1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thiết giáp-tăng-nghệ thuật tác chiến cơ giới cơ động

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Phudongthienvuong, 17/11/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Xem ra có nhiều việc bác không biết mà sao bán phán mạnh miệng thế ? Em post đơn giản dể hiểu cho mọi người dể hiểu .
    Trở lại vấn đề về thiết kế tháp pháo . Giáp modular add on thì ý tưởng đã có từ WW2 kia. Thời này giáp của tank liên tục gia cố do sự tiến bộ của 2 phía đồng minh và quốc xã về vủ khí chống tank . Chẳng hạn đầu WW2 các tank đa số trang bị pháo 30mm thì về cuối cuộc chiến pháo của T34 mà 85mm pháo của Tiger là 88mm . Chính vì thế các nhà thiết kế 2 bên bắt đầu thiết kế các tấm giáp lẻ có thể hàn dính vào giáp của tank nhằm gia cố , nhược điểm của sự gia cố này là tăng trọng lượng của tank và thực ra giáp gia cố không đạt được hiệu quả như người ta mong muốn . Em làm mất cuốn sách German Tank Force in WW2 (From numeros to moscow ) , cuốn này có rất nhiều hình ảnh về tank Đức trong WW2 và cách mà họ Gia Cố (Reinforce) .
    Quay trở lại vấn đề của gia cố , để hiểu rỏ vấn đề của gia cố thì ta nên xét một chút về sức bền vật liệu .
    Một khối vật chất khi bị tác động gì đó làm cho nó gảy đổ thì nó sẻ gảy đổ ngay phần yếu nhất của mình ( ví dụ như các bạn thổi 1 cái bong bóng thì nó nổ là do mấy cái chổ mỏng nhất bị rách ) Như vậy công để làm khối cấu trúc gảy đổ chủ yếu là công để làm gảy đổ liên kết mạng tinh thể ở nơi yếu nhất trên cấu trúc . Đấy chính là nguyên tắc thiết kế kính cường lực và kính chống đạn , sự đồng đều về cấu trúc khiến cho khối cấu trúc bền hơn rất nhiều lần , công để làm gảy đổ khối cấu trúc là phá vở toàn bộ các liên kết trong nội bộ khối (lớn hơn rất nhiều trường hợp không đồng đều )
    Các lớp giáp Reinforce hay Modular add on đều không thể tạo ra sự đồng nhất về cấu trúc giáp , do giáp ở trong thì thẳng đứng còn giáp ở ngoài thì xiên . Ngoài ra kiểu thiết kế giáp Modular add on làm cho tháp pháo to (có nhiều không gian ) nhưng cũng làm cho nó cồng kềnh và dể ăn đạn hơn , ngoài ra kiểu thiết kế này khiến bổ bi tháp pháo to và lồi nên dể ăn đạn hơn một kiểu thiết kế đồng nhất .
    Chọn lựa tốt nhất cho thiết kế đồng nhất chính là cái hình dạng mai rùa (một kiểu mô phỏng sinh học ) . Kiểu thiết kế này cho phép ta với khối lượng vật liệu ít nhất nhưng có thể tạo ra sự bảo vệ tốt nhất . Ngoài ra trọng lượng nhẹ do ít dùng vật liệu khiến ổ bi tháp pháo bớt cồng kềnh hơn , tháp pháp sẻ dể cơ động hơn .
    Để theo đuổi kiểu thiết kế mai rùa cần rất nhiều cải tiến : Thứ nhất là giải phẩu hình học 3 chiều trong không gian thiết kế ( cái này Mỹ làm tốt hơn Nga ) tận dụng tối đa từng cm3 trong tháp pháo , các thiết bị bên trong phải gia công có hình dạng đặc biệt chỉ phù hợp với cái tháp pháo và vị trí nó đặt vào nhờ thế người ta vẩn có thể đặt nhiều thiết bị nhưng không cần không gian rộng rải .
    Thứ 2 là sự tự động hoá cao : giảm bớt tối đa không gian làm việc bằng cách giảm tối đa phần việc mà con người cần làm ( chẳng hạn như nạp đạn cần nhiều không gian thì nạp đạn tự động sẻ là một cải tiến tốt )
    Thứ 3 : loại bỏ dần các thiết kế cơ học ( các thiết kế điều khiển dạng truyền động cơ học như thuỷ lực hay đòn bẩy hoặc ròng rọc điều khiển đều chiếm rất nhiều không gian , một cảm biến và một động cơ điện sẻ làm tốt phần điều khiển mà không cần nhiều không gian thiết kế ) Để đảm bảo an toàn người ta thiết kế 2 modular điều khiển , cái này hỏng thì xài cái còn lại .
    Nói chung các yêu cầu trên thì không phải nước nào cũng thoả mản hết , chính vì vậy mà các hổ trợ điện tử trong chiếc T80 hay T90 ít hơn M1 , nhưng về các tính năng khác thì T80 và T90 lại trội hơn .
    Nói chung các thiết kế tháp pháo đứng vẩ là một tụt hậu về công nghệ của các nước như Pháp , Nam Phi , Ấn Độ , họ bù đắp bằng mudular add on nhưng đó chỉ là giải pháp mang tính lấp liếm .
    Ước mơ của các nhà thiết kế tank đó là thiết kế một chiếc tank từ sự gia công liền khối , tăng tối đa khả năng bảo vệ của giáp nhưng không cần nhiều vật liệu . Ngoài ra khả năng gia công liền khối cho phép sự giải phẩu không gian bên trong tốt hơn , đảm bảo không gian thiết kế nội thất cho tank .
  2. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Xem ra có nhiều việc bác không biết mà sao bán phán mạnh miệng thế ? Em post đơn giản dể hiểu cho mọi người dể hiểu .
    Trở lại vấn đề về thiết kế tháp pháo . Giáp modular add on thì ý tưởng đã có từ WW2 kia. Thời này giáp của tank liên tục gia cố do sự tiến bộ của 2 phía đồng minh và quốc xã về vủ khí chống tank . Chẳng hạn đầu WW2 các tank đa số trang bị pháo 30mm thì về cuối cuộc chiến pháo của T34 mà 85mm pháo của Tiger là 88mm . Chính vì thế các nhà thiết kế 2 bên bắt đầu thiết kế các tấm giáp lẻ có thể hàn dính vào giáp của tank nhằm gia cố , nhược điểm của sự gia cố này là tăng trọng lượng của tank và thực ra giáp gia cố không đạt được hiệu quả như người ta mong muốn . Em làm mất cuốn sách German Tank Force in WW2 (From numeros to moscow ) , cuốn này có rất nhiều hình ảnh về tank Đức trong WW2 và cách mà họ Gia Cố (Reinforce) .
    Quay trở lại vấn đề của gia cố , để hiểu rỏ vấn đề của gia cố thì ta nên xét một chút về sức bền vật liệu .
    Một khối vật chất khi bị tác động gì đó làm cho nó gảy đổ thì nó sẻ gảy đổ ngay phần yếu nhất của mình ( ví dụ như các bạn thổi 1 cái bong bóng thì nó nổ là do mấy cái chổ mỏng nhất bị rách ) Như vậy công để làm khối cấu trúc gảy đổ chủ yếu là công để làm gảy đổ liên kết mạng tinh thể ở nơi yếu nhất trên cấu trúc . Đấy chính là nguyên tắc thiết kế kính cường lực và kính chống đạn , sự đồng đều về cấu trúc khiến cho khối cấu trúc bền hơn rất nhiều lần , công để làm gảy đổ khối cấu trúc là phá vở toàn bộ các liên kết trong nội bộ khối (lớn hơn rất nhiều trường hợp không đồng đều )
    Các lớp giáp Reinforce hay Modular add on đều không thể tạo ra sự đồng nhất về cấu trúc giáp , do giáp ở trong thì thẳng đứng còn giáp ở ngoài thì xiên . Ngoài ra kiểu thiết kế giáp Modular add on làm cho tháp pháo to (có nhiều không gian ) nhưng cũng làm cho nó cồng kềnh và dể ăn đạn hơn , ngoài ra kiểu thiết kế này khiến bổ bi tháp pháo to và lồi nên dể ăn đạn hơn một kiểu thiết kế đồng nhất .
