1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thiết giáp-tăng-nghệ thuật tác chiến cơ giới cơ động

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Phudongthienvuong, 17/11/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Xin lổi em viết lộn rồi . ATGM quá đắt không phải DKZ quá đắt .
  2. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Xin lổi em viết lộn rồi . ATGM quá đắt không phải DKZ quá đắt .
  3. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Chi Nô ATGM thế hệ mới của họ . HJ-9 với tầm 5Km , đầu đạn tandem shapede charge heat attack xuyên phá 1.2 mét thép . hoặc 320mm reactive armoured ở độ nghiên 68 độ . đường kính 152mm . loại HJ-9A dùng sóng ngắn dò mục tiêu như Hellfire và loại HJ-9B dùng laser command guided ( SACLOS ) như Milan , kornet-E ...
  4. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Chi Nô ATGM thế hệ mới của họ . HJ-9 với tầm 5Km , đầu đạn tandem shapede charge heat attack xuyên phá 1.2 mét thép . hoặc 320mm reactive armoured ở độ nghiên 68 độ . đường kính 152mm . loại HJ-9A dùng sóng ngắn dò mục tiêu như Hellfire và loại HJ-9B dùng laser command guided ( SACLOS ) như Milan , kornet-E ...
  5. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    AT-3 là loại ATGM chính của NC cũng như nhiều nước khác . Ngày nay nó được cải tiến dùng kỹ thuật điều khiển bán tự động , nghĩ là người bắn chỉ cần giữ cho thiết bị ngắm điện tữ vào mục tiêu thôi . computer tự động send tín hiệu điều chỉnh đường bay hướng vào mục tiêu . Sách mẽo cho rằng AT-3 C này vẫn còn là vũ khí tốt sau khi cải tiến nhất là phiên bản mới gần đây gắn thêm đầu đạn tandem .
    Propulsion: solid
    Missile Length: 868mm
    Missile Calibre: 120mm
    Launch Weight: 11.3kg
    Max Range: 3,000m
    Min Range: 500m
    Flight Speed: 120m/s
    Armour Penetration: >500mm
    Rate of Fire: 2 rounds/minute
    Combat Preparation Time: 1 min 40 sec
    Launcher Weight: 32kg
  6. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    AT-3 là loại ATGM chính của NC cũng như nhiều nước khác . Ngày nay nó được cải tiến dùng kỹ thuật điều khiển bán tự động , nghĩ là người bắn chỉ cần giữ cho thiết bị ngắm điện tữ vào mục tiêu thôi . computer tự động send tín hiệu điều chỉnh đường bay hướng vào mục tiêu . Sách mẽo cho rằng AT-3 C này vẫn còn là vũ khí tốt sau khi cải tiến nhất là phiên bản mới gần đây gắn thêm đầu đạn tandem .
    Propulsion: solid
    Missile Length: 868mm
    Missile Calibre: 120mm
    Launch Weight: 11.3kg
    Max Range: 3,000m
    Min Range: 500m
    Flight Speed: 120m/s
    Armour Penetration: >500mm
    Rate of Fire: 2 rounds/minute
    Combat Preparation Time: 1 min 40 sec
    Launcher Weight: 32kg
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    càng ngày càng chán phù đổng hơn. Đầu tiên là so sánh APS và data link, nay lại dạy dỗ em là "rifle ( rifle tức là nòng có khương tuyến)"
    ??????????
    rifle, bác tra từ điển là xoắn (khương). Nhưng trong trường hợp này, xoắn đây không phải là khương tuyến (rãnh xoắn) mà là khoá nòng xoắn. Biệt danh khoá nòng khác nhau, ví dụ, người Nga và Đức gọi khoá xoắn là súng trường. DO đó, M44 và AK-47 có tên là súng trường tấn công ( assault rifle ). Khoá nòng này, khi đẩy đạn vào ổ, xoay đi một góc để khoá buồng đối lại. Đoạn trên "Recoilless Rifle" phải dịch là, "súng trường không giật". Nói chung, cái từ Rifle thường được dùng để chỉ loại súng có khoá nòng xoay. Do ban đầu khoá nòng xoay dùng cho súng trường (carbin), mà không có từ tiếng việt ngắn gọn tương đương, nên nhiều báo chí gọi luôn đại liên trung liên tiểu liên có khoá nòng xoay là súng trường. Như AK-47 hay M-44 chẳng hạn. Đáng ra, tên đầy đủ là "súng tấn công khoá nòng xoay", thì hay được gọi là súng trường tấn công, dễ nhầm khi người đọc cho rằng, súng trường chỉ là súng cá nhân nòng dài bắn phát một.
