1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thiết giáp-tăng-nghệ thuật tác chiến cơ giới cơ động

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Phudongthienvuong, 17/11/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Chán phù đổng thiên vương quá. Ai lại so sánh hơn kém data link và APS, hai thứ đó thì liên quan gì đến nhau. Hau là Phù Đổng cho rằng, thông tin số qua data link đủ nhanh và chi tiết đến mức đỡ được việc cho APS.
    Đến nay, không ai nghi ngờ gì vai trò của APS, nó càng ngày càng có vai trò quan trọng, do hai nguyên nhân. Một là, đạn tên lửa càng ngày càng trở thành đạn chính diệt tank, thì phương tiện chỗng nó càng quan trọng. Hai là, những tiến bộ của điện tử làm hệ thống này càng ngày càng làm việc hiệu quả hơn. Hệ thống APS càng có vai trò lớn, trong những chiến tranh như Iraq hay Apganistan. Trong những chiến tranh đó, địch không có điều kiện để bắn đại bác vào tank, nên tank trúng đạn và cháy chủ yếu do tên lửa. Những tank cháy ở Iraq chứng minh rõ ràng điều đó.
    Cũng ngày nay, data link tỏ vai trò càng quan trọng. Như để sử dụng tốt data link, các xe phải có thiết bị qua sát điện tử cho ra tín hiệu số hoá, đó là các camera quang và hồng ngoại lọc bước sóng, radar trên xe, tín hiệu trinh sát từ phương tiện khác như máy bay, trực thăng, máy bay không người lái, vệ tinh..v..v Trang bị data link làm gì, khi xe có kính ngắm qua camera hay ống kính thường. Do đó, data link làm lợi cho nhưng tank ccó độ tự động hoá rất cao, còn những xe sử dụng các phương tiện thủ công, nó không hơn gì cái bộ đàm. Các trung tâm vũ khí lớn đều đang phát triển data link cho vũ khí: máy bay không chiến,. máy bay tấn công, trực thăng, tầu biển ..v..v Hiện tại, data link đã được ứng dụng trên những hệ thống đắt tiền, như máy bay, trực thăng. Nga, châu Âu, Nhật và Mỹ đều có những thiết kế datalink sẵn sàng cho trang bị rộng trên tank. Data link cũng không ngừng được hoàn thiện, hiện Mỹ đang tham vọng kết nối với hệ thống ảnh vệ tinh toàn cầu. Dự định, trong hơn 10 năm tới, hệ thống này sẽ hoàn thiện.
    Thật dễ hiểu khi phù đổng so sánh APS và data link. Nhưng Phù Đồng không nghĩ rằng rất nhiều nước tham gia phát triển thứ này. Chỉ có điều họ không thể đạt được mục đích tốt thôi. Hệ thống này tuy ở nhiều nước không được hoàn thiện, nhưng vẫn được trang bị. Và tất cả các lực lượng xe tank trên đời đều mơ ước Arena, đỉnh cao nhất của các hệ thống Arena, thành tự khó hiểu nhất của kỹ thuật điện tử.
    Loại đầu tiên do Đức, Mỹ Anh và Do thái phát triển, có tên Ptur, Phù đổng có thể vào đây xem:
    http://ttvnol.com/Quansu/154387/trang-5.ttvn
    Các loại đang được Mỹ, Pháp, Do Thái..v..v sản xuất và sử dụng. Tuy chỉ bằng đời cổ của Nga, nhưng có còn hơn không.
    http://ttvnol.com/Quansu/293090/trang-3.ttvn
    http://ttvnol.com/Quansu/293090/trang-4.ttvn
    Tóm lại, chán was, đi so sánh APS và data link.
    ???????????????????????????????????????
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Chán phù đổng thiên vương quá. Ai lại so sánh hơn kém data link và APS, hai thứ đó thì liên quan gì đến nhau. Hau là Phù Đổng cho rằng, thông tin số qua data link đủ nhanh và chi tiết đến mức đỡ được việc cho APS.
