1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thiết giáp-tăng-nghệ thuật tác chiến cơ giới cơ động

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Phudongthienvuong, 17/11/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Trigat LR ATGM của tây âu . thực sự bắn và quên nhưng dùng passive IR seeker thay vì radar sóng millimetre như brimstone . tầm bắn xa đến 8Km có phiên bản cho phóng từ xe . đầu đạn tandem .
    SPECIFICATIONS - TRIGAT LR ANTI-ARMOUR MISSILE, EUROPE
    dimensions (approx.) length 1500 cm x body diameter 15 cm
    Range 500 metres to 5000 metres. range extendable up to 8000 metres
    firing rate salvo firing up to four missiles in eight seconds
    attack mode dive and direct attack modes
    Guidance passive irccd sensors in mast mounted sight and in missile. passive osiris ir detection, recognition, identification
    Manoeuvrability thrust vector control
    Warhead tandem shaped charge warhead detonated by impact fuse
  2. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Trigat LR ATGM của tây âu . thực sự bắn và quên nhưng dùng passive IR seeker thay vì radar sóng millimetre như brimstone . tầm bắn xa đến 8Km có phiên bản cho phóng từ xe . đầu đạn tandem .
    SPECIFICATIONS - TRIGAT LR ANTI-ARMOUR MISSILE, EUROPE
    dimensions (approx.) length 1500 cm x body diameter 15 cm
    Range 500 metres to 5000 metres. range extendable up to 8000 metres
    firing rate salvo firing up to four missiles in eight seconds
    attack mode dive and direct attack modes
    Guidance passive irccd sensors in mast mounted sight and in missile. passive osiris ir detection, recognition, identification
    Manoeuvrability thrust vector control
    Warhead tandem shaped charge warhead detonated by impact fuse
  3. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Có tin cho rằng mỹ và canada hợp tác nghiên cứu loại xe gọi la xe tác chiến đa năng . dựa trên xe LAV hoặc stryker với pháo bắn nhanh , MG và hellfire missile cùng radar . Em có vài tấm hình về nó và nhóm nghiên cứu nhưng không xác định được chương trình đó và đặc tính của loại vũ khí mới này . Bác nào có tin mong góp tin với nhé .
  4. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Có tin cho rằng mỹ và canada hợp tác nghiên cứu loại xe gọi la xe tác chiến đa năng . dựa trên xe LAV hoặc stryker với pháo bắn nhanh , MG và hellfire missile cùng radar . Em có vài tấm hình về nó và nhóm nghiên cứu nhưng không xác định được chương trình đó và đặc tính của loại vũ khí mới này . Bác nào có tin mong góp tin với nhé .
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    To bác phudongthienvuong.
    Bác nóng quá.
    -M40 và súng lắp trên Ontos rất giống nhau, vì súng trên Ontos được cải tiến từ M-40, nhưng súng trên Ontos dùng bắn đạn có 6000 mũi tên, chống bộ binh xung phong, không phải đầu đạn xuyên lõm chống tank. Bác nóng thật đấy, thôi, không thì bác lại bảo là láo.
    -Bác nói nhầm, người Nga không thiếu các tên lửa đánh từ trên xuống, thậm chí, họ còn đi đầu trong việc này. Cũng như mặt bằng chung các loại tên lửa, Nga sản xuất ATGM trước phương Tây 15 năm và luôn dẫn đầu ATGM nói chung.
