1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thiết giáp-tăng-nghệ thuật tác chiến cơ giới cơ động

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Phudongthienvuong, 17/11/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Bradley

    Bradley Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2004
    Bài viết:
    659
    Đã được thích:
    0
    Đối với NC thì Tank củ nếu được cải tiến thì vẫn còn dùng tốt nhưng đối với HK với chiến lược quân sự toàn cầu thì cần phải có các loại tank thiết giáp có thể chạy trên mọi địa hình,chẳng hạn như chiếc M1 nếu chạy trên địa hình HK hay những nước có cơ sở hạ tầng tốt thì không sao nhưng nếu đưa sang mấy nước nghèo và đại hình phức tạp thì cớ động rất hạn chế .HK nên nghiên cứu loại tank nhẹ hơn,nhỏ,và trang bị thích hợp như vậy mới dễ cơ động.
  2. Bradley

    Bradley Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2004
    Bài viết:
    659
    Đã được thích:
    0
    Đối với NC thì Tank củ nếu được cải tiến thì vẫn còn dùng tốt nhưng đối với HK với chiến lược quân sự toàn cầu thì cần phải có các loại tank thiết giáp có thể chạy trên mọi địa hình,chẳng hạn như chiếc M1 nếu chạy trên địa hình HK hay những nước có cơ sở hạ tầng tốt thì không sao nhưng nếu đưa sang mấy nước nghèo và đại hình phức tạp thì cớ động rất hạn chế .HK nên nghiên cứu loại tank nhẹ hơn,nhỏ,và trang bị thích hợp như vậy mới dễ cơ động.
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Xe tank T-34 và xe tank M4 Sermam trong WW2 có trọng lượng gần bằng nhau, xe T-34 nhẹ hơn chút nhưng lại thấp hơn. Coi như tỷ số trọng lượng và diện tích mặt cắt nhìn từ trước như nhau. Như vậy, lượng sắt để làm giáp gần như nhau, đáng ra, chiều dày giáp như nhau. Nhưng tính ra, phía trước T-34 chỉ dầy có 40mm-70mm trong đó, M4 dầy đến 100mm. Tại sao vậy, đó là câu hỏi, tác dụng của giáp nghiêng như thế nào.
    Quan sát các mảnh giáp 1 và 3, thấy ngay điều đó. Mảnh giáp 1 dựng đứng, mảnh 3 nghiêng. Viên đạn bắn từ trước (theo hướng đạn bắn), đều phải xuyên qua một "khoảng cách 1"­. Nhưng chiều dầy giáp 1 được tính là "khoảng cách 1"­, còn chiều dầy giáp 2 lại là "khoảng cách 3", mỏng hơn rất nhiều­. Điều đáng nói ở đây là, trọng lượng hai mảnh giáp này như nhau. So sánh mảnh giáp 1 và mảnh giáp 2, khi giữ nguyên chiều dầy là "khoảng cách 1"­, quãng đường đạn phải xuyên giáp tăng lên rất nhiều "khoảng cách 2"­. Cũng chú ý ở đây là, trọng lượng tấm giáp 2 lớn hơn nhiều tấm giáp 1, khoảng cánh 2 tăng lên bao nhiêu thì trọng lượng tăng bấy nhiêu.
    Như vậy, làm giáp nghiêng đi làm gì, trong khi cứ giữ giáp dựng đứng, tỷ lệ quãng đường đạn cần xuyên / trọng lượng có thay đổi đâu. Mà giáp đứng thì có không gian rộng rãi bên trong. ????????????. Thế tại sao người ta không thi nhau làm giáp thật đứng vào, mà lại đi theo hướng ngược lại. ???????.
    Đây là xem xét xe chỉ có một tấm giáp trước. Nhưng xe tăng lại có giáp hai bên, nóc .vv.vv. Thì giáp nghiêng bây giờ mới cần đến. Tấm giáp thẳng chỉ che được một hướng, nếu nó nghiêng lùi về sau, sẽ che chắn nóc, nghiêng sang hai bên, che chắn hai bên. Và cộng các hướng lại, giáp xe kiểu cái mu con rùa là tốt nhất.