    Đến nay, không ai nghi ngờ gì vai trò của APS, nó càng ngày càng có vai trò quan trọng, do hai nguyên nhân. Một là, đạn tên lửa càng ngày càng trở thành đạn chính diệt tank, thì phương tiện chỗng nó càng quan trọng. Hai là, những tiến bộ của điện tử làm hệ thống này càng ngày càng làm việc hiệu quả hơn. Hệ thống APS càng có vai trò lớn, trong những chiến tranh như Iraq hay Apganistan. Trong những chiến tranh đó, địch không có điều kiện để bắn đại bác vào tank, nên tank trúng đạn và cháy chủ yếu do tên lửa. Những tank cháy ở Iraq chứng minh rõ ràng điều đó.
    Cũng ngày nay, data link tỏ vai trò càng quan trọng. Như để sử dụng tốt data link, các xe phải có thiết bị qua sát điện tử cho ra tín hiệu số hoá, đó là các camera quang và hồng ngoại lọc bước sóng, radar trên xe, tín hiệu trinh sát từ phương tiện khác như máy bay, trực thăng, máy bay không người lái, vệ tinh..v..v Trang bị data link làm gì, khi xe có kính ngắm qua camera hay ống kính thường. Do đó, data link làm lợi cho nhưng tank ccó độ tự động hoá rất cao, còn những xe sử dụng các phương tiện thủ công, nó không hơn gì cái bộ đàm. Các trung tâm vũ khí lớn đều đang phát triển data link cho vũ khí: máy bay không chiến,. máy bay tấn công, trực thăng, tầu biển ..v..v Hiện tại, data link đã được ứng dụng trên những hệ thống đắt tiền, như máy bay, trực thăng. Nga, châu Âu, Nhật và Mỹ đều có những thiết kế datalink sẵn sàng cho trang bị rộng trên tank. Data link cũng không ngừng được hoàn thiện, hiện Mỹ đang tham vọng kết nối với hệ thống ảnh vệ tinh toàn cầu. Dự định, trong hơn 10 năm tới, hệ thống này sẽ hoàn thiện.
    Thật dễ hiểu khi phù đổng so sánh APS và data link. Nhưng Phù Đồng không nghĩ rằng rất nhiều nước tham gia phát triển thứ này. Chỉ có điều họ không thể đạt được mục đích tốt thôi. Hệ thống này tuy ở nhiều nước không được hoàn thiện, nhưng vẫn được trang bị. Và tất cả các lực lượng xe tank trên đời đều mơ ước Arena, đỉnh cao nhất của các hệ thống Arena, thành tự khó hiểu nhất của kỹ thuật điện tử.
    Loại đầu tiên do Đức, Mỹ Anh và Do thái phát triển, có tên Ptur, Phù đổng có thể vào đây xem:
    http://ttvnol.com/Quansu/154387/trang-5.ttvn
    Các loại đang được Mỹ, Pháp, Do Thái..v..v sản xuất và sử dụng. Tuy chỉ bằng đời cổ của Nga, nhưng có còn hơn không.
    http://ttvnol.com/Quansu/293090/trang-3.ttvn
    http://ttvnol.com/Quansu/293090/trang-4.ttvn
    Tóm lại, chán was, đi so sánh APS và data link.
    ???????????????????????????????????????
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Đây là các hình ẩnh STUG
    Không có Stug nào mang pháo 105mm. Chỉ có một số lượng xe rất ít 12 chiếc mang pháo 105mm leFH16 L/22 và 48 chiếc mang pháo 105mm leFH18 L/28 được đóng lại từ xe cũ, năm 1942, mang các tên kỹ thuật "leFH16 auf FCM(f)" và "leFH18 auf 39H(f)". Brummbär được sản xuât 298 chiếc từ 1943-1945, mang pháo 150mm, có tháp pháo giống Stug nhưng trên xe của PzKpfw IV.
