1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thiền trong Nghệ thuật Bắn cung

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi huequangtu, 06/06/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Trong hai trươ?ng hợp nêu trên ?" tôi pha?i tự giới hạn mi?nh trong hai thí dụ na?y ma? tha?o luận ?" các Đại Sư ha?nh động như thế không có ngươ?i na?o ơ? bên cạnh. Thậm chí họ không thiếc liếc nhi?n học sinh, va? chă?ng nói một lơ?i. Khi ha?nh động tác chuâ?n bị một cách trâ?m tư va? trang trọng, họ tạo hi?nh thái cu?a tác phâ?m. Đối với học sinh va? đối với chính họ, toa?n bộ động tác tư? bắt đâ?u cho đến hoa?n tha?nh chi? la? một công tác hoa?n ha?o. Sự thật la? trọn vẹn ha?nh động biê?u lộ một mafnh lực tới độ nó a?nh hươ?ng tới ngươ?i quan sát giống như họ đang thươ?ng thức một bức họa vậy.
    Nhưng tại sao ông thâ?y không giao nhưfng động tác chuâ?n bị na?y ?" tuy la? nhưfng việc không thê? tránh ?" cho một môn sinh có kinh nghiệm la?m? Ông tự ma?i mực, lại co?n câ?n thận cơ?i sợi dây bă?ng vo? cây hoặc cắt đứt va? vứt bo? nó đi. Pha?i chăng ông la?m thế la? đê? tăng tiến sức tươ?ng tượng hay la? sức nắn tạo cu?a ông?
    Điê?u thúc đâ?y ông môfi lâ?n bắt đâ?u ba?i học đê?u pha?i tập lại một lâ?n nhưfng thu? tục na?y, lại co?n kiên quyết chấp nhất muốn các học sinh pha?i bắt chước, không một chút thay đô?i na?o? Ông khăng khăng cố chấp tuân theo truyê?n thống, bơ?i vi? ông dựa theo kinh nghiệm đê? biết ră?ng khi la?m nhưfng công tác chuâ?n bị na?y tinh thâ?n cu?a ông cufng đô?ng thơ?i tiến va?o ti?nh huống thích hợp đê? sáng tạo. Cung cách trâ?m tư khi tạo nhưfng tác phâ?m đó giúp ông đạt được sự bi?nh tha?n va? thư giafn câ?n thiết trong việc phát huy tất ca? nhưfng năng lực cu?a mi?nh, nhưfng thứ đó không thê? thiếu đê? la?m đúng cách. Khi đang đắm chi?m một cách vô mục đích trong động tác, bất chợt ông pha?i đối diện với khoa?nh khắc khi tác phâ?m ?" lượn lơ? trước mắt ông trong nhưfng đươ?ng nét lý tươ?ng ?" tự thực hiện, tựa hô? như do chính nó tạo nên nó. Cufng giống như nhưfng bước đi va? thế đứng trong môn bắn cung, công tác dự bị cu?a các môn nghệ thuật na?y, tuy hi?nh thức khác biệt, nhưng có ý nghifa như nhau. Nhưng, cufng có mấy loại nghệ thuật không thê? áp dụng phương thức na?y, thí dụ như các vuf công ha?nh lêf tôn giáo va? diêfn viên kịch nghệ, trước khi lên sân khấu, họ câ?n pha?i luyện tập công phu chuyên tâm va? vong ngaf.
    Giống như môn bắn cung, không ai có thê? chối cafi ră?ng nhưfng môn nghệ thuật na?y đê?u la? nhưfng nghi thức. Chúng rof ra?ng hơn ca? lơ?i gia?ng ma? vị thâ?y có thê? diêfn ta?, nhưfng môn nghệ thuật na?y ba?o các môn sinh ră?ng ngươ?i nghệ sif chi? có thê? đạt tới ca?nh giới tinh thâ?n thích ứng khi na?o sự chuâ?n bị va? sức sáng tạo, kyf thuật va? nghệ thuật, vật chất va? tâm linh, kế hoạch va? đối tượng, ho?a hợp với nhau như do?ng sông không đứt đoạn. Ơ? đây môn sinh ti?m thấy một chu? đê? mới đê? bắt chước. Bây giơ? hắn pha?i vận dụng việc kiê?m soát nhưfng cách thực định tâm va? vong ngaf. Sự bắt chước ?" bây giơ? không co?n áp dụng cho nhưfng nội dung khách quan ma? bất cứ ai có chút thiện chí cufng có thê? sao chép ?" trơ? tha?nh linh động hơn, lanh lẹ hơn, va? có tính cách tâm linh hơn. Môn sinh thấy ră?ng mi?nh đaf gâ?n kê? nhưfng phát huy mới, nhưng đô?ng thơ?i cufng nhận ra ră?ng việc thực hiện nhưfng phát huy na?y chă?ng ma?y may tu?y thuộc va?o thiện chí cu?a hắn.
    Gia? thư? ră?ng ta?i năng cu?a hắn có thê? vượt qua áp lực nga?y ca?ng nặng nê?, vâfn co?n một thứ nguy hiê?m không khó tránh kho?i trên con đươ?ng dâfn tới tha?nh công. Không pha?i la? thứ nguy hiê?m cu?a sự tự mafn vô bô? ?" vi? ngươ?i Đông phương không có khuynh hướng tự tôn tự đại ?" ma? la? thứ nguy hiê?m cu?a sự mắc kẹt trong tha?nh qua? cu?a mi?nh, cái tha?nh qua? được xác nhận bơ?i sự tha?nh công cu?a hắn va? được khuếch đại bơ?i tiếng tăm cu?a hắn. Nói cách khác, đây la? sự nguy hiê?m cu?a cách cư xư? như thê? sự hiện hưfu nghệ thuật la? một hi?nh thức cu?a đơ?i sống tự nó la?m nhân chứng cho chính giá trị cu?a nó.
    Vị thâ?y đaf sớm dự kiến loại nguy hiê?m na?y. Với sự thận trọng va? khôn khéo cu?a một đạo sư, ông ti?m cách giúp môn sinh kịp thơ?i tránh được nguy hiê?m đó va? không co?n chấp ngaf nưfa. Đê? thực hiện điê?u đó, ông vạch ra ?" một cách tha?n nhiên tựa hô? nó chă?ng đáng nó́ tới ?" ră?ng tất ca? nhưfng ha?nh động đúng chi? có thê? thực hiện được trong một trạng thái thực sự vô ngaf chấp, trong đó ngươ?i ha?nh động không co?n la? ?ochính mi?nh? nưfa. Chi? co?n tâm linh hiện diện, loại ý thức không biê?u lộ một dấu vết na?o vê? cái ngaf, va? nhơ? đó nó trơ? tha?nh vô giới hạn qua mọi chiê?u rộng va? chiê?u sâu, với ?omắt có thê? nghe va? tai có thê? nhi?n.?
    Vị thâ?y la?m như vậy đê? môn sinh chính mi?nh đi theo lịch tri?nh tâm lộ. Nhưng môn sinh, với kha? năng hấp thụ gia tăng, đê? cho thâ?y trưng ra điê?u gi? đó ma? hắn thươ?ng nghe nói tới nhưng chi? đến bây giơ? mới bắt đâ?u trơ? tha?nh hiện thực, theo nhưfng kinh nghiệm cu?a chính hắn. Du? ông thâ?y gọi điê?u đó la? gi? cufng chă?ng đáng kê?, ma? cufng không chắc ông muốn đặt tên cho nó. Môn sinh hiê?u rof ông ngay ca? khi ông giưf im lặng.
    Điê?u quan trọng la? một biến động nội tâm bắt đâ?u được khai mơ?. Vị thâ?y mật thiết theo dofi biến động na?y, nhưng không muốn gây a?nh hươ?ng tới hướng đi cu?a nó bă?ng nhưfng giáo huấn thêm nưfa, vi? nhưfng giáo huấn na?y có thê? la?m nhiêfu loạn lộ tri?nh cu?a nó, ông du?ng phương pháp bí mật nhất, thâm áo nhất ma? ông đaf biết, đê? trợ giúp môn sinh: Phương pháp na?y giới Phật giáo gọi la? truyê?n tâm pháp trực tiếp. ?oGiống như la? du?ng ngọn đe?n sáp đang cháy đê? thắp sáng nhưfng ngọn đe?n sáp khác,? vị thâ?y truyê?n tinh thâ?n nghệ thuật chính xác tư? tâm cu?a ông sang tâm cu?a môn sinh, đê? thắp sáng nó. Nếu môn sinh được hươ?ng sự truyê?n thụ như vậy, hắn sef ghi nhớ ră?ng điê?u quan trọng hơn tất ca? nhưfng gi? thực hiện được ơ? bên ngoa?i ?" du? chúng hấp dâfn đến đâu ?" la? công tri?nh thực hiện được trong nội tâm ma? hắn pha?i đạt tới nếu hắn muốn trơ? tha?nh mộ nghệ sif xứng đáng.
    Loại tu dươfng nội tâm na?y bao gô?m việc ca?i con ngươ?i hắn, va? cái ngaf ma? hắn thươ?ng ca?m thấy trong con ngươ?i mi?nh, tha?nh vật liệu nguyên sơ đê? huấn luyện va? uốn nắn tha?nh một bậc sư. Ơ? tâm tri?nh na?y, hai con ngươ?i nghệ sif va? con ngươ?i thươ?ng tục trong hắn gặp nhau trong một ca?nh giới cao hơn. Vi? sự điêu luyện cu?a một bậc thâ?y chi? chứng to? được giá trị cu?a nó, như la? một hi?nh thức sống, khi nó ơ? trong Chân Lý vô biên va? trơ? tha?nh nghệ thuật nguyên thu?y, nhơ? được nuôi dươfng bơ?i chân lý đó. Khi trơ? tha?nh bậc thâ?y hắn không co?n ?ođi ti?m? ma? chi? ?~thấy.? Vê? phương diện một nghệ sif hắn la? ngươ?i ghi chép; vê? phương diện con ngươ?i hắn la? nghệ sif ma? Đức Phật nhi?n thấu tâm can hắn, thấy tất ca? nhưfng gi? hắn la?m la? không la?m, thấy hắn sáng tác va? chơ? đợi, thấy hắn ca?m nhận va? không ca?m nhận. Con ngươ?i, nghệ thuật, tác phâ?m, ca? ba hợp nhất tha?nh một. Nghệ thuật cu?a tác phâ?m nội tâm không giống như tác phâ?m biê?u hiện bên ngoa?i, nó không li?a con ngươ?i, tác gia?. Tác phâ?m na?y chă?ng pha?i la? ?ola?m ra?T ma? la? ?osống,? pháp xuất tư? nhưfng nơi sâu thă?m ma? con ngươ?i đơ?i nay không biết được.
    Con đươ?ng dâfn đến tri?nh độ cu?a bậc thâ?y pha?i leo dốc rất cao. Thông thươ?ng chă?ng có điê?u gi? thúc đâ?y môn sinh tiến tới, ngoại trư? niê?m tin cu?a hắn đối với vị thâ?y ?" lúc na?y hắn bắt đâ?u nhi?n thấy tuyệt kyf cu?a thâ?y mi?nh. Thâ?y la? tấm gương sống cu?a tác phâ?m nội tâm, va? chi? câ?n sự hiện diện cu?a ông cufng đu? đê? tạo niê?m tin va? khích lệ môn sinh.
    Vị thâ?y không bận tâm vê? chuyện môn sinh sef tiến xa tới đâu trong tương lai. Sau khi đaf chi? cho học tro? con đươ?ng chính xác đê? đi, ông thâ?y pha?i đê? cho hắn tiếp tục đi một mi?nh. Ông chi? có thê? la?m thêm một điê?u giúp cho môn sinh chịu đựng sự cô đơn cu?a hắn: Ông tách rơ?i hắn ra kho?i chính ông bă?ng cách khích lệ va? khuyên nhu? hắn hafy vượt xa hơn ông, va? hafy ?oleo lên trên vai thâ?y.?
