thư giafn hoa?n toa?n khi kéo căng dây cung ra va? ba?o tri? sức kéo hết mức, cho đến khi buông tên. Lúc đâ?u, thi?nh thoa?ng tôi mới la?m được như vậy, vê? sau ca?ng nga?y ca?ng thươ?ng xuyên hơn ?" nhưng tôi không thê? gia?i thích vi? sao tôi la?m được. Sự khác biệt vê? phâ?m chất giưfa nhưfng lâ?n tha?nh công hiếm hoi va? vô số nhưfng lâ?n thất bại thật la? rof ra?ng, cho nên tôi pha?i thư?a nhận ră?ng cuối cu?ng tôi đaf hiê?u ý nghifa du?ng ?otâm linh? kéo cung.
    Nó như thế na?y: không pha?i la? một bí quyết kyf thuật như tôi đaf ti?m kiếm một cách vô ích, ma? lại pha?i cố tâm điê?u ho?a hơi thơ? đê? có thê? đạt được nhưfng a?nh hươ?ng mới me? va? sâu xa. Tôi nói điê?u đó ma? trong lo?ng co?n hoa?i nghi, vi? tôi biết rất rof sức cám dôf cu?a một a?nh hươ?ng mạnh; va? khi sa va?o cạm bâfy cu?a a?o tươ?ng ngươ?i ta thươ?ng đánh giá quá cao vê? sự quan trọng cu?a một kinh nghiệm chi? vi? nó thiếu minh bạch cu?a ngôn ngưf va? sự de? dặt ti?nh táo, nhưfng kết qua? đạt được nhơ? cách thơ? ma? tôi đaf học được ?" sau na?y tôi đaf có thê? kéo được ca? cây cung cứng cu?a Đại Sư nhơ? thư giafn bắp thịt ?" thật la? quá rof rệt, không thê? phu? nhận.
    Khi ba?n luận với ông Komachiya vê? việc luyện tập, có lâ?n tôi ho?i ông tại sao Đại Sư tha?n nhiên trong một thơ?i gian da?i nhi?n tôi uô?ng công phí sức lấy ?otâm linh? kéo cung, tại sao ngay lúc đâ?u Đại Sư không dạy tôi thơ? đúng cách? Ông đáp: ?oMột vị đại sư chắc chắn cufng pha?i la? một vị giáo sư vif đại. Đối với ngươ?i Nhật chúng tôi, hai điê?u đó đi đôi với nhau. Nếu khi bắt đâ?u khóa học Đại Sư dạy ngay phương pháp thơ? cho ông, nga?i sef không thê? na?o khiến cho ông nhận ra sự quan trọng có tính cách quyết định cu?a nó. Ông pha?i tra?i qua ti?nh ca?nh bị đắm ta?u ?" qua nhưfng nôf lực cu?a chính ông ?" trước khi ông săfn sa?ng chụp lấy cái phao cấp cứu ma? Đại Sư liệng cho ông. Tin tôi đi, tôi biết qua kinh nghiệm ba?n thân ră?ng Đại Sư biết vê? ông va? môfi học viên cu?a nga?i rof hơn la? chúng ta biết vê? chính mi?nh. Nga?i nhi?n thấy rof trong tâm linh cu?a các học viên ?"đó la? sự thật ma? nhiê?u ngươ?i không muốn thư?a nhận.?
  8. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG 4
    LẤY TÂM KÉO CUNG
    Sau một năm huấn luyện, tôi đaf có thê? kéo dây cung ?obă?ng tâm linh,? không câ?n cố gắng du?ng sức mạnh - điê?u na?y chă?ng pha?i la? một tha?nh qua? ghê gớm gi?. Nhưng tôi rất ha?i lo?ng, vi? tôi đaf bắt đâ?u hiê?u rof tại sao có môn vof thuật tự vệ gọi la? Nhu Đạo. Phương pháp na?y quật ngaf đối thu? bă?ng cách bất ngơ? nhượng bộ ?" không câ?n cố gắng chống cự ?" đo?n tấn công mạnh bạo cu?a đối phương, khiến cho sức mạnh cu?a hắn chống lại chính hắn. Tư? xưa đến nay Nhu Đạo đaf lấy nước la?m biê?u tượng vi? nước luôn luôn nhượng bộ nhưng bất kha? khuất phục. Vi? vậy Lafo Tư? nói câu danh ngôn chí lý ?oThượng thiện nhược thu?y,? bơ?i vi? ?oTất ca? mọi vật trên đơ?i không có cái gi? mê?m yếu như nước vậy ma? nó có thê? thắng được tất ca? nhưfng vật gi? cứng rắn nhất.? Hơn nưfa, trong trươ?ng các học viên truyê?n cho nhau câu nói cu?a đại sư: ?oNgươ?i na?o tiến bộ rất nhanh lúc ban đâ?u thi? vê? sau sef ca?ng gặp nhiê?u khó khăn.? Đối với tôi, lúc bắt đâ?u chă?ng dêf da?ng chút na?o: Nếu thế, pha?i chăng tôi có quyê?n ca?m thấy tự tin đê? nghinh đón việc tương lai xa?y ra, va? nhưfng khó khăn ma? tôi đaf bắt đâ?u hoa?i nghi?
    Điê?u kế tiếp pha?i học la? ?obuông ra? mufi tên. Cho tới bây giơ? chúng tôi được phép buông mufi tên tu?y ý: nó hâ?u như chi? la? một ha?nh động ngoại biên trong việc huấn luyện. Va?, chă?ng ai quan tâm tới điê?u gi? xa?y ra cho mufi tên. Miêfn ră?ng mufi tên xuyên va?o cuộn rơm bó chặt ?" du?ng la?m mục tiêu va? đô?ng thơ?i hứng mufi tên ?" la? xạ thu? tho?a mafn rô?i. Bắn trúng được mục tiêu chă?ng pha?i la? chuyện khó khăn gi?, vi? chúng tôi chi? đứng cách nó khoa?ng mươ?i bước la? nhiê?u lắm.