    STUG A, sản xuất tháng giêng 1940 đến tháng năm 1940. 75mm mang súng StuK. 37 L/24
    STUG B, sản xuất tháng sáu 1940 đến tháng năm 1941. 75mm mang súng 75mm StuK. 37 L/24
    STUG D, sản xuất tháng năm 1941 đến tháng chín 1941. 75mm mang súng 75mm StuK. 37 L/24
    STUG E, sản xuất tháng chín 1941 đến tháng ba 1942. 75mm mang súng 75mm StuK. 37 L/24
    STUG E, sản xuất tháng ba 1942 đến tháng chín 1942. 75mm mang súng 75mm StuK. 37 L/24 hoặc L48
    STUG E, sản xuất tháng mười hai 1942 đến tháng ba 1945. 75mm mang súng 75mm StuK. 37 L48
    Như vậy, ảnh chụp trên là STUG F, năm 1942. Tất cả có 359 con được sản xuất.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 03:23 ngày 20/12/2004
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Đây là các hình ẩnh STUG
    Không có Stug nào mang pháo 105mm. Chỉ có một số lượng xe rất ít 12 chiếc mang pháo 105mm leFH16 L/22 và 48 chiếc mang pháo 105mm leFH18 L/28 được đóng lại từ xe cũ, năm 1942, mang các tên kỹ thuật "leFH16 auf FCM(f)" và "leFH18 auf 39H(f)". Brummbär được sản xuât 298 chiếc từ 1943-1945, mang pháo 150mm, có tháp pháo giống Stug nhưng trên xe của PzKpfw IV.
    STUG A, sản xuất tháng giêng 1940 đến tháng năm 1940. 75mm mang súng StuK. 37 L/24
    STUG B, sản xuất tháng sáu 1940 đến tháng năm 1941. 75mm mang súng 75mm StuK. 37 L/24
    STUG D, sản xuất tháng năm 1941 đến tháng chín 1941. 75mm mang súng 75mm StuK. 37 L/24
    STUG E, sản xuất tháng chín 1941 đến tháng ba 1942. 75mm mang súng 75mm StuK. 37 L/24
    STUG E, sản xuất tháng ba 1942 đến tháng chín 1942. 75mm mang súng 75mm StuK. 37 L/24 hoặc L48
    STUG E, sản xuất tháng mười hai 1942 đến tháng ba 1945. 75mm mang súng 75mm StuK. 37 L48
    Như vậy, ảnh chụp trên là STUG F, năm 1942. Tất cả có 359 con được sản xuất.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 03:23 ngày 20/12/2004
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Về Ontos. Được phát triển từ Bazoka 57mm trong CTTT.
    Súng không giật nói chung có sơ tốc đầu nòng thấp, sau đó, đạn được tăng tốc bằng tên lửa. Do đó, tản mát của đạn rất lớn và khác với đại bác, tầm bắn hiệu quả chống tank chỉ đạt một nửa đến 2/3 tầm tối đa.
    Việc tăng tầm bắn của súng không giật, do đó phụ thuộc nhiều vào tăng độ chính xác của đạn, 106mm là loại bán khí động đời đầu, nên nòng trơn, đạn không xoáy. Do có tản mát lớn, 106mm Ontos chỉ có thể bắn được tầm rất gần và được áp dụng làm súng bắn bộ binh chống xung phong. ĐKZ lợi nhất khi sử dụng như đại bác nhẹ, chống tank. Còn mục tiêu chống xung phong thì khẩu đại liên thường làm tốt hơn nhiều. Trong khi đó, 106mm không thích hợp với việc chống tank, dễ trở thành vô dụng. Rất nhiều car, AV, tank..v..v nhẹ lợi dụng ĐKZ làm đại bác chống tank, nhưng Ontos 106mm cõ lẽ là thứ tồi nhất trong các ĐKZ chống tank.