    Chọn lựa tốt nhất cho thiết kế đồng nhất chính là cái hình dạng mai rùa (một kiểu mô phỏng sinh học ) . Kiểu thiết kế này cho phép ta với khối lượng vật liệu ít nhất nhưng có thể tạo ra sự bảo vệ tốt nhất . Ngoài ra trọng lượng nhẹ do ít dùng vật liệu khiến ổ bi tháp pháo bớt cồng kềnh hơn , tháp pháp sẻ dể cơ động hơn .
    Để theo đuổi kiểu thiết kế mai rùa cần rất nhiều cải tiến : Thứ nhất là giải phẩu hình học 3 chiều trong không gian thiết kế ( cái này Mỹ làm tốt hơn Nga ) tận dụng tối đa từng cm3 trong tháp pháo , các thiết bị bên trong phải gia công có hình dạng đặc biệt chỉ phù hợp với cái tháp pháo và vị trí nó đặt vào nhờ thế người ta vẩn có thể đặt nhiều thiết bị nhưng không cần không gian rộng rải .
    Thứ 2 là sự tự động hoá cao : giảm bớt tối đa không gian làm việc bằng cách giảm tối đa phần việc mà con người cần làm ( chẳng hạn như nạp đạn cần nhiều không gian thì nạp đạn tự động sẻ là một cải tiến tốt )
    Thứ 3 : loại bỏ dần các thiết kế cơ học ( các thiết kế điều khiển dạng truyền động cơ học như thuỷ lực hay đòn bẩy hoặc ròng rọc điều khiển đều chiếm rất nhiều không gian , một cảm biến và một động cơ điện sẻ làm tốt phần điều khiển mà không cần nhiều không gian thiết kế ) Để đảm bảo an toàn người ta thiết kế 2 modular điều khiển , cái này hỏng thì xài cái còn lại .
    Nói chung các yêu cầu trên thì không phải nước nào cũng thoả mản hết , chính vì vậy mà các hổ trợ điện tử trong chiếc T80 hay T90 ít hơn M1 , nhưng về các tính năng khác thì T80 và T90 lại trội hơn .
    Nói chung các thiết kế tháp pháo đứng vẩ là một tụt hậu về công nghệ của các nước như Pháp , Nam Phi , Ấn Độ , họ bù đắp bằng mudular add on nhưng đó chỉ là giải pháp mang tính lấp liếm .
    Ước mơ của các nhà thiết kế tank đó là thiết kế một chiếc tank từ sự gia công liền khối , tăng tối đa khả năng bảo vệ của giáp nhưng không cần nhiều vật liệu . Ngoài ra khả năng gia công liền khối cho phép sự giải phẩu không gian bên trong tốt hơn , đảm bảo không gian thiết kế nội thất cho tank .
  3. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Vâng , Trong thiết kế ta chỉ có thể chọn một khi đúng trước sự lựa chọn trái ngược nhau . Xe Cadilac chọn ống nhún cực êm ngược lại vì thế xe ôm cua , lạng lách không tốt . Xe BMW chọn ống nhún cứng mạnh nên không êm mấy nhưng bám đường rất tốt ôm cua lạng lách tuyệt vời . ( đương nhiên còn vấn đề kết cấu xe nữa nhưng bộ nhún đóng vai trò lớn ) trong suốt 3 thập niên 50, 60 và 70 gần như toàn bộ tank trên thế giới đều nối theo ý tưởng giáp nghiên tháp tròn của T-34 người tiên phong của loại hình này . đương nhiên hình dáng mổi tank có it nhiều khác biệt nhưng nhìn chung vẫn dựa trên nguyên tắc chung đó thôi . sang thập niên 80 thì người ta phân thành 3 nhóm khác nhau . một nhóm của các nhà thiết kế " Căm thù tháp pháo " họ tìm mọi cách có thể để vất bỏ nó đi hoặc ít nhất chỉ để lại ...tí xíu . trường phái này hiện chua có mấy thành công hoặc ứng dụng . phần nhiều vẩn còn là concept mà thôi . thứ nhì là trường phái " Yêu Em Mu Rùa " phái này cố gắng phát triển loại hình tròn và nghiêng lên đến cảnh giới cao nhất kỹ thuật có thể cho phép dù phải đối diện với hiện tượng không gian hẹp dần . Trường phái thứ 3 là các anh " Khoái Bánh Chưng " họ bỏ qua giới răng kinh điển của thiết kế tank ra đời từ T-34 . họ quay về với Tiger tuổi đời xưa hơn . có thể gọi nhóm này là nhóm " Không Gian Sinh Tồn " họ sẵng sàng làm tất cả để có không gian lớn hơn trong tank kể cả việc bỏ qua quy tắc Nghiêng và Tròn . điều đáng chú ý là ngày càng có nhiều nước theo trường phái này . có một điều tôi chắc chắn là tháp tròn liền khối rẻ hơn rất nhiều nếu so với giáp vuôn cần có modular armoured add on và cần hệ điều khiển điện động lực thay cho hệ điều khiển hydraulic nhằm tránh tháp quá nặng và cháy nổ khi bị trúng đạn nhưng cũng góp phần tăng giá một cách đáng kể .
    Riêng cá nhân tôi . Nếu tôi là người có trách nhiệm thiết kế xe tôi sẻ dùng tháp M1A2 nhưng không dùng DU ngược lại dùng nhiều lớp nhôm , composite , ceramic tương tự tank Jap và Hàn . Tôi cũng sẻ không dùng máy nạp đạn tự động vì cảm thấy xếp đạn quanh tháp pháo là nghuy hiểm khi bị Hit . trong cuộc chiến sa mạc có lần M1 bị T-72 Hit phía trước Xe trưởng trọng thương , Guner bị thương và loader bị thương nhẹ nhưng xe không cháy . Khi Đạn xuyên tháp pháo 1 lượng mạnh võ giáp nóng đỏ hoặc chảy lỏng sẻ tung vao bên trong rất dể gây cháy nổ . việc đặt hết đạn vào một vị trí sau tháp pháo và tất cả đạn đặt trong nhưng ống chứa bằng composite nhẹ chịu nhiệt cao se giúp giảm khả năng bị nổ tung giúp bảo vệ sinh mệnh người lính . xe mất có thể chế xe khác lính bị bắt làm tù binh vẩn còn giữ được sinh mệnh quý giá . nhìn những tấm hình Tank T-72 bị hit đạn bên trong nổ, xác linh văng tứ tung mổi nơi mổi mảnh tôi thấy chạnh lòng các Bác ạ . Nhưng đó chỉ là ý kiến cá nhân mà thôi .
    gửi các Bác vài con robot chống tank với ATGM hellfier .