    Trước đây, tôi chi? gia?n dị buông dây cung khi đaf kéo tới tột điê?m va? không co?n chịu đựng được sự căng thă?ng cu?a cung, khi tôi ca?m thấy mi?nh pha?i buông ra, nếu không thi? sef khó có thê? khép hai tay tôi lại. Sức căng thă?ng na?y chă?ng gây đau đớn gi?. Ngón tay cái cu?a bao tay bă?ng da rất cứng, trong đó lót va?i rất dâ?y đê? ngư?a sức ép cu?a dây cung la?m khó chịu cho ngón cái, khiến chưa đạt đến sức căng dafn ơ? điê?m cao nhất đaf buông ra rô?i. Khi kéo cung, ngón tay cái móc chặt dây cung ngay dưới mufi tên , ba ngón tro?, giưfa va? vô danh nắm chắc ngón cái, đô?ng thơ?i cufng giưf chặt đuôi tên. Bắn tên tức la? buông ba ngón tay đê? tha? ngón cái ra. Qua sức kéo mafnh liệt cu?a dây cung, ngón tay cái bị bật kho?i vị trí cu?a nó, cây cung căng thă?ng, sợi dây rung chuyê?n va? mufi tên bay ra. Cho tới lúc na?y, môfi khi tôi bắn tên dây cung giật rất mạnh, khiến toa?n thân tôi dấy động, va? cufng gây a?nh hươ?ng tới sự ô?n định cu?a cung va? tên. Như vậy la? môfi lâ?n bắn tôi không tránh kho?i tự nhu?: Thế na?o cufng bị chao đa?o.
    Khi không co?n thấy khuyết điê?m trong cung cách thư giafn ma? tôi kéo dây cung, một hôm Đại Sư nói: ?oCho tới nay tất ca? nhưfng gi? ma? anh đaf học chi? la? việc chuâ?n bị đê? bắn mufi tên. Bây giơ? chúng ta đối diện với một ba?i học mới va? hết sức gian nan đê? tiến va?o một giai đoạn mới cu?a nghệ thuật bắn cung.? Nói xong, đại sư câ?m cây cung, kéo dây ra va? bắn.
    Tới lúc na?y, khi cố ý nhi?n kyf đê? ti?m hiê?u, tôi mới phát hiện tay pha?i cu?a Đại Sư tuy thi?nh li?nh mơ? rộng va? giật mạnh vê? phía sau, nhưng, toa?n thân ông không chao động chút na?o. Cánh tay mặt ông, trước khi chưa bắn tên vốn đaf tha?nh một cái góc nhọn, lúc na?y mơ? ra va? nhẹ nha?ng dang thă?ng ra. Cái sức giật không thê? na?o tránh kho?i đaf bị hóa gia?i.
    Nếu không có tiếng kêu ?obăng? cu?a sợi dây cung rung rung va? sức xuyên thấu cu?a mufi tên kia, thi? chă?ng ai tin cây cung có xạ lực. Ít nhất điê?n hi?nh qua đại sư, việc bắn tên gia?n dị va? nhẹ nha?ng giống như tro? chơi cu?a tre? con.
    Chă?ng du?ng sức ma? biê?u diêfn một công phu câ?n rất nhiê?u sức, la? một ca?nh tượng rất đẹp ma? ngươ?i Đông phương thích thươ?ng thức va? lafnh hội một cách hết sức bén nhạy. Nhưng điê?u quan trọng hơn đối với tôi ?" va? ơ? giai đoạn đó tôi không thê? nghif cách na?o khác ?" la? việc bắn trúng mục tiêu dươ?ng như tu?y thuộc va?o động tác buông tên một cách bi?nh vưfng. Qua môn bắn súng trươ?ng tôi biết ră?ng chi? một chút xê xích ra kho?i đươ?ng nhắm cufng khiến mục tiêu bị sai lạc.
    Cho tới bây giơ? tất ca? nhưfng gi? ma? tôi đaf học va? đạt được đaf trơ? tha?nh rof ra?ng, tư? quan điê?m sau đây: thư giafn khi kéo cung, thư giafn khi giưf lại ơ? điê?m căng ra xa nhất, thư giafn khi buông mufi tên, thư giafn khi hứng chịu sức dội lại. Pha?i chăng tất ca? nhưfng điê?u na?y đê?u nhắm va?o mục đích bắn trúng mục tiêu, va? la? lý do tại sao chúng tôi tốn công sức va? kiên nhâfn học bắn cung? Vậy thi? tại sao Đại Sư nói như thê? giai đoạn ma? bây giơ? chúng tôi câ?n học sef vượt xa tất ca? mọi điê?u ma? chúng tôi đaf thực tập va? la?m quen tư? trước tới nay? Bất luận thế na?o, tôi vâfn chiếu theo sự giáo huấn cu?a Đại Sư một cách siêng năng chuyên câ?n, nhưng, tất ca? cố gắng cu?a tôi vâfn uô?ng công. Tôi thươ?ng ca?m thấy dươ?ng như trước đây tôi bắn khá hơn bây giơ?, khi tôi cứ tự nhiên buông tên ma? không nghif gi? vê? ha?nh động đó.
    Tôi nhận ra một điê?u quan trọng la? tôi không thê? mơ? ba?n tay pha?i, nhất la? nhưfng ngón giưf ngón cái, nếu không du?ng sức. Hậu qua? la? ba?n tay bị giật mạnh va?o lúc buông dây cung, khiến cho mufi tên bị chao đa?o. Đại sư không chút chán na?n, tiếp tục biê?u diêfn phương pháp bắn tên chính xác. Tôi cufng không chút na?n lo?ng la?m theo giống như ông ?" ma? kết qua? duy nhất la? ca?ng nga?y tôi thấy mi?nh giống như con rết không thê? tiến tới vi? cứ thắc mắc không biết nó pha?i đi theo thứ tự cu?a nhưfng cái chân như thế na?o.