    Các tên lửa đánh từ trên xuống, có hai loại khá giống nhau: Javerlin và Eryx, thật ra là một loại có cải tiến chút ít, đều có tầm rất thấp và tốc độ chậm. Sử dụng phương pháp chỉ thị laser từ bệ phóng vác vai. Do khả năng trúng và xuyên của tên lửa phương Tây rất thấp, nên một thời gian, họ đã chế tạo Eryx cho mục đích này. Do chúng có tầm rất thấp, nên chỉ được chế tạo và sử dụng hạn chế. Một loại tên lửa đánh từ trên xuống, có tầm rất xa, là những tên lửa bắn vào khu vực có mục tiêu, tự tìm mục tiêu và tấn công. Nga là nước duy nhất chế tạo đầu đạn như vậy dẫn đường laser: đạn từ phía sau tới, được lính ở tiền tiêu chỉ thị mục tiêu. Nhờ vậy đạn có thể bắn từ cối, pháo tầm xa, giàn phóng tên lửa từ những vị trí an toàn. Nga cũng phát triển loại đầu dò tự động, mặc dù những tên lửa này có khả năng trúng thấp và đắt đỏ, hiện trong lĩnh vực này, Nga đã hoàn thiện đầu do thông minh, kết hợp radar hồng ngoại và phân tích đặc điểm chuyển động mục tiêu. Do khả năng phát hiện mục tiêu lớn, Nga đưa tầm nó lên đến 100km trong dự định, hiện tại, đầu năm 2004 đã thử nghiệm tầm 45km-hiện tại không một tên lửa nào của phương Tấy mơ đến khả năng phát hiện này. Châu Âu tự hào với giàn phóng loại này, các đầu đạn có liên lạc với nhau, đánh giá, tấn công không trùng nhau các điểm "có khả năng là mục tiêu nhất" theo thứ tự. Còn những hệ thống này ở Mỹ: Crusader đã dừng lại do ngốn quá nhiều kinh phí. Những thứ này có nhiều trong các topic này, em cũng chẳng hơi đâu tìm lại, bác vào mà đọc. Trong này, em tích nhất là bản dùng cho M-sta và cối, đưa tầm chống tank của đại bác và cối cổ điển tăng vọt.
    http://ttvnol.com/Quansu/154387.ttvn
    http://ttvnol.com/forum/t_169500
    Đó là các tên lửa tự dò muc tiêu tầm xa, ở đây, ta nói chuyện lại về tên lửa có khả năng trúng đảm bảo : tên lửa lock mục tiêu trước khi phóng. AT-14, AT-15 và AT-16 đều có thể chọn đường đến mục tiêu thông minh. AT-15 và AT-16 hoàn toàn bắn và quên. Trong khi Eryx và anh em của nó là Javerlin chỉ có một đường tấn công thì trên xuống-dẫn đường bệ phóng, thì 3 tên lửa hiện đại trên của Nga có thể chọn nhiều phương án tấn công, tấn công cùng lúc nhiều đạn, cho phép vượt qua bất cứ hệ thống APS nào. Cũng do thiết bị điện tử hiện đại, nên khối lượng không chênh nhau nhiều, nhưng AT-14 có tầm sáu lần Eryx và 4 lần Javerlin.
    Để bắn và quên thật sự các tên lửa lock mục tiêu từ bệ phóng, tên lửa phải tự theo dõi mục tiêu trong đường bay, hiện có nhiều phương án đầu dò. Việc định tâm hồng ngoại dễ bị nhiễu và không đảm bảo chiến đấu mọi thời tiết. Từ trước tới giờ, RADAR vẫn là phương ãn đảm bảo nhất. Tương lai, nhận dạng hình học được tính đến, nhưng tốc độ rất chậm, không đảm bảo mọi thời tiết, yêu cầu kỹ thuật điện tử tương lai..v..v là những hạn chế của nhận dạng hình học. Bác nhầm về Maveric. Tên lửa này, có ba bản đầu dò, trong đó một bản duy nhất bắn và quên rất đắt mà vẫn không đảm bảo mọi thời tiết. Ba loại đầu dò là: đèn chiếu laser, định tâm hồng ngoại và phân tích độ sáng khu vực (thai nghén của nhận dạng hình học). Tên lửa Helffire cũng vậy có ba loại đầu dò. Bắn và quên Maveric dựa vào phân tích độ sáng khu vực, nên chỉ có thể bắn và quên trong tầm rất ngắn với mục tiêu có tốc độ rất chậm, hoặc đứng yên và chỉ có thể bắn từ máy bay. Còn bản đầu dò hồng ngoại của Maveric, tất nhiên, không thể chiến đấu trong sương mù được. Người Nga cũng sử dụng phân tích độ sáng, người ta gọi là độ chói TV, cho các MIG-27, SU-25, SU-24 và các đời cải tiến, hệ thống đặt trên máy bay mẹ, giảm giá thành tên lửa. Thập chí, SU-24M còn ném bom thường, từ khoảng cách an toàn, vẫn chính xác như tên lửa: đầu dò cùng máy tính xác định đường bay và thời điểm cắt bom, bom không điều khiển lao đi như đạn, theo đường đạn đã được tính như đạn đại bác. Tên lửa Helffire bắn và quên thự hiện nhờ radar bước sóng mm như của Nga, Helffire cũng có các bản laser, hồng ngoại không đảm bảo bắn và quên. Do hạn chế kỹ thuật radar bước sóng mm, Helffire bắn và quên đắt kinh khủng. Đó là lý do, Maveric bắn và quên ra đời sau Helfire nhiều, lại chọn phương án phân tích độ sáng, tiền thân của nhậnn dạng hình học, mặc dù hiện nay, phương án này chỉ tấn công mục tiêu cố định với rất nhiều nược điểm.