    Bất cứ con đươ?ng cu?a môn sinh dâfn hắn đi tới đâu, du? hắn sef không co?n gặp lại thâ?y nưfa, nhưng quyết không bao giơ? quên thâ?y. Ơn sâu cu?a thâ?y cao ca? không kém gi? lo?ng tôn kính tuyệt đối khi hắn mới nhập học, kiên cươ?ng không khác gi? niê?m tin cu?a ngươ?i nghệ sif; nay hắn thay thế chôf cu?a thâ?y, săfn lo?ng đáp ứng đối với bất cứ hy sinh na?o. Cho tới gâ?n đây, có vô số sự lệ chứng minh ră?ng loại ân sâu na?y vượt tiêu chuâ?n trong nhưng tập tục cu?a nhân loại.
  2. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG 6
    ĐẠI ĐẠO CU?A MÔN BẮN CUNG
    Ca?ng nga?y tôi thấy mi?nh ca?ng dêf da?ng nhập va?o nghi thức ?oĐại Đạo? cu?a môn bắn cung, thi ha?nh ma? không câ?n cố gắng; nói một cách chính xác hơn, tôi ca?m thấy mi?nh được ?odi?u? đi qua, giống như trong một giấc mộng. Như vậy la? nhưfng dự ngôn cu?a Đại Sư đaf được chứng thực. Tuy mhiên, tôi không thê? tránh cho sự chú tâm kho?i bị sút gia?m đúng va?o lúc pha?i bắn mufi tên. Sự chơ? đợi ơ? điê?m cao nhất cu?a sức căng không nhưfng mo?i mệt đến nôfi tay tôi pha?i buông lo?ng bớt ma? co?n cực khô? đến nôfi tôi cứ bị lôi ra kho?i sự định tâm va? hướng sự chú tâm cu?a tôi va?o việc buông mufi tên. Đại Sư la lên: ?oKhông được nghif gi? vê? cú bắn! Như thế la? pha?i thất bại.? Tôi tra? lơ?i: ?oTôi không có cách na?o, sức căng cu?a cung quá mạnh khiến tôi đau lắm?.
    Đại Sư gia?i thích: ?oAnh ca?m thấy đau bơ?i vi? anh không thực sự buông tha? chính mi?nh. Điê?u na?y rất đơn gia?n. Anh có thê? theo gương chiếc lá tre tâ?m thươ?ng đê? thấy điê?u gi? pha?i xa?y ra. Khi tuyết rơi, chiếc lá ca?ng lúc ca?ng gục xuống thấp hơn, do sức nặng cu?a tuyết. Hốt nhiên, tuyết trượt xuống đất, trong khi chiếc lá chă?ng động đậy. Sau khi kéo đâ?y cánh cung anh hafy duy tri? sức căng ơ? cao điê?m cho đến khi mufi tên tư? tay trượt ra. Sự thật la? như thế na?y: Khi sức căng cu?a cung lên tới mức độ định, mufi tên pha?i rơi ra, nó pha?i li?a kho?i tay xạ thu? giống như tuyết trượt tư? chiếc lá tre, trước khi xạ thu? kịp nghif tới ha?nh động cu?a mi?nh.?
    Bất kê? mọi điê?u ma? tôi có thê? la?m hoặc không la?m, tôi vâfn không thê? na?o chơ? tới lúc mufi tên ?orơi ra?. Giống như trước đây, tôi không có cách na?o khác hơn la? pha?i cố ý bắn tên ra. Sự thất bại dai dă?ng na?y ca?ng khiến tôi thêm buô?n hơn nưfa, bơ?i vi? tôi đaf tra?i qua ba năm thụ huấn. Tôi pha?i thú nhận ră?ng tôi đaf da?nh nhiê?u thơ?i giơ? đê? tự ho?i mi?nh có đáng đê? uống phí thơ?i gian như thế na?y hay không ?" sự uô?ng phí thơ?i gian na?y dươ?ng như thê? không liên hệ tới bất cứ điê?u gi? ma? tôi đaf học va? đaf kinh nghiệm cho đến lúc na?y. Tôi nghif tới lơ?i mi?a mai cu?a một đô?ng hương nói ră?ng ơ? Nhật Bô?n có nhiê?u môn quan trọng đê? học, ngoa?i cái môn nghệ thuật hạ tiện na?y. Anh ấy ho?i tôi sau khi học được môn công phu na?y thi? tôi định du?ng nó đê? la?m gi?? Lúc đó tôi chă?ng bận tâm vê? câu ho?i na?y, nhưng bây giơ? nghif lại, tôi ca?m thấy lơ?i nói cu?a anh ta không pha?i hoa?n toa?n phi lý.
    Đại Sư chắc hă?n ca?m thấy ý nghif trong tâm trí tôi. Sau na?y ông Komachiya thuật với tôi ră?ng Đại Sư tư?ng đọc thư? một quyê?n khái luận vê? triết học Tây phương bă?ng tiếng Nhật đê? mong có thê? du?ng loại học vấn cu?a chính tôi ma? khai sáng cho tôi. Nhưng sau cu?ng ông gập cuốn sách lại với nét mặt bực bội va? ba?o ră?ng bây giơ? ông đaf rof: Một ngươ?i chuyên tâm va?o loại triết lý nói trong cuốn sách thi? đương nhiên pha?i thấy ră?ng nghệ thuật bắn cung thật la? khó học.
    Vợ chô?ng tôi đi nghi? he? ơ? vu?ng bơ? biê?n, trong ca?nh cô tịch, phong ca?nh đẹp thanh khiết như trong mộng. Trong ha?nh lý cu?a chúng tôi, vật trọng yếu nhất la? cung tên. Nga?y na?y qua nga?y khác tôi tập trung tâm lực đê? bắn tên. Việc na?y đaf trơ? tha?nh một định kiến trong đâ?u tôi, khiến cho tôi ca?ng nga?y ca?ng quên lơ?i ca?nh giác cu?a Đại Sư dạy ră?ng chúng tôi không nên luyện tập điê?u gi? khác hơn la? tư? bo? chấp ngaf. Tôi suy xét tất ca? nhưfng gi? có thê? la? nguyên nhân gây ra thất bại va? đi đến kết luận ră?ng lôfi lâ?m không thê? do điê?u ma? Đại Sư đaf nghi ngơ?: Theo Đại sư thi? nguyên nhân la? vi? tôi vâfn co?n cơ tâm va? chưa thê? vong ngaf; nhưng theo tôi nghif thi? nguyên nhân la? bơ?i nhưfng ngón trên ba?n tay pha?i cu?a tôi bám quá chặt va?o ngón tay cái. Thơ?i gian chơ? đợi buông tên ca?ng lâu, tôi ca?ng bám ngón tay chặt hơn ma? không suy nghif gi? ca?. Tôi tự nhu? ră?ng tôi câ?n pha?i nhắm va?o điê?m na?y đê? sư?a sai. Không lâu, tôi ti?m được câu tra? lơ?i đơn gia?n ma? hiê?n nhiên dêf thấy cho vấn đê? na?y. Giá như sau khi giương cung, tôi câ?n thận gia?m áp lực cu?a các ngón da?i lên ngón cái, thi? sef tới lúc ngón cái ?" không co?n bị giưf chặt - bật ra kho?i vị trí tựa hô? như một cách tự nhiên: Theo cách na?y, dây cung có thê? buông ra nhanh như chớp va? mufi tên cufng hiê?n nhiên giống như ?otuyết tư? lá tre trượt xuống.? Tôi ca?m thấy phát hiện na?y rất đáng kê?, nhất la? so nó với kyf thuật bắn súng trươ?ng có chôf rất giống nhau. Vi? khi bóp co? súng trươ?ng ngón tay tro? chậm rafi cong lại va? dâ?n gia?m bớt áp lực cho tới khi khắc phục sức đối kháng cuối cu?ng cu?a cu?a co? súng.
    Rất nhanh, tôi tin con đươ?ng mi?nh đi la? đúng. Hâ?u hết môfi một mufi tên được bắn ra một cách êm thắm va? bất ngơ?, theo ý nghif cu?a tôi. Đương nhiên tôi cufng không bo? qua cái mặt trái cu?a thắng lợi na?y: Sự cư? động chính xác cu?a ba?n tay pha?i đo?i ho?i tôi pha?i hoa?n toa?n chú ý. Nhưng tôi tự trấn an với ky? vọng ră?ng lối gia?i quyết kyf thuật na?y sef dâ?n dâ?n trơ? tha?nh một thói quen tới độ nó sef không co?n đo?i ho?i tôi pha?i chú tâm tới nưfa; va? tôi cufng hy vọng đến một nga?y na?o đó nhơ? kyf thuật na?y tôi sef có thê? bắn mufi tên một cách vong ngaf va? vô thức, khi sức căng cu?a cung lên tới tột điê?m, va? trong trươ?ng hợp đó kyf xa?o cufng tự nó biến tha?nh sức cu?a tâm linh. Điê?u tin tươ?ng na?y cu?a tôi cu?ng lúc ca?ng kiên cố, tôi bác bo? sự chống đối nô?i dậy trong thâm tâm mi?nh, không đếm xi?a tới nhưfng lơ?i khuyên trái ý cu?a vợ tôi, ca?m thấy tự mafn ră?ng mi?nh đaf đạt được một bước tiến quan trọng.
    Sau ky? nghi? he?, khi trơ? lại lớp học mufi tên đâ?u tiên tôi bắn ra tha?nh công sáng chói, theo tôi nghif. Ha?nh động buông dây cung êm thắm va? tự nhiên. Đại Sư nhi?n tôi một lúc, như thê? ông không tin ơ? cặp mắt mi?nh, rô?i ông ngập ngư?ng nói: ?oXin hafy bắn thêm lâ?n nưfa!? Mufi tên thứ hai tôi bắn ra dươ?ng như co?n tốt hơn ca? mufi tên thứ nhất. Đại Sư không nói năng gi?, bước tới lấy cây cung tư? trong tay tôi, rô?i ông ngô?i lên một tấm nệm, xoay lưng vê? phía tôi. Tôi hiê?u ý nghifa cu?a cư? chi? đó va? đa?nh rút lui.
    Nga?y hôm sau, ông Komachiya báo cho tôi biết ră?ng Đại Sư tư? chối tiếp tục huấn luyện tôi vi? tôi đaf dối gạt ông. Nhận xét như vậy cu?a Đại Sư vê? ha?nh vi cu?a tôi khiến tôi hoa?ng hốt không thê? ta?. Tôi gia?i thích với ông Komachiya ră?ng tôi nghif ra phương pháp bắn tên na?y la? vi? muốn tránh ca? đơ?i dậm chân tại chôf không tiến lên được. Sau khi ông Komachiya thuyết tri?nh giu?m tôi với Đại Sư, cuối cu?ng ông chuâ?n bị nhượng bộ, nhưng với điê?u kiện la? tôi pha?i tôn trọng lơ?i hứa, vifnh viêfn không vi phạm tinh thâ?n cu?a ?oĐại Đạo? nưfa, ông mới tiếp tục huấn luyện cho tôi.
    Nếu sự hô? thẹn trâ?m trọng không chưfa nô?i tôi thi? cung cách cu?a Đại Sư chắc chắn pha?i chưfa được. Ông không nhắc tới một lơ?i na?o vê? chuyện đaf qua, chi? tha?n nhiên phát biê?u: ?oAnh thấy điê?u gi? xa?y ra khi anh không thê? chơ? đợi một cách vô tâm tới lúc cây cung căng tột đi?nh. Thậm chí anh không thê? học tập điê?u đó ma? không tiếp tục tự ho?i: Ta có thê? la?m được điê?u na?y không? Hafy kiên nhâfn chơ?, rô?i sef thấy điê?u gi? đến ?" va? nó đến như thế na?o.?