    Thất bại cu?a tôi không khiến cho Đại Sư bực mi?nh, trái lại chính tôi ca?m thấy bực mi?nh. Pha?i chăng ông căn cứ qua nhưfng kinh nghiệm đê? biết điê?u na?y pha?i xa?y ra? Ông nói: ?oĐư?ng suy nghif anh pha?i la?m gi?? Đư?ng suy tính la?m cách na?o đê? bắn! Mufi tên sef chi? bay đi êm thắm khi nó bất ngơ? li?a kho?i xạ thu?. Giống như thê? sợi dây cung bôfng nhiên cắt xuyên qua ngón tay cái giưf nó. Anh không được cố ti?nh mơ? ba?n tay pha?i.?
    Tôi tra?i qua nhưfng tuâ?n lêf va? nhưfng tháng kế tiếp thực ha?nh không có kết qua?. Tôi lại lấy cách bắn tên cu?a đại sư la?m tiêu chuâ?n, chú ý quan sát cách buông dây cung chính xác, nhưng vâfn không một lâ?n tha?nh công.
    Nếu đợi thơ?i khắc bắn tên tự nó đến, tôi không chịu nô?i sức dang rộng cu?a cung, lúc đó hai tay tôi tư? tư? khép va?o nhau, va? tôi không thê? bắn được. Nếu tôi cắn răng chịu đựng sức dang ấy cho đến khi hơi thơ? như trâu, thi? tôi không thê? không câ?n nhưfng bắp thịt cu?a cánh tay va? vai trợ giúp. Lúc bấy giơ? tôi đứng bất động ?" giống như một pho tượng, tôi bắt chước tư thế cu?a Đại Sư ?" nhưng căng thă?ng va? không co?n thư giafn được nưfa.
    Có thê? la? cơ duyên ngâfu nhiên, có thê? la? do Đại Sư sắp xếp, một hôm chúng tôi gặp nhau nơi uống tra?. Tôi nắm lấy cơ hội na?y đê? tha?o luận va? nói rất nhiê?u điê?u muốn nói.
    Tôi thô? lộ: ?oTôi biết rof ră?ng khi buông tay không được lay động, nếu không thi? phát bắn sef ho?ng. Nhưng, bất cứ tôi cố gắng sư?a sai thế na?o, nó cufng vâfn không đúng. Nếu tôi hết sức nắm chặt ba?n tay thi? khi buông lo?ng các ngón tay tôi không thê? giưf cho ba?n tay kho?i rung động. Mặt khác, nếu tôi cố giưf cho ba?n tay thư giafn, thi? sợi dây cung đaf tư? trong tay tôi trượt ra một cách bất ngơ? va? quá sớm, trước khi tôi kéo cung hết mức. Tôi không thất bại cách na?y thi? thất bại cách khác. Thật ti?nh ca?m thấy không thê? na?o trốn tránh thất bại.?
    Đại sư tra? lơ?i: ?oAnh pha?i giưf sợi dây cung sau khi kéo ra, giống như ha?i nhi nắm lấy ngón tay ma? ngươ?i ta chi?a ra cho nó. Nó nắm chặt đến độ ngươ?i lớn không kho?i ngạc nhiên vê? sức mạnh cu?a cái ba?n tay tí hon. Va? khi nó buông ngón tay anh ra, ba?n tay cu?a nó không giật chút na?o. Anh biết tại sao không? Bơ?i vi? đứa tre? không hê? nghif trong đâ?u: Bây giơ? ta pha?i buông ngón tay na?y ra đê? nắm lấy một vật khác. Nó hoa?n toa?n không tự giác, không có mục đích gi?, khi tư? vật na?y chuyê?n sang vật khác. Chúng ta ba?o nó đang chơi đu?a với vật, nếu nói ră?ng vật đu?a với nó, có pha?i cufng đúng như nhau không??
    Tôi đáp: ?oCó lef tôi hiê?u ngụ ý cu?a Thâ?y, nhưng hoa?n ca?nh cu?a tôi không pha?i hoa?n toa?n khác sao? Sau khi tôi kéo cung ra, đến lúc tôi ca?m thấy: Trư? phi bắn tên liê?n tức khắc chứ tôi không la?m sao chịu đựng nô?i sức dafn nưfa. Rô?i điê?u gi? xa?y ra? Tôi gâ?n như đứt hơi. Vi? thế, du? muốn du? không, tôi pha?i buông tên, bơ?i vi? tôi không đợi lâu hơn được.?
    Đại sư tra? lơ?i tôi: ?oAnh miêu ta? nhưfng chôf khó khăn như vậy la? rất đúng. Anh biết vi? sao anh không chơ? đợi được đúng lúc buông tên, va? tại sao anh gâ?n như đứt hơi thơ? trước khi đúng lúc anh buông tên? Thơ?i cơ buông tên đúng lúc cu?a anh không đến la? vi? anh không chịu buông chính mi?nh ra. Anh không chơ? đợi sự tha?nh công; trái lại, anh gô?ng mi?nh chơ? sự thất bại. Nếu cứ như vậy mafi, anh không có cách na?o khác hơn la? câ?u viện tới một điê?u ngoại tại na?o đó sef xa?y ra, va? khi na?o anh co?n câ?u viện tới nó thi? ba?n tay anh sef không mơ? ra đúng cách ?" giống như ba?n tay đứa ha?i nhi. Ba?n tay anh không buông ra một cách tự nhiên như vo? cu?a một trái cây chín mu?i.?
    Tôi pha?i thư?a nhận với Đại Sư ră?ng lơ?i gia?i thích na?y cu?a ông khiến tôi ca?ng thêm khó hiê?u hơn. Tôi tra? lơ?i: ?oNói cho cu?ng, tôi kéo cung va? buông tên la? đê? bắn trúng mục tiêu. Vi? vậy, kéo cung chi? la? một phương tiện đê? đạt đến mục đích, va? tôi không thê? quên sự liên hệ na?y. Đứa tre? nít không biết gi? vê? điê?u đó; nhưng đối với tôi, hai việc na?y không thê? tách rơ?i nhau.?
    Đại sư nói: ?oNghệ thuật chân chính không có mục đích! Khi bắn, anh ca?ng cố chấp vi? muốn bắn trúng cái bia thi? anh ca?ng khó tha?nh công, va? cái bia kia sef li?a anh xa hơn. Ý chí chấp thu? quá đáng la? trơ? ngại cu?a anh. Anh tươ?ng ră?ng điê?u gi? chính anh không la?m thi? sef không xa?y ra.?