    Một điều tối quan trọng đối với giáp nghiêng kiểu mu con rùa là kết cấu vòm vách nghiêng ấy, làm xe tank vứng vàng nhất. Nó nưũng vàng để đối phó với những phát đạn không xuyên được xe, bom đạn..vv..v. Nhưng điều cần nhất đến tính vững chắc, là cỡ đại bác. Điều đó giải thích tại sao, T-34 có trọng lượng nhỏ, lại mang được đại bác nòng dài 85mm, gần tương đương Tiger (nặng gần gấp đôi, pháo 88mm) và vượt hơn các xe hạng trung khác (75mm, trong khi xe vẫn nặng hơn). Đó là điểm ưu việt của T-34, trở thành hướng tiêu chuẩn thiết kế xe tank sau này. Nhưng một nhược điểm của T-34, đó là không gian trong xe chật hẹp, làm giảm tốc độ bắn, do người nạp đạn thao tác khó khăn.
    Độ cao của xe quyết định lớn với việc cân nhắc giáp nghiêng bao nhiêu. Nhìn vào chiếc xe 1, nó có thành đứng hơn nhiều xe 2. Nếu cùng trọng lượng, xe 2 vừa tăng được chiều dầy cơ bản của giáp, vừa tăng được độ nghiêng tấm giáp đó. Xe thấp làm giảm xác xuất trúng đạn.
    Vì vậy, giáp nghiêng là mục đích phát triển chứ không phải phương pháp thiết kế. Người ta mơ có giáp nghiêng, nhưng phải cân nhắc đến không gian trong xe. Tất nhiên, các nhà thiết kế thường mơ rằng, làm sao có xe tank dẹt như cái mẹt, cái mâm, cái nắp cống mà vẫn đủ không gian bên trong để bố trí đại bác và máy tính điện tử. Như vậy, công việc của các nhà thiết kế không phải là nghiêng giáp đi, mà là mơ đến giáp nghiêng bằng bố trí hợp lý không gian bên trong, thu nhỏ không gian cần thiết mà vẫn bố trí được súng to, động cơ mạnh, máy tính lớn. Làm giáp nghiêng làm gì, khi mà, để có giáp nghiêng 45 độ thay cho 90 độ, lại đổi đại bác 75mm tha cho 120mm ????. Do đó, các nhà thiết kế thi nhau thu nhỏ không gian cần thiết cho người và thiết bị, hạ thấp không gian cần thiết ấy vào trong thân xe.
    Đầu tiên, động cơ liên tục được hiện đại hoá, tốc độ vòng quay động cơ tăng dần, rồi turbine được sử dụng, động cơ diesel cũng được lắp thêm turbine nén. Nhờ đó, động cơ khoẻ hơn và gọn hơn. Cùng động cơ là các kết cấu truyền động. Quan trọng nhất là hạ thấp và làm nhỏ tháp pháo. Vì tháp pháo là nơi dễ trúng đạn nhất. Trong WW2, xe không có fire on run (bắn trong khi chạy), ngày nay, nếu tháp pháp nặng, cơ cấu ổn định của nó lại phải nặng theo cấp số nhân, nếu không bao nhiêu tiền đổ vào máy ngắm điện tử, đại bác chính xác đều vứt đi cả.
    Từ xe T-55, người ta đã hoàn thiện cơ cấu nạp đạn, đến xe T-72, tháp pháo đã hết sức gọn nhẹ và thuận tiện cho tổ lái. Thay người nạp đạn bằng súng nạp đạn tự động, chuyển sang dùng liều rời làm gọn hơn không gian chứa đạn, bố trí đạn tròn quanh tháp pháo làm gọn nhỏ và tròn đều không gian tháp pháo, mà hình tròn đều, có diện tích ngoài nhỏ trong khi thể tích trong vẫn lớn. Do diện tích ngoài nhỏ, vững hơn và giáp dầy hơn.
    Như vậy, T-80 và xe gần giống, T-90 đạt được giáp nghiêng tròn dầy, xe thấp, là do cấu tạo súng chính, với các đặc điểm: nạp đạn tự động, liều rời, băng đạn tròn. Các xe khác, phải cao to và thành đứng do sử dụng súng nạp đạn thủ công(điều này yêu cầu không gian rất lớn cho một người nạp đạn thêm vào), ngăn chứa không hợp lý.