    ĐKZ sau này xoáy đạn trong nòng có thể bằng turbine. Nhưng khẩu SPG-975mm trông rất giống 106mm Ontos. Chúng chung dặc điểm cơ chế bắn bán khí động, buồng đốt được bịt kín một phần, lực giật cân bằng với lực đẩy tạo ra ở turbine thoát. Nhưng khác với Ontos, ĐKZ 75mm SPG-9 có nòng xoắn, lực giật từ rãnh xoắn cân bằng với tuye thoat được làm xoắn. Nhờ cơ chế này, đạn đi rất ổn định và có thể tăng tầm bắn bằng tên lửa mạnh. Do đó, ĐKZ 75mm SPG-9 thật sự là khẩu đại bác chống tank đáng sợ, chỉ nặng vài chục cân, tầm 1400 met hiệu quả, xuyên giáp 180mm. Trong khi đó, Ontos tầm bắn rất ngắn, lại sử dụng chủ yếu chống bộ binh. Nguỵ Sài Gòn dùng nó với tên "bích kích pháo", hy vọng địch quân sợ do tiếng rít và ánh lửa ??????? !!!!!!!!!!
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Về Ontos. Được phát triển từ Bazoka 57mm trong CTTT.
    Súng không giật nói chung có sơ tốc đầu nòng thấp, sau đó, đạn được tăng tốc bằng tên lửa. Do đó, tản mát của đạn rất lớn và khác với đại bác, tầm bắn hiệu quả chống tank chỉ đạt một nửa đến 2/3 tầm tối đa.
    Việc tăng tầm bắn của súng không giật, do đó phụ thuộc nhiều vào tăng độ chính xác của đạn, 106mm là loại bán khí động đời đầu, nên nòng trơn, đạn không xoáy. Do có tản mát lớn, 106mm Ontos chỉ có thể bắn được tầm rất gần và được áp dụng làm súng bắn bộ binh chống xung phong. ĐKZ lợi nhất khi sử dụng như đại bác nhẹ, chống tank. Còn mục tiêu chống xung phong thì khẩu đại liên thường làm tốt hơn nhiều. Trong khi đó, 106mm không thích hợp với việc chống tank, dễ trở thành vô dụng. Rất nhiều car, AV, tank..v..v nhẹ lợi dụng ĐKZ làm đại bác chống tank, nhưng Ontos 106mm cõ lẽ là thứ tồi nhất trong các ĐKZ chống tank.
    ĐKZ sau này xoáy đạn trong nòng có thể bằng turbine. Nhưng khẩu SPG-975mm trông rất giống 106mm Ontos. Chúng chung dặc điểm cơ chế bắn bán khí động, buồng đốt được bịt kín một phần, lực giật cân bằng với lực đẩy tạo ra ở turbine thoát. Nhưng khác với Ontos, ĐKZ 75mm SPG-9 có nòng xoắn, lực giật từ rãnh xoắn cân bằng với tuye thoat được làm xoắn. Nhờ cơ chế này, đạn đi rất ổn định và có thể tăng tầm bắn bằng tên lửa mạnh. Do đó, ĐKZ 75mm SPG-9 thật sự là khẩu đại bác chống tank đáng sợ, chỉ nặng vài chục cân, tầm 1400 met hiệu quả, xuyên giáp 180mm. Trong khi đó, Ontos tầm bắn rất ngắn, lại sử dụng chủ yếu chống bộ binh. Nguỵ Sài Gòn dùng nó với tên "bích kích pháo", hy vọng địch quân sợ do tiếng rít và ánh lửa ??????? !!!!!!!!!!
  7. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Bác ơi , Ontos ở NC không dùng Bazooka ( một loại gần giống RPG ) nòng trơn mà dúng 106mm recoilless rifle ( rifle tức là nòng có khương tuyến ) Đây em đính kèm tài liệu em copy từ Wikipedia một loại từ điển bách khoa toàn thư điện tử trên internet . Bác không đồng ý có thể viết thư tranh luận với ban biên tập của họ hhiiiii...chọc bác tí cho vui thôi đừng giận nhé hihiii...