    ?oNhưng, Thâ?y thươ?ng ba?o tôi ră?ng, thuật bắn cung không pha?i la? một môn gia?i trí, không pha?i la? tro? chơi vô mục đích, ma? chính la? một vấn đê? sanh tư?!?
    Đại sư đáp ră?ng: ?oTôi vâfn nói như thế! Các bậc thâ?y dạy bắn cung đê?u nói: Một mufi tên, một mạng ngươ?i! Anh chưa hiê?u được câu nói na?y. Nhưng nếu du?ng một hi?nh a?nh khác đê? diêfn ta? cu?ng một kinh nghiệm, có lef sef giúp ích cho anh. Các xạ sư chúng tôi nói: Với nư?a phía trên cây cung xạ thu? xuyên thấu bâ?u trơ?i, nơi nư?a phía dưới cây cung trái đất treo lu?ng lă?ng như thế bị buộc bă?ng một sợi dây. Khi buông tên, nếu tay giựt mạnh, sợi dây ấy sef có nguy cơ bị đứt. Đối với nhưfng ngươ?i có cơ tâm va? tính ti?nh thô bạo thi? cái đứt rạn na?y sef tha?nh vifnh viêfn, va? họ sef bị treo giưfa trơ?i đất một cách đáng sợ.?
    Tôi ưu tư ho?i Đại Sư: ?oVậy thi? tôi pha?i la?m sao đây??
    ?oAnh câ?n pha?i học tập chơ? đợi một cách thích đáng.?
    ?oHọc tập như thế na?o??
    ?oBă?ng cách buông tha? anh ra. Hafy bo? lại chính anh va? tất ca? nhưfng gi? cu?a anh ơ? đă?ng sau anh một cách triệt đê? đến nôfi chă?ng co?n sót cái gi?, ngoại trư? một phâ?n sức kéo vô tâm cơ.?
    ?oVậy thi? tôi pha?i trơ? tha?nh vô tâm ?" một cách cố ý?? Tôi nghe thấy chính mi?nh nói thế.
    ?oChưa có ngươ?i học tro? na?o tư?ng ho?i tôi như vậy, cho nên tôi không biết tra? lơ?i ra la?m sao.?
    ?oThưa Thâ?y, chư?ng na?o chúng tôi bắt đâ?u luyện tập nhưfng ba?i học mới??
    ?oKhi thơ?i cơ thích đáng đến
  9. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG 5
    CHU? ĐÊ? CU?A MÔN BẮN CUNG
    Cuộc đa?m luận trên đây với Đại Sư ?" la? lâ?n nói chuyện thân mật thứ nhất tư? nga?y tôi bắt đâ?u học ?" khiến tôi ca?m thấy thắc mắc cực độ. Rốt cuộc, bây giơ? chúng tôi đaf đụng chạm tới chu? đê? đê? dâfn tôi tới việc học bắn cung. Pha?i chăng điê?u ma? Đại Sư ba?o la? tự buông tha? con ngươ?i mi?nh chính la? một giai đoạn trên con đươ?ng dâfn tới ?okhông tánh? va? ?ovô chấp?? Pha?i chăng tôi đaf đạt tới điê?m ma? a?nh hươ?ng cu?a Thiê?n đối với nghệ thuật bắn cung bắt đâ?u to? lộ ra?
    Sự liên hệ giưfa kha? năng chơ? đợi một cách vô tâm va? động tác buông tên đúng lúc ?" khi sức căng thă?ng tự nhiên viên mafn ?" la? điê?u ma? tới bây giơ? tôi vâfn chưa nhận ra. Nhưng câ?n gi? pha?i cố gắng tiên đoán nhưfng gi? ma? chi? có kinh nghiệm mới có thê? dạy mi?nh? Pha?i chăng đaf đến lúc câ?n pha?i tư? bo? cái thói quen vô ích na?y? Đaf bao nhiêu lâ?n tôi âm thâ?m ganh tị với các môn sinh khác cu?a Đại Sư khi họ đê? ông câ?m tay dâfn dắt họ giống như tre? con. Một ha?nh động tự nhiên va? vô trí như vậy thật la? tuyệt diệu. Một thái độ như thế không nhất thiết đưa tới sự lafnh đạm va? la?m chậm bước tiến tâm linh. Tre? con vâfn có quyê?n đặt nhưfng câu ho?i chứ?
    Trong ba?i học kế tiếp tôi thất vọng khi Đại Sư tiếp tục dạy nhưfng động tác trước đây: Giương cung, ngưng lại, buông tên. Nhưng, tất ca? sự khích lệ cu?a ông đê?u la? vô dụng. Du? ră?ng tôi tuân thu? theo giáo huấn cu?a ông, không nhượng bộ với sức dafn, ma? pha?i tranh đấu đê? vượt qua kho?i nó, tựa hô? như tính chất cu?a cây cung chă?ng có thê? hạn chế sức dafn cu?a nó; du? tôi cố gắng chơ? tới khi sức dafn tự động bắn tên ra ?" nhưng bất kê? tất ca? nhưfng nôf lực na?y, môfi mufi tên bắn ra đê?u thất bại; khó hiê?u, ho?ng bét, đi loạn xạ.
    Mafi cho đến khi Đại Sư thấy rof ră?ng việc tiếp tục nhưfng ba?i tập na?y không nhưfng vô ích ma? co?n có thê? nguy hiê?m, vi? tôi bị dô?n nén nga?y ca?ng nặng bơ?i vi? dự ca?m cu?a thất bại, lúc đó ông mới sư?a đô?i lối đi, bắt đâ?u với một phương châm mới me?.
    Ông ba?o chúng tôi: ?oTư? nay khi các ngươ?i đến học, các ngươ?i pha?i chú tâm khi đi tới đây, hafy chi? tập trung tâm lực va?o nhưfng gi? xa?y ra trong sa?nh luyện vof. Khi đi qua bất cứ vật gi? trên đươ?ng đê?u chớ nên chú ý tới nó, tựa hô? như trên đơ?i na?y chi? có một điê?u quan trọng va? có thật ?" đó la? môn bắn cung!?