  4. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Vâng , Trong thiết kế ta chỉ có thể chọn một khi đúng trước sự lựa chọn trái ngược nhau . Xe Cadilac chọn ống nhún cực êm ngược lại vì thế xe ôm cua , lạng lách không tốt . Xe BMW chọn ống nhún cứng mạnh nên không êm mấy nhưng bám đường rất tốt ôm cua lạng lách tuyệt vời . ( đương nhiên còn vấn đề kết cấu xe nữa nhưng bộ nhún đóng vai trò lớn ) trong suốt 3 thập niên 50, 60 và 70 gần như toàn bộ tank trên thế giới đều nối theo ý tưởng giáp nghiên tháp tròn của T-34 người tiên phong của loại hình này . đương nhiên hình dáng mổi tank có it nhiều khác biệt nhưng nhìn chung vẫn dựa trên nguyên tắc chung đó thôi . sang thập niên 80 thì người ta phân thành 3 nhóm khác nhau . một nhóm của các nhà thiết kế " Căm thù tháp pháo " họ tìm mọi cách có thể để vất bỏ nó đi hoặc ít nhất chỉ để lại ...tí xíu . trường phái này hiện chua có mấy thành công hoặc ứng dụng . phần nhiều vẩn còn là concept mà thôi . thứ nhì là trường phái " Yêu Em Mu Rùa " phái này cố gắng phát triển loại hình tròn và nghiêng lên đến cảnh giới cao nhất kỹ thuật có thể cho phép dù phải đối diện với hiện tượng không gian hẹp dần . Trường phái thứ 3 là các anh " Khoái Bánh Chưng " họ bỏ qua giới răng kinh điển của thiết kế tank ra đời từ T-34 . họ quay về với Tiger tuổi đời xưa hơn . có thể gọi nhóm này là nhóm " Không Gian Sinh Tồn " họ sẵng sàng làm tất cả để có không gian lớn hơn trong tank kể cả việc bỏ qua quy tắc Nghiêng và Tròn . điều đáng chú ý là ngày càng có nhiều nước theo trường phái này . có một điều tôi chắc chắn là tháp tròn liền khối rẻ hơn rất nhiều nếu so với giáp vuôn cần có modular armoured add on và cần hệ điều khiển điện động lực thay cho hệ điều khiển hydraulic nhằm tránh tháp quá nặng và cháy nổ khi bị trúng đạn nhưng cũng góp phần tăng giá một cách đáng kể .
    Riêng cá nhân tôi . Nếu tôi là người có trách nhiệm thiết kế xe tôi sẻ dùng tháp M1A2 nhưng không dùng DU ngược lại dùng nhiều lớp nhôm , composite , ceramic tương tự tank Jap và Hàn . Tôi cũng sẻ không dùng máy nạp đạn tự động vì cảm thấy xếp đạn quanh tháp pháo là nghuy hiểm khi bị Hit . trong cuộc chiến sa mạc có lần M1 bị T-72 Hit phía trước Xe trưởng trọng thương , Guner bị thương và loader bị thương nhẹ nhưng xe không cháy . Khi Đạn xuyên tháp pháo 1 lượng mạnh võ giáp nóng đỏ hoặc chảy lỏng sẻ tung vao bên trong rất dể gây cháy nổ . việc đặt hết đạn vào một vị trí sau tháp pháo và tất cả đạn đặt trong nhưng ống chứa bằng composite nhẹ chịu nhiệt cao se giúp giảm khả năng bị nổ tung giúp bảo vệ sinh mệnh người lính . xe mất có thể chế xe khác lính bị bắt làm tù binh vẩn còn giữ được sinh mệnh quý giá . nhìn những tấm hình Tank T-72 bị hit đạn bên trong nổ, xác linh văng tứ tung mổi nơi mổi mảnh tôi thấy chạnh lòng các Bác ạ . Nhưng đó chỉ là ý kiến cá nhân mà thôi .
    gửi các Bác vài con robot chống tank với ATGM hellfier .
  5. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Chúc các bác Giáng Sinh vui vẻ và Năm Mới hạnh phúc . Tặng các Bác Tặng các Em
  6. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Chúc các bác Giáng Sinh vui vẻ và Năm Mới hạnh phúc . Tặng các Bác Tặng các Em
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Giáp nghiêng đâu có phải là phương pháp thiết kế đâu, nó là mục tiêu thiết kế đấy chứ.
    Trong WW2, người Nga sản xuất 53 nghìn xe tank hạng trung T-34 và 13 nghìn xe hạng nặng IS. Mỹ cũng tương tự, họ sản xuất 50 nghìn chiếc M4 Shernan và một số lượng nhỏ hơn tank hạng nặng. Thắng lợi lớn nhất của hai thứ tank hạng trung này là số lượng, đảm bảo nghiền nhừ vài nước Đức Hitler, Nhật quân phiệt. Điều này trở thành một công thức suốt nhiều chục năm. Sau đó, tank hạng trung còn được gọi là MBT (main battle tank, xe tank chiến đấu chủ lực). Còn số lượng sản xuất tank hạng nặng giảm đi. MBT dần nặng hơn có trọng lượng tiến tới trọng lượng tank hạng nặng trước đây. NHư vậy, tính chất của tank ngoài một chiếc ưu việt, cnf phải tính đến giá thành, nguyên liệu, tổng số thời gian sản xuất..v..v.không yêu cầu xao quá, để có thể triển khai rất nhiều, khi có chiến tranh lớn. NHưng những cuộc chiến tranh nhỏ lại là mục tiêu chủ yếu, chứ không phải WW2 hay WW3, nên tank cần nhiều hơn những thứ phụ hơn là cần cho những cuộc đấu tank như giáp và đại bác. Do đó, MBT thay thế dần tank hạng nặng. Tuy vậy, Nga, Mỹ, Âu vẫn nghiên cứu và sản xuất số lượng nhỏ hơn tank hạng nặng.
    Hiện tại, các tank đã mang giáp liên hợp. Giáp liên hợp bao gồm lớp ngoài cứng, lớp giữa đệm chịu lực nén, lớp trong bịt chịu lực nén. Ngoài ra, lớp chì trong cùng chống phóng xạ, sinh học và hoá học. Bên ngoài thường là những hợp kim tốt rất cứng. Các M1 có tấn chắn trước đúc đặc biệt từ hợp kim crom, do đó, để dễ chế tạo, nó phẳng lừ. Lớp giữa là hợp kim nhôm conposite hoặc hợp kim thép dai, có thể trong khối hợp kim nhôm thép có các khối gang hay gốm. Lớp trong là những hợp kim bền dai hay composite. Ngoài ra, phía ngoài có ERA, vỏ phản lực bẻ gẫy đạn APFSDS và thổi đạn HEAT.
    Các tank hạng nặng chuyên nghiệp để đấu tank có thể kể đến Leopard3 của châu ÂU, T-95 của Nga và dự án FMBT của Mỹ.
    Dự án FMBT của Mỹ, ra đời khi Liên Xô đổ, gặp thời, có thế, hy vọng làm một cuộc cách mạng vỹ đại trong xe tank. Ta nhìn qua những tham vọng của nó.
    Giáp.
    Dự án đã đi theo các hướng tăng cường giáp, như giáp điện, phá huỵ đạn khi chạm mục tiêu. Dự án cũng phát triển các APS theo hướng Nga, dùng radar bước sóng mm chống tên lửa từ mọi hướng, có khả năng phục hồi tính năng nhanh, bắn chặn hiệu quả, an toàn bộ binh đi cùng. Dực án cũng đề ra mục tiêu phát triển ERA, nhưng không tham vọng lắm. Để chống radar đối phương, dự án cũng dự định bọc tank bằng lớp vở ngoài chống phản xạ radar. Bọc các vị trí toả nhiệt như nòng vỏ gốm chống phát xạ hồng ngoại, khí nóng thoát ra được đi qua một bầu làm nguội sau xe.
    Về phần cơ, dự án dự định sử dụng giảm xóc tích cực: các giảm xóc điều khiển bởi máy tính. Động cơ dự định chọn động cơ điện chạy pin hoặc động cơ turbine.