    Tôi nói với Đại Sư ră?ng tôi đến đây bốn năm, va? thơ?i gian lưu lại Nhật chi? có hạn.
    Ông ba?o tôi: ?oCon đươ?ng đi đến mục đích không thê? đo lươ?ng được! Tuâ?n lêf a?, tháng, năm a?, đâu có quan trọng gi???
    Tôi ho?i: ?oNhưng nếu nư?a đươ?ng ma? pha?i bo? thi? sao??
    ?oMột khi anh trơ? tha?nh thực sự vô ngaf, anh có thê? ngư?ng bất cứ lúc na?o. Hafy tiếp tục luyện tập điê?u đó.?
    Thế la? chúng tôi lại khơ?i sự gư? đâ?u, tựa hô? mọi điê?u ma? tôi đaf học cho tới lúc na?y trơ? tha?nh vô dụng. Nhưng kha? năng chơ? đợi ơ? tột điê?m cu?a sức căng vâfn chă?ng tha?nh công gi? hơn trước, tựa hô? tôi bị sa lâ?y.
  3. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Một hôm, tôi ho?i Đại Sư: ?oNếu tôi không buông mufi tên thi? mufi tên la?m sao bắn ra được??
    Đại Sư tra? lơ?i: ?oTự nó bắn ra.?
    ?oTôi đaf nghe Thâ?y nói như vậy va?i lâ?n rô?i. Vậy đê? tôi đặt câu ho?i theo cách khác: La?m sao tôi có thê? chơ? một cách vong ngaf đê? buông tên nếu ?~tôi?T không có mặt tại đó??
    ?oNó sef chơ? đợi tại điê?m sức căng cao nhất.?
    ?oNhưng ?~Nó?T la? ai hoặc la? gi???T
    ?oNga?y na?o anh hiê?u cái sự lý đó, anh sef không câ?n đến tôi nưfa. Nếu tôi cố gắng đưa ra cho anh thấy đâ?u sợi chi? trong cuộn chi? rô?i, thay vi? đê? cho anh tự thê? nghiệm, thi? tôi sef la? ông thâ?y tô?i tệ nhất va? đáng bị khai trư?! Vi? vậy, chúng ta không nên đa?m luận vê? nó nưfa. Hafy tiếp tục luyện tập đi!?
    Mấy tuâ?n qua, một chút tiến bộ cufng không. Nhưng đô?ng thơ?i tôi nhận ra ră?ng điê?u đó không khiến tôi bực mi?nh tí na?o. Pha?i chăng tôi đaf chán tất ca? nhưfng chuyện na?y?
    Tôi có thê? học được môn nghệ thuật na?y hay không? Tôi thê? nghiệm được điê?u ma? Đại Sư gọi la? ?oNó? hay không? Tôi có thê? ti?m thấy con đươ?ng dâfn tới Thiê?n hay không? Tất ca? nhưfng điê?u na?y đột nhiên biến tha?nh không đáng kê? va xa vơ?i đến nôfi tôi chă?ng co?n bận tâm gi? nưfa.
    Đaf mấy lâ?n tôi quyết tâm thô? lộ ca?m nghif na?y nói với Đại Sư, nhưng khi đứng trước mặt ông tôi ca?m thấy mất can đa?m; tôi tin ră?ng mi?nh sef chi? được nghe câu tra? lơ?i đơn gia?n: ?oĐư?ng ho?i! Luyện tập đi!? Vi? thế tôi không ho?i nưfa, va? có lef tôi đaf ngư?ng luyện tập nếu Đại Sư không nắm chặt tôi trong ba?n tay ông một cách không thương xót. Tôi sống qua nga?y, tận lực chu toa?n công việc nghê? nghiệp cu?a mi?nh, va? cuối cu?ng không co?n than vafn vê? chuyện tất ca? nhưfng nôf lực học bắn cung trong mấy năm qua đaf trơ? tha?nh vô nghifa.
    Rô?i, một hôm, sau khi tôi bắn mufi tên ra, Đại Sư cúi gập lưng xuống đê? cha?o va? tạm ngưng ba?i học. ?oVư?a rô?i ?~Nó?T bắn đó!? Đại Sư nói lớn, trong khi tôi sưfng sơ? nhi?n ông. Đến khi tôi hiê?u ý ông, tôi sung sướng bật tiếng la lên.
    Đại Sư nghiêm nghị ba?o tôi; ?oNhưfng gi? ma? tôi nói chă?ng pha?i la? lơ?i khen ngợi, chi? la? câu nói thă?ng bi?nh thươ?ng, không nên khiến anh ca?m động như thế. Cufng chă?ng pha?i tôi đaf cúi đâ?u cha?o chính anh đâu, bơ?i vi? cú bắn đó đối với ba?n thân anh hoa?n toa?n vô quan hệ. Lâ?n na?y khi đạt đến sức căng cao điê?m nhất, anh hoa?n toa?n vong ngaf, hoa?n toa?n không có cơ tâm na?o ca?. Vi? thế, mufi tên ấy rơi ra tư? anh giống như một trái cây chín muô?i rụng xuống. Bây giơ? hafy tiếp tục luyện tập như hoa?n toa?n không có điê?u gi? xa?y ra ca?.?
    Chi? sau khi tra?i qua thơ?i gian tương đối da?i, tôi mới thi?nh thoa?ng bắn đúng cách, va? môfi lâ?n như vậy Đại Sư lại gập mi?nh cúi cha?o đê? xác nhận. La?m cách na?o ma? các mufi tên tự bay ra khi tôi chă?ng la?m gi? ca?, tại sao ba?n tay pha?i nắm chặt cu?a tôi bôfng nhiên mơ? vung mạnh ra sau, lúc ấy tôi không gia?i thích nô?i, va? cho đến bây giơ? cufng vâfn không thê? gia?i thích. Sự thật la? nó đaf xa?y ra, va? chi? có điê?u na?y la? quan trọng. Nhưng ít nhất tôi đaf đạt tới điê?m có thê? tự mi?nh phân biệt nhưfng phát bắn đúng cách va? nhưfng phát bắn sai. Sự khác nhau vê? phâ?m chất lớn đến độ xạ thu? nhận ra ngay, sau khi đaf tra?i qua kinh nghiệm.
    Đối với ngươ?i quan sát, nhi?n tư? bên ngoa?i, phát bắn đúng cách được nhận ra khi thấy như có sức vô hi?nh nâng đơf ba?n tay pha?i khi nó vung mạnh vê? phía sau, giúp cho toa?n thân xạ thu? không bị chấn động.
    Co?n nưfa, sau khi bắn không đúng phép, hơi thơ? đang nín sef bật ra, va? khó có thê? nhanh chóng hít va?o phô?i hơi thơ? kế tiếp. Trái lại, sau khi bắn đúng phép, hơi thơ? ra không phí sức chút na?o, thơ? hết ra rô?i, lúc hít hơi va?o va? cufng rất ung dung ho?a hoafn, tim đập đê?u đặn va? yên tịnh; va? vi? sự chú tâm cu?a xạ thu? không bị quấy nhiêfu, nên họ có thê? lập tức bắn mufi tên kế tiếp. Vê? phương diện nội tâm, bắn đúng phép có thê? khiến cho xạ thu? ca?m thấy như vư?a khơ?i đâ?u một nga?y mới. Hắn ca?m thấy mi?nh ơ? trong tâm ca?nh có thê? la?m đúng mọi chuyện. Trạng thái na?y thật la? thú vị. Nhưng, Đại Sư chi? khef mi?m cươ?i va? nói ră?ng ngươ?i có tâm ca?nh na?y thươ?ng tha?n nhiên như thê? họ không có nó. Chi? có cái tâm bi?nh tha?n liên tục mới có thê? dung nạp loại tâm ca?nh na?y đê? nó dám xuất hiện trơ? lại trong lo?ng họ.
    Một hôm, Đại Sư loan báo ră?ng chúng tôi sắp học thêm nhưfng luyện tập mới. Tôi nói với ông: ?oDạ, ít ra chúng tôi đaf vượt qua giai đoạn tô?i tệ nhất.? Đại Sư dâfn một câu ngạn ngưf đáp lại: ?oKe? na?o pha?i đi bộ một trăm dặm, hắn pha?i đi hết chín mươi dặm mới có thê? tính la? đi được một nư?a đươ?ng. Luyện tập mới cu?a chúng ta la? hướng va?o tấm bia ma? bắn.?
    Trước kia, bia va? đô? ca?n tên la? một bó rơm đặt trên cái kệ bă?ng gôf, chi? cách xạ thu? bă?ng hai cây tên nối đuôi với nhau. Co?n tấm bia bây giơ? cách xa khoa?ng 60 bộ (18 mét), đặt trên một ụ cát cao phía trước ba bức tươ?ng, được che bă?ng mái ngói uốn cong rất đẹp, giống như ha?nh lang ma? cung thu? đứng bắn. Hai ha?nh lang na?y du?ng vách ván cao nối lại đê? ngăn cách với ca?nh vật bên ngoa?i ?" khoa?ng không gian bên trong la? nơi xa?y ra nhưfng điê?u ky? quái như tôi đaf thuật.
    Đại Sư biê?u diêfn cho chúng tôi xem cách bắn bia: Hai mufi tên đê?u cắm va?o trung tâm cu?a bia. Rô?i ông căn dặn chúng tôi cư? ha?nh nghi thức giống như trước, chớ đê? tấm bia hu? sợ, pha?i chơ? đợi ơ? tột điê?m cu?a sức căng cho tới khi tên tự nhiên rơ?i kho?i tay bay đi. Nhưfng mufi tên tre ma?nh mai cu?a tôi bay đúng phương hướng, nhưng không trúng ca? ụ cát chứ đư?ng nói gi? tới tấm bia. Chúng đê?u cắm xuống đất trước mặt cây bia.
    Đại Sư nhận xét: ?oTên cu?a anh không đu? lực lượng, bơ?i vi? tâm lực cu?a anh không đu?, cho nên bắn không xa. Anh pha?i ha?nh động tựa hô? như mục tiêu nă?m ơ? nơi vô tận. Các cung thu? bậc thâ?y đê?u có kinh nghiệm ră?ng một cung thu? ta?i gio?i có thê? du?ng một cây cung mạnh bậc trung đê? bắn xa hơn một cung thu? khác du?ng cây cung mạnh nhất ma? thiếu tâm lực. Điê?u na?y không tu?y thuộc va?o cây cung ma? tu?y thuộc va?o tâm cu?a xạ thu?, va?o sức sống va? sự ti?nh thức cu?a anh khi bắn. Đê? phát tiết tất ca? sức mạnh cu?a sự ti?nh thức tâm linh na?y anh pha?i cư? ha?nh nghi thức theo cách khác: pha?i giống như một nghệ nhân đang múa một vuf khúc. Nếu anh theo đó ma? la?m thi? tất ca? động tác cu?a anh đê?u phát xuất tư? ?otrung tâm? ?" tư? nguô?n gốc cu?a hơi thơ? chính xác. Thay vi? la?m nhưfng động tác cu?a nghi thức giống như la? anh đang sáng tạo vuf khúc do ca?m hứng đương thơ?i, đê? khiến cho vuf khúc va? vuf nhân hợp nhất tha?nh một. Khi cư? ha?nh nghi thức giống như một điệu múa tôn giáo thi? sự ti?nh thức tâm linh sef phát huy trọn vẹn sức lực cu?a nó.?