    Ontos
    From Wikipedia, the free encyclopedia.
    (Redirected from Ontos tank)
    Image:ontos.jpg
    Ontos M50A1
    The 50-cal spotting rifles can be seen on the upper guns
    The Ontos, technically the 106mm Self-propelled Rifle M50, was a light anti-tank vehicle developed in the US in the 1950s. It mounted six 106mm recoilless rifles as its main armament, which could be fired in rapid succession against single targets to guarantee a kill. The US Marines were the only force to use the Ontos operationally, and although their crews consistantly reported excellent results against infantry during the Vietnam War, the Ontos was always considered an "ugly duckling" and was removed from service in 1969.
    The Ontos (Greek for "the thing") project was created to be an air transportable tank destroyer capable of being lifted by the cargo aircraft of the 1950s. This limited it to weights between 10 and 20 tonnes, the only other limitation to the design being that it had to use the six-cylinder engine then widely used in the Army''s GMC trucks. Allis-Chalmers'' won the contract in November 1950, for 1,000 vehicles.
    Allis-Chalmers first vehicle, completed in 1952, was based on the running gear of the M56 Scorpion light anti-tank vehicle, mounting a cast steel turret with two arms holding three rifles each. This early model could traverse the turret only about 15 degrees. A second prototype used a new suspension system including new tracks, and a newer turret with about 40 degrees traverse. Only eighteen rounds for the main guns could be carried inside the vehicle due to limited space. Four of the rifles also had 50-caliber spotting rifle attached, firing a round that flew like the 106mm round and gave off a puff of smoke on impact. A single 30-cal M1919A4 machine gun was also carried for anti-infantry use.
    The prototype and testing stage was completed by 1953, which is when the Army then cancelled its order. As an anti-tank vehicle the Ontos had several problems, including a lack of ammunition, a very high profile for such a small vehicle, and the need for the crew to exit the vehicle in order to re-load the guns, making them obvious targets for snipers. The Marines, desperate for any anti-tank support, then ordered 300 for their own use, including three new prototypes with minor changes as the M50A1. Allis-Chalmers then developed fording gear for the Ontos to allow amphibious operations, but this was never accepted for production. The A1 production version first appeared in 1955, and the Marines continued to test the Ontos until it was accepted for service in 1956.
    Allis-Chalmers also modified the design as a light APC, but only one prototype was built as the Carrier, Full-Track, Personnel T55. This proved utterly impractical due to the limited room inside, carrying only five infantry and forcing the driver to lie prone. A "stretched" version known as the T56 was also built, and while it held a complete eight-man team, their equipment had to be carried on the outside. Neither was considered very useful.
    In 1960 there was a brief study made to replace the Ontos''s 106mm rifles with a new 105mm design that included a re-loading system similar to that on a revolver. This project was not accepted. However another upgrade was, replacing the GMC engine with a newer Chrysler V8. Of the 297 vehicles accepted by the Marines, only 176 were converted, the rest being broken up for scrap.
    The Ontos was used widely in Viet Nam as a fire support vehicle, and was particularly liked by its crews. They noted that the appearance of an Ontos was usually enough to make the enemy break and run. Nevertheless the Ontos units were deactivated in May 1969, and some the vehicles handed over to an Army Light Infantry Brigade. They used them until they ran out of spare parts, and then removed the turrets and used them as fixed fortifications. Both these and the rest of the vehicles returned from Viet Nam in 1970, and were cut up for scrap, with some of the chassis being sold off as construction
    vehicles.