    Tri?nh tự ?obuông lo?ng chính mi?nh? cufng chia tha?nh tư?ng giai đoạn như nhau đê? câ?n thận luyện qua. Trên phương diện na?y, đại sư cufng chi? đưa ra nhưfng tập luyện na?y, môn sinh chi? câ?n hiê?u rof, hoặc có lúc chi? câ?n đoán trúng, điê?u ma? Đại Sư đo?i ho?i la? đu? rô?i. Vi? thế không câ?n pha?i quan niệm hóa nhưfng khác biệt được diêfn ta? theo truyê?n thống bă?ng nhưfng hi?nh a?nh. Ai biết được ră?ng nhưfng hi?nh a?nh na?y ?" phát sanh qua ha?ng chục thế ky? thực ha?nh ?" lại chă?ng ghi sâu đậm hơn tất ca? kiến thức đắn đo ti? mi? cu?a chúng ta?
    Tôi đaf đi được bước thứ nhất trên con đươ?ng na?y rô?i. Nó đaf dâfn tới sự buông tha? thân thê? ?" nếu không thi? chă?ng thê? na?o giương cung đúng cách. Nếu muốn buông tên đúng cách, việc tha? lo?ng cơ thê? co?n câ?n pha?i nối tiếp bă?ng việc tha? lo?ng tinh thâ?n va? tâm linh; đê? khiến cho tâm trí không nhưfng bén nhạy ma? co?n tự do nưfa: nó bén nhạy nhơ? nó được tự do, va? tự do nhơ? sự bén nhạy nguyên thu?y na?y khác biệt vê? ba?n chất đối với nhưfng gi? ma? chúng ta thươ?ng hiê?u vê? sự bén nhạy tinh thâ?n. Vi? thế, giưfa hai trạng thái cu?a sự thư giafn thân thê? va? tự do tâm linh có một tri?nh độ khác biệt ma? xạ thu? không thê? khắc phục bă?ng cách chi? câ?n điê?u ho?a hơi thơ?, ma? pha?i bă?ng cách ruf bo? tất ca? mọi thứ chấp trước, bă?ng cách trơ? tha?nh hoa?n toa?n vô ngaf: Đê? khiến cho linh hô?n ?" â?n sâu trong chính nó ?" đứng hiên ngang trong sự phong phú nguyên thu?y vô danh cu?a nó.
    Sự đo?i ho?i pha?i bế to?a các giác quan chă?ng pha?i được đáp ứng bă?ng cách cố gắng tránh né thế giới ca?m quan ma? lại săfn sa?ng nhượng bộ ma? không chống cự lại. Đê? đạt được ?oha?nh động vô ha?nh động? na?y một cách tự nhiên tư? ba?n năng, tâm linh câ?n có một chôf bám víu tư? bên trong, va? nó thực hiện bă?ng cách tập trung va?o hơi thơ?. Ha?nh gia? chú tâm va?o hơi thơ? một cách có ý thức va? chuyên tâm tri? chí đến độ hâ?u như trơ? tha?nh mô phạm. Hít va?o va? thơ? ra đê?u pha?i hết sức câ?n thận luyện tập. Ha?nh gia? không câ?n pha?i chơ? đợi lâu mới thấy kết qua?. Ca?ng tập trung va?o hơi thơ? bao nhiêu, nhưfng kích thích ngoại giới ca?ng mơ? nhạt va? tan biến va?o hậu trươ?ng. Chúng biến đi giống như tiếng gâ?m thét bị trấn áp ma? ban đâ?u ngươ?i ta chi? nghe bă?ng một nư?a lôf tai, rô?i cuối cu?ng ngươ?i ta thấy ră?ng nó chă?ng quấy nhiêfu gi? hơn tiếng gâ?m cu?a ha?i triê?u tư? đă?ng xa ?" một khi đaf trơ? tha?nh quen thuộc thi? ngươ?i ta không co?n đê? ý tới nó nưfa. Nga?y tháng lâu dâ?n, đối với nhưfng kích thích lớn hơn cufng thư?a sức chống tra?, đô?ng thơ?i cufng khiến ngươ?i ta ca?ng nhanh va? ca?ng dêf bo? hă?n chấp trước.
    Chi? câ?n chú ý ră?ng thân thê? pha?i thư giafn khi đứng, ngô?i, hoặc nă?m; lúc ấy nếu tập trung tâm lực va?o hơi thơ? thi? không lâu nhưfng lớp tịch mịch bất kha? xuyên thấu; chi? co?n nhận biết va? ca?m thấy mi?nh đang thơ?. Muốn tự tách mi?nh ra kho?i ca?m giác va? tri thức na?y, ngươ?i ta không câ?n tới một quyết tâm na?o, bơ?i vi? hơi thơ? sef tự nó đi chậm lại; trơ? tha?nh môfi lúc một tiết kiệm hơi thơ? hơn trước, va? cuối cu?ng biến tha?nh một đơn điệu mơ? nhạt va? hoa?n toa?n thoát ra kho?i sự chú ý cu?a ha?nh gia?. Đáng tiếc ră?ng cái trạng thái tuyệt diệu chi?m đắm trong ba?n thân đó không kéo da?i. Nó dêf bị xáo trộn tư? bên trong.
    Bất chợt, nhưfng tâm trạng, nhưfng ca?m giác, dục vọng, lo lắng, va? ca? nhưfng tư tươ?ng, tư? đâu bôfng dưng hiện ra một cách hôfn độn vô nghifa; khi nhưfng thứ đó ca?ng vô nghifa va? ca?ng không liên quan gi? tới điê?u ma? ha?nh gia? chú tâm thi? chúng ca?ng đeo đă?ng dai hơn. Tựa hô? như chúng muốn tra? thu? ý thức, bơ?i vi? ?" qua sự tập trung ?" ý thức đaf tiếp xúc với nhưfng lafnh vực ma? lúc thươ?ng nó không đến được. Phương pháp hưfu hiệu duy nhất khiến cho sự xáo trộn na?y ngưng lại va? tiếp tục thơ?, một cách lặng lef va? bất quan tâm, đê? nhập va?o nhưfng liên hệ thân thiện với bất cứ cái gi? hiện ra, đê? trơ? tha?nh quen thuộc với nó, đê? nhi?n nó một cách lafnh đạm va? cuối cu?ng chán nhi?n nó. Bă?ng cách đó ha?nh gia? dâ?n dâ?n tiến va?o một ca?nh giới giống như trạng thái mơ ma?ng trước khi đi va?o giấc ngu?.