    TriGAT, cũng đã được em trình bầy trong AT-14, tên lửa chống tank chủ lực cuỉa châu Âu, do Đức-Pháp hợp tác phát triển, sử dụng những phương tiện rất hiện đại, nhưng chỉ dừng ở hồng ngoại. Hồng ngoại có những nhược điểm dễ gây nhiễu, dẽ tạo mục tiêu giả, dễ nguỵ trang tránh phát hiện, không chịu được thời tiết xấu.v.v.v. Trong khi đó, NAG ẤN Độ đã vươn lên với Radar bước sóng mm và hồng ngoại lọc tần số (hồng ngoại "mầu", chống nhiễu và mục tiêu giả). Tên lửa TriGAT LR (tên lửa chống tăng thế hệ thứ ba phiên bản tầm xa của châu Âu) ra đời năm 2002, chỉ tương đương tên lửa của các nước đang phát triển, khi họ phát triển tên lửa du nhập kỹ thuật, trong đó có kỹ thuật Nga. Mức này, tương đương các tên lửa thế hệ 2 và 3 của Nga. Về nguyên lý thì vậy, nhưng đồ điện của TriGAT rất hiện đại, cho phép độ tin cậy cao hơn nhiều, nhưng không thể nâng tính chiến đấu lên quá trần kỹ thuật được. Mức trần dễ thấy nhất là tên lửa không thể bắn và quên. Những nhà sản xuất lờ đi chuyện các tên lửa này chỉ "quên" với xạ thủ, còn bệ phóng vẫn phải theo dõi và điều khiển tên lửa, đến khi tên lửa nổ. Điều này giảm rất nhiều khả năng trúng, khi bắn từ xe, máy bay. Lái dây hay điều khiển radio, hay như Nga truyền dữ liệu qua dèn chiếu, dù hoàn thiện đến mấy, cũng dễ bị mục tiêu gây nhiễu. Phương pháp bắn và quên sử dụng hồng ngoại lại chỉ cho phép chiến đấu trong điều kiện đẹp trời với xác suất trúng thấp.
    Châu Âu, Mỹ, như bản radar bước sóng mm của Helfire, cũng đang cho ra những sản phẩm dùng bước sóng mm-kỹ thuật cho phép chiến đấu mọi thời tiết và bắn xong quên luôn, nhưng hiện tại, những sản phẩm đó của họ đều rất lớn, đắt và sử dụng hạn chế. Họ sử dụng bước sóng dài hơn, cho phép dễ thu phát, nhưng giảm chính xác hay để đảm bảo định vị mục tiêu chính xác, phải đổ thêm rất nhiều tiền vào đầu đạn. Vì không thể có kỹ thuật radar bước sóng mm để chế ra thứ APS như Arena, nên phương Tây luôn luôn tìm cách cho các tên lửa của họ vượt qua được hàng rào điện tử bảo vệ xe tank này. Nhưng hỡi ôi, ngày đó với phương Tây còn xa vời vì Arena đánh được tên lửa có tốc độ 700m/s(hơn hai lần tốc độ âm thanh). Bí quá, người Anh đã tính dùng bom bê tông chống tank: bom có điều khiển rất nặng, mang một cục bê tông lớn, Arena chỉ làm mẻ được một mẩu. AT-15 và AT-16 Nga, thực hiện việc vượt qua APS (nếu ngày nào đó phương Tây có) bằng cánh chọn đường tấn công thông minh từ nhiều hướng và bằng nhiều dạn cùng lúc. Đạn có tốc độ cao mà kích thước không lớn lắm.