    Tôi không biết mi?nh đaf tiến xa tới đâu trong cách ?omúa? nghi thức đê? phát động nó tư? trung tâm. Tên cu?a tôi đaf có thê? bắn được xa nhưng vâfn chưa bắn trúng tấm bia. Điê?u na?y thúc đâ?y tôi ho?i Đại Sư tại sao ông chưa bao giơ? gia?ng dạy cho chúng tôi cách nhắm bắn mục tiêu. Tôi cho ră?ng pha?i có sự liên hệ na?o đó giưfa tấm bia va? đâ?u mufi tên, va? do đó pha?i có một phương pháp cố hưfu đê? nhắm bắn trúng đích.
    Đại sư tra? lơ?i: ?oĐương nhiên la? có, va? tự anh có thê? ti?m được cách nhắm đúng. Nhưng, du? anh bắn lâ?n na?o cufng trúng đích chăng nưfa, chă?ng qua anh chi? la? một xạ thu? thích khoe khoang đặc kyf ma? thôi. Đối với một xạ thu? chuyên nghiệp chi? thích đếm nhưfng phát bắn trúng đích cu?a hắn, tấm bia chi? la? một tơ? giấy khốn khô? đê? cho hắn bắn nát ma? thôi. ?~Đại Đạo?T coi chuyện đó không khác gi? tro? qui? thuật. ?~Đại Đạo?T không biết gi? vê? cái tấm bia cắm ơ? một khoa?ng cách cố định tư? xạ thu?. ?~Đại Đạo?T không chi? biết có mục đích ?" la? cái không thê? nhắm va?o bă?ng kyf thuật ?" va? nếu ?~Đại Đạo?T câ?n đặt tên cho nó thi? pha?i gọi mục đích na?y la? Phật.? Sau khi thốt nhưfng lơ?i na?y ?" ông nói ra như thê? đây la? nhưfng điê?u hiê?n nhiên ?" Đại Sư ba?o chúng tôi hafy quan sát cặp mắt ông thật kyf trong khi ông bắn. Giống như khi cư? ha?nh nghi thức, cặp mắt ông hâ?u như hoa?n toa?n khép lại, va? chúng tôi thấy ông chă?ng có ve? gi? la? nhắm bắn.
    Chúng tôi theo lơ?i ông thực ha?nh cách bắn ma? không câ?n nhắm. Lúc đâ?u, tôi hoa?n toa?n lafnh đạm không câ?n biết mufi tên bay tới đâu. Cho du? đôi khi trúng bia, tôi cufng không ca?m thấy phấn chấn, vi? tôi thấy ră?ng đó chi? la? nhưfng lâ?n may mắn. Nhưng vê? sau, lối buông tên bư?a bafi la?m cho tôi không chịu được. Bệnh âu sâ?u cuf cu?a tôi lại tái phát. Đại Sư gia? vơ? như không chú ý đến sự bất ô?n cu?a tôi, mafi đến một hôm tôi thưa vói ông tôi đaf hết kiên nhâfn nô?i.
    Đại Sư an u?i tôi: ?oViệc gi? ma? pha?i âu sâ?u! Hafy gạt bo? cái ý nghif bắn trúng mục tiêu ra kho?i tâm trí anh! Anh có thê? trơ? tha?nh một Đại sư ma? không câ?n pha?i bắn trúng phát na?o. Bắn trúng bia chi? la? bă?ng chứng ngoại tại, xác nhận anh đaf đến mức cao nhất cu?a vô cơ tâm, chứng minh anh vô ngaf, đaf phế bo? ngaf, hoặc bất cứ anh gọi ca?nh giới ấy la? gi?. Có nhiê?u đă?ng cấp cu?a sự lafo luyện, va? chi? khi na?o anh đaf đạt tới đă?ng cấp cuối cu?ng thi? mới có thê? biết chắc ră?ng anh không trật mục đích.?
    Tôi tra? lơ?i: ?oĐó la? điê?u tôi không thê? na?o hấp thụ va?o đâ?u óc... Tôi có thê? hiê?u ý Thâ?y câ?n pha?i bắn trúng cái mục tiêu đích thực trong nội tâm. Nhưng la?m sao bắn trúng được cái mục tiêu ngoại tại ?" tơ? giấy hi?nh tro?n ?" ma? xạ thu? không câ?n pha?i nhắm khi bắn, va? nhưfng phát bắn trúng chi? la? nhưfng xác nhận ngoại tại cu?a nhưfng biến chuyê?n trong nội tâm ?" tôi không thê? na?o hiê?u nô?i sự tương quan na?y.?
    Đại Sư nghif một lát rô?i nói: ?oNếu anh tươ?ng tượng ră?ng thậm chí một sự hiê?u biết sơ sa?i vê? nhưfng tương quan bí â?n na?y cufng có ích cho anh thi? đó chi? la? a?o tươ?ng. Đây ka? nhưfng điê?u ma? lý trí không thê? hiê?u được. Đư?ng quên ră?ng trong Thiên Nhiên có nhưfng tương quan không thê? thiếu được, nhưng chúng xác thực đến nôfi chúng ta đaf trơ? tha?nh quá quen thuộc, tựa hô? như chúng không thê? xa?y ra cách na?o khác. Tôi nêu cho anh thấy một thí dụ ma? tôi thươ?ng thắc mắc không hiê?u nô?i. Con nhện nha?y múa đê? đan dệt cái lưới ma? không biết ră?ng sef có nhưfng con ruô?i sa va?o lưới. Con ruô?i, nha?y múa một cách vô tư trong tia nắng, bị vướng va?o lưới nhện ma? chă?ng biết điê?u gi? sắp xa?y ra. Nhưng qua ca? con nhện lâfn con ruô?i, ?~Nó?T múa, va? nội tại va? ngoại tại hợp nhất với nhau trong vuf khúc na?y. Vi? thế, cung thu? bắn trúng bia ma? không câ?n nhắm ?" tôi không thê? nói gi? thêm nưfa.?
    Tôi suy nghif nhiê?u vê? sự so sánh na?y ?" tuy ră?ng tôi vô phương nghif ra một kết luận vư?a ý ?" nhưng có điê?u gi? đó trong tôi vâfn tư? chối sự thoa dịu va? không đê? cho tôi tiếp tục luyện tập một cách vô ưu. Qua được mấy tuâ?n, trong lo?ng tôi bắt đâ?u hi?nh tha?nh một sự chống đối rof ra?ng hơn. Vi? thế tôi lại ho?i Đại Sư: ?oÍt nhất có thê? gia?i thích như thế na?y: Sau nhiê?u năm luyện tập Thâ?y nâng cung tên lên với lo?ng tin tươ?ng cu?a một ngươ?i mộng du; vi? vậy, tuy không nhắm một cách có ý thức khi giương cung, Thâ?y pha?i bắn trúng tấm bia ?" không thê? bắn trật được??
  4. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Đaf quá quen với nhưfng câu ho?i lạt lefo cu?a tôi, Đại Sư lắc đâ?u. Sau một lúc yên lặng ngắn ngu?i, ông nói: ?oLơ?i cu?a anh có lef cufng không pha?i không hưfu lý. Tôi đứng đối diện tấm bia ơ? vị thế ắt pha?i trông thấy nó, cho du? tôi không cố ý nhi?n vê? hướng đó. Mặt khác, tôi cufng biết ră?ng sự trông thấy đó chưa đu?, nó không thê? quyết định gi? ca?, nó cufng không thê? gia?i thích gi? ca?. Bơ?i vi? tôi thấy tấm bia tựa hô? như tôi không thấy nó.?
    Tôi buột miệng thốt: ?oVậy thi? nếu Thâ?y bịt mắt lại cufng có thê? bắn trúng nó.?
    Đại Sư quay nhi?n tôi với tia mắt khiến tôi sợ ră?ng mi?nh đaf xúc phạm ông. Rô?i ông nói: ?oTối nay hafy đến gặp tôi.?
    Tối hôm đó tôi ngô?i trên tấm nệm trước mặt Thâ?y. Ông trao tôi một tách tra?, không thốt một lơ?i. Cứ như thế, chúng tôi ngô?i đối diện khá lâu. Trong pho?ng yên tịnh không tiếng động, chi? nghe tiếng nước sôi tư? chiếc ấm trên lo? lư?a. Sau cu?ng Đại Sư đứng lên va? ra dấu ba?o tôi đi theo. Trong pho?ng tập bắn thắp đe?n sáng trưng. Đại Sư ba?o tôi mang cây đe?n sáp nho? da?i như cây kim đan cắm trong cát trước cây bia, nhưng đư?ng bật đe?n trong khu vực dựng bia. Trơ?i tối đến nôfi tôi không trông thấy hi?nh dạng cu?a cái bục cắm bia. Nếu không có ngọn lư?a nho? xíu cu?a cây nến ơ? đó thi? có lef tôi cufng có thê? đoán được vị trí cu?a tấm bia, tuy ră?ng tôi không thê? xác định được vị trí chính xác cu?a nó. Đại Sư ?omúa?T xong nghi thức. Mufi tên thứ nhất tư? xạ lang đe?n sáng chói mắt bay sang hướng trơ?i tối mu?. Qua tiếng động tôi biết ră?ng ông đaf bắn trúng tấm bia. Tiếp đến mufi tên thứ hai cufng bắn trúng luôn. Khi tôi đến chôf cắm bia mơ? đe?n, tôi rất nôfi kinh ngạc: Mufi tên thứ nhất trúng giưfa hô?ng tâm không xê xích tí na?o, co?n mufi tên thứ hai sau khi xạ thấu đứt đuôi tên cu?a mufi thứ nhất, co?n xuyên qua thâm mufi tên thứ hai, cắm bên cạnh nó. Tôi không dám phân biệt nhô? hai mufi tên na?y, khiêng trọn ca? tên va? tấm bia trơ? vê?. Đại Sư nghiêm nghị thâ?m xét qua, cuối cu?ng ông ba?o: ?oChắc hă?n anh nghif ră?ng mufi tên thứ nhất chă?ng pha?i la? ky? công, vi? sau nhiê?u năm luyện tập tôi tôi đaf qúa quen thuộc với tấm bia, nên du? ban đêm tối miṭ cufng có thê? biết la? bia ơ? đâu. Có lef đúng đấy, va? tôi không muốn gia? vơ? la? không pha?i như vậy. Thế nhưng mufi tên thứ hai bắn trúng mufi tên thứ nhất thi? anh suy xét như thế na?o? Du? sao, tôi biết ră?ng không pha?i cái ?~Tôi?T có công bắn trúng. Chính ?~Nó?T bắn đấy, va? cufng chính ?~Nó?T bắn trúng đấy. Chúng ta hafy cúi lạy mục tiêu giống như cúi lạy Đức Phật!?