  8. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Bác ơi , Ontos ở NC không dùng Bazooka ( một loại gần giống RPG ) nòng trơn mà dúng 106mm recoilless rifle ( rifle tức là nòng có khương tuyến ) Đây em đính kèm tài liệu em copy từ Wikipedia một loại từ điển bách khoa toàn thư điện tử trên internet . Bác không đồng ý có thể viết thư tranh luận với ban biên tập của họ hhiiiii...chọc bác tí cho vui thôi đừng giận nhé hihiii...
    Ontos
    From Wikipedia, the free encyclopedia.
    (Redirected from Ontos tank)
    Image:ontos.jpg
    Ontos M50A1
    The 50-cal spotting rifles can be seen on the upper guns
    The Ontos, technically the 106mm Self-propelled Rifle M50, was a light anti-tank vehicle developed in the US in the 1950s. It mounted six 106mm recoilless rifles as its main armament, which could be fired in rapid succession against single targets to guarantee a kill. The US Marines were the only force to use the Ontos operationally, and although their crews consistantly reported excellent results against infantry during the Vietnam War, the Ontos was always considered an "ugly duckling" and was removed from service in 1969.
    The Ontos (Greek for "the thing") project was created to be an air transportable tank destroyer capable of being lifted by the cargo aircraft of the 1950s. This limited it to weights between 10 and 20 tonnes, the only other limitation to the design being that it had to use the six-cylinder engine then widely used in the Army''s GMC trucks. Allis-Chalmers'' won the contract in November 1950, for 1,000 vehicles.
    Allis-Chalmers first vehicle, completed in 1952, was based on the running gear of the M56 Scorpion light anti-tank vehicle, mounting a cast steel turret with two arms holding three rifles each. This early model could traverse the turret only about 15 degrees. A second prototype used a new suspension system including new tracks, and a newer turret with about 40 degrees traverse. Only eighteen rounds for the main guns could be carried inside the vehicle due to limited space. Four of the rifles also had 50-caliber spotting rifle attached, firing a round that flew like the 106mm round and gave off a puff of smoke on impact. A single 30-cal M1919A4 machine gun was also carried for anti-infantry use.
    The prototype and testing stage was completed by 1953, which is when the Army then cancelled its order. As an anti-tank vehicle the Ontos had several problems, including a lack of ammunition, a very high profile for such a small vehicle, and the need for the crew to exit the vehicle in order to re-load the guns, making them obvious targets for snipers. The Marines, desperate for any anti-tank support, then ordered 300 for their own use, including three new prototypes with minor changes as the M50A1. Allis-Chalmers then developed fording gear for the Ontos to allow amphibious operations, but this was never accepted for production. The A1 production version first appeared in 1955, and the Marines continued to test the Ontos until it was accepted for service in 1956.
    Allis-Chalmers also modified the design as a light APC, but only one prototype was built as the Carrier, Full-Track, Personnel T55. This proved utterly impractical due to the limited room inside, carrying only five infantry and forcing the driver to lie prone. A "stretched" version known as the T56 was also built, and while it held a complete eight-man team, their equipment had to be carried on the outside. Neither was considered very useful.
    In 1960 there was a brief study made to replace the Ontos''s 106mm rifles with a new 105mm design that included a re-loading system similar to that on a revolver. This project was not accepted. However another upgrade was, replacing the GMC engine with a newer Chrysler V8. Of the 297 vehicles accepted by the Marines, only 176 were converted, the rest being broken up for scrap.
    The Ontos was used widely in Viet Nam as a fire support vehicle, and was particularly liked by its crews. They noted that the appearance of an Ontos was usually enough to make the enemy break and run. Nevertheless the Ontos units were deactivated in May 1969, and some the vehicles handed over to an Army Light Infantry Brigade. They used them until they ran out of spare parts, and then removed the turrets and used them as fixed fortifications. Both these and the rest of the vehicles returned from Viet Nam in 1970, and were cut up for scrap, with some of the chassis being sold off as construction
    vehicles.
  9. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    và đây là bài về recoilless rifle của họ .
    Recoilless rifle
    From Wikipedia, the free encyclopedia.