    Thật ra, châu Âu phát triển thứ tên lưả bắn vào nóc xe, cũng gây nhiều tranh cãi. Vì chũng có tầm rất thấp. Nhưng lúc đó, để đối phó với T-80 và T-90, giáp dầy, có ERA và Dzord, họ bắt buộc phải hi sinh tầm như vậy. Nhưng, chán quá, tốc độ các tên lửa bắn nóc xe dùng kỹ thuật cũ này bắt buộc phải thấp và không thể đồng bộ giữa các đầu đạn cho phép bắn nhiều đạn vào mục tiêu một lúc, không thể vượt của APS. Thậm chí, một lưới cổ điển như B-40, lại hữu hiện khi chăng lên nóc xe, như đã từng chắn đạn RPG, cũng giữ lại được những viên đạn chậm chạp. Trong khi đó, các bản vác vai đường bắn cổ điển AT-7 và AT-13 có tầm bắn và tốc độ đầu đạn ưu việt hơn nhiều.
    Hiện tại thì, để tấn công một tank Nga trang bị đủ bằng ATGM, phương Tây phải chọn một ngày đẹp trời, huy động nhiều loại đạn, dùng bộ dàm hô bắn sao cho đạn đến mục tiêu cùng lúc không chênh nhau quá 0,2 giây. Tên lửa nhiều nhược điểm là lý do, phương Tây bám riết lấy APFSDS, thứ đạn sabot có tầm bắn tồi tệ, chỉ có thể làm thủng giáp trước tank trong điều kiện thuận lợi và tầm dưới 1km. Còn khi bị lock bởi một trực thăng Nga trong bão cát sương mù, mục tiêu xe bị một giàn AT-16 tấn công sao cho các đầu đạn bu lấy mục tiêu cùng lúc từ nhiều hướng, cả tấn công thẳng, hai bên và nóc xuống, chưa một hệ tống bảo vệ nào chịu được đòn này, còn nếu mục tiêu tăng tốc chạy trốn, với AT-16, tốc độ chạy phải trên 800km/h (gấp đôi trực thăng). Cái kết thúc khủng khiếp ấy lại có thể đến từ tầm 8km, nên nạn nhân chết rồi, lên đến thiên đường hỏi, mới biết được cái gì đã bắn mình.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 12:12 ngày 21/12/2004
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    To bác phudongthienvuong.
    Bác nóng quá.
    -M40 và súng lắp trên Ontos rất giống nhau, vì súng trên Ontos được cải tiến từ M-40, nhưng súng trên Ontos dùng bắn đạn có 6000 mũi tên, chống bộ binh xung phong, không phải đầu đạn xuyên lõm chống tank. Bác nóng thật đấy, thôi, không thì bác lại bảo là láo.
    -Bác nói nhầm, người Nga không thiếu các tên lửa đánh từ trên xuống, thậm chí, họ còn đi đầu trong việc này. Cũng như mặt bằng chung các loại tên lửa, Nga sản xuất ATGM trước phương Tây 15 năm và luôn dẫn đầu ATGM nói chung.
    Các tên lửa đánh từ trên xuống, có hai loại khá giống nhau: Javerlin và Eryx, thật ra là một loại có cải tiến chút ít, đều có tầm rất thấp và tốc độ chậm. Sử dụng phương pháp chỉ thị laser từ bệ phóng vác vai. Do khả năng trúng và xuyên của tên lửa phương Tây rất thấp, nên một thời gian, họ đã chế tạo Eryx cho mục đích này. Do chúng có tầm rất thấp, nên chỉ được chế tạo và sử dụng hạn chế. Một loại tên lửa đánh từ trên xuống, có tầm rất xa, là những tên lửa bắn vào khu vực có mục tiêu, tự tìm mục tiêu và tấn công. Nga là nước duy nhất chế tạo đầu đạn như vậy dẫn đường laser: đạn từ phía sau tới, được lính ở tiền tiêu chỉ thị mục tiêu. Nhờ vậy đạn có thể bắn từ cối, pháo tầm xa, giàn phóng tên lửa từ những vị trí an toàn. Nga cũng phát triển loại đầu dò tự động, mặc dù những tên lửa này có khả năng trúng thấp và đắt đỏ, hiện trong lĩnh vực này, Nga đã hoàn thiện đầu do thông minh, kết hợp radar hồng ngoại và phân tích đặc điểm chuyển động mục tiêu. Do khả năng phát hiện mục tiêu lớn, Nga đưa tầm nó lên đến 100km trong dự định, hiện tại, đầu năm 2004 đã thử nghiệm tầm 45km-hiện tại không một tên lửa nào của phương Tấy mơ đến khả năng phát hiện này. Châu Âu tự hào với giàn phóng loại này, các đầu đạn có liên lạc với nhau, đánh giá, tấn công không trùng nhau các điểm "có khả năng là mục tiêu nhất" theo thứ tự. Còn những hệ thống này ở Mỹ: Crusader đã dừng lại do ngốn quá nhiều kinh phí. Những thứ này có nhiều trong các topic này, em cũng chẳng hơi đâu tìm lại, bác vào mà đọc. Trong này, em tích nhất là bản dùng cho M-sta và cối, đưa tầm chống tank của đại bác và cối cổ điển tăng vọt.