    Một số xe mơ ước đến độ nghiêng và thấp của xe tank, phải đổi lấy nhiều tính năng khác. Con này thì không đáng được gọi là tank nữa. Strv103 Thuỵ Điển. Giáp chịu được đạn 120mm pháo tank Liên Xô lúc đó ngoài tầm 1km, nhưng lại chỉ quay ngang nòng được 10 độ. Giáp nó ngon do bớt được cái tháp pháo, hì hì, đỡ tốn công nghiên cứu súng chính gọn.
    [​IMG]
    Những tiến bộ không gian chứa súng làm xe chắc, và do đó, như em đã nói, tháp pháo nhẹ làm độ cơ động tháp pháo tăng lên, tốc độ tự ổn định tầm hướng tăng vọt. Đã thế, đại bác lại to dài hơn, tốc độ bắn rất cao trong khi dáng xe thấp khó trúng đạn địch, đó là những lợi thế của T-80. Xem lại ảnh cổ lõ này, để thấy rằng, muốn hạ thấp xe xuống và có giáp nghiêng phải cần gì: đại bác, thiết bị điều khiển mang tính cách mạng hoàn toàn.
    [​IMG]
    To bác phudongthienvuong.
    Add on không cải thiện được độ nghiêng của xe. Nhìn bề ngoài, như T-90, KontacV làm tháp pháo dẹt ra, nhưng đó là hìng dáng ERA (phản ứng nổ), có tác dụng mạnh với HEAT, nhưng hạn chế với SABOT. Để chống SABOT, cần dán vào mặt giáp trong tấm add on, chứ một tấm add cách xa giáp chính chịu sao nổi đạn. Người ta làm tấm chắn trước (khiên) phẳng vì do đó, dễ đúc bằng các công nghệ đúc đặc biệt, tạo ra giáp cơ bản hoặc add on cứng chắc, dán chặt vào nhau. Một trong những add on hiệu quả là DU, dán mặt ngoài tấm chắn trước, làm gẫy sabot.
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Xe tank T-34 và xe tank M4 Sermam trong WW2 có trọng lượng gần bằng nhau, xe T-34 nhẹ hơn chút nhưng lại thấp hơn. Coi như tỷ số trọng lượng và diện tích mặt cắt nhìn từ trước như nhau. Như vậy, lượng sắt để làm giáp gần như nhau, đáng ra, chiều dày giáp như nhau. Nhưng tính ra, phía trước T-34 chỉ dầy có 40mm-70mm trong đó, M4 dầy đến 100mm. Tại sao vậy, đó là câu hỏi, tác dụng của giáp nghiêng như thế nào.
    Quan sát các mảnh giáp 1 và 3, thấy ngay điều đó. Mảnh giáp 1 dựng đứng, mảnh 3 nghiêng. Viên đạn bắn từ trước (theo hướng đạn bắn), đều phải xuyên qua một "khoảng cách 1"­. Nhưng chiều dầy giáp 1 được tính là "khoảng cách 1"­, còn chiều dầy giáp 2 lại là "khoảng cách 3", mỏng hơn rất nhiều­. Điều đáng nói ở đây là, trọng lượng hai mảnh giáp này như nhau. So sánh mảnh giáp 1 và mảnh giáp 2, khi giữ nguyên chiều dầy là "khoảng cách 1"­, quãng đường đạn phải xuyên giáp tăng lên rất nhiều "khoảng cách 2"­. Cũng chú ý ở đây là, trọng lượng tấm giáp 2 lớn hơn nhiều tấm giáp 1, khoảng cánh 2 tăng lên bao nhiêu thì trọng lượng tăng bấy nhiêu.
    Như vậy, làm giáp nghiêng đi làm gì, trong khi cứ giữ giáp dựng đứng, tỷ lệ quãng đường đạn cần xuyên / trọng lượng có thay đổi đâu. Mà giáp đứng thì có không gian rộng rãi bên trong. ????????????. Thế tại sao người ta không thi nhau làm giáp thật đứng vào, mà lại đi theo hướng ngược lại. ???????.
    Đây là xem xét xe chỉ có một tấm giáp trước. Nhưng xe tăng lại có giáp hai bên, nóc .vv.vv. Thì giáp nghiêng bây giờ mới cần đến. Tấm giáp thẳng chỉ che được một hướng, nếu nó nghiêng lùi về sau, sẽ che chắn nóc, nghiêng sang hai bên, che chắn hai bên. Và cộng các hướng lại, giáp xe kiểu cái mu con rùa là tốt nhất.