    Nhưng, đi va?o giấc ngu? như vậy la? điê?u nguy hiê?m câ?n pha?i tránh. Đê? tránh, ha?nh gia? sư? dụng một bước nhâ?y khác thươ?ng đê? tập trung, giống như cái giật mi?nh ma? một ngươ?i đaf thức suốt đêm pha?i tự gây ra cho mi?nh, khi hắn thấy ră?ng mạng sống cu?a mi?nh tu?y thuộc va?o các giác quan ơ? trong ti?nh trạng ca?nh giác; chi? câ?n bước nhâ?y na?y đaf tha?nh công một lâ?n la? sau đó chắc chắn ha?nh gia? sef có thê? lập lại nó. Nhơ? cái bước nha?y na?y, tâm linh tự nhiên sanh ra một loại rung động nội tại ?" một sức rung động có thê? được nâng cao tha?nh loại ca?m giác ma? ngươ?i ta chi? tra?i qua trong nhưfng giấc mộng hy hưfu, cực ky? nhẹ nhofm, va? lo?ng tin tươ?ng nô?ng nhiệt ră?ng mi?nh có thê? thâu tóm sinh lực tư? bất cứ phương hướng na?o, đê? gia tăng hoặc đê? gia?m bớt nhưfng căng thă?ng tới mục độ thoa?i mái. Trong ca?nh giới na?y không có cái gi? đích xác câ?n suy nghif, chuâ?n bị, cố gắng, mong câ?u hoặc ky? vọng, cufng chă?ng có một mục tiêu va? phương hướng đặc thu? na?o; thế nhưng, nó biết chính nó có năng lực la?m nhưfng việc có thê? la?m hoặc việc không thê? la?m. Sức mạnh cu?a nó la? kiên định như thế. Trên căn ba?n, ca?nh giới na?y la? vô tâm cơ va? vô ngaf ma? Đại Sư gọi đó la? ca?nh giới ?otâm linh? chân chính. Sự thật, nó tra?n đâ?y minh giác cu?a tâm linh, vi? thế nó co?n được gọi la? ?osự hiện diện chân chính cu?a tâm.? Có nghifa la? tâm linh hiện diện khắp nơi, bơ?i vi? nó không trụ va?o bất cứ một nơi na?o đó. Hơn nưfa, nó có thê? tiếp tục hiện diện, bơ?i vi? ngay ca? khi liên quan tới vật na?y vật nọ, nó không bị mất tính cách linh động nguyên thu?y cu?a nó. Giống như nước đâ?y trong ao, lúc na?o cufng có thê? cha?y ra, nó có sức lực vô tận bơ?i vi? nó tự do; va? nó mơ? ngo? đối với mọi sự vật vi? nó la? hư không. Ca?nh giới na?y vốn la? ca?nh giới nguyên thu?y. Biê?u tượng cu?a nó la? một cái vo?ng tro?n trống trơn, nhưng đối với ngươ?i na?o đứng trong đó thi? nó chă?ng pha?i la? trống trơn ý nghifa.
    Tư? trạng thái đâ?y ắp cu?a cái tâm hiện diện khắp nơi na?y, không bị quấy nhiêfu bơ?i động lực ngoại tại na?o, ngươ?i nghệ sif đaf thoát ly tất ca? mọi chấp thu? pha?i thực ha?nh nghệ thuật cu?a mi?nh.
    Nhưng nếu hắn tự thích nghi một cách vô ngaf va?o tiến tri?nh sáng tạo, thi? việc thực ha?nh nghệ thuật pha?i đi trên con đươ?ng trơn tru. Bơ?i vi?, nếu đắm chi?m trong tự ngaf, hắn thấy mi?nh đối diện với một ti?nh ca?nh ma? hắn không thê? nha?y va?o qua ba?n năng, trước hết hắn pha?i khiến nó hiện ra trong ý thức. Lúc đó hắn sef đi lại va?o tất ca? nhưfng mối liên quan ma? trước đây hắn đaf xa li?a; hắn sef giống như ngươ?i được đánh thức dậy rô?i suy xét chương tri?nh ha?nh động trong nga?y, ma? không giống như Ngươ?i Giác Ngộ, sinh, sống va? hoạt động trong trạng thái nguyên thu?y ban sơ. Hắn sef không bao giơ? ti?m thấy tựa hô? nhưfng phâ?n tư? riêng biệt cu?a tiến tri?nh sáng tạo được đặt va?o tay hắn bơ?i một quyê?n lực siêu pha?m; hắn sef không bao giơ? ca?m thấy sự rung động choáng váng cu?a một biến động được truyê?n thông cho hắn ?" chính hắn cufng chi? la? một sức rung động ?" va? không bao giơ? ca?m thấy mọi điê?u ma? hắn đaf được hoa?n tha?nh tư? trước khi hắn nhận ra.