    http://ttvnol.com/Quansu/154387.ttvn
    http://ttvnol.com/forum/t_169500
    Đó là các tên lửa tự dò muc tiêu tầm xa, ở đây, ta nói chuyện lại về tên lửa có khả năng trúng đảm bảo : tên lửa lock mục tiêu trước khi phóng. AT-14, AT-15 và AT-16 đều có thể chọn đường đến mục tiêu thông minh. AT-15 và AT-16 hoàn toàn bắn và quên. Trong khi Eryx và anh em của nó là Javerlin chỉ có một đường tấn công thì trên xuống-dẫn đường bệ phóng, thì 3 tên lửa hiện đại trên của Nga có thể chọn nhiều phương án tấn công, tấn công cùng lúc nhiều đạn, cho phép vượt qua bất cứ hệ thống APS nào. Cũng do thiết bị điện tử hiện đại, nên khối lượng không chênh nhau nhiều, nhưng AT-14 có tầm sáu lần Eryx và 4 lần Javerlin.
    Để bắn và quên thật sự các tên lửa lock mục tiêu từ bệ phóng, tên lửa phải tự theo dõi mục tiêu trong đường bay, hiện có nhiều phương án đầu dò. Việc định tâm hồng ngoại dễ bị nhiễu và không đảm bảo chiến đấu mọi thời tiết. Từ trước tới giờ, RADAR vẫn là phương ãn đảm bảo nhất. Tương lai, nhận dạng hình học được tính đến, nhưng tốc độ rất chậm, không đảm bảo mọi thời tiết, yêu cầu kỹ thuật điện tử tương lai..v..v là những hạn chế của nhận dạng hình học. Bác nhầm về Maveric. Tên lửa này, có ba bản đầu dò, trong đó một bản duy nhất bắn và quên rất đắt mà vẫn không đảm bảo mọi thời tiết. Ba loại đầu dò là: đèn chiếu laser, định tâm hồng ngoại và phân tích độ sáng khu vực (thai nghén của nhận dạng hình học). Tên lửa Helffire cũng vậy có ba loại đầu dò. Bắn và quên Maveric dựa vào phân tích độ sáng khu vực, nên chỉ có thể bắn và quên trong tầm rất ngắn với mục tiêu có tốc độ rất chậm, hoặc đứng yên và chỉ có thể bắn từ máy bay. Còn bản đầu dò hồng ngoại của Maveric, tất nhiên, không thể chiến đấu trong sương mù được. Người Nga cũng sử dụng phân tích độ sáng, người ta gọi là độ chói TV, cho các MIG-27, SU-25, SU-24 và các đời cải tiến, hệ thống đặt trên máy bay mẹ, giảm giá thành tên lửa. Thập chí, SU-24M còn ném bom thường, từ khoảng cách an toàn, vẫn chính xác như tên lửa: đầu dò cùng máy tính xác định đường bay và thời điểm cắt bom, bom không điều khiển lao đi như đạn, theo đường đạn đã được tính như đạn đại bác. Tên lửa Helffire bắn và quên thự hiện nhờ radar bước sóng mm như của Nga, Helffire cũng có các bản laser, hồng ngoại không đảm bảo bắn và quên. Do hạn chế kỹ thuật radar bước sóng mm, Helffire bắn và quên đắt kinh khủng. Đó là lý do, Maveric bắn và quên ra đời sau Helfire nhiều, lại chọn phương án phân tích độ sáng, tiền thân của nhậnn dạng hình học, mặc dù hiện nay, phương án này chỉ tấn công mục tiêu cố định với rất nhiều nược điểm.