    Một điều tối quan trọng đối với giáp nghiêng kiểu mu con rùa là kết cấu vòm vách nghiêng ấy, làm xe tank vứng vàng nhất. Nó nưũng vàng để đối phó với những phát đạn không xuyên được xe, bom đạn..vv..v. Nhưng điều cần nhất đến tính vững chắc, là cỡ đại bác. Điều đó giải thích tại sao, T-34 có trọng lượng nhỏ, lại mang được đại bác nòng dài 85mm, gần tương đương Tiger (nặng gần gấp đôi, pháo 88mm) và vượt hơn các xe hạng trung khác (75mm, trong khi xe vẫn nặng hơn). Đó là điểm ưu việt của T-34, trở thành hướng tiêu chuẩn thiết kế xe tank sau này. Nhưng một nhược điểm của T-34, đó là không gian trong xe chật hẹp, làm giảm tốc độ bắn, do người nạp đạn thao tác khó khăn.
    Độ cao của xe quyết định lớn với việc cân nhắc giáp nghiêng bao nhiêu. Nhìn vào chiếc xe 1, nó có thành đứng hơn nhiều xe 2. Nếu cùng trọng lượng, xe 2 vừa tăng được chiều dầy cơ bản của giáp, vừa tăng được độ nghiêng tấm giáp đó. Xe thấp làm giảm xác xuất trúng đạn.
    Vì vậy, giáp nghiêng là mục đích phát triển chứ không phải phương pháp thiết kế. Người ta mơ có giáp nghiêng, nhưng phải cân nhắc đến không gian trong xe. Tất nhiên, các nhà thiết kế thường mơ rằng, làm sao có xe tank dẹt như cái mẹt, cái mâm, cái nắp cống mà vẫn đủ không gian bên trong để bố trí đại bác và máy tính điện tử. Như vậy, công việc của các nhà thiết kế không phải là nghiêng giáp đi, mà là mơ đến giáp nghiêng bằng bố trí hợp lý không gian bên trong, thu nhỏ không gian cần thiết mà vẫn bố trí được súng to, động cơ mạnh, máy tính lớn. Làm giáp nghiêng làm gì, khi mà, để có giáp nghiêng 45 độ thay cho 90 độ, lại đổi đại bác 75mm tha cho 120mm ????. Do đó, các nhà thiết kế thi nhau thu nhỏ không gian cần thiết cho người và thiết bị, hạ thấp không gian cần thiết ấy vào trong thân xe.
    Đầu tiên, động cơ liên tục được hiện đại hoá, tốc độ vòng quay động cơ tăng dần, rồi turbine được sử dụng, động cơ diesel cũng được lắp thêm turbine nén. Nhờ đó, động cơ khoẻ hơn và gọn hơn. Cùng động cơ là các kết cấu truyền động. Quan trọng nhất là hạ thấp và làm nhỏ tháp pháo. Vì tháp pháo là nơi dễ trúng đạn nhất. Trong WW2, xe không có fire on run (bắn trong khi chạy), ngày nay, nếu tháp pháp nặng, cơ cấu ổn định của nó lại phải nặng theo cấp số nhân, nếu không bao nhiêu tiền đổ vào máy ngắm điện tử, đại bác chính xác đều vứt đi cả.
    Từ xe T-55, người ta đã hoàn thiện cơ cấu nạp đạn, đến xe T-72, tháp pháo đã hết sức gọn nhẹ và thuận tiện cho tổ lái. Thay người nạp đạn bằng súng nạp đạn tự động, chuyển sang dùng liều rời làm gọn hơn không gian chứa đạn, bố trí đạn tròn quanh tháp pháo làm gọn nhỏ và tròn đều không gian tháp pháo, mà hình tròn đều, có diện tích ngoài nhỏ trong khi thể tích trong vẫn lớn. Do diện tích ngoài nhỏ, vững hơn và giáp dầy hơn.
    Như vậy, T-80 và xe gần giống, T-90 đạt được giáp nghiêng tròn dầy, xe thấp, là do cấu tạo súng chính, với các đặc điểm: nạp đạn tự động, liều rời, băng đạn tròn. Các xe khác, phải cao to và thành đứng do sử dụng súng nạp đạn thủ công(điều này yêu cầu không gian rất lớn cho một người nạp đạn thêm vào), ngăn chứa không hợp lý.