    Hai mufi tên cu?a đại sư hiê?n nhiên cufng bắn trúng tôi: Chi? một buô?i tối tôi đaf biến đô?i. Tôi không co?n bận tâm lo nghif vê? nhưfng mufi tên cu?a mi?nh, không thắc mắc điê?u gi? xa?y ra cho chúng. Đại Sư ca?ng la?m vưfng mạnh thêm thái độ na?y cu?a tôi khi ông chă?ng hê? nhi?n va?o tấm bia ma? chi? câ?n nhi?n xạ thu?, tựa hô? như đó la? cách thích hợp nhất đê? ông biết đến kết qua? cu?a mufi tên bắn ra. Khi tôi ho?i ông có pha?i như vậy không, ông tha?n nhiên thư?a nhận đích thực la? thế, va? tôi có thê? thấy rof ră?ng sự phán đoán chính xác cu?a ông trên phương diện na?y không kém gi? sự chính xác cu?a nhưfng mufi tên ông bắn ra. Như vậy la? ông lấy công phu định tâm thâm hậu đê? truyê?n cái tinh thâ?n nghệ thuật cu?a ông cho môn sinh. Tôi không ngại xác nhận tư? kinh nghiệm ba?n thân ?" ma? tôi tư?ng hoa?i nghi trong một thơ?i gian da?i ?" ră?ng cái gọi la? ?otruyê?n tâm trực tiếp? không pha?i chi? la? cách nói bóng bâ?y ma? la? một sự thực hiê?n nhiên. Lúc ấy Đại Sư co?n du?ng một phương thức truyê?n tâm khác đê? trợ giúp chúng tôi. Ông gọi loại phương thức na?y la? ?otức khắc truyê?n tâm.? Nếu tôi liên tiếp nhiê?u lâ?n bắn không tốt, Đại Sư liê?n du?ng cung cu?a tôi đê? tự mi?nh bắn va?i lâ?n. Sự ca?i tiến cu?a cây cung thật đáng kinh ngạc: Tựa hô? như cây cung kia đaf ca?i biến, nó cam lo?ng ti?nh nguyện đê? tôi kéo cung ra, dươ?ng như ca?ng hiê?u tôi. Điê?u na?y chă?ng pha?i chi? xa?y ra cho riêng tôi. Ngay ca? nhưfng môn sinh lớn tuô?i nhất va? nhiê?u kinh nghiệm nhất, nhưfng ngươ?i thuộc nhiê?u tâ?ng lớp khác nhau, coi điê?u na?y như la? một sự thật đaf được công nhận tư? lâu, va? họ ngạc nhiên khi thấy tôi nêu ra nhưfng câu ho?i như một ngươ?i co?n bán tín bán nghi.
    Tương tự như vậy, các bậc sư kiếm thuật đê?u tin ră?ng môfi thanh kiếm đê?u mang dấu ấn tâm linh cu?a chuyên gia đúc kiếm; nhưfng ngươ?i na?y la?m việc rất tận tụy va? thận trọng, cho nên khi đúc kiếm họ pha?i mặc lêf phục. Các kiếm thuật gia na?y có kinh nghiệm phong phú, ta?i nghệ điêu luyện, cho nên nhận ra nhưfng pha?n ứng cu?a một thanh kiếm trong tay họ.
    Một hôm, mufi tên cu?a tôi vư?a buông ra, Đại Sư la lên: ?oNó đó! Hafy hướng vê? tấm bia cúi lạy đi!? Sau đó, khi tôi liếc mắt vê? hướng tấm bia ?" đây la? điê?u không nên la?m, nhưng tôi không câ?m lo?ng nô?i ?" tôi trông thấy mufi tên kia chi? cọ va?o cạnh tấm bia ma? thôi.
    Đại Sư khă?ng định nói: ?oMufi tên ấy bắn trúng rô?i. Bắt đâ?u khá rô?i đó. Nhưng hôm nay như vậy la? đaf đu?, nếu không mufi tên sau anh sef dụng tâm nhiê?u hơn va? la?m ho?ng sự khơ?i đâ?u tốt đẹp.?
    Đôi khi có va?i mufi tên hâ?u như liên tiếp bắn trúng bia, đương nhiên co?n có bao nhiêu mufi bắn trật. Nhưng nếu trên nét mặt tôi lộ ra một chút thâ?n sắc đắc ý thi? Đại Sư nhi?n tôi với nét mặt nghiêm nghị va? ba?o: ?oAnh đang nghif gi? đó? Anh đaf biết ră?ng không nên ưu phiê?n khi bắn sai. Bây giơ? anh pha?i luyện tâm đê? không vui mư?ng khi bắn đúng. Anh đư?ng đê? cho mi?nh bị ra?ng buộc va?o nhưfng a?nh hươ?ng cu?a sung sướng va? đau đớn, hafy luyện tâm đê? vượt lên trên nhưfng thứ đó va? trơ? tha?nh bi?nh tha?n, hafy vui như la? chă?ng pha?i chính anh ma? la? một ngươ?i na?o khác đaf bắn gio?i. Điê?u na?y anh cufng câ?n pha?i luyện tập không ngư?ng ?" anh không thê? biết nó quan trọng tới mức na?o.?
    Suốt mấy tuâ?n nay, mấy tháng nay, tôi đaf tra?i qua một thơ?i ky? giáo dục gian khô? nhất trong đơ?i tôi, va? tuy ră?ng ky? luật huấn luyện không pha?i luôn luôn dêf tiếp nhận đối với tôi, nhưng tôi dâ?n dâ?n thấy được ră?ng mi?nh chịu ơn việc huấn luyện na?y rất nhiê?u. Nó đaf tiêu hu?y hết nhưfng dấu vết cu?a sự chấp ngaf va? nhưfng thăng trâ?m trong tâm tánh tôi.
    Một hôm, sau khi tôi bắn ra mufi tên đặc biệt tốt, Đại Sư ho?i tôi: ?oNay anh có hiê?u khi tôi nói ?~Nó bắn,?T ?~Nó bắn trúng?T rô?i không??
    Tôi tra? lơ?i: ?oTôi e ră?ng tôi chă?ng hiê?u thêm gi? hơn. Ngay ca? nhưfng điê?u đơn gia?n nhất cufng khiến tôi khó hiê?u. Có pha?i ?~Tôi?T giương cung, hay la? cây cung giương tôi tới trạng thái căng thă?ng tột độ? Có pha?i ?~Tôi?T bắn trúng mục tiêu, hay la? mục tiêu bắn trúng tôi? Cái ?oNó? na?y có tính cách tâm linh khi chúng ta nhi?n bă?ng cặp mắt thịt, va? có tính cách xác thịt khi chúng ta nhi?n bă?ng cặp mắt tâm linh ?" hay la? ca? hai đê?u đúng, hay la? ca? hai đê?u không đúng? Cung, tên, mục tiêu, cái ngaf, tất ca? đê?u ho?a tan va?o nhau, cho nên tôi không thê? tách riêng chúng ra được nưfa. Va? thậm chí sự tách rơ?i cufng không co?n câ?n thiết nưfa. Vi? ngay khi tôi câ?m cây cung đê? bắn, mọi đê?u trơ? tha?nh rof ra?ng, hiê?n nhiên, va? đơn gia?n một cách nực cươ?i...?
    Đại Sư ngắt lơ?i tôi: ?oBây giơ?, cuối cu?ng dây cung đaf cắt xuyên qua anh rô?i đó.?
  5. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG 7
    TỐT NGHIỆP KHA?O THÍ
    Hơn năm năm đaf trôi qua, Đại Sư đê? nghị ră?ng chúng tôi hafy tra?i qua một cuộc kha?o thí. Ông gia?i thích: ?oĐây không pha?i chi? la? vấn đê? chứng to? kyf năng cu?a anh. Trong cuộc kha?o thí, phong cách tinh thâ?n cu?a cung thu? co?n được đánh giá cao hơn ca? kyf năng, giám kha?o nhận xét tư?ng cư? chi? vi tế nhất. Trên hết, tôi ky? vọng ră?ng anh đư?ng đê? cho mi?nh bị phân tâm vi? sự hiện diện cu?a khán gia?. Hafy cư? ha?nh nghi thức một cách tha?n nhiên như thê? xung quanh chúng ta không có ai.?
    Trong nhưfng tuâ?n lêf kế tiếp, khi chúng tôi luyện tập thi? trong lo?ng cufng không nghif đến việc kha?o thí, không đê? cập đến nó một lơ?i na?o. Thươ?ng thươ?ng môfi ba?i học chi? bắn va?i mufi tên rô?i ra vê?. Thay va?o đó, Đại Sư muốn chúng tôi luyện tập nghi thức ơ? nha? mi?nh, cư? ha?nh nhưfng bước chân va? nhưfng tư thế với sự chú trọng đặc biệt va?o hơi thơ? va? định tâm thâm sâu.
    Chúng tôi theo phương thức chi? định ma? luyện tập va? phát hiện ră?ng chă?ng bao lâu sau khi la?m quen với nghi thức ma? không du?ng tới cung va? tên thi? chúng tôi bắt đâ?u ca?m thấy mi?nh nhập định thâm sâu một cách khác thươ?ng, sau va?i bước chân. Ca?m giác na?y ca?ng gia tăng khi chúng tôi ca?ng thư giafn thân thê? đê? dêf da?ng nhập định hơn. Khi đến giơ? học tại lớp, chúng tôi lại luyện tập với cung va? tên, va? thấy ră?ng nhưfng ba?i luyện tập ơ? nha? có kết qua? tốt đến nôfi bây giơ? chúng tôi có thê? đi va?o ca?nh giới ?otâm tra?i khắp mọi nơi? một cách dêf da?ng, không câ?n pha?i cố gắng. Chúng tôi ca?m thấy tự tin tới độ chúng tôi bi?nh tha?n chơ? đợi nga?y kha?o thí với sự hiện diện cu?a khán gia? ma? không lo lắng gi? ca?.
    Cuộc kha?o thí cu?a chúng tôi tha?nh công myf mafn đến nôfi Đại Sư không câ?n pha?i kêu gọi sự khoan dung cu?a khán gia? bă?ng một nụ cươ?i bối rối. Chúng tôi được trao bă?ng tốt nghiệp ngay tại chôf, môfi tấm bă?ng ghi rof tri?nh độ đạt được cu?a môfi cá nhân. Đại Sư mặc một chiếc áo thụng tuyệt đẹp, bắn ra hai mufi tên lafo luyện đê? kết thúc buô?i lêf. Mấy hôm sau, vợ tôi được trao bă?ng ?oHoa Đạo Sư? cu?a nghệ thuật cắm hoa trong một cuộc thi thố ta?i năng công khai.
    Tư? đó trơ? đi, nhưfng ba?i học thay đô?i một bộ mặt mới. Môfi nga?y Đại Sư chi? câ?n chúng tôi bắn sơ va?i mufi tên, rô?i ông tiếp tục thuyết gia?ng sự tương quan giưfa ?oĐại Đạo? với nghệ thuật bắn cung, va? dạy chúng tôi áp dụng nó va?o giai đoạn ma? mi?nh đaf đạt tới. Tuy ông thuyết gia?ng bă?ng nhưfng tượng trưng thâ?n bí va? nhưfng ví dụ khó hiê?u, nhưng chi? câ?n có một chút gợi ý la? đu? đê? chúng tôi biết ông nói gi?. Ông nói nhiê?u nhất vê? ?onghệ thuật vô nghệ thuật? ?" nó pha?i la? mục tiêu cu?a môn bắn cung nếu muốn đaṭ tới hoa?n myf. Ông nói: ?oNgươ?i na?o có thê? lấy sư?ng tho? va? lông ru?a đê? bắn, va? có thê? bắn trúng trung tâm ma? không du?ng cung (sư?ng) va? tên (lông), thi? mới đích thực la? bậc Đại Sư cao nhất ?" đại sư cu?a ?~nghệ thuật vô nghệ thuật.?T Thật vậy, ngươ?i đó chính la? nghệ thuật vô nghệ thuật va? do đó cufng vư?a la? Đại Sư vư?a la? Phi-Đại-Sư nhập tha?nh một. Đến đây, nghệ thuật bắn cung ?" được coi la? ?~động tác bất động?T va? ?~vuf khúc bất vuf?T ?" nhập va?o ca?nh giới Thiê?n.?