    TriGAT, cũng đã được em trình bầy trong AT-14, tên lửa chống tank chủ lực cuỉa châu Âu, do Đức-Pháp hợp tác phát triển, sử dụng những phương tiện rất hiện đại, nhưng chỉ dừng ở hồng ngoại. Hồng ngoại có những nhược điểm dễ gây nhiễu, dẽ tạo mục tiêu giả, dễ nguỵ trang tránh phát hiện, không chịu được thời tiết xấu.v.v.v. Trong khi đó, NAG ẤN Độ đã vươn lên với Radar bước sóng mm và hồng ngoại lọc tần số (hồng ngoại "mầu", chống nhiễu và mục tiêu giả). Tên lửa TriGAT LR (tên lửa chống tăng thế hệ thứ ba phiên bản tầm xa của châu Âu) ra đời năm 2002, chỉ tương đương tên lửa của các nước đang phát triển, khi họ phát triển tên lửa du nhập kỹ thuật, trong đó có kỹ thuật Nga. Mức này, tương đương các tên lửa thế hệ 2 và 3 của Nga. Về nguyên lý thì vậy, nhưng đồ điện của TriGAT rất hiện đại, cho phép độ tin cậy cao hơn nhiều, nhưng không thể nâng tính chiến đấu lên quá trần kỹ thuật được. Mức trần dễ thấy nhất là tên lửa không thể bắn và quên. Những nhà sản xuất lờ đi chuyện các tên lửa này chỉ "quên" với xạ thủ, còn bệ phóng vẫn phải theo dõi và điều khiển tên lửa, đến khi tên lửa nổ. Điều này giảm rất nhiều khả năng trúng, khi bắn từ xe, máy bay. Lái dây hay điều khiển radio, hay như Nga truyền dữ liệu qua dèn chiếu, dù hoàn thiện đến mấy, cũng dễ bị mục tiêu gây nhiễu. Phương pháp bắn và quên sử dụng hồng ngoại lại chỉ cho phép chiến đấu trong điều kiện đẹp trời với xác suất trúng thấp.
    Châu Âu, Mỹ, như bản radar bước sóng mm của Helfire, cũng đang cho ra những sản phẩm dùng bước sóng mm-kỹ thuật cho phép chiến đấu mọi thời tiết và bắn xong quên luôn, nhưng hiện tại, những sản phẩm đó của họ đều rất lớn, đắt và sử dụng hạn chế. Họ sử dụng bước sóng dài hơn, cho phép dễ thu phát, nhưng giảm chính xác hay để đảm bảo định vị mục tiêu chính xác, phải đổ thêm rất nhiều tiền vào đầu đạn. Vì không thể có kỹ thuật radar bước sóng mm để chế ra thứ APS như Arena, nên phương Tây luôn luôn tìm cách cho các tên lửa của họ vượt qua được hàng rào điện tử bảo vệ xe tank này. Nhưng hỡi ôi, ngày đó với phương Tây còn xa vời vì Arena đánh được tên lửa có tốc độ 700m/s(hơn hai lần tốc độ âm thanh). Bí quá, người Anh đã tính dùng bom bê tông chống tank: bom có điều khiển rất nặng, mang một cục bê tông lớn, Arena chỉ làm mẻ được một mẩu. AT-15 và AT-16 Nga, thực hiện việc vượt qua APS (nếu ngày nào đó phương Tây có) bằng cánh chọn đường tấn công thông minh từ nhiều hướng và bằng nhiều dạn cùng lúc. Đạn có tốc độ cao mà kích thước không lớn lắm.
    Thật ra, châu Âu phát triển thứ tên lưả bắn vào nóc xe, cũng gây nhiều tranh cãi. Vì chũng có tầm rất thấp. Nhưng lúc đó, để đối phó với T-80 và T-90, giáp dầy, có ERA và Dzord, họ bắt buộc phải hi sinh tầm như vậy. Nhưng, chán quá, tốc độ các tên lửa bắn nóc xe dùng kỹ thuật cũ này bắt buộc phải thấp và không thể đồng bộ giữa các đầu đạn cho phép bắn nhiều đạn vào mục tiêu một lúc, không thể vượt của APS. Thậm chí, một lưới cổ điển như B-40, lại hữu hiện khi chăng lên nóc xe, như đã từng chắn đạn RPG, cũng giữ lại được những viên đạn chậm chạp. Trong khi đó, các bản vác vai đường bắn cổ điển AT-7 và AT-13 có tầm bắn và tốc độ đầu đạn ưu việt hơn nhiều.