  10. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Vì? thẮ, sự vĂ chẮp và? tự già?i thoàt, viẶc hướng nẶi và? tfng cươ?ng sức sẮng cho 'Ắn khi 'àt tới sự hiẶn diẶn tròn vèn cù?a tĂm, là? nhưfng thứ mà? hà?nh già? khĂng thĂ? 'Ă? mf̣c cho chùng tự nhiĂn xà?y ra hof̣c chơ? tới lùc thuẶn tiẶn; nhẮt là? khĂng 'ược phò mf̣c cho tiẮn trì?nh sàng tào â?" là? thứ 'ò?i hò?i tới tẮt cà? nfng lực cù?a ngươ?i nghẶ sìf â?" tự nò 'Ắn, với hy vòng rf?ng sự tẶp trung cù?a tĂm sèf tự nhiĂn xà?y ra. Trước khi là?m và? sàng tào mòi sự viẶc, trước khi bf́t 'Ă?u hiẮn thĂn và? tự 'iĂ?u chì?nh mì?nh cho thìch ứng với cĂng tàc cù?a hf́n, ngươ?i nghẶ sìf khơi dẶy sự hiẶn diẶn cù?a tĂm và? luĂn luĂn luyẶn tẶp 'iĂ?u nà?y 'Ă? duy trì? tĂm. Tới khi ngươ?i nghẶ sìf thà?nh cĂng trong viẶc nf́m bf́t cài tĂm mẶt càch dĂf dà?ng như thĂ? nò nf?m ơ? 'Ă?u ngòn tay, chứ khĂng phà?i chì? thì?nh thoà?ng mới xà?y ra, thì? tư? 'ò cĂng phu Đình nà?y â?" giẮng như hơi thơ? â?" sèf liĂn kẮt chf̣t chèf với thuẶt bf́n cung.
    ĐĂ? dĂf nhẶp và?o tiẮn trì?nh giương cung và? buĂng tĂn, cung thù? quì? mẶt 'Ă?u gẮi và? bf́t 'Ă?u nhẶp 'ình, 'ứng lĂn, bước vĂ? phìa tẮm bia theo nghi thức nghiĂm trang, kình cĂ?n dĂng cung tĂn lĂn trước mf̣t giẮng như dĂng hiẮn phĂ?m vẶt cùng tẮ, rĂ?i lf́p mùfi tĂn, nĂng cung lĂn, giương cung và? chơ? 'ợi với thài 'Ặ tĂm linh vĂ cù?ng tì?nh thức. Sau khi mùfi tĂn và? sức cfng 'ược thà? ra nhanh như tia chớp, cung thù? giưf nguyĂn tư thẮ 'ò, 'Ă?ng thơ?i chẶm ràfi thơ? ra hẮt hơi rĂ?i hìt hơi và?o. Chì? tới lùc 'ò cung thù? mới 'ược buĂng thòfng tay xuẮng, cùi chà?o cài bia và? â?" nẮu hf́n 'àf bf́n hẮt tĂn â?" lf̣ng lèf lui vĂ? phìa sau.
    Như vẶy là? thuẶt bf́n cung trơ? thà?nh mẶt nghi lĂf 'Ă? thì hiẶn â?oĐài Đào.â?
    ĐẮn giai 'oàn nà?y, cho dù? mĂn sinh chưa làfnh hẶi 'ược ỳ nghìfa 'ìch thực cù?a viẶc xà tiĂfn, ìt ra hò cùfng hiĂ?u 'ược tài sao thuẶt bf́n cung khĂng thĂ? là? mẶt mĂn thĂ? thao 'ua tà?i hof̣c mẶt mĂn luyẶn tẶp thĂn thĂ?. Hò hiĂ?u tài sao phĂ?n kỳf thuẶt cò thĂ? hòc 'ược kia cĂ?n phà?i luyẶn 'Ắn lùc hoà?n toà?n thuĂ?n thùc. NẮu mòi 'iĂ?u tù?y thuẶc và?o nĂf lực cù?a cung thù? 'Ă? trơ? thà?nh vĂ cơ tĂm và? vong ngàf thì? sự thực hiẶn ngoài tài phà?i xà?y ra mẶt càch tự 'Ặng, khĂng cĂ?n tới sự kiĂ?m soàt hof̣c phà?n tì?nh cù?a trì nfng.
    Chình sự tinh thĂng làfo luyẶn vĂ? hì?nh thức nà?y là? phương phàp giào huẮn mà? ngươ?i NhẶt noi theo. Thực hà?nh, luyẶn tẶp, và? Ăn lài nhiĂ?u lĂ?n, cà?ng ngà?y cà?ng tinh tiẮn hơn, 'ò chình là? nhưfng 'f̣c 'iĂ?m cù?a nhưfng chf̣ng 'ươ?ng dà?i dĂfn tới 'ào. Ìt ra, 'Ăy là? sự thực trong tẮt cà? nhưfng mĂn nghẶ thuẶt truyĂ?n thẮng cù?a NhẶt BĂ?n. BiĂ?u diĂfn, là?m gương, trực giàc, bf́t chước â?" 'Ăy chình là? mẮi liĂn hẶ cơ bà?n thĂ?y và? trò?. Tuy nhiĂn, mẮy mươi nfm gĂ?n 'Ăy, khi NhẶt BĂ?n 'ưa và?o nhưfng 'Ă? tà?i giào dùc mới thì? nhưfng phương phàp giào dùc cù?a Ă,u ChĂu cùfng 'àf cò chĂf 'ứng và? khĂng thĂ? phù? nhẶn rf?ng ngươ?i NhẶt 'àf hiĂ?u biẮt và? ứng dùng. VẶy thì? là?m càch nà?o mà? càc mĂn nghẶ thuẶt NhẶt BĂ?n vĂfn cò?n giưf 'ược nhưfng tinh hoa mà? khĂng bì à?nh hươ?ng bơ?i nhưfng cà?i càch giào dùc nà?y, dù? rf?ng ngươ?i NhẶt vẮn cò khuynh hướng hĂm mẶ nhưfng 'iĂ?u mới là?
    VẮn 'Ă? nà?y rẮt khò trà? lơ?i. Nhưng hàfy thư? xem, dù? nẮu chì? là? cĂu trà? lơ?i khài quàt, nò cùfng cò thĂ? giùp 'Ặc già? hiĂ?u ròf thĂm vĂ? 'ươ?ng lẮi giào huẮn và? ỳ nghìfa cù?a sự bf́t chước.