    The first recoilless rifles (RCL) were developed near the end of World War II as a lightweight form of anti-tank weaponry. They are capable of firing artillery-type shells at a range and velocity comparable to that of a normal light cannon, although they are typically used to fire larger shells at lower velocities and ranges. The near complete lack of recoil allows some versions to be shoulder-fired, but the majority are mounted on light tripods, and are easily man portable.
    The recoilless rifle functions somewhat like a rocket launcher in that its projectile is propelled with a charge that vents at the rear of the weapon but it does not continue to burn after it has left the weapon as it does with with rockets. The launcher is recoilless by venting of the gas backwards. See classical mechanics for a overview of the physics.
    Unlike a rocket launcher, which fires fin-stabilized rockets from a smooth bore, recoilless rifle rounds resemble conventional artillery shells. They generally have a rifling band preformed to engage the rifled launch tube, spin-stabilizing the projectile, hence the term "rifle.". The "case" area of the shell is perforated to vent the propellant gases to the rear. The rocket stops burning when it leaves the tube, preventing injury to the operator.
    The first recoilless rifle to enter service was the Panzerabwehrwerfer 7,5 (or PAW), a 75 mm gun developed to give German airborne troops some useful anti-tank support before the Panzerfaust became widespread. The 75 was found to be so useful during the invasion of Crete that a larger 105 mm version was developed on the same basic pattern. Interestingly both of these weapons were copied almost verbatim by the US Army, reversing the flow of technology that had occurred when the Germans copied the Bazooka. PAWs remained fairly rare during the war, but the US versions of the 75 started becoming increasingly common starting in 1945. By the time of the Korean War recoilless rifles were found throughout the US forces. The original 75 mm and 106 mm versions had also been joined by new 57 mm and 90 mm versions. The "original" US recoilless rifles were the 57 mm and 75 mm followed by a 105 mm. The new models replacing these were the 90 mm and 106 mm. The Soviets likewise enthusiastically adopted recoilless rifle (actually recoilless "guns" as they were smoothbore) technology in the 1950s, most commonly in calibers 73 mm, 82 mm, and 110 mm (107 mm, not 110 mm). Lightweight 73 mm recoilless rifles are still in service in the Russian army in airborne units, and Soviet B11 82 mm heavy recoilless rifles are found quite commonly around the world in the inventories of former Soviet client states, where it is usually used as an antitank gun.
    As the wire-guided missile became more and more popular in the late 1960s and early 1970s, the recoilless rifle started to disappear from the military. The last major use was the Ontos tank, which mounted six of the US 106 mm on a light (9 ton) tracked chassis first developed for use by the US Army airborne troops in 1950. However the Army considered them useless, and the Marines picked them up instead, albeit only 176 of them. They used them to great effect as a fire support vehicle during the Vietnam War. The crews continued to report the Ontos was a very effective fighting vehicle in this role, but the military brass continued to argue for heavier designs, and in 1970 the Ontos was removed from service and most were broken up.
    Today the only remaining front-line recoilless rifle in the armies of most industrialized Western nations is the famous Carl Gustav rifle, an 84 mm man-portable anti-tank weapon. Similar in conception and use to the Bazooka, the weapon differs primarily in using rifling for stabilization rather than fins, and does not include the complex breech that is the mark of most RCL designs. First introduced in 1946, it is still in widespread use throughout the world today, and has even been re-introduced into the US Marine Corps as an anti-bunker weapon. 106 mm recoilless rifles of US manufacture, mounted on jeeps or similar small vehicles, are very common in the armies of many poorer countries, where they serve in the role of tank destroyers.
    Older discarded 75 mm weapons are still used by the US National Park Service as a system for avalanche control, an interesting case of swords to ploughshares.
    Heee....toàn tiếng Anh cả , mong các Bác thông cảm cho em nhá .
  10. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    và đây là bài về recoilless rifle của họ .