    Hiện tại thì, để tấn công một tank Nga trang bị đủ bằng ATGM, phương Tây phải chọn một ngày đẹp trời, huy động nhiều loại đạn, dùng bộ dàm hô bắn sao cho đạn đến mục tiêu cùng lúc không chênh nhau quá 0,2 giây. Tên lửa nhiều nhược điểm là lý do, phương Tây bám riết lấy APFSDS, thứ đạn sabot có tầm bắn tồi tệ, chỉ có thể làm thủng giáp trước tank trong điều kiện thuận lợi và tầm dưới 1km. Còn khi bị lock bởi một trực thăng Nga trong bão cát sương mù, mục tiêu xe bị một giàn AT-16 tấn công sao cho các đầu đạn bu lấy mục tiêu cùng lúc từ nhiều hướng, cả tấn công thẳng, hai bên và nóc xuống, chưa một hệ tống bảo vệ nào chịu được đòn này, còn nếu mục tiêu tăng tốc chạy trốn, với AT-16, tốc độ chạy phải trên 800km/h (gấp đôi trực thăng). Cái kết thúc khủng khiếp ấy lại có thể đến từ tầm 8km, nên nạn nhân chết rồi, lên đến thiên đường hỏi, mới biết được cái gì đã bắn mình.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 12:12 ngày 21/12/2004
  7. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Cậu Huy phúc này , bài viết thì chứa nhiều thông tin thật nhưng sao cậu cứ nhất quyết trêu người khác như thế nhỉ , chúng ta đang bàn về kỹ thuật mà .
    APFSDS ( Đạn sabot xuyên giáp dưới cở nòng dùng cánh đuôi để ổn định đường đạn ) Mỹ Anh dựa nhiều vào nó vì họ có DU , còn Nga thì vẩn xài Tungsen nên APFSDS khả năng xuyên kém hơn do đó họ dựa nhiều hơn và ATGM . Nga có hợp kim siêu cứng , cứng hơn cả DU nhưng giá thành quá đắt , gấp gần 20 lần 1 cái đầu đạn sabot thông thường nên không xài.
    Có một điều chúng ta không nên quên là 1 chiếc tank như T80 hay T90 thì thường mang theo 50% cơ số đạn là sabot , 40% là Heat và đạn Fragment chống bộ binh , 10% còn lại là ATGM .
  8. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Cậu Huy phúc này , bài viết thì chứa nhiều thông tin thật nhưng sao cậu cứ nhất quyết trêu người khác như thế nhỉ , chúng ta đang bàn về kỹ thuật mà .
    APFSDS ( Đạn sabot xuyên giáp dưới cở nòng dùng cánh đuôi để ổn định đường đạn ) Mỹ Anh dựa nhiều vào nó vì họ có DU , còn Nga thì vẩn xài Tungsen nên APFSDS khả năng xuyên kém hơn do đó họ dựa nhiều hơn và ATGM . Nga có hợp kim siêu cứng , cứng hơn cả DU nhưng giá thành quá đắt , gấp gần 20 lần 1 cái đầu đạn sabot thông thường nên không xài.
    Có một điều chúng ta không nên quên là 1 chiếc tank như T80 hay T90 thì thường mang theo 50% cơ số đạn là sabot , 40% là Heat và đạn Fragment chống bộ binh , 10% còn lại là ATGM .
  9. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Chào Huy Phuc !
    Bài mới viết của Cậu dù quan điểm khác Tôi nhưng cách viết Tôi thấy OK lắm đấy . Xin Tặng cậu 5 sao nhá hihiii...coi như chúng ta giảng hoà . từ nay chỉ tranh về kỹ thuật thôi . Đồng ý chứ ?
    Tặng cậu một xe concept làm quà Giáng Sinh .
    Lái mà chở người yêu đi dạo thành phố vui vẻ .
  10. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Chào Huy Phuc !
    Bài mới viết của Cậu dù quan điểm khác Tôi nhưng cách viết Tôi thấy OK lắm đấy . Xin Tặng cậu 5 sao nhá hihiii...coi như chúng ta giảng hoà . từ nay chỉ tranh về kỹ thuật thôi . Đồng ý chứ ?
    Tặng cậu một xe concept làm quà Giáng Sinh .
    Lái mà chở người yêu đi dạo thành phố vui vẻ .

Chia sẻ trang này