    MĂfi hòc sinh NhẶt BĂ?n 'Ă?u sffn cò ba 'f̣c chẮt: Giào dùc tẮt, yĂu nĂ?ng nhiẶt mĂn nghẶ thuẶt 'àf chòn, và? tuyẶt 'Ắi tĂn kình thĂ?y. Tư? xưa nay, quan hẶ thĂ?y trò? cù?a ngươ?i NhẶt 'àf thuẶc và?o nhưfng nghìfa vù cơ bà?n cù?a 'ơ?i sẮng. Vì? thẮ, ơ? cương vì ngươ?i thĂ?y, cĂ?n phà?i gành vàc tràch nhiẶm tròng 'ài vượt ra khò?i nhưfng bĂ?n phẶn nghĂ? nghiẶp.
    ĐĂ?u tiĂn, ngươ?i ta khĂng 'ò?i hò?i hòc sinh phà?i là?m gì? ngoà?i viẶc bf́t chước mẶt càch chuyĂn cĂ?n tì? mì? nhưfng gì? mà? thĂ?y biĂ?u diĂfn. ThĂ?y thươ?ng trành lẮi già?i thìch thuyẮt giào trươ?ng thiĂn 'ài luẶn, chì? theo lẶ ban ra nhưfng mẶnh lẶnh, chf?ng dự tình hòc sinh sèf hò?i vẮn 'Ă?. ThĂ?y nhì?n nhưfng nĂf lực sai lĂ?m cù?a hòc sinh mẶt càch bà?ng quan và? thù 'Ặng, thẶm chì chf?ng cĂ?n hòc sinh cò tinh thĂ?n 'Ặc lẶp hof̣c sàng kiẮn, mà? chì? kiĂn nhĂfn chơ? 'ợi chùng phàt triĂ?n và? thà?nh thào. Cà? hai phìa 'Ă?u cò thơ?i gian: ThĂ?y khĂng hẮi thùc bf́t èp, và? hòc sinh cùfng khĂng hao phì tinh lực quà 'àng.
    KhĂng cò ỳ muẮn 'ành thức khiẮu nghẶ thuẶt cù?a hòc sinh quà sớm, thĂ?y cho rf?ng cĂng tàc trước nhẮt cù?a Ăng là? là?m cho hòc sinh thà?nh mẶt ngươ?i thợ khèo lèo và? thuẶc là?u phĂ?n kỳf xà?o. Hòc sinh theo ỳ hướng 'ò cù?a thĂ?y mẶt càch chfm chì? khĂng biẮt mẶt. Tựa hĂ? như mì?nh chf?ng cò nhưfng khàt vòng nà?o cao hơn, ngươ?i hòc trò? cùi mì?nh dưới gành nf̣ng thù huẮn với mẶt tinh thĂ?n cùc cung tẶn tùy; 'Ă? rĂ?i nhiĂ?u nfm sau hf́n nhẶn ra rf?ng nhưfng hì?nh thức mà? hf́n 'àf thà?nh thào khĂng cò?n àp chẮ hf́n mà? là? già?i thoàt hf́n. Ngươ?i hòc trò? ngà?y cà?ng nhiĂ?u khà? nfng theo 'uĂ?i bẮt cứ cà?m hứng nà?o mà? khĂng cĂ?n tới nĂf lực kỳf thuẶt, và? cùfng 'Ă? là?m cho cà?m hứng 'Ắn với hf́n qua sự quan sàt tì? mì?. Cài bà?n tay hướng dĂfn cĂy cò 'àf nf́m bf́t 'ược và? thi hà?nh 'iĂ?u gì? 'ò nĂ?i lĂn trong tĂm ngay khi tĂm bf́t 'Ă?u thà?nh hì?nh cài 'ò, và? sau cù?ng ngươ?i hòc trò? khĂng biẮt tĂm hay bà?n tay hf́n chìu tràch nhiẶm 'Ắi với bức hòa nà?y.
    Nhưng, 'Ă? tiẮn xa tới mức 'ò, 'Ă? khiẮn cho kỳf nfng hươ?ng ứng theo tĂm linh, cĂ?n phà?i mang tẮt cà? lực lượng thĂ? chẮt tinh thĂ?n tẶp trung lài, như trong nghẶ thuẶt bf́n cung â?" mà? nhưfng thì dù sau 'Ăy cho thẮy rf?ng chùng khĂng thĂ? thiẮu trong bẮt cứ tì?nh huẮng nà?o.
    MẶt hòa sìf ngĂ?i trước mf̣t hòc sinh cù?a mì?nh. Ă"ng tì? mì? ngf́m nghìa bùt hòa cù?a mì?nh, thĂng thà? chuĂ?n bì dù?ng nò. Ă"ng chù tĂm mà?i mực, trà?i dà?i tẮm giẮy vèf trĂn chiẮc chiẮu trước mf̣t, rĂ?i sau khi nhẶp 'ình, trong tư thẮ ngĂ?i như pho tượng bẮt khà? xĂm phàm, Ăng nhanh tay chf?ng chùt do dự vèf ngay, vèf ra bức hòa hoà?n mỳf khĂng thĂ? sư?a lài cùfng khĂng cĂ?n phà?i sư?a lài, là?m mĂfu cho hòc sinh cà? lớp.
    Vì thĂ?y dày cf́m hoa bf́t 'Ă?u bà?i hòc bf?ng càch cĂ?n thẶn mơ? sợi dĂy bf?ng vò? cĂy buẶc càc nhành hoa, cuẮn cĂ?n thẶn nò trơ? lài, 'f̣t sang mẶt bĂn. Sau 'ò thĂ?y xem thẶt kỳf tư?ng nhành hoa, lựa ra nhưfng nhành tẮt nhẮt trong Ắy sau khi tiẮp tùc quan sàt; rĂ?i Ăng cĂ?n thẶn uẮn nhưfng nhành hoa theo hì?nh thài thìch 'àng cù?a chùng, và? cuẮi cù?ng cf́m và?o trong bì?nh hoa xinh xf́n. Hì?nh à?nh bì?nh hoa sau khi hoà?n thà?nh trĂng giẮng như Ăng thĂ?y 'àf 'oàn biẮt 'iĂ?u mà? ThiĂn NhiĂn 'àf thoàng trĂng thẮy trong nhưfng giẮc mẶng Ăm u.

Chia sẻ trang này