    Quan sát tuye thoát của 106mm, thấy tuye này thẳng, vậy, nó không thể có khương tuyến được, vì phản lực của khương tuyến phải cân bằng với phản lực của tuye thoát xoắn.
    Sơ qua về lịch sử của súng chống tank cầm tay. Nó là kết hợp của bệ phóng tên lửa và đầu đạn lõm chống tank.
    http://ttvnol.com/Quansu/154387.ttvn
    . http://ttvnol.com/Quansu/154387/trang-4.ttvn
    . http://ttvnol.com/Quansu/154387/trang-5.ttvn
    . http://ttvnol.com/Quansu/154387/trang-6.ttvn
    http://ttvnol.com/Quansu/238853.ttvn
    http://ttvnol.com/Quansu/169500.ttvn
    http://www.geocities.com/Augusta/8172/panzerfaust.htm
    http://www.rt66.com/~korteng/SmallArms/75M20.htm
    Từ thời nhà Nguyên, TQ đã có tến lửa, thế kỷ 16, quân Ấn Độ chống quân Anh bằng tên lửa. 1815, Nga dùng tên lửa trong chiến trường. 1914, chương trình đại bác không giật của Nga bắt đầu. Nga hoàn thiện kỹ thuật phóng có thời gian thuốc cháy nhanh, đưa ra những tên lửa nổi tiếng của WW2. Nhưng Nga không kết hợp các đầu đạn lõm vào thứ súng phản lực mới.
    Cùng với Nga, Mỹ hoàn thiện kỹ thuật phóng, Mỹ nổi trội với kỹ thuật phóng nhiên liệu đặc có thời gian cháy lâu, áp dụng trên các tên lửa trợ lực máy bay cất cánh và sau trở thành các tên lửa đẩy. Họ hoàn thiện kỹ thuật thuốc phóng với nguyên liệu tinh khiết và cao su làm chất kết dính.
    Nhưng tên lửa chống tank cần đầu đạn lõm để xuyên giáp, và phải có cách phóng sao cho có sơ tốc lớn để tăng độ chính xác. Lần đầu tiên, Đức chế tạo Panzerfaust 30, năm 1942. Sau đó, họ hoàn thiện và chế tạo nhiều thứ này, gây bất ngờ lớn trên chiến trường. Đức cũng sao chép Bazoka-43 Mỹ, nhưng ít sản xuất. Dòng tên lửa của Đức là ống phóng thẳng, sau chiến tranh, kết hợp với kỹ thuật phóng Nga cho ra đời B-40 (tên việt nam, Bazoka 40mm của RPG-2). Ống phóng được cải tiến thành loại có buồng tích áp, nòng trơn, làm xoắy đạn bằng turbine. Loại súng nổi tiếng dòng này là B-41 (tên việt nam, Bazoka 41mm của RPG-7). Bazoka 43 và Bazoka 44 được Mỹ sử dụng nhiều trong trận chiếm Okinawa, cũng gây bất ngờ lớn, sau được NC copy năm 1946. Điều độc đáo, là Việt Nam tìm ra cách chế tạo súng bằng máy tiện đạp chân.
    Mỹ phát triển loại bán khí động, loại này khôngthể triệt tiêu lực giật hoàn toàn, nhưng có sơ tốc rất mạnh. Các ấn bản vác vai thì quá bé vì lực giật, nhưng khi sử dụng trên giá ba chân trở thành súng chống tank rất tốt. Loại này, được cải tiến bước nữa, với nòng xoắn và tuye xoắn(SPG-9).
    Bazoka 57mm, Bazoka 75mm và 106mm là các bản cỡ nòng khác nhau của Mỹ, phát triển trong chiến tranh Triều Tiên.