    Tôi ho?i Đại Sư, sau khi chúng tôi vê? đến Châu Âu, không co?n được ông huấn luyện thi? chúng tôi pha?i la?m sao? Ông nói: ?oTôi đaf cho anh kha?o thí rô?i, việc đó đaf tra? lơ?i câu ho?i na?y cu?a anh. Bây giơ? anh đaf đến giai đoạn thâ?y tro? hợp nhất. Bất cứ lúc na?o anh cufng có thê? chia tay với tôi. Tuy la? xa cách tru?ng dương, nhưng tôi luôn luôn ơ? bên anh nhưfng khi anh luyện tập nhưfng gi? anh đaf học. Tôi không câ?n yêu câ?u anh nhưfng điê?u như: pha?i tiếp luyện tập thươ?ng xuyên, không được mượn bất cứ cớ gi? đê? ngưng luyện tập, không được bo? qua một nga?y na?o ma? không cư? ha?nh nghi thức, cho du? không có cung va? tên, hoặc ít nhất không nên có một nga?y na?o không luyện tập thơ? đúng cách. Tôi không câ?n yâu câ?u anh, bơ?i vi? tôi biết anh sef vifnh viêfn không bao giơ? bo? môn xạ nghệ tâm linh na?y. Đư?ng bao giơ? viết thư cho tôi biết ti?nh trạng tập luyện cu?a anh, nhưng thi?nh thoa?ng gư?i hi?nh đê? tôi xem anh kéo cung như thế na?o. Như vậy la? tôi sef biết nhưfng gi? câ?n biết...?
    Đại Sư nói tiếp: ?oCó một điê?u tôi câ?n ca?nh giác anh. Mấy năm nay, con ngươ?i anh đaf biến đô?i hă?n. Vi? đây la? ý nghifa cu?a nghệ thuật bắn cung: Nó la? một cuộc thi đấu a?o diệu va? a?nh hươ?ng sâu xa giưfa xạ thu? va? chính hắn. Có lef anh vâfn chưa nhận ra, nhưng khi trơ? vê? ba?n quốc gặp lại thân hưfu, anh sef ca?m thấy một cách mafnh liệt nhưfng điê?u na?y: Sư việc không ha?i ho?a giống như trước. Anh sef nhi?n sự vật bă?ng cặp mắt khác, sef đo lươ?ng sự vật bă?ng tiêu chuâ?n khác. Điê?u na?y cufng đaf tư?ng xa?y ra cho tôi, va? tư?ng xa?y ra cho tất ca? nhưfng ngươ?i bị linh hô?n cu?a nghệ thuật na?y a?nh hươ?ng.?
    Trong giây phút tư? gia? ma? không hă?n la? tư? gia?, Đại Sư mang cây cung tốt nhất cu?a ông tặng cho tôi: ?oKhi anh du?ng cung tên na?y đê? bắn anh sef ca?m thấy tâm linh cu?a đại sư ơ? bên cạnh anh. Đư?ng đưa nó va?o tay nhưfng ngươ?i hiếu ky?! Đến khi anh không du?ng được nó nưfa, không nên cất kyf la?m ky? vật! Hafy hu?y bo? nó đi, khiến cho không sót lại cái gi? ngoa?i một đống tro ta?n.?
  6. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG 8
    TRI CU?A BẤT ĐỘNG
    Sau khi đọc nhưfng chương trên đây, tôi e ră?ng trong lo?ng nhiê?u độc gia? sef sinh ra hoa?i nghi: Môn bắn cung không co?n du?ng đê? tranh thắng giưfa ngươ?i với ngươ?i, nó chi? co?n tô?n tại như la? một hi?nh thức re?n luyện tâm linh hết sức tinh vi, va? do đó đaf thăng hoa một cách thiếu la?nh mạnh. Nếu nghif như vậy thi? tôi khó có thê? trách họ.
    Vi? thế, tôi pha?i nhấn mạnh lâ?n nưfa: Các môn nghệ thuật cu?a Nhật Bô?n, trong đó có nghệ thuật bắn cung, đaf chịu a?nh hươ?ng cu?a Thiê?n tông ha?ng nhiê?u thế ky? chứ không pha?i mới chịu a?nh hươ?ng tư? thơ?i cận đại. Qua? thật, nếu nhưfng xạ sư đơ?i xưa câ?n pha?i tra? lơ?i nhưfng câu ho?i vê? xạ nghệ thi? chắc hă?n lơ?i phát biê?u cu?a họ vê? nghệ thuật na?y cufng chă?ng khác biệt vê? căn ba?n với ngôn luận cu?a các xạ sư hiện đại ?" đối với các vị na?y ?oĐại Đạo? la? một thực thê? sống động. Tra?i qua nhiê?u thế ky?, tinh thâ?n cu?a nghệ thuật bắn cung vâfn như xưa ?" giống như chính Thiê?n tông, nó chi? thay đô?i rất ít.
    Đê? trư? khư? nhưfng hoa?i nghi co?n sót lại ?" ma? kinh nghiệm cá nhân cho tôi biết la? không thê? tránh kho?i ?" tôi đê? nghị, đê? so sánh, chúng ta hafy xét đại khái vê? một trong nhưfng nghệ thuật khác ma? giá trị vê? vof thuật không thê? phu? nhận, du? la? trong hoa?n ca?nh hiện đại: Đó la? nghệ thuật đấu kiếm. Tôi đưa ra điê?u so sánh na?y không nhưfng vi? Đại sư Awa la? một nha? kiếm thuật ?otâm linh? thâm hậu ?" thi?nh thoa?ng ông vâfn vạch ra cho tôi thấy sự tương đô?ng ky? lạ giưfa nhưfng kinh nghiệm cu?a các xạ sư va? các kiếm sư ?" ma? co?n vi? lý do nga?y nay co?n lưu truyê?n một ta?i liệu hết sức quan trọng viết tư? thơ?i toa?n thịnh va? các kiếm sư câ?n pha?i chứng to? ta?i năng thượng thư?a cu?a mi?nh trong nhưfng trận đấu nguy hiê?m tới tính mạng. Đây la? ba?i luận văn cu?a Đại Thiê?n Sư Trạch Am (Takuan), nhan đê? la? ?oBất Động Tri,? trong đó ông viết rất ti? mi? vê? sự liên hệ cu?a Thiê?n với kiếm thuật va? với phép đấu kiếm. Tôi không biết có pha?i đây la? ta?i liệu duy nhất nói một cách chi tiết va? độc đáo vê? ?oĐại Đạo? cu?a kiếm thuật hay không; tôi ca?ng không biết có nhưfng ta?i liệu tương tự như vậy vê? xạ nghệ hay không. Bất cứ thế na?o, ba?n văn tươ?ng thuật kiếm đạo cu?a Trạch Am co?n được ba?o tô?n đến nga?y nay la? một việc đại hạnh, va? Đại Sư D.T.Suzuki đaf có công rất lớn trong việc dịch ?" hâ?u như không gia?n lược ?" bức thư na?y cu?a Trạch Am viết cho một kiếm sư danh tiếng, va? nhơ? đó nó đaf được phô? biến rộng rafi 1. Trong chương sau tôi sef sắp xếp va? tóm tắt theo ý tôi đê? cố gắng gia?i thích một cách rof ra?ng va? đơn gia?n nhưfng gi? ma? ngươ?i ta hiê?u vê? kiếm thuật trong quá khứ, va? nhưfng gi? nă?m trong ý kiến đô?ng nhất cu?a các đại sư ma? nga?y nay chúng ta câ?n pha?i hiê?u.
    1 Daisetz Teitaro Suzuki, Zen Buddhism and its Influence on Japanese Culture ?" The Eastern Buddhism Society, 1938, Kyoto [A?nh Hươ?ng cu?a Phật Giáo Thiê?n Tông Đối Với Văn Hóa Nhật Bô?n ?" Đông Phương Phật Giáo Học Hội xuất ba?n, 1938, Kinh Đô
  7. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG 9
    THIÊ?N TRONG KIẾM THUẬT
    Một ngươ?i khi bắt đâ?u học kiếm thuật, bất luận hắn cươ?ng tráng, hiếu chiến, dufng ca?m, vô úy thế na?o đi nưfa, khi khơ?i sự học chă?ng nhưfng hắn sef mất đi tự nhiên ma? co?n mất đi lo?ng tự tin. Đây la? sự thật đaf được nhận định căn cứ va?o kinh nghiệm cu?a chính các vị kiếm sư va? giới môn sinh. Ngươ?i mới nhập môn pha?i học ho?i tất ca? mọi kyf thuật ma? sinh mạng cu?a hắn tu?y thuộc va?o, khi lâm chiến. Tuy ră?ng chă?ng bao lâu sau hắn có thê? tập luyện sự chú tâm tối đa, có thê? tinh mắt theo dofi địch thu?, có thê? đâm chém đơf gạt đúng cách va? hiệu qua?, nhưng thật ra hắn ơ? va?o ti?nh ca?nh khó khăn hơn lúc chưa học. Trước kia hắn nư?a đu?a cợt nư?a nghiêm nghị tu?y ý vung kiếm loạn xạ xung quanh mi?nh, tu?y theo ca?m hứng đương thơ?i, va? thích thú tươ?ng tươ?ng như mi?nh đang chiến đấu. Nhưng bây giơ? hắn buộc lo?ng pha?i nhi?n nhận ră?ng sinh mạng cu?a mi?nh nă?m trong tay ke? địch kho?e hơn, nhanh nhẹn hơn va? đaf luyện tập nhiê?u hơn. Hắn thấy không có con đươ?ng na?o mơ? ra cho mi?nh, ngoại trư? pha?i luyện tập không ngư?ng; trong thơ?i ky? na?y ông thâ?y cufng không có lơ?i khuyên na?o khác hơn la? ba?o hắn pha?i luyện tập. Vi? vậy môn sinh mới học pha?i đặt hết kha? năng cu?a mi?nh va?o việc vượt qua nhưfng ngươ?i khác va? vượt qua ca? chính mi?nh. Hắn học được kyf thuật gio?i, khiến hắn khôi phục lại được phâ?n na?o lo?ng tự tin đaf mất, va? cho ră?ng mi?nh đang tiến ca?ng nga?y ca?ng gâ?n tới mục tiêu mong muốn. Nhưng ông thâ?y lại không nghif như thế ?" va? theo Trạch Am thi? ông thâ?y nghif đúng, vi? tất ca? nhưfng kyf năng cu?a ngươ?i môn sinh sef chi? dâfn tớí chuyện ?otrái tim hắn bị mufi kiếm moi ra.?
    Tuy nhiên, việc giáo huấn lúc ban đâ?u không thê? truyê?n thụ bă?ng cách na?o khác; bơ?i vi? chi? có thế la? thích hợp với ngươ?i mới nhập môn. Du? sao chăng nưfa, việc giáo huấn đó cufng không thê? dâfn tới đích, vê? điê?m na?y thâ?y biết quá rof. Ngươ?i môn sinh chi? dựa va?o lo?ng nhiệt tha?nh va? ta?i năng thiên phú không thê? trơ? tha?nh vị kiếm sư; điê?u na?y có thê? hiê?u được. Nhưng tại sao ngươ?i kiếm sif đaf tư?ng luyện tập lâu da?i đê? tự chế mi?nh kho?i nóng na?y trong khi đang chiến đấu va? giưf bi?nh tifnh đê? ba?o tô?n sức lực ?" kiếm sif na?y bây giơ? ca?m thấy mi?nh đaf có đâ?y kinh nghiệm đối với nhưfng trận chiến đấu dai dă?ng va? khó ti?m thấy một đối thu? xứng đáng trong giới cu?ng trang lứa ?" va? tại sao, nếu lấy nhưfng tiêu chuâ?n cao nhất đê đo lươ?ng, hắn thất bại ơ? giai đoạn cuối cu?ng va? không thê? tiến xa hơn nưfa?