    Về vũ khí, có nhiều tham vọng nhất. Một lựa chọn là súng ray (rail gun), đây là khẩu súng điện, nòng có hai điện cực và hai từ cực kẹp lấy đầu đạn. Một lựa chọn dễ hiểu hơn là đạn được tăng tốc bằng tên lửa nhiều tầng, trong đó, tầng cuối là SCRAMJET, thứ tên lửa nhiên liệu rắn dùng không khí. Một lựa chọn nữa là điện hoá, hỗn hợp phản ứng khí được nén và kích nổ bằng hồ quang hay tia lửa điện có năng lượng cao, cho năng lượng lớn hơn nhiều thuốc nổ và có thể sử dụng một phần nhiên liệu thay thuốc nổ, vốn nặng nề. Một lựac chọn nữa, là nhiên liệu lỏng hai thành phần được bom nén cực mạnh bơm vào buồng đốt, nhờ đó điều khiển được tốc độ cháy ưu việt và giảm tỷ trọng thuốc đẩy. Súng phụ có lựa chọn là súng laser hay khẩu súng ray nhiều nòng, các cỡ nòng khác nhau làm mát không khí cưỡng bức. Súng phụ này có tốc độ bắn cao, sử dụng nhiều loại đạn cho nhiều mục đích. Tiếp bước Nga, Mỹ cúng muốn sử dụng ATGM, trong đó có ATGM bắn từ nòng súng. FCS (fire control system), Mỹ cũng nhận thấy hạn chế của kính ngắm quang, laser, hồng ngoại nên họ cũng muốn vượt qua hạn chế này. Radar sẽ chính xác hơn đến mức ngắm bắn được bằng cách giảm bước sóng như Nga đã làm. Với các bước sóng mm, và thiết bị xử lý tín hiệu cực mạnh, người ta có thể nhìn qua sương mù khói bụi, mà ảnh rõ như hồng ngoại. Một hướng nữa là nhận dạng hình học, phương thức cho phép ngắm bắn chính xác nhất có thể.
    Các lựa chọn cho súng chính
    > Solid Propellant (đặc, đại bác thường) - 1800 to 2000 m/sec
    > Liquid Propellant(lỏng) - 2200 to 2500 m/sec
    > Two-stage Liquid Propellant(hai tầng lỏng) -3100 m/sec
    > Electro-Thermal-Chemica(điện hoá) 2500 to 3000 m/sec
    > Railgun(điện từ) - 4000 to 8000 m/sec
    Sơ đồ khẩu súng phụ điện từ
    Sơ đồ chiếc xe FCS, so sánh nó
    Về thiết bị thông tin, Mỹ nghiên cứu các ứng dụng datalink và định vị, trong đó, tank được thừa hưởng dự án tốn kém nhất từ trước đến giờ: thông tin ảnh vê tinh toàn cầu. Các vệ tinh truyền ảnh và thông tin liên tục qua datalink đến tank, do đó, khỏi cần các máy bay không người lái, tank luôn quan sát được rộng rãi xung quanh. Các xe cũng sử dụng được thiết bị quan sát của nhau.
    Leopart 3 và T 95 Nga cũng có những hướng phát triển mạnh, trong đó, họ tham vọng đặt lò phản ứng hạt nhân, hy vọng tank chạy được vài năm. Leopart 3 cải tiến đại bác, được Mỹ mua lại đặt tên là XM-291 dự tính thay cho XM-256 đang dùng. LOại đại bác này tập trung vào sức bắn đạn APFSDS, dùng đường kính nòng thay cho chiều dài nòng. Súng được phát triển theo hướng chống rung, ổn định để tăng tầm bắn đạn sabot. T-95 cũng được bọc lớp vỏ tàng hình.
    Cùng xe MBT, các nước cũng phát triển các xe chiến đấu khác trợ lực. Song Song với FMBT, Mỹ cho chạy dự án FCS (future conbat system), một cuộc cách mạng với bộ binh. Xe mang được 3 bộ binh, sử dụng súng phụ của FMBT, có vỏ tàng hình, tên lửa phóng theo chiều thẳng đứng (thứ tên lửa kỹ thuật điều khiển cao, nhưng có khả năng bắn nhanh và lớn). Người Nga sản xuất xe AV tàng hình, tăng cường sức phòng không bằng cao xạ 30mm bắn nhanh nòng trơn.
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Giáp nghiêng đâu có phải là phương pháp thiết kế đâu, nó là mục tiêu thiết kế đấy chứ.
    Trong WW2, người Nga sản xuất 53 nghìn xe tank hạng trung T-34 và 13 nghìn xe hạng nặng IS. Mỹ cũng tương tự, họ sản xuất 50 nghìn chiếc M4 Shernan và một số lượng nhỏ hơn tank hạng nặng. Thắng lợi lớn nhất của hai thứ tank hạng trung này là số lượng, đảm bảo nghiền nhừ vài nước Đức Hitler, Nhật quân phiệt. Điều này trở thành một công thức suốt nhiều chục năm. Sau đó, tank hạng trung còn được gọi là MBT (main battle tank, xe tank chiến đấu chủ lực). Còn số lượng sản xuất tank hạng nặng giảm đi. MBT dần nặng hơn có trọng lượng tiến tới trọng lượng tank hạng nặng trước đây. NHư vậy, tính chất của tank ngoài một chiếc ưu việt, cnf phải tính đến giá thành, nguyên liệu, tổng số thời gian sản xuất..v..v.không yêu cầu xao quá, để có thể triển khai rất nhiều, khi có chiến tranh lớn. NHưng những cuộc chiến tranh nhỏ lại là mục tiêu chủ yếu, chứ không phải WW2 hay WW3, nên tank cần nhiều hơn những thứ phụ hơn là cần cho những cuộc đấu tank như giáp và đại bác. Do đó, MBT thay thế dần tank hạng nặng. Tuy vậy, Nga, Mỹ, Âu vẫn nghiên cứu và sản xuất số lượng nhỏ hơn tank hạng nặng.
    Hiện tại, các tank đã mang giáp liên hợp. Giáp liên hợp bao gồm lớp ngoài cứng, lớp giữa đệm chịu lực nén, lớp trong bịt chịu lực nén. Ngoài ra, lớp chì trong cùng chống phóng xạ, sinh học và hoá học. Bên ngoài thường là những hợp kim tốt rất cứng. Các M1 có tấn chắn trước đúc đặc biệt từ hợp kim crom, do đó, để dễ chế tạo, nó phẳng lừ. Lớp giữa là hợp kim nhôm conposite hoặc hợp kim thép dai, có thể trong khối hợp kim nhôm thép có các khối gang hay gốm. Lớp trong là những hợp kim bền dai hay composite. Ngoài ra, phía ngoài có ERA, vỏ phản lực bẻ gẫy đạn APFSDS và thổi đạn HEAT.
    Các tank hạng nặng chuyên nghiệp để đấu tank có thể kể đến Leopard3 của châu ÂU, T-95 của Nga và dự án FMBT của Mỹ.
    Dự án FMBT của Mỹ, ra đời khi Liên Xô đổ, gặp thời, có thế, hy vọng làm một cuộc cách mạng vỹ đại trong xe tank. Ta nhìn qua những tham vọng của nó.
    Giáp.
    Dự án đã đi theo các hướng tăng cường giáp, như giáp điện, phá huỵ đạn khi chạm mục tiêu. Dự án cũng phát triển các APS theo hướng Nga, dùng radar bước sóng mm chống tên lửa từ mọi hướng, có khả năng phục hồi tính năng nhanh, bắn chặn hiệu quả, an toàn bộ binh đi cùng. Dực án cũng đề ra mục tiêu phát triển ERA, nhưng không tham vọng lắm. Để chống radar đối phương, dự án cũng dự định bọc tank bằng lớp vở ngoài chống phản xạ radar. Bọc các vị trí toả nhiệt như nòng vỏ gốm chống phát xạ hồng ngoại, khí nóng thoát ra được đi qua một bầu làm nguội sau xe.
    Về phần cơ, dự án dự định sử dụng giảm xóc tích cực: các giảm xóc điều khiển bởi máy tính. Động cơ dự định chọn động cơ điện chạy pin hoặc động cơ turbine.