    Một số xe mơ ước đến độ nghiêng và thấp của xe tank, phải đổi lấy nhiều tính năng khác. Con này thì không đáng được gọi là tank nữa. Strv103 Thuỵ Điển. Giáp chịu được đạn 120mm pháo tank Liên Xô lúc đó ngoài tầm 1km, nhưng lại chỉ quay ngang nòng được 10 độ. Giáp nó ngon do bớt được cái tháp pháo, hì hì, đỡ tốn công nghiên cứu súng chính gọn.
    [​IMG]
    Những tiến bộ không gian chứa súng làm xe chắc, và do đó, như em đã nói, tháp pháo nhẹ làm độ cơ động tháp pháo tăng lên, tốc độ tự ổn định tầm hướng tăng vọt. Đã thế, đại bác lại to dài hơn, tốc độ bắn rất cao trong khi dáng xe thấp khó trúng đạn địch, đó là những lợi thế của T-80. Xem lại ảnh cổ lõ này, để thấy rằng, muốn hạ thấp xe xuống và có giáp nghiêng phải cần gì: đại bác, thiết bị điều khiển mang tính cách mạng hoàn toàn.
    [​IMG]
    To bác phudongthienvuong.
    Add on không cải thiện được độ nghiêng của xe. Nhìn bề ngoài, như T-90, KontacV làm tháp pháo dẹt ra, nhưng đó là hìng dáng ERA (phản ứng nổ), có tác dụng mạnh với HEAT, nhưng hạn chế với SABOT. Để chống SABOT, cần dán vào mặt giáp trong tấm add on, chứ một tấm add cách xa giáp chính chịu sao nổi đạn. Người ta làm tấm chắn trước (khiên) phẳng vì do đó, dễ đúc bằng các công nghệ đúc đặc biệt, tạo ra giáp cơ bản hoặc add on cứng chắc, dán chặt vào nhau. Một trong những add on hiệu quả là DU, dán mặt ngoài tấm chắn trước, làm gẫy sabot.
  5. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Vâng T-34 được coi là cuộc cách mạng thiết kế tank và cách dùng giáp nghiêng ưu việt so với giáp đứng . sau T-34 tất cả các nước đều theo kiểu mẩu đó mà thiết kế và cải tiến đủ cách nghiêng tròn khác nhau . nhưng từ khi người ta dùng pháo 120mm cùng vô số thiết bị điện tử thì vấn đề thể tích bên trong trở nên hết sức quan trọng . nhất là mong muốn góc hạ súng xuống thấp thường bị trở ngại với tháp tròn và dẹp vì lý do nấy mà tank tây âu hy sinh chiều cao cho khả năng hạ nòng súng thấp hơn nhằm dể dàng tác chiến trong khu dan cư và vùng địa hình phức tạp . sau khi giáp modular add on ra đời một số nước quay về lối thiết kế tháp vuôn và gắn modular giáp bên ngoài khi cần . hấu hết các nước Nato ít dùng giáp phản lực vì họ quan niệm hành quân tùng thiếc nên việc dùng giáp phản lực dể gây nguy hiểm cho bộ binh đi theo . thay vào đó họ dùng giáp được chế bằng nhiều lop vật liệu khác nhau tạo thành từng khối lớn nhỏ khác nhau và gắn thêm bên ngoài xe . nói chung mổi nước có quan niệm hành quân khác nhau nên dẩn đến việc thiết kế vũ khí ít nhiều khác nhau . sau WWII chúng ta chỉ có trận chiến A- rập VS do thái là tank đụng nhau thôi . nhưng quân đội do thái không quân quá mạnh ưu thế trên không hơn hẳn nên đánh thắng liên quan 6 nước A-rập và tịch thu hàng trăm T-54 mới toanh do quân Ai cập bỏ chạy để lại . thực tế chiếc trường không giống như WW II thật sự Tank VS tank là chính , từ đó chúng ta không có nhiều cơ sở để so sánh .hihihi...riêng cá nhân em , em thích Tank Tây âu ở hệ thống guns control , thermal image display rất OK , ballistic computer cao tốc , hệ thống data link kỹ thuật số , bộ nhún có thể thay đổi chiều cao xe phía trước hoặc sau nên giúp tăng giảm góc bắn chiều đứng thêm trên dưới 10 độ nhờ điều này nên Merkava và M1 trong thành phố bị phục kích nhiều nhưng số cháy rất ít vì nó có thể bắn quân phục kích cao trên tầng 3 hoặc thấp gần mặt đường . trong trận tiến vào Bát - đát