    Theo Trạch Am, lý do la? vi? ngươ?i môn sinh đó không thê? na?o ngư?ng quan sát địch thu? va? kiếm thuật cu?a họ; vi? hắn luôn luôn nghif trong đâ?u xem có cách na?o tốt nhất đê? tấn công, luôn luôn chơ? lúc địch thu? sơ hơ?. Tóm lại, hắn luôn luôn trông cậy va?o kyf thuật va? sự hiê?u hiết cu?a mi?nh. Theo Trạch Am, la?m như vậy la? hắn mất đi ?osự hiện diện cu?a tâm?: Vi? thế, nhát kiếm có thê? hạ địch thu? luôn luôn phát ra hơi muộn va? hắn không thê? ?obiến cây kiếm cu?a địch thu? quay lại đâm chính y.? Khi ca?ng cố gắng khiến cho kiếm thuật cu?a hắn tu?y thuộc va?o pha?n xạ cu?a mi?nh, va?o cách sư? dụng kyf năng cu?a mi?nh, va?o kinh nghiệm va? chiến thuật cu?a mi?nh, thi? hắn ca?ng ngăn trơ? sự tự do cu?a ?ocái tâm linh hoạt.? Vậy thi? pha?i la?m sao? La?m sao đê? kyf năng trơ? tha?nh ?otâm linh,? la?m sao đê? kyf thuật điêu luyện biến tha?nh kiếm thuật bậc sư? Các kiếm sư ba?o ră?ng muốn được như vậy ngươ?i môn sinh chi? có cách trơ? tha?nh vô cơ tâm va? vong ngaf. Hắn pha?i được huận luyện đê? trơ? tha?nh vô chấp, chă?ng nhưfng đối với địch thu? ma? co?n đối với ca? chính mi?nh. Hắn pha?i vượt qua giai đoạn hiện tại va? vifnh viêfn bo? nó ơ? đă?ng sau, du? cho có thê? sa va?o sự thất bại không thê? cứu vafng. Có pha?i điê?u na?y cufng phi lý giống như sự đo?i ho?i xạ thu? hafy bắn ma? không câ?n nhắm, hafy hoa?n toa?n la?m ngơ cái mục tiêu va? đư?ng mong bắn trúng nó? Tuy nhiên, chúng ta nên nhớ ră?ng cái tinh túy cu?a kiếm thuật thượng thư?a ma? Trạch Am mô đaf tư?ng chứng minh giá trị cu?a nó trong ha?ng nga?n trận đấu.
    Công việc cu?a giáo sư chă?ng pha?i la? vạch ra cho môn sinh thấy chính con đươ?ng ma? la? giúp cho hắn có thê? mo? mâfm con đươ?ng dâfn tới mục tiêu bă?ng cách tu?y nghi đi theo lối na?o thích hợp với nhưfng cá tính cu?a hắn. Vi? thế, giáo sư pha?i bắt đâ?u bă?ng cách huấn luyện cho môn sinh tránh nhưfng mufi kiếm cu?a đối phương theo linh tính, ngay ca? nhưfng khi hắn bị đâm một cách hoa?n toa?n bất ngơ?. Trong một giai thoại lý thú, Đại Sư D. T. Suzuki kê? lại phương pháp độc đáo cu?a một kiếm sư đê? thi ha?nh trách vụ huấn luyện khó khăn na?y:
    Nhiê?u khi các kiếm sư Nhật Bô?n sư? dụng phương pháp huấn luyện cu?a Thiê?n tông. Có lâ?n một môn sinh tới câ?u xin một kiếm sư truyê?n thụ nghệ thuật đấu kiếm cho hắn. Lúc ấy thâ?y đaf vê? hưu va? sống â?n dật trong ngôi nha? nho? trên núi. Ông đô?ng ý dạy cho môn sinh na?y. Thâ?y sai hắn giúp ông nhặt cu?i đê? đun bếp, đến suối gâ?n đó gánh nước, bư?a cu?i, nhóm lư?a, nấu cơm, quét dọn trong nha? ngoa?i vươ?n, va? la?m các việc nha? thông thươ?ng. Nhưng ông chă?ng dạy hắn kyf xa?o kiếm thuật chính thức. Qua một thơ?i gian, ngươ?i thanh niên ấy dâ?n dâ?n bất mafn vi? chă?ng pha?i hắn đến đê? la?m ngươ?i hâ?u hạ ông, ma? la? đến đê? học kiếm thuật. Vi? vậy, một hôm hắn giáp mặt thâ?y đê? xin truyê?n thụ kiếm thuật. Thâ?y bă?ng lo?ng. Kết qua? la? bắt đâ?u tư? đó ngươ?i môn sinh không thê? na?o ca?m thấy an toa?n trong khi la?m bất cứ công việc gi?. Bơ?i vi? khi hắn bắt đâ?u nấu cơm va?o buô?i sáng tinh sương, thâ?y thươ?ng xuất hiện phía sau va? câ?m gậy đánh hắn. Khi đang quét nha? hắn lại bị một gậy không biết tư? đâu đánh trúng. Không lúc na?o hắn được yên tâm, ma? luôn luôn pha?i ca?nh giác. Tra?i qua mấy năm hắn mới có thê? tránh được cây gậy bất cứ tư? đâu tới. Nhưng thâ?y vâfn chưa vư?a ý. Một hôm tự thâ?y nấu rau cho mi?nh trên một đống lư?a ngoa?i trơ?i. Môn sinh bôfng có ý nghif muốn lợi dụng cơ hội na?y đê? thư? thâ?y một phen. Hắn thư?a khi thâ?y cúi xuống trộn rau trong nô?i, lấy một cây gậy lớn đánh trên đâ?u ông. Nhưng cây gậy bị thâ?y ca?n lại bă?ng vung nô?i ông câ?m trong tay. Sự việc na?y khiến cho tâm nhafn môn sinh mơ? rộng đê? thấy nhưfng bí quyết cu?a kiếm
    thuật ma? trước đó hắn chưa thấy. Thế la? lâ?n đâ?u tiên hắn mới thực sự ca?m nhận cái ân sâu khôn lươ?ng cu?a sư phụ. 1

    Môn sinh câ?n pha?i khai triê?n một giác quan mới, hay nói đúng hơn, một sự ca?nh giác mới cho tất ca? các giác quan cu?a hắn, đê? giúp hắn tránh né nhưfng cú đâm nguy hiê?m giống như thê? hắn có thê? ca?m thấy chúng đang đâm tới. Nga?y na?o hắn tinh luyện được thuật tránh né na?y, hắn mới không câ?n pha?i du?ng toa?n thân chú ý nhưfng cư? động cu?a đối thu?, thậm chí có thê? tránh né va?i đối thu? cu?ng một lúc. Hắn trông thấy va? ca?m thấy điê?u gi? sắp xa?y ra, va? cu?ng lúc đó hắn đaf tránh được nó ma? không có sự ?oxê xích bă?ng sợi tóc? giưfa ca?m nhận va? tránh né. Vi? thế, đây la? điê?u quan trọng: Một pha?n ứng nhanh như chớp không câ?n tới sự quan sát cu?a ý thức. Trên phương diện na?y, ít nhất môn sinh pha?i luyện tập đê? hoa?n toa?n độc lập đối với mọi chu? tâm cu?a ý thức. Đây la? tha?nh qua? lớn lao.
    Điê?u khó hơn nưfa va? vô cu?ng quan trọng la? trách vụ cu?a thâ?y giúp môn sinh không co?n nghif tới, va? không do? xét, cách na?o tốt nhất đâ? hắn công kích địch thu?. Đúng ra, hắn pha?i hoa?n toa?n không nghif ră?ng mi?nh đang đối phó với một địch thu?, không nghif ră?ng đây la? vấn đê? sinh tư?.
  8. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Đê? bắt đâ?u, môn sinh nên hiê?u nhưfng huấn luyện na?y có nghifa ră?ng hắn chi? câ?n tự chế đê? tránh quan sát va? suy nghif vê? ha?nh vi cu?a đối thu?. Môn sinh coi trọng việc tránh quan sát na?y va? tự kiê?m soát mi?nh tư?ng bước. Nhưng hắn không nhận ra ră?ng khi chú ý va?o chính mi?nh thi? hắn sef thấy mi?nh như la? một chiến sif pha?i tránh quan sát đối thu? bă?ng bất cứ giá na?o. Du? hết sức cố gắng tránh điê?u đó, trong tâm trí hắn vâfn co?n â?n ta?ng một địch nhân. Bê? ngoa?i hắn xa li?a địch thu?, nhưng khi ca?ng cố gắng quên ke? địch thi? hắn lại ca?ng khiến mi?nh ra?ng buộc chặt hơn va?o nó.
    Ông thâ?y câ?n pha?i du?ng nhiê?u hướng dâfn tâm lý tế nhị đê? thuyết phục môn sinh ră?ng trên căn ba?n hắn không được lợi gi? đối với việc chuyê?n hướng sự chú tâm nói trên. Hắn pha?i tập luyện đê? dứt khoát tự quên mi?nh giống như hắn không nghif vê? đối thu?, va? nhất quyết trơ? tha?nh vô ngaf, vô tâm. Môn sinh câ?n nhiê?u kiên nhâfn, câ?n luyện tập cam khô?, giống như trong nghệ thuật bắn cung. Nhưng một khi sự luyện tập na?y đaf dâfn hắn tới mục tiêu thi? dấu vết cuối cu?ng cu?a chấp ngaf liê?n tan biến va?o vô-cơ-tâm tuyệt đối.
    Trạng thái vô chấp vô cơ tâm na?y sef tự động sanh ra loại ha?nh vi rất giống với sự tránh né mufi kiếm cu?a địch thu? theo linh tính như đaf nói trên kia. Giống như ơ? giai đoạn đó, giưfa sự dự ca?m mufi kiếm đâm tới va? sự tránh né không có một khoa?ng cách na?o ca?, du? chi? bă?ng một sợi tóc. Vi? vậy, bây giơ? cufng không hê? có sai biệt vê? thơ?i gian giưfa sự tránh né mufi kiếm va? pha?n ứng đê? tra? đo?n. Ngay va?o lúc tránh né, kiếm sif cufng liê?n tra? đo?n, va? đươ?ng kiếm chí mạng cu?a hắn đâm tới nhanh như tia chớp, thật la? chuâ?n xác va? không thê? chống đơf. Tựa hô? như lươfi kiếm tự nó đánh, va? giống như trong xạ nghệ chúng tôi nói ră?ng ?oNó? nhắm va? ?oNó? bắn trúng mục tiêu, trong môn kiếm thuật thi? ?oNó? thay thế cái ngaf cu?a kiếm sif, nó tự nắm lấy sự thuận lợi va? kyf xa?o ma? cái ngaf chi? có thê? đạt được bă?ng nô? lực cu?a ý thức. Giống như trong xạ nghệ, ơ? đây ?oNó? cufng chi? la? một loại danh xưng da?nh cho cái gi? đó ma? chúng ta không thê? hiê?u va? không thê? nắm vưfng, va? chi? có nhưfng ai đích thân có kinh nghiệm vê? nó thi? mới biết được.
    Theo Trạch Am, kiếm sif đạt tới tri?nh độ cao siêu khi cái tâm không co?n bị vướng bận va?o ý tươ?ng vê? ?oTa? va? ?oNgươi,? vê? địch thu? va? thanh kiếm cu?a y, vê? thanh kiếm cu?a chính mi?nh va? cách sư? dụng nó ?" thậm chí không co?n nghif tới sanh tư?. Trạch Am viết: ?oTất ca? đê?u la? hư không: Cái ngaf cu?a ngươi, thanh kiếm sáng loáng, va? cánh tay đánh kiếm. Thậm chí ca? ý nghif vê? hư không cufng không co?n. Tư? trong không tánh tuyệt đối na?y hiện ra cái ha?nh vi ky? diệu nhất.?