    Về vũ khí, có nhiều tham vọng nhất. Một lựa chọn là súng ray (rail gun), đây là khẩu súng điện, nòng có hai điện cực và hai từ cực kẹp lấy đầu đạn. Một lựa chọn dễ hiểu hơn là đạn được tăng tốc bằng tên lửa nhiều tầng, trong đó, tầng cuối là SCRAMJET, thứ tên lửa nhiên liệu rắn dùng không khí. Một lựa chọn nữa là điện hoá, hỗn hợp phản ứng khí được nén và kích nổ bằng hồ quang hay tia lửa điện có năng lượng cao, cho năng lượng lớn hơn nhiều thuốc nổ và có thể sử dụng một phần nhiên liệu thay thuốc nổ, vốn nặng nề. Một lựac chọn nữa, là nhiên liệu lỏng hai thành phần được bom nén cực mạnh bơm vào buồng đốt, nhờ đó điều khiển được tốc độ cháy ưu việt và giảm tỷ trọng thuốc đẩy. Súng phụ có lựa chọn là súng laser hay khẩu súng ray nhiều nòng, các cỡ nòng khác nhau làm mát không khí cưỡng bức. Súng phụ này có tốc độ bắn cao, sử dụng nhiều loại đạn cho nhiều mục đích. Tiếp bước Nga, Mỹ cúng muốn sử dụng ATGM, trong đó có ATGM bắn từ nòng súng. FCS (fire control system), Mỹ cũng nhận thấy hạn chế của kính ngắm quang, laser, hồng ngoại nên họ cũng muốn vượt qua hạn chế này. Radar sẽ chính xác hơn đến mức ngắm bắn được bằng cách giảm bước sóng như Nga đã làm. Với các bước sóng mm, và thiết bị xử lý tín hiệu cực mạnh, người ta có thể nhìn qua sương mù khói bụi, mà ảnh rõ như hồng ngoại. Một hướng nữa là nhận dạng hình học, phương thức cho phép ngắm bắn chính xác nhất có thể.
    Các lựa chọn cho súng chính
    > Solid Propellant (đặc, đại bác thường) - 1800 to 2000 m/sec
    > Liquid Propellant(lỏng) - 2200 to 2500 m/sec
    > Two-stage Liquid Propellant(hai tầng lỏng) -3100 m/sec
    > Electro-Thermal-Chemica(điện hoá) 2500 to 3000 m/sec
    > Railgun(điện từ) - 4000 to 8000 m/sec
    Sơ đồ khẩu súng phụ điện từ
    Sơ đồ chiếc xe FCS, so sánh nó
    Về thiết bị thông tin, Mỹ nghiên cứu các ứng dụng datalink và định vị, trong đó, tank được thừa hưởng dự án tốn kém nhất từ trước đến giờ: thông tin ảnh vê tinh toàn cầu. Các vệ tinh truyền ảnh và thông tin liên tục qua datalink đến tank, do đó, khỏi cần các máy bay không người lái, tank luôn quan sát được rộng rãi xung quanh. Các xe cũng sử dụng được thiết bị quan sát của nhau.
    Leopart 3 và T 95 Nga cũng có những hướng phát triển mạnh, trong đó, họ tham vọng đặt lò phản ứng hạt nhân, hy vọng tank chạy được vài năm. Leopart 3 cải tiến đại bác, được Mỹ mua lại đặt tên là XM-291 dự tính thay cho XM-256 đang dùng. LOại đại bác này tập trung vào sức bắn đạn APFSDS, dùng đường kính nòng thay cho chiều dài nòng. Súng được phát triển theo hướng chống rung, ổn định để tăng tầm bắn đạn sabot. T-95 cũng được bọc lớp vỏ tàng hình.
    Cùng xe MBT, các nước cũng phát triển các xe chiến đấu khác trợ lực. Song Song với FMBT, Mỹ cho chạy dự án FCS (future conbat system), một cuộc cách mạng với bộ binh. Xe mang được 3 bộ binh, sử dụng súng phụ của FMBT, có vỏ tàng hình, tên lửa phóng theo chiều thẳng đứng (thứ tên lửa kỹ thuật điều khiển cao, nhưng có khả năng bắn nhanh và lớn). Người Nga sản xuất xe AV tàng hình, tăng cường sức phòng không bằng cao xạ 30mm bắn nhanh nòng trơn.
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165

    Kết quả của ba dự án ấy thế nào????
    Người Mỹ gặp khó khăn rất lớn khi tìm pin đủ yêu cầu cho động cơ và khẩu súng khủng khiếp. Tiến bộ trội nhất về thông tin là hệ thông thông tin toàn cầu không tìm được con đường rẻ hơn hay có được số tiền lớn để thực hiện. Giáp điện, được cả Nga, Mỹ và châu Âu cho thấy tính khả thi rất kém. Súng điện, chỉ người Nga đạt được kết quả có thể áp dụng được bằng phương án flasma, như lại chỉ trên tầu biển. Tên lửa SCRAMJET thử nghiệm thành công rực rỡ về tốc độ, nhưng rất tồi ổn định và chưa có giải pháp điều khiển được để dùng làm đạn chống tank. Như vậy, tất cả các phương án kỹ thuật tiên tiến mà Mỹ đưa ra, nếu thực hiện được sẽ đem đến một cuộc cách mạng về tank, đảm bảo cho tank Mỹ vị trí số 1 đều cụt đường.
    Châu Âu, khiêm tốn với các đại bác cổ điển và truyền thống súng của Đức, đã thành công rự rỡ với đại bác nòng trơn, ổn định, chính xác, tốt nhất để bắn APFSDS. Kết quả này, được Mỹ mua lại, phát triển cho riêng mình và trở thành khẩu XM-291. Hiện tại, những thử nghiệm cỡ nòng 140mm đang được tiến hành ở châu Âu và Mỹ.
    APS, hệ thống bắn chặn tên lửa chống tăng, càng ngày càng trở thành quan trọng do tên lửa chống tăng càng ngày càng nhiều và mạnh. Không nghi ngờ gì nữa, ATGM đã trở thành đạn chống tăng chính, cũng như trước đây 40 năm, SAM và AAM đã trở thành đạn bắn máy bay chính. APFSDS chỉ có thể xuyên giáp trước tank ở tầm 1km, và HEAT chỉ chỉ chính xác được trong tầm 2km, còn ATGM, có thể năng tầm lên rất nhiều. ATGM nhỏ lock trước khi bắn, bắn trên xe-thứ rẻ tiền có thể dùng làm đạn xe tank, hiện đõ có tầm 5km (phương Tây) và 10 km (Nga). Người ta cũng có những ATGM tầm lớn hơn, trọng lượng nặng, bắn từ xe hay máy bay có tầm cao hơn nữa.