đoàn tank 20 chiếc của mẽo bị phục kích ( vụ này có 3 nhà báo Mê -xi-cô trên lầu cao đứng quay phim núp sau cửa sổ , Tank Mỹ nhầm tưởng ống kính quay phim là bệ phóng ATGM nên đớp một phát tiêu 3 chú ) tại vị trí này Iraqi dùng 500 lính cảm tử thuộc lực lượng vệ binh cộng hoà đặc biệt phục kích đoàn xe nhưng thất bại . số nằm thấp dưới bờ sông và chân cầu bị đạn tank nuốt . mẽo dùng loại đạn sét nổ trên không văng ra hàng nghìn viên bi , chip set nổ điện tử như của đạn 3P của Bofors nên có thể set nổ tại bắt kỳ vị trí nào mình muốn . số nấp trên các cửa sổ bị tank dùng đạn thường nuốt . số trên nóc nhà bị máy bay A-10 tưới đạn 30mm . cuộc phục kích vì thế không thành . sau trận này đoàn tank mẽo vào TP gặp rất ít kháng cự từ đó vài chú khinh địch lơ là hàng ngũ bị bắn ngang hông . nói chung đánh thành phố ngoài chuyện hợp đồng liên binh chủng thật tốt , tin trinh sát tình báo tốt còn cần tank có góc bắn cao thấp thật tốt cùng khả năng tank quỳ ( ha độ cao phía trước ) tank ngóc đầu tốt ( hạ độ cao phía sau )
    em xin posot em cleopard2 trước và sau khi gắn giáp modular add on .
    Protection
    Armor, Turret Front (mm) 700 KE/1,000 against HEAT rounds
    Applique Armor (mm) Track skirt
    Explosive Reactive Armor (mm) N/A
    Active Protective System Galix
    Mineclearing Equipment No
    Self-Entrenching Blade No
    NBC Protection System Yes
    Smoke Equipment Smoke grenade launchers, 8 each side of turret
  6. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Vâng T-34 được coi là cuộc cách mạng thiết kế tank và cách dùng giáp nghiêng ưu việt so với giáp đứng . sau T-34 tất cả các nước đều theo kiểu mẩu đó mà thiết kế và cải tiến đủ cách nghiêng tròn khác nhau . nhưng từ khi người ta dùng pháo 120mm cùng vô số thiết bị điện tử thì vấn đề thể tích bên trong trở nên hết sức quan trọng . nhất là mong muốn góc hạ súng xuống thấp thường bị trở ngại với tháp tròn và dẹp vì lý do nấy mà tank tây âu hy sinh chiều cao cho khả năng hạ nòng súng thấp hơn nhằm dể dàng tác chiến trong khu dan cư và vùng địa hình phức tạp . sau khi giáp modular add on ra đời một số nước quay về lối thiết kế tháp vuôn và gắn modular giáp bên ngoài khi cần . hấu hết các nước Nato ít dùng giáp phản lực vì họ quan niệm hành quân tùng thiếc nên việc dùng giáp phản lực dể gây nguy hiểm cho bộ binh đi theo . thay vào đó họ dùng giáp được chế bằng nhiều lop vật liệu khác nhau tạo thành từng khối lớn nhỏ khác nhau và gắn thêm bên ngoài xe . nói chung mổi nước có quan niệm hành quân khác nhau nên dẩn đến việc thiết kế vũ khí ít nhiều khác nhau . sau WWII chúng ta chỉ có trận chiến A- rập VS do thái là tank đụng nhau thôi . nhưng quân đội do thái không quân quá mạnh ưu thế trên không hơn hẳn nên đánh thắng liên quan 6 nước A-rập và tịch thu hàng trăm T-54 mới toanh do quân Ai cập bỏ chạy để lại . thực tế chiếc trường không giống như WW II thật sự Tank VS tank là chính , từ đó chúng ta không có nhiều cơ sở để so sánh .hihihi...riêng cá nhân em , em thích Tank Tây âu ở hệ thống guns control , thermal image display rất OK , ballistic computer cao tốc , hệ thống data link kỹ thuật số , bộ nhún có thể thay đổi chiều cao xe phía trước hoặc sau nên giúp tăng giảm góc bắn chiều đứng thêm trên dưới 10 độ nhờ điều này nên Merkava và M1 trong thành phố bị phục kích nhiều nhưng số cháy rất ít vì nó có thể bắn quân phục kích cao trên tầng 