    Tiếp theo, loại khí động hoàn toàn được Thuỵ Điển áp dụng lần đầu tiên trong Maniman, sau đó trở thành nguyên tắc bắn chủ yếu hiện nay. Nguyêng tắc này ưu việt nhưng rất khó thiết kế súng và yêu câu thuốc nổ chất lượng rất cao. Nếu đặc tính cháy của thuốc phóng thay đổi một chút, có thể nổ buồng đốt.
    Xe mang106mm được dùng trong trận đánh Huế 1968 khi đó, bắn đạn mũi tên chống bộ binh xung phong. Nhớ rằng, không thể dùng súng nòng xoắn để bắn loại đạn này được. Đạn mũi tên không phải đạn sabot xuyên tank dưỡi cỡ APFSDS. Mà106mm sử dụng bó mũi tên chống bộ binh. ĐKZ cũng không bao giờ sử dụng sabot xuyên giáp. ĐKZ dùng chống tank rất lợi, vì các đơn vị bộ binh không có cơ giới hỗ trợ là đối thủ đáng sợ nhất của đoàn xe tank không có bộ binh hộ tống, đang sợ hơn cả những cuộc đấu tank hay trực thăng tấn công. Bộ binh cũng được an toàn khi có loại này đối đầu với cuộc tấn công của tank. Nhưng dùng ĐKZ chống bộ binh rất kém hiệu quả.
    Đề nghị phù đổng dịch ra tiếng việt nhé, Ctrl-C và Ctrl-V rất tốn chỗ.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:10 ngày 20/12/2004
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    càng ngày càng chán phù đổng hơn. Đầu tiên là so sánh APS và data link, nay lại dạy dỗ em là "rifle ( rifle tức là nòng có khương tuyến)"
    ??????????
    rifle, bác tra từ điển là xoắn (khương). Nhưng trong trường hợp này, xoắn đây không phải là khương tuyến (rãnh xoắn) mà là khoá nòng xoắn. Biệt danh khoá nòng khác nhau, ví dụ, người Nga và Đức gọi khoá xoắn là súng trường. DO đó, M44 và AK-47 có tên là súng trường tấn công ( assault rifle ). Khoá nòng này, khi đẩy đạn vào ổ, xoay đi một góc để khoá buồng đối lại. Đoạn trên "Recoilless Rifle" phải dịch là, "súng trường không giật". Nói chung, cái từ Rifle thường được dùng để chỉ loại súng có khoá nòng xoay. Do ban đầu khoá nòng xoay dùng cho súng trường (carbin), mà không có từ tiếng việt ngắn gọn tương đương, nên nhiều báo chí gọi luôn đại liên trung liên tiểu liên có khoá nòng xoay là súng trường. Như AK-47 hay M-44 chẳng hạn. Đáng ra, tên đầy đủ là "súng tấn công khoá nòng xoay", thì hay được gọi là súng trường tấn công, dễ nhầm khi người đọc cho rằng, súng trường chỉ là súng cá nhân nòng dài bắn phát một.
    Quan sát tuye thoát của 106mm, thấy tuye này thẳng, vậy, nó không thể có khương tuyến được, vì phản lực của khương tuyến phải cân bằng với phản lực của tuye thoát xoắn.
    Sơ qua về lịch sử của súng chống tank cầm tay. Nó là kết hợp của bệ phóng tên lửa và đầu đạn lõm chống tank.
    http://ttvnol.com/Quansu/154387.ttvn
    . http://ttvnol.com/Quansu/154387/trang-4.ttvn
    . http://ttvnol.com/Quansu/154387/trang-5.ttvn
    . http://ttvnol.com/Quansu/154387/trang-6.ttvn
    http://ttvnol.com/Quansu/238853.ttvn
    http://ttvnol.com/Quansu/169500.ttvn
    http://www.geocities.com/Augusta/8172/panzerfaust.htm
    http://www.rt66.com/~korteng/SmallArms/75M20.htm
    Từ thời nhà Nguyên, TQ đã có tến lửa, thế kỷ 16, quân Ấn Độ chống quân Anh bằng tên lửa. 1815, Nga dùng tên lửa trong chiến trường. 1914, chương trình đại bác không giật của Nga bắt đầu. Nga hoàn thiện kỹ thuật phóng có thời gian thuốc cháy nhanh, đưa ra những tên lửa nổi tiếng của WW2. Nhưng Nga không kết hợp các đầu đạn lõm vào thứ súng phản lực mới.