    Thế là, bỏ đi súng ray, giáp điện, súng laser, Người Mỹ quay về với xe tank cổ điển, thứ mà từ W2 đến giờ, họ tụt hậu nhiều so với châu Âu và Nga, nếu không muốn nói là tụt hậu quá nhiều. Thực chất, xe tank sắp tới của Mỹ chỉ là các kế hoạch hiện đại hoá M1. Nhu cầu hiện đại hoá càng cấp bách hơn, khi trong Iraq, tank Mỹ bị bắn cháy bằng các súng chống tank cổ điển, bộc lộ quá nhiều nhược điểm. Con tank siêu hiện đại FMBT cừng được phát triển với T-2000 và T-95 Nga (đầu những năm 90) và trước Leopard 3 rất nhiều. Năm 1997, T-95 trình diễn lần đầu trước các phóng viên quốc tế. Sau đó, bản T-2000 đa năng hơn được đưa vào sản xuất, muộn hơn T-2000, T-95 năm 2003 cũng được đưa vào sản xuất. CÙng với T-2000, chiếc Leopard 3 cũng trình làng mẫu thử. Cả T-95 và Leopard 3 đều doạ làng là có thể mang lò phản ứng hạt nhân, nhưng kết quả là hai chiếc đều chạy động cơ tubo diesel như bình thường. Trong khi đó, ước mơ thống trị của FMBT đặt dự định ra đời năm 2008, rồi 2015. Thết bị điện tử là nguyên nhân chính làm dự án FMBT, đến nay có thể coi là thất bại
    Về đại bác chính. Do đại bác bao giờ cũng thua MBT Nga, Mỹ luôn tìm cách nâng hiệu quả chiến đấu của pháo tank. Anh và Mỹ tìm đến DU, người Anh chế ra đạn DU- titan, viên đạn là khối DU nén trong vỏ hợp kim Titan-DU đạt tỷ khối đến 18,5 và rất cứng do vỏ dự ứng lực. DU hiện có ba nước rất nhiều, là Nga, Mỹ và Pháp, hiện kỹ thuật này đã được Nga áp dụng, nhưng người Nga không tin tưởng lắm vào đạn này. Trung Quốc đang tìm kiếm đường mua đạn này của Nga. NHững hạn chế của DU là nguyên liệu này rất có hạn, đặc biệt, việc không loại trừ hết phóng xạ gần như đã làm đạn này bị cấm sử dụng. Mất đạn DU, Mỹ cũng đầu tư vào các loại ATGM bắn qua nòng, chúng gọn nhẹ và tương đối rẻ. Thật ra, sabot được mang theo nhiều vì không thể lúc nào cũng đem con ATGM giá tối thiểu 5-6 ngàn ra bắn chơi được. Đại bác chính được Mỹ mua lại những tiến bộ đại bác của Leopard, hoàn thiện và trở thành khẩu XM-291, thứ súng này tiến bộ so với XM-256 M1A2 đang dùng khả năng bắn chính xác tầm xa (xạ kích), do soơ tốc đọ cao và nòng súng ổn định, hê chống rung giảm giật mới cho phép nâng cỡ nòng. Người Mỹ đang đẩy cỡ nòng pháo lên 140mm nòng trơn liều nổ liền tốc độ cháy nhanh, đây là kỹ thuật "đổi đường kính nòng lấy chiều dài nòng" dùng bắn sabot, có thời gian nổ nhanh. Các dự án súng điện thì thế nào?? Theo tính toán ban đầu, các dự án này đều có lợi điểm, mà bấy lâu các nhà kỹ thuật ước mơ, đó là, sử dụng nhiên liệu làm thuốc phóng. Không phải do thuốc nổ đắt đỏ, mà do tỷ lệ năng lượng dự trữ/khối lượng của thuốc nổ rất nhỏ so với nhiên liệu. Điểm nữa là kết quả của việc hoàn thiện điều khiển tốc độ cháy, thuốc phóng hiện nay là hình trụ rỗng, để cháy từ trong ra và ngoài vào-ít thay đổi diện tích bề mặt viên thốc, làm viên thốc cháy đều hơn, chế được nòng súng dài hơn và sơ tốc lớn hơn. Viên đạn hình trụ rỗng đó làm vỏ đạn to ra, cồng kềnh dẫn đến tăng thể tích tháp pháo. Khi sử dụng nhiên liệu lỏng, thể tích của liều nhỏ hơn và đưa xuống thấp trong thân xe. Nhưng các nghiên cứu vật lý chứng minh không thể có được tụ điện (hay pin) đủ cho phóng đạn đặt được trên xe. Người Nga theo hướng flasma cho phép phóng được đạn rất mạnh, nhưng cồng kềnh hiện dự tính đặt trên tầu thuỷ. Thiếu điện, dự án súng ray với sơ tốc đạn 30mm đạt 7-8km/s đành bỏ xó. Đạn tên lửa lỏng nhiều tầng nhanh chóng thành công về tốc độ. Gần đây, Mỹ đãn thử nghiệm đạn nhiên liệu rắn dùng không khí cũng thành công về tốc độ (thử SCRAMJET giữa năm 2004). Nhưng cũng đành xếp xó đạn tên lửa mang thanh xuyên, vì không thể làm nó bắn chính xác được: tầm xa, sức xuyên cực mạnh, nhưng không xuyên tank địch mà lại xuyên vào đất. Thế là, tên lửa lại vẫn có tốc độ chậm và mang đầu đạn lõm để dễ điều khiển.Đầu những năm 1990, một phương án nữa xuất hiện, có thể làm tăng sơ tốc súng nòng trơn truyền thống. Do hiện nay, đạn đã rất mạnh, nên lượng thuốc phóng được dùng cũng lớn. Thế thì, một phần lớn năng lượng thuốc phóng lại mất đi để đẩy chính thuốc phóng. Phương án mới là dùng thuốc phóng gián tiếp, thuốc phóng nổ đẩy piston, piston nén hidro và hidro đẩy đạn. Một cải tiến nữa là 2 piston, đẩy vào trong nòng oxy và hidro, hỗn hợp cháy nóng đẩy đạn. Nhưng chưa cần thử nghiệm, máy tính đã cho thấy loại này rất lớn, chỉ thích hợp với thứ súng bắn đạn cỡ trăm cân trở lên. Do tiến hành cách mạng súng không được. Lại quay về đại bác nòng trơn Đức thôi. Cõ lẽ, cải tiến lớn nhất trong tank Mỹ thành công là súng phụ, trước tiên là khẩu phòng không xe được tăng cỡ nòng, tốc độ bắn. Có thể là súng nhiều nòng truyền thống Mỹ khoá nòng pistol, hay một nòng khoá nòng colt bắn đạn xuyên 20mm, 25mm hay 30mm. Đạn có sơ tốc cao thích hợp cả chống bộ binh và phòng không. Khi trực thang và máy bay tấn công tầm thấp dùng rộng rãi hơn, súng đó cùng các tên lửa SAM nhỏ càng cần hơn với tank. Khẩu súng phụ laser có lắm cũng chỉ chọc mù mắt địch được với hiệu quả rất thấp, lại xếp xó.
    Về hệ động lực và giáp. Người ta đã chứng minh rằng, ước mơ dùng pin iôn liti chạy xe là viển vông. Người Mỹ lại quay về với xe tank dừng động cơ nhiệt. Cũng như Nga và châu Âu, người Mỹ nhận thấy những nhược điểm của động cơ turbine. Nhưng nếu không dùng động cơ này, tank Mỹ chậm chạp. Từ lâu, tốc độ tự ổn định (tốc độ rung lắc lớn nhất mà nòng pháo vẫn ổn định) của tank Mỹ thấp hơn nhiều, do tháp pháo của họ quá lớn, mà tháp pháp to nặng, đòi hỏi cơ cấu ổn định to theo cấp số nhân. Tank Mỹ cũng rất nặng mà chiều dầy giáp không phải là mạnh. Nguyên nhân chính là tháp pháo có 3 người mà người thì tốn không gian kinh khủng. Tất cả những thứ đó làm không gian trong xe lớn mà vẫn không đủ chỗ bỗ trí thiết bị. Trong khi, châu Âu và Nga chuyển sang dùng động cơ tubo diesel thì Mỹ bược phải bám lấy động cơ turbine hay động cơ diesel.Tháp pháo nặng với cơ cấu ổn định to, là nguyên nhân chủ yếu tank Mỹ out ở Iraq: hầu hết tank cháy do trúng đạn ổ đỡ tháp pháo, hiện ra to lù lù đến 1/2 diện tích tháo pháo nếu nhìn từ sườn. Xe cao to và nặng là nguyên nhân Mỹ buộc phải bám lấy các động cơ turbine và diesel cổ. Trước đây, người lắp đọng cơ turbo shap cho tank, động cơ có tỷ lệ kích thước/công suất nhỏ. Động cơ này làm xe khoẻ chạy nhanh, nhưng lại chạy chậm rất tồi, tốn nhiên liệu và hay chết máy, do đó, các động cơ tank tiên tiến sử dụng turbo diesel-động cơ có máy nén khí tủbine. Động cơ này cồng kềnh, rất khó áp dụng trong tank Mỹ, vì vốn đã chật chội. các tấm lắp thêm được chế ra WW2, ban đầu để chống panzerfault (RPG Đức), đạn này có sức xuyên mạnh nhưng tốc độ thấp. Người ta lắp các ***g quanh xe để chắn, tù đó ra đời lưới B-40: lưới théo đàn hồi, giảm tốc và bắt gọn đạn panzerfault như bắt bóng (B-40 là tên NC thứ RPG-2). Nhưng sau này, các đạn RPG có tốc độ cao, như RPG-7 là 300m/s, SPG-9 là 700m/s, tốc độ cao này cho phép đạn xuyên qua tôn dầy đến 1cm. Người Do Thái tiến một bước nữa với ERA, vỏ phản ứng nổ. Đây là các miếng lắp thêm, có liều nổ lõm hướng ra ngoài, khi trúng đạn lõm, liều nổ này phân tán sức phá của đạn, phá huỷ tấm tích năng lượng lắp ở đầu đạn. Một cải tiến nữa của ERA là ERA trong, khối thuốc nổ mạnh được bố trí trong các hốc mặt ngoài giáp, miện hốc bịt "đạn" là một tấm thép, tấm thép này phá huỷ đạn lõm và bẻ gấy sabot. ERA ngoài cũng được có thêm tấm thép này. Leopard 3 và bản copy hình dáng bề ngoài của nó, con TYPE 2000 Tầu có tấm chắn trước tháp pháo (khiên) được thiết kế để lắp ERA trong. T-90 Nga có tháp pháo thích hợp để lắp KontacV, ERA này tương đương 700mm thép cán với đạn lõm và 400mm đạn sabot. Một điều quan trọng khi thiết kế ERA là, các tấm lắp thêm phải nhẹ, vì nó chỉ hiệu quả nhất khi chống đạn lõm và không đóng góp tí chút nào cho tính vững chắc. Mà tính vững chắc quyết định cỡ đại bác có thể mang tối đa. Nếu ERA quá nặng, thì thà làm giáp cơ bản dầy lên.