    Xạ nghệ va? kiếm thuật la? thế, các môn nghệ thuật khác cufng giống như vậy. Họa sif vef tranh thu?y mạc chi? có thê? đạt tới tri?nh độ bậc sư khi tay hắn ?" hoa?n toa?n la?m chu? kyf xa?o ?" vef ra cái gi? xuất hiện phía trước ?otâm nhafn? hắn đúng va?o lúc cái tâm bắt đâ?u hi?nh tha?nh nó, va? không có một khoa?ng cách na?o giưfa hai điê?u na?y, du? chi? bă?ng đươ?ng tơ ke? tóc. Như vậy hội họa trơ? tha?nh nghệ thuật viết chưf đẹp một cách tự phát tự nhiên. Ơ? đây lại có thê? nói ră?ng lơ?i dạy cu?a họa sư la?: Hafy tra?i qua mươ?i năm quan sát nhưfng cây trúc, hafy chính mi?nh trơ? tha?nh một cây trúc, rô?i quên hết mọi điê?u ma? vef.
    Kiếm sư la? ngươ?i tha?n nhiên giống như ngươ?i mới chân ướt chân ráo va?o học. Cái thái độ bi?nh tha?n ma? kiếm sư la?m mất khi thụ huấn thi? cuối cu?ng ông lấy lại được, va? nó trơ? tha?nh một cá tính bất kha? hu?y diệt cu?a ông. Nhưng, khác với môn sinh mới khơ?i sự học, kiếm sư tự chế, điê?m tifnh, không ngạo mạn, không muốn khoe khoang chút na?o. Đê? đi tư? giai đoạn sơ học cho tới khi trơ? tha?nh kiếm sư, kiếm sif pha?i tra?i qua nhiê?u năm khô? công tập luyện không ngư?ng.
    Do a?nh hươ?ng cu?a Thiê?n, kyf xa?o thuâ?n thục cu?a hắn biến tha?nh tâm linh, va? chính hắn ?" nga?y ca?ng trơ? tha?nh tự do hơn nhơ? sự phấn đấu tâm linh ?" biến đô?i tha?nh một ngươ?i khác. Thanh kiếm ?" bây giơ? trơ? tha?nh ?olinh hô?n? cu?a kiếm sif ?" không co?n nă?m nhẹ tênh ơ? trong lớp vo? nưfa. Hắn chi? rút nó ra trong trươ?ng hợp bất đắc dif. Vi? thế, có nhưfng khi hắn tránh so gươm với một đối thu? không xứng đáng ?" một ke? kiêu ngạo thích khoe khoang bắp thịt ?" hắn săfn lo?ng mang tiếng he?n nhát với ve? mặt tươi cươ?i tha?n nhiên. Mặt khác, nếu hắn tôn kính đối phương, hắn sef đo?i quyết chiến đê? ke? địch được chết trong danh dự. Đây la? nhưfng đặc tính cu?a giới hiệp sif Samurai, kết tinh tha?nh ?ovof sif đạo? vô song ma? ngươ?i Nhật gọi la? Bushido. Bơ?i vi?, cao hơn bất cứ điê?u gi? khác, cao hơn danh tiếng, chiến thắng va? ngay ca? sanh mạng, la? ?ocây kiếm cu?a chân lý? ?" la? cái dâfn đạo va? phê phán hắn.
    Kiếm sư va? ngươ?i sơ học đê?u vô úy không biết sợ; tuy nhiên, không giống như ngươ?i sơ học, ca?ng nga?y kiếm sư ca?ng không biết sợ. Nhiê?u năm thiê?n định không ngư?ng đaf dạy hắn ră?ng trên cơ ba?n đơ?i sống va? cái chết la? giống nhau va? cu?ng thuộc một giai tâ?ng. Hắn không co?n sợ chuyện tư? sanh nưfa.
    Hắn sống rất vui ve? trên thế gian, nhưng bất cứ lúc na?o hắn cufng săfn sa?ng li?a kho?i thế gian ma? không một chút bận tâm tới ý nghif vê? cái chết. Chă?ng pha?i vô cớ ma? giới hiệp sif Samurai đaf chọn đóa hoa anh đa?o mong manh la?m biê?u tượng chân thực nhất cu?a họ. Giống như một cánh hoa li?a kho?i ca?nh trong ánh nắng ban mai va? thanh tha?n bay xuống đất, ngươ?i hiệp sif vô úy cufng sef li?a đơ?i trong im lặng va? trong sự bi?nh tha?n cu?a nội tâm.
    Ke? không sợ cái chết không có nghifa ră?ng hắn tự nhu? ?" trong khi đang bi?nh an vô sự ?" ră?ng hắn sef không run sợ khi đối diện với cái chết, va? ră?ng chă?ng có gi? đáng sợ. Ngươ?i na?o đaf la?m chu? được ca? đơ?i sống lâfn cái chết thi? không co?n biết sợ bất cứ cái gi?, thậm chí hắn không co?n kha? năng ca?m thấy sợ hafi. Nhưfng ai không biết sức mạnh cu?a công phu thiê?n định trươ?ng ky? thi? không thê? biết kha? năng tự khắc phục cu?a nó lớn lao như thế na?o. Một vị Đại Sư có công phu viên mafn lúc na?o cufng lộ ra đức tính vô úy, chă?ng nhưfng trong lơ?i nói ma? co?n trong tất ca? cung cách va? phong độ: ngươ?i ta chi? câ?n nhi?n va?o ông la? cufng đu? chịu a?nh hươ?ng thâm sâu rô?i. Đức tính vô úy không lay chuyê?n như thế la? đaf tới tột đi?nh ma? chi? một số ít ngươ?i đaf re?n luyện được.
  9. huequangtu

    huequangtu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2006
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Liêfu Sanh Điê?n Đa?o Thượng (Yagyu Tajima-no-kami) la? vị kiếm thuật gia vif đại va? cufng la? vị lafo sư huấn luyện kiếm thuật cho vị Sứ Quân đương thơ?i la? Đức Xuyên Gia Quang (Toukugawa Iyemitsu). Có một hôm, một thị vệ thân cận cu?a Sứ Quân đến gặp Điê?n Đa?o Thượng va? ngo? ý xin theo ông học kiếm thuật. Đại sư nói: ?oTheo ta nhận xét, chính anh có ve? la? một vị kiếm sư rô?i. Xin anh cho biết anh thuộc môn phái na?o, trước khi chúng ta nói tới quan hệ thâ?y tro?.?
    Thị vệ ấy nói: ?oTôi rất hô? thẹn pha?i thú nhận ră?ng tôi chưa bao giơ? học kiếm thuật.?T
    ?oAnh định gạt ra sao? Ta la? thâ?y cu?a Sứ Quân đại nhân, nhafn quan cu?a ta xưa nay không bao giơ? sai đâu.?
    ?oTôi xin lôfi đaf mạo phạm Đại Sư, nhưng qua? thật la? tôi không biết tí na?o.?
    Sự cương quyết phu? nhận cu?a vị khách na?y khiến đại sư suy nghif một lúc, sau cu?ng ông nói: ?oAnh đaf qua? quyết như vậy thi? chắc la? thật rô?i. Nhưng ta vâfn chưa tin chắc anh la? bậc sư cu?a một môn na?o đó, tuy ta không biết la? môn gi?.?
    Vi? Đại Sư nhất định muốn tôi nói thi? tôi xin nói: Chi? có một điê?u tôi có thê? nhi?n nhận ră?ng tôi hoa?n toa?n điêu luyện. Khi tôi co?n la? một thiếu niên, tôi nghif ră?ng nếu muốn la? một hiệp sif thi? bất cứ trong ca?nh ngộ na?o tôi cufng không sợ chết, va? tôi đaf tự tra vấn vê? cái chết trong suốt mấy năm, sau cu?ng vấn đê? cái chết không co?n khiến tôi bận tâm nưfa. Có pha?i đó la? điê?u ma? Đại Sư muốn ám chi? hay không??
    Điê?n Đa?o Thượng nói lớn: ?oChính thế! Ý ta muốn nói như vậy. Ta ha?i lo?ng ră?ng mi?nh không nhận xét sai lâ?m. Bơ?i vi? bí quyết tối thượng cu?a kiếm thuật cufng nă?m ơ? trong cái tâm không co?n sợ chết. Ta đaf huấn luyện ha?ng trăm môn sinh vê? phương diện na?y, nhưng đến nay vâfn chưa có một ngươ?i đu? tư cách được tơ? chứng thư tối cao cu?a kiếm thuật. Anh không câ?n huấn luyện kyf xa?o, anh đaf la? một bậc sư rô?i đấy.? (2)

    Tư? thơ?i xưa đến nay, sa?nh tập luyện kiếm thuật được gọi la? ?oChánh Giác Đươ?ng.?
    Môfi vị Đại Sư thực ha?nh một môn nghệ thuật ma? Thiê?n tông đaf đúc kết đê?u giống như tia chớp lóe sáng tư? đám mây cu?a Chân Lý bao la. Chân Lý na?y hiện diện trong tâm linh tự do phóng khoáng cu?a vị thâ?y, va? ông gặp lại nó trong cái ?oNó? khi nó trơ? tha?nh cái tinh túy nguyên thu?y va? vô danh cu?a ông. Ông gặp lại cái tinh túy na?y nhiê?u lâ?n khi nó trơ? tha?nh nhưfng kha? năng kha? thê? tối ưu cu?a con ngươ?i ông, vi? vậy Chân Lý na?y đại diện cho ông ?" va? cho nhưfng ngươ?i khác qua ông ?" trong muôn hi?nh vạn trạng.
    Bất kê? cái ky? luật hết sức nghiêm khắc ma? một ha?nh gia? đaf kiên nhâfn va? khiêm tốn áp dụng cho mi?nh, co?n lâu hắn mới có thê? thấm nhuâ?n Thiê?n, va? được Thiê?n soi sáng, tới độ nó hôf trợ hắn trong mọi ha?nh động cu?a hắn, khiến cho cuộc đơ?i hắn chi? gô?m toa?n nhưfng giơ? phút vui sống. Tuy nhiên, cái tự do tối thượng vâfn chưa trơ? tha?nh một điê?u câ?n thiết đối với hắn.
    Nếu hắn bị thúc đâ?y, một cách không thê? chống cự nô?i, vê? phía cái mục tiêu na?y, hắn lại pha?i khơ?i ha?nh một lâ?n nưfa, đê? đi trên con đươ?ng dâfn tới nghệ thuật vô nghệ thuật. Hắn pha?i can đa?m dám nha?y va?o Ba?n Nguyên, đê? sống bă?ng Chân Lý va? trong Chân Lý, giống như ngươ?i đaf trơ? tha?nh đô?ng nhất với Chân Lý. Hắn lại pha?i trơ? tha?nh một môn sinh sơ học, pha?i khắc phục quafng đươ?ng cuối cu?ng va? gay go khó đi nhất, đê? thực hiện nhưfng biến đô?i va? lột xác mới.
    Nếu hắn khắc phục được nhưfng gian nan cu?a Chân Lý thi? mệnh cu?a hắn đaf viên tha?nh: Hắn đối diện va? thấy rof cái Chân Lý vifnh cư?u, thứ Chân Lý siêu việt trên tất ca? mọi chân lý, cái Ba?n Nguyên vô hi?nh thái cu?a tất ca? các ba?n nguyên, cái KHÔNG đô?ng thơ?i cufng la? cái Tất Ca?; hắn tan biến va?o đó va? tư? đó sef tái sanh.
    (1) Daisetz Teitara Suzuki, Zen Buddhism and its Influence on Japanese Culture, Kyoto: The Eastern Buddhism Society, 1938, trang 7, 8]
    (2) Sách đaf dâfn, trang 24, 25

    HẾT

Chia sẻ trang này