3 hoặc thấp gần mặt đường . trong trận tiến vào Bát - đát đoàn tank 20 chiếc của mẽo bị phục kích ( vụ này có 3 nhà báo Mê -xi-cô trên lầu cao đứng quay phim núp sau cửa sổ , Tank Mỹ nhầm tưởng ống kính quay phim là bệ phóng ATGM nên đớp một phát tiêu 3 chú ) tại vị trí này Iraqi dùng 500 lính cảm tử thuộc lực lượng vệ binh cộng hoà đặc biệt phục kích đoàn xe nhưng thất bại . số nằm thấp dưới bờ sông và chân cầu bị đạn tank nuốt . mẽo dùng loại đạn sét nổ trên không văng ra hàng nghìn viên bi , chip set nổ điện tử như của đạn 3P của Bofors nên có thể set nổ tại bắt kỳ vị trí nào mình muốn . số nấp trên các cửa sổ bị tank dùng đạn thường nuốt . số trên nóc nhà bị máy bay A-10 tưới đạn 30mm . cuộc phục kích vì thế không thành . sau trận này đoàn tank mẽo vào TP gặp rất ít kháng cự từ đó vài chú khinh địch lơ là hàng ngũ bị bắn ngang hông . nói chung đánh thành phố ngoài chuyện hợp đồng liên binh chủng thật tốt , tin trinh sát tình báo tốt còn cần tank có góc bắn cao thấp thật tốt cùng khả năng tank quỳ ( ha độ cao phía trước ) tank ngóc đầu tốt ( hạ độ cao phía sau )
    em xin posot em cleopard2 trước và sau khi gắn giáp modular add on .
    Protection
    Armor, Turret Front (mm) 700 KE/1,000 against HEAT rounds
    Applique Armor (mm) Track skirt
    Explosive Reactive Armor (mm) N/A
    Active Protective System Galix
    Mineclearing Equipment No
    Self-Entrenching Blade No
    NBC Protection System Yes
    Smoke Equipment Smoke grenade launchers, 8 each side of turret
  7. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Các bác xem hình thấy khối giáp gắn thêm dầy 1/5 pháo chính vì thế nó chịu được đạn sabot tương đương giáp 700mm vuôn góc và chịu đan HEAT tương đương 1 mét giáp vuông góc .
    Bác Bradlay nói chí phải . Mỹ đang rất cần tank , giáp nhẹ và trung . mọi người đều biết việc nghiên cứu đang tiến hành ráo riết , các kế hoạch pháo tự hành thế hệ mới , xe phóng ATGM tầm xa , trực thăng tác chiến tàng hình ...đều bị huỷ bỏ hoậc đình chỉ nhằm tập trung tiền của và nhân lực cho thế hệ robot tác chiến không người lái , xe không người lái , máy bay trinh sát siêu nhỏ và tank composite có trọng lượng dưới 40 tấn . Mỹ có ưu thế về tiền bạc và có nhiều đồng minh có khả năng kỹ thuật rất cao như Đức , Nhật , Anh , Pháp , Ý , Nam phi ....họ thường chia sẻ nhau những kết quả nghiên cứu . việc thử nghiệm vủ khí mới thường được thực hiện ở khu vực cấm ngoài sa mạc gần las vegas gọi là khu " China lake " báo chí không thể nào biết được kết quả nghiên cứu và thử nghiệm ở đây , đành phải đợi lúc nào quân mẽo đem dùng mới biết . Mẽo đã đình chỉ việc chế tạo thêm M1 mới và không nghiên cứu tank nặng nữa . khác với Nga vẫn đang đầu tư nghiên cứu tank nặng hơn T-90 với pháo có thể lớn hơn hiện nay . có thể tương lai Nga kỳ vọng vào ưu thế của Tank với pháo siêu lớn và hệ thống hard kill active protection . vì những mục đích và khả năng tài chính khác nhau mổi nước sẽ đi đến những kỳ vọng khác nhau và chúng ta không hy vọng 2 hệ thống vũ khí này sẽ có dịp chính thức tranh hùng với nhau . vì nếu chúng gặp nhau tương lai con cháu chúng ta chỉ có thể dùng vũ khí ..." Đồ Đá "
  8. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Các bác xem hình thấy khối giáp gắn thêm dầy 1/5 pháo chính vì thế nó chịu được đạn sabot tương đương giáp 700mm vuôn góc và chịu đan HEAT tương đương 1 mét giáp vuông góc .