    Thể tích cồng kềnh của tháp pháo cổ lỗ trên xe tank Mỹ cũng làm cho diện tích hứng đạn lớn. Điều này làm cho giáp trước phải dựng đứng. Trong khi đó, tiếp theo Leclerc và tank Nga đi đầu, Leopard 3 và Tầu tiếp bước sử dụng pháo nạp dạn tự động. Cũng thật khó hiểu, trong khi cả thế giới lao theo bước nạp đạn tự động thì Mỹ vẫn ỏn ẻn dùng khẩu thần công cổ lỗ, tháp pháo to tướng, tốc độ bắn chậm là những gì loader mang đến. Diện tích trúng đạn lớn, giáp đứng và mỏng buộc lòng người Mỹ phải đắp tiền vào cho giáp: họ sử dụng những tấp add on và hợp kim crom đúc nén. Điều đó lại làm cho xe nặng hơn. Cái vòng luẩn quẩn suốt mấy chục năm qua: xe nặng mà giáp vẫn yếu. Hiện tại, tấm lắp thên DU được đánh giá có hiệu quả cao chống sabot. Tỷ khối lớn làm gẫy đạn khi va đập. Nhưng tham vọng hoàn thiện APS không thành công, sau bao nỗ lực, họ không có được hệ thống đánh chặn hiệu quả tên lửa chống tank từ mọi hướng và hiệu quả, hiẹn tại, người Mỹ phải bằng lòng sử dụng hệ thống đối kháng tương đương Dzorp cổ của Nga, mà thứ này lai đang được bán tháo khoán cho các nước đang phát triển. ERA, vỏ phản ứng nổ cũng hầu như không được trang bị. Tháp pháo nặng và dựng đứng làm hệ thống ổn định tháp pháo to ra mà súng mang theo lại nhỏ. Một hiện tượng kỳ lạ là hai nước có truyền thống súng đạn mạnh là Anh Mỹ lại có đại bác xe tank bao giờ cũng nhỏ hơn. APS (hệ thống bắn chặn tên lửa chống tank), Nga bắt đầu với một bản học từ Do hái và Anh-Đức, rất kém hiệu quả, đây là nỗ lực thử nghiệm ban đầu cho mục đích này. Sau đó, họ cho ra đời Dzorp, tiếp theo Dzorp2 hiện đang bán, sử dụng radar băng sóng mm phát hiện tính toán và bắn chặn tên lửa từ phía trước đến, các tank vài mét hiệu quả rất cao, 80% RPG ở Apganisstan bị đánh chặn trước khi tới được ERA. Tác dụng của APS thể hiện rõ trong Chechen lần 1, tank Nga thiếu tiền mua APS trúng đạn kha khá, nên lần 2, họ dùng ERA APS đầy đủ hơn. Cũng do xuất hiện thứ này nân phương tây chế ra Eryx và Javerlin là các tên lửa đánh từ trên xuống, nơi giáp mỏng và Dzorp không với được. Sau đó, T-80 được trang bị Arena, sử dụng 6 hộp đạn bi chống tên lửa, rất mạnh, bắn vỡ được vỏ đạn trái phá. Hệ thống này chặn được tên lửa từ 4 hướng xung quanh đến với tốc độ cao, khoảng cách vài mét, nhưng rất nguy hiểm cho bộ binh. Vì giống như Dzorp, do khả năng tính toán chính xác kém nên nó phải bắn một vùng rộng. Vì vùng nổ mỗi hộp đạn lớn, nên chỉ mang được 6 hộp như thế. Sau đó, trong quá trình nghiên cứu vũ khí băng sóng mm cho T-2000, ArenaE ra đời với antena lớn, nhiều khối, bọc thép và đặt cao, bảo vệ an toàn bộ binh hơn, đánh chặn tên lửa từ 25 mét rất chính xác, tất cả 5 hướng xung quanh và trên xuống. Mỹ cũng có APS, nhưnh do thiếu kỹ thuật radar băng sóng mm, họ sử dụng laser và hồng ngoại để phát hiện tên lửa, chỉ đạt được kết quả như Dzorp mà giá thành và độ tin cậy cũng chưa cho pháp dùng hiệu quả. Điều đó được chứng minh trong Iraq 2003. M1A1 không hề có APS và ERA, M1A2 chưa tham chiến nhưng theo quảng cáo, chỉ có APS mặt trước. Về giáp, cái tháp pháo bé tí tẹo cũng cho ta thấy tác dụng của độ nghiêng và kết cấu vòm. Người ta thoải mái có được độ dầy tương đương hơn 1 mét théo cán ở T-2000 và 700mm ở T-80. T-2000 cũng được trang bị thứ ERA phá triển cho nó, thoải mái nhồi nhiều thuốc nổ mạnh và tấm chắn dầy cứng-mang tên Katus, kể cả ERA có giáp trước tương đương 1,5 mét thép cán và 2 mét thép cán khi đối phó với sabot APFSDS và đạn lõm HEAT. Các bác thử nghĩ xem, với trọng lượng không hơn nhau mấy (T-2000 nặng hơn 50 tấn metric), chiều cao của T-2000 là một mét tám, của T-80 là hai mét hai, của M1 là hai mét rưỡi. nếu ta tính vùng tập trung giáp chỉ ở phía trước và cao từ 0,4 mét đến nóc xe, thì chiều cao vùng giáp chủ yếu T-2000 và một mét tư, M1 là hai mét. Tỷ lệ kích thước như vậy, trọng lượng gần nhau, đủ biết cái lợi cuả xe thấp.
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165

    Kết quả của ba dự án ấy thế nào????
    Người Mỹ gặp khó khăn rất lớn khi tìm pin đủ yêu cầu cho động cơ và khẩu súng khủng khiếp. Tiến bộ trội nhất về thông tin là hệ thông thông tin toàn cầu không tìm được con đường rẻ hơn hay có được số tiền lớn để thực hiện. Giáp điện, được cả Nga, Mỹ và châu Âu cho thấy tính khả thi rất kém. Súng điện, chỉ người Nga đạt được kết quả có thể áp dụng được bằng phương án flasma, như lại chỉ trên tầu biển. Tên lửa SCRAMJET thử nghiệm thành công rực rỡ về tốc độ, nhưng rất tồi ổn định và chưa có giải pháp điều khiển được để dùng làm đạn chống tank. Như vậy, tất cả các phương án kỹ thuật tiên tiến mà Mỹ đưa ra, nếu thực hiện được sẽ đem đến một cuộc cách mạng về tank, đảm bảo cho tank Mỹ vị trí số 1 đều cụt đường.
