1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

THIỀN VÕ HỢP NHẤT KUng FU NHÀ PHẬT

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi vocucthu72, 06/01/2012.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vocucthu72

    vocucthu72 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/12/2006
    Bài viết:
    222
    Đã được thích:
    6
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Vạn pháp đều sinh ra từ tâm, cho nên chủ thể tu trì của người tu hành vẫn là chính mình, bản tính của tâm là chân không, chỉ vì chúng sinh đã bị che đậy bởi vô minh mới khiến cho chân tâm không thể hiện ra được. Một khi chúng sinh nhận thức được thể tính chân không của tâm sẽ kiểm chứng được Bồ đề vô thượng, trong tâm của chúng sinh đều ẩn chứa chủng tử giác ngộ, một khi hiểu được đạo lý này nên lấy tự tâm mà quy y, hướng về nội tâm mà cầu chứng ngộ, hiểu được chân tướng của vạn pháp. Do đó người tu hành đã phát sinh ra Phật trí bản sơ, vì thế có thể quán sát thập phương, thấy được đại thực tướng duy nhất, từ đó không bị ảo tướng mê hoặc, là thành tựu tối cao Phật đạo.
    Trong Phật giáo, thân tâm con người từ thô đến tinh có thể chia làm ba bậc: tam muội da thân, trí tuệ thân, ta ma địa thân. Tam muội da thân là sự kết hợp của tứ đại đát nước lửa gió ( huyết nhục do cha mẹ sinh ), tu hành sung mãn giai doạn 1 làm cơ sở tu hành thân tâm bậc thứ hai: trí tuệ thân ( khí, mạch, minh điểm ) cấu thành trường năng lượng nội bộ trong sinh mệnh thân thể, tồn tại trong ý thức con người, chú tâm rèn luyện mới có thể cảm nhận được sự tồn tại của nó. Tầng bậc thứ ba đó là tam ma địa thân, nằm trong chính giữa mạch thuộc trung tâm tâm luân, là trường năng lượng vốn có của con người ( thể quang minh ), đây chính là thành tựu tối cao thấy được cảnh giới tâm bất nhị, tức là thấy được tam ma địa thân.
    Phật đạo coi trọng tu trì lực lượng chân chính ( Kim cương bát nhã ba la mật đa: sức mạnh, chính trực, cứng rắn…kết hợp với trí tuệ để đi tới niết bàn miền cực lạc ), dũng lực, tuệ lực, nguyệt lực, thần lực chính là tứ đại phẩm chất thể hiện sự tu trì phật đạo ).
    Thân thể được ví như chiếc bè vượt qua khổ hải, tâm linh được ví như người đi trên bè, chính vì vây chỉ học giáo lý suông, không tu trì chân thực vào chính bản chất Phật đạo, kim cương và trí tuệ ( thân tâm hợp nhất ) thì làm sao có chính quả đây, làm sao có được chiếc bè vững chãi cũng như người trên bè tâm linh định lực vững vàng vượt qua biển khổ mênh mông vô cùng vô tận đến được bến bờ nơi miền cục lạc niết bàn.
    Thiền võ hợp nhất con đường gián tiếp công cụ để tu trì đưa ra mười đẳng cấp tôi luyện: nhất trọng dưỡng sinh, nhị trọng luyện lực, tam trọng chiêu thức, tứ trọng cương nhu, ngũ trọng thần lực, lục trọng khí tức, thất trọng nội tráng, bát trọng thần dũng, cửu trọng thông linh, thập trọng thần biến. Thập đẳng tôi luyện đại thành thì thành quả về phật đạo tham thiền chắc chắn se minh tâm kiến tính, bản lai mục diện và bước một chân vào thành tựu tối cao nhà Phật.
  2. vocucthu72

    vocucthu72 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/12/2006
    Bài viết:
    222
    Đã được thích:
    6
    Thiền pháp trong võ thuật phật giáo chú trọng tới gốc rễ, có hai nền tảng cơ bản nhất là thanh hư và thoát hoán. Có thể thanh hư thì vô chướng, có thể thoát hoán thì vô ngại, vô chướng vô ngại, mới có thể nhập định xuất định ( làm được điều này mới có được nền móng tu đạo ). Thanh hư cũng chính là tẩy tủy, thoát hoán cũng chính là dịch cân, mạnh mẽ bên ngoài thanh tịnh bên trong, định lực kiên cố sao phải lo không thành tựu đây.
    Một cơ thể khỏe mạnh, công pháp là cốt khí vững vàng, tâm pháp là tâm não, kỹ pháp là tứ chi, yếu quyết động tác là kinh mạch, công pháp phụ trợ là huyết dịch, con đường làm thay đổi thể xác và tâm hồn,đan xen biến đổi mà kiêm hành, trong vận có định, trong định có vận, một động một tĩnh kết hợp làm gốc rễ, một âm một dương gọi là đạo, cội nguồn của thiền công.
  3. vocucthu72

    vocucthu72 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/12/2006
    Bài viết:
    222
    Đã được thích:
    6
    VẠN PHÁP QUY TÔNG
    Đó chính là sự dung hòa luyện hóa tất cả kiến thức trở thành một khối thống nhất hoàn chỉnh, ngàn vạn chiêu thức phương cách thực chiến đều trở về cội nguồn, vô pháp làm hữu pháp vô han làm hữu hạn, đó chính là nguyên thức mẫu của môn phái (một khai triển ra tất cả, tất cả quy tông về một ). Nếu không đạt được cảnh giới này sẽ chỉ là mớ kiến thức điên loạn nhớ được nó cũng đủ chết mệt, khi thực chiến bị phụ thuộc chẳng biết đem thứ nào ra dùng, cùng lắm cũng chỉ dừng lại ở trình độ luyện vài thứ ra làm tuyệt chiêu dùng cả đời, làm sao sánh bằng một số môn hiện đại vô thức vô chiêu (so sánh về mặt linh hoạt trong thực chiến). Tông sư võ thuật vạn pháp quy tông không bị phụ thuộc vào chiêu thức nhưng nắm bắt mọi chiêu thức nhờ thấu hiểu bản chất nguyên thức mẫu môn phái ( có thể chỉ dạy mọi chiêu thức môn phái mà không cần nhớ trong đầu ), cũng như đúc rút tuyệt chiêu kungfu cho chính bản thân, đồng thời am hiểu nguyên tắc chung nhất môn phái võ thuật, đưa võ thuật Phản phác quy chân về cội nguồn vốn có của nó.(huấn luyện võ thuật không chú trọng dạy chiêu thức làm chủ chiêu thức chỉ là căn bản mang tính gợi mở và phát triển cơ thể mang tính toàn diện, mà thông qua việc sử dụng hệ thống kỹ thuật khác nhau để dẫn dắt môn sinh tự hoàn thiện mình, lựa chon những thứ hữu dụng với mình, loại bỏ những thứ vô dụng với mình, tiến tới sự tự do chân chính

Chia sẻ trang này