    Cùng với Nga, Mỹ hoàn thiện kỹ thuật phóng, Mỹ nổi trội với kỹ thuật phóng nhiên liệu đặc có thời gian cháy lâu, áp dụng trên các tên lửa trợ lực máy bay cất cánh và sau trở thành các tên lửa đẩy. Họ hoàn thiện kỹ thuật thuốc phóng với nguyên liệu tinh khiết và cao su làm chất kết dính.
    Nhưng tên lửa chống tank cần đầu đạn lõm để xuyên giáp, và phải có cách phóng sao cho có sơ tốc lớn để tăng độ chính xác. Lần đầu tiên, Đức chế tạo Panzerfaust 30, năm 1942. Sau đó, họ hoàn thiện và chế tạo nhiều thứ này, gây bất ngờ lớn trên chiến trường. Đức cũng sao chép Bazoka-43 Mỹ, nhưng ít sản xuất. Dòng tên lửa của Đức là ống phóng thẳng, sau chiến tranh, kết hợp với kỹ thuật phóng Nga cho ra đời B-40 (tên việt nam, Bazoka 40mm của RPG-2). Ống phóng được cải tiến thành loại có buồng tích áp, nòng trơn, làm xoắy đạn bằng turbine. Loại súng nổi tiếng dòng này là B-41 (tên việt nam, Bazoka 41mm của RPG-7). Bazoka 43 và Bazoka 44 được Mỹ sử dụng nhiều trong trận chiếm Okinawa, cũng gây bất ngờ lớn, sau được NC copy năm 1946. Điều độc đáo, là Việt Nam tìm ra cách chế tạo súng bằng máy tiện đạp chân.
    Mỹ phát triển loại bán khí động, loại này khôngthể triệt tiêu lực giật hoàn toàn, nhưng có sơ tốc rất mạnh. Các ấn bản vác vai thì quá bé vì lực giật, nhưng khi sử dụng trên giá ba chân trở thành súng chống tank rất tốt. Loại này, được cải tiến bước nữa, với nòng xoắn và tuye xoắn(SPG-9).
    Bazoka 57mm, Bazoka 75mm và 106mm là các bản cỡ nòng khác nhau của Mỹ, phát triển trong chiến tranh Triều Tiên.
    Tiếp theo, loại khí động hoàn toàn được Thuỵ Điển áp dụng lần đầu tiên trong Maniman, sau đó trở thành nguyên tắc bắn chủ yếu hiện nay. Nguyêng tắc này ưu việt nhưng rất khó thiết kế súng và yêu câu thuốc nổ chất lượng rất cao. Nếu đặc tính cháy của thuốc phóng thay đổi một chút, có thể nổ buồng đốt.
    Xe mang106mm được dùng trong trận đánh Huế 1968 khi đó, bắn đạn mũi tên chống bộ binh xung phong. Nhớ rằng, không thể dùng súng nòng xoắn để bắn loại đạn này được. Đạn mũi tên không phải đạn sabot xuyên tank dưỡi cỡ APFSDS. Mà106mm sử dụng bó mũi tên chống bộ binh. ĐKZ cũng không bao giờ sử dụng sabot xuyên giáp. ĐKZ dùng chống tank rất lợi, vì các đơn vị bộ binh không có cơ giới hỗ trợ là đối thủ đáng sợ nhất của đoàn xe tank không có bộ binh hộ tống, đang sợ hơn cả những cuộc đấu tank hay trực thăng tấn công. Bộ binh cũng được an toàn khi có loại này đối đầu với cuộc tấn công của tank. Nhưng dùng ĐKZ chống bộ binh rất kém hiệu quả.
    Đề nghị phù đổng dịch ra tiếng việt nhé, Ctrl-C và Ctrl-V rất tốn chỗ.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:10 ngày 20/12/2004
  9. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    PĐTV xem kỹ lại cái hình mình gửi kèm phần Status, T-62 của NC xuất xứ từ Nga chứ không phải BC đâu !
    Mời cậu ly bia !
  10. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    PĐTV xem kỹ lại cái hình mình gửi kèm phần Status, T-62 của NC xuất xứ từ Nga chứ không phải BC đâu !
    Mời cậu ly bia !

Chia sẻ trang này