    Bác Bradlay nói chí phải . Mỹ đang rất cần tank , giáp nhẹ và trung . mọi người đều biết việc nghiên cứu đang tiến hành ráo riết , các kế hoạch pháo tự hành thế hệ mới , xe phóng ATGM tầm xa , trực thăng tác chiến tàng hình ...đều bị huỷ bỏ hoậc đình chỉ nhằm tập trung tiền của và nhân lực cho thế hệ robot tác chiến không người lái , xe không người lái , máy bay trinh sát siêu nhỏ và tank composite có trọng lượng dưới 40 tấn . Mỹ có ưu thế về tiền bạc và có nhiều đồng minh có khả năng kỹ thuật rất cao như Đức , Nhật , Anh , Pháp , Ý , Nam phi ....họ thường chia sẻ nhau những kết quả nghiên cứu . việc thử nghiệm vủ khí mới thường được thực hiện ở khu vực cấm ngoài sa mạc gần las vegas gọi là khu " China lake " báo chí không thể nào biết được kết quả nghiên cứu và thử nghiệm ở đây , đành phải đợi lúc nào quân mẽo đem dùng mới biết . Mẽo đã đình chỉ việc chế tạo thêm M1 mới và không nghiên cứu tank nặng nữa . khác với Nga vẫn đang đầu tư nghiên cứu tank nặng hơn T-90 với pháo có thể lớn hơn hiện nay . có thể tương lai Nga kỳ vọng vào ưu thế của Tank với pháo siêu lớn và hệ thống hard kill active protection . vì những mục đích và khả năng tài chính khác nhau mổi nước sẽ đi đến những kỳ vọng khác nhau và chúng ta không hy vọng 2 hệ thống vũ khí này sẽ có dịp chính thức tranh hùng với nhau . vì nếu chúng gặp nhau tương lai con cháu chúng ta chỉ có thể dùng vũ khí ..." Đồ Đá "
  9. dieuthaquamo

    dieuthaquamo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/05/2004
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    0
    Tính giáp nghiêng hay vuông góc đường đạn bắn tới thì các nhà nghiên cứu đã tính chán ra rồi chứ chả cần gì đến mấy con tính sin cos dở hơi của chú sv Ăn hành tây (mấy cái đơn giản đấy thì lớp 10 nó học lượng giác cũng biết ). Chắc chắn phải có lý do để Type90 Nhật, Leopard2 Đức, Leclerc Pháp chọn tháp vuông góc. Nếu ai đã xem qua đoạn video giới thiệu chiếc Leclerc Pháp sẽ thấy các nhà thiết kế có đến 3 loại tháp pháo lựa chọn cho thân xe. Một loại xiên, một loại bé tý không chứa lính chỉ có pháo và loại cuối cùng được chấp nhận hiện nay. Tôi không dám nói liều vì không phải chuyên gia nhưng chắc chắn họ có lý do để làm thế.
  10. dieuthaquamo

    dieuthaquamo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/05/2004
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    0
    Tính giáp nghiêng hay vuông góc đường đạn bắn tới thì các nhà nghiên cứu đã tính chán ra rồi chứ chả cần gì đến mấy con tính sin cos dở hơi của chú sv Ăn hành tây (mấy cái đơn giản đấy thì lớp 10 nó học lượng giác cũng biết ). Chắc chắn phải có lý do để Type90 Nhật, Leopard2 Đức, Leclerc Pháp chọn tháp vuông góc. Nếu ai đã xem qua đoạn video giới thiệu chiếc Leclerc Pháp sẽ thấy các nhà thiết kế có đến 3 loại tháp pháo lựa chọn cho thân xe. Một loại xiên, một loại bé tý không chứa lính chỉ có pháo và loại cuối cùng được chấp nhận hiện nay. Tôi không dám nói liều vì không phải chuyên gia nhưng chắc chắn họ có lý do để làm thế.

Chia sẻ trang này