    Recoilless rifle
    From Wikipedia, the free encyclopedia.
    The first recoilless rifles (RCL) were developed near the end of World War II as a lightweight form of anti-tank weaponry. They are capable of firing artillery-type shells at a range and velocity comparable to that of a normal light cannon, although they are typically used to fire larger shells at lower velocities and ranges. The near complete lack of recoil allows some versions to be shoulder-fired, but the majority are mounted on light tripods, and are easily man portable.
    The recoilless rifle functions somewhat like a rocket launcher in that its projectile is propelled with a charge that vents at the rear of the weapon but it does not continue to burn after it has left the weapon as it does with with rockets. The launcher is recoilless by venting of the gas backwards. See classical mechanics for a overview of the physics.
    Unlike a rocket launcher, which fires fin-stabilized rockets from a smooth bore, recoilless rifle rounds resemble conventional artillery shells. They generally have a rifling band preformed to engage the rifled launch tube, spin-stabilizing the projectile, hence the term "rifle.". The "case" area of the shell is perforated to vent the propellant gases to the rear. The rocket stops burning when it leaves the tube, preventing injury to the operator.
    The first recoilless rifle to enter service was the Panzerabwehrwerfer 7,5 (or PAW), a 75 mm gun developed to give German airborne troops some useful anti-tank support before the Panzerfaust became widespread. The 75 was found to be so useful during the invasion of Crete that a larger 105 mm version was developed on the same basic pattern. Interestingly both of these weapons were copied almost verbatim by the US Army, reversing the flow of technology that had occurred when the Germans copied the Bazooka. PAWs remained fairly rare during the war, but the US versions of the 75 started becoming increasingly common starting in 1945. By the time of the Korean War recoilless rifles were found throughout the US forces. The original 75 mm and 106 mm versions had also been joined by new 57 mm and 90 mm versions. The "original" US recoilless rifles were the 57 mm and 75 mm followed by a 105 mm. The new models replacing these were the 90 mm and 106 mm. The Soviets likewise enthusiastically adopted recoilless rifle (actually recoilless "guns" as they were smoothbore) technology in the 1950s, most commonly in calibers 73 mm, 82 mm, and 110 mm (107 mm, not 110 mm). Lightweight 73 mm recoilless rifles are still in service in the Russian army in airborne units, and Soviet B11 82 mm heavy recoilless rifles are found quite commonly around the world in the inventories of former Soviet client states, where it is usually used as an antitank gun.
    As the wire-guided missile became more and more popular in the late 1960s and early 1970s, the recoilless rifle started to disappear from the military. The last major use was the Ontos tank, which mounted six of the US 106 mm on a light (9 ton) tracked chassis first developed for use by the US Army airborne troops in 1950. However the Army considered them useless, and the Marines picked them up instead, albeit only 176 of them. They used them to great effect as a fire support vehicle during the Vietnam War. The crews continued to report the Ontos was a very effective fighting vehicle in this role, but the military brass continued to argue for heavier designs, and in 1970 the Ontos was removed from service and most were broken up.
    Today the only remaining front-line recoilless rifle in the armies of most industrialized Western nations is the famous Carl Gustav rifle, an 84 mm man-portable anti-tank weapon. Similar in conception and use to the Bazooka, the weapon differs primarily in using rifling for stabilization rather than fins, and does not include the complex breech that is the mark of most RCL designs. First introduced in 1946, it is still in widespread use throughout the world today, and has even been re-introduced into the US Marine Corps as an anti-bunker weapon. 106 mm recoilless rifles of US manufacture, mounted on jeeps or similar small vehicles, are very common in the armies of many poorer countries, where they serve in the role of tank destroyers.
    Older discarded 75 mm weapons are still used by the US National Park Service as a system for avalanche control, an interesting case of swords to ploughshares.
    Heee....toàn tiếng Anh cả , mong các Bác thông cảm cho em nhá .

Chia sẻ trang này