    Châu Âu, khiêm tốn với các đại bác cổ điển và truyền thống súng của Đức, đã thành công rự rỡ với đại bác nòng trơn, ổn định, chính xác, tốt nhất để bắn APFSDS. Kết quả này, được Mỹ mua lại, phát triển cho riêng mình và trở thành khẩu XM-291. Hiện tại, những thử nghiệm cỡ nòng 140mm đang được tiến hành ở châu Âu và Mỹ.
    APS, hệ thống bắn chặn tên lửa chống tăng, càng ngày càng trở thành quan trọng do tên lửa chống tăng càng ngày càng nhiều và mạnh. Không nghi ngờ gì nữa, ATGM đã trở thành đạn chống tăng chính, cũng như trước đây 40 năm, SAM và AAM đã trở thành đạn bắn máy bay chính. APFSDS chỉ có thể xuyên giáp trước tank ở tầm 1km, và HEAT chỉ chỉ chính xác được trong tầm 2km, còn ATGM, có thể năng tầm lên rất nhiều. ATGM nhỏ lock trước khi bắn, bắn trên xe-thứ rẻ tiền có thể dùng làm đạn xe tank, hiện đõ có tầm 5km (phương Tây) và 10 km (Nga). Người ta cũng có những ATGM tầm lớn hơn, trọng lượng nặng, bắn từ xe hay máy bay có tầm cao hơn nữa.
    Thế là, bỏ đi súng ray, giáp điện, súng laser, Người Mỹ quay về với xe tank cổ điển, thứ mà từ W2 đến giờ, họ tụt hậu nhiều so với châu Âu và Nga, nếu không muốn nói là tụt hậu quá nhiều. Thực chất, xe tank sắp tới của Mỹ chỉ là các kế hoạch hiện đại hoá M1. Nhu cầu hiện đại hoá càng cấp bách hơn, khi trong Iraq, tank Mỹ bị bắn cháy bằng các súng chống tank cổ điển, bộc lộ quá nhiều nhược điểm. Con tank siêu hiện đại FMBT cừng được phát triển với T-2000 và T-95 Nga (đầu những năm 90) và trước Leopard 3 rất nhiều. Năm 1997, T-95 trình diễn lần đầu trước các phóng viên quốc tế. Sau đó, bản T-2000 đa năng hơn được đưa vào sản xuất, muộn hơn T-2000, T-95 năm 2003 cũng được đưa vào sản xuất. CÙng với T-2000, chiếc Leopard 3 cũng trình làng mẫu thử. Cả T-95 và Leopard 3 đều doạ làng là có thể mang lò phản ứng hạt nhân, nhưng kết quả là hai chiếc đều chạy động cơ tubo diesel như bình thường. Trong khi đó, ước mơ thống trị của FMBT đặt dự định ra đời năm 2008, rồi 2015. Thết bị điện tử là nguyên nhân chính làm dự án FMBT, đến nay có thể coi là thất bại
    Về đại bác chính. Do đại bác bao giờ cũng thua MBT Nga, Mỹ luôn tìm cách nâng hiệu quả chiến đấu của pháo tank. Anh và Mỹ tìm đến DU, người Anh chế ra đạn DU- titan, viên đạn là khối DU nén trong vỏ hợp kim Titan-DU đạt tỷ khối đến 18,5 và rất cứng do vỏ dự ứng lực. DU hiện có ba nước rất nhiều, là Nga, Mỹ và Pháp, hiện kỹ thuật này đã được Nga áp dụng, nhưng người Nga không tin tưởng lắm vào đạn này. Trung Quốc đang tìm kiếm đường mua đạn này của Nga. NHững hạn chế của DU là nguyên liệu này rất có hạn, đặc biệt, việc không loại trừ hết phóng xạ gần như đã làm đạn này bị cấm sử dụng. Mất đạn DU, Mỹ cũng đầu tư vào các loại ATGM bắn qua nòng, chúng gọn nhẹ và tương đối rẻ. Thật ra, sabot được mang theo nhiều vì không thể lúc nào cũng đem con ATGM giá tối thiểu 5-6 ngàn ra bắn chơi được. Đại bác chính được Mỹ mua lại những tiến bộ đại bác của Leopard, hoàn thiện và trở thành khẩu XM-291, thứ súng này tiến bộ so với XM-256 M1A2 đang dùng khả năng bắn chính xác tầm xa (xạ kích), do soơ tốc đọ cao và nòng súng ổn định, hê chống rung giảm giật mới cho phép nâng cỡ nòng. Người Mỹ đang đẩy cỡ nòng pháo lên 140mm nòng trơn liều nổ liền tốc độ cháy nhanh, đây là kỹ thuật "đổi đường kính nòng lấy chiều dài nòng" dùng bắn sabot, có thời gian nổ nhanh. Các dự án súng điện thì thế nào?? Theo tính toán ban đầu, các dự án này đều có lợi điểm, mà bấy lâu các nhà kỹ thuật ước mơ, đó là, sử dụng nhiên liệu làm thuốc phóng. Không phải do thuốc nổ đắt đỏ, mà do tỷ lệ năng lượng dự trữ/khối lượng của thuốc nổ rất nhỏ so với nhiên liệu. Điểm nữa là kết quả của việc hoàn thiện điều khiển tốc độ cháy, thuốc phóng hiện nay là hình trụ rỗng, để cháy từ trong ra và ngoài vào-ít thay đổi diện tích bề mặt viên thốc, làm viên thốc cháy đều hơn, chế được nòng súng dài hơn và sơ tốc lớn hơn. Viên đạn hình trụ rỗng đó làm vỏ đạn to ra, cồng kềnh dẫn đến tăng thể tích tháp pháo. Khi sử dụng nhiên liệu lỏng, thể tích của liều nhỏ hơn và đưa xuống thấp trong thân xe. Nhưng các nghiên cứu vật lý chứng minh không thể có được tụ điện (hay pin) đủ cho phóng đạn đặt được trên xe. Người Nga theo hướng flasma cho phép phóng được đạn rất mạnh, nhưng cồng kềnh hiện dự tính đặt trên tầu thuỷ. Thiếu điện, dự án súng ray với sơ tốc đạn 30mm đạt 7-8km/s đành bỏ xó. Đạn tên lửa lỏng nhiều tầng nhanh chóng thành công về tốc độ. Gần đây, Mỹ đãn thử nghiệm đạn nhiên liệu rắn dùng không khí cũng thành công về tốc độ (thử SCRAMJET giữa năm 2004). Nhưng cũng đành xếp xó đạn tên lửa mang thanh xuyên, vì không thể làm nó bắn chính xác được: tầm xa, sức xuyên cực mạnh, nhưng không xuyên tank địch mà lại xuyên vào đất. Thế là, tên lửa lại vẫn có tốc độ chậm và mang đầu đạn lõm để dễ điều khiển.Đầu những năm 1990, một phương án nữa xuất hiện, có thể làm tăng sơ tốc súng nòng trơn truyền thống. Do hiện nay, đạn đã rất mạnh, nên lượng thuốc phóng được dùng cũng lớn. Thế thì, một phần lớn năng lượng thuốc phóng lại mất đi để đẩy chính thuốc phóng. Phương án mới là dùng thuốc phóng gián tiếp, thuốc phóng nổ đẩy piston, piston nén hidro và hidro đẩy đạn. Một cải tiến nữa là 2 piston, đẩy vào trong nòng oxy và hidro, hỗn hợp cháy nóng đẩy đạn. Nhưng chưa cần thử nghiệm, máy tính đã cho thấy loại này rất lớn, chỉ thích hợp với thứ súng bắn đạn cỡ trăm cân trở lên. Do tiến hành cách mạng súng không được. Lại quay về đại bác nòng trơn Đức thôi. Cõ lẽ, cải tiến lớn nhất trong tank Mỹ thành công là súng phụ, trước tiên là khẩu phòng không xe được tăng cỡ nòng, tốc độ bắn. Có thể là súng nhiều nòng truyền thống Mỹ khoá nòng pistol, hay một nòng khoá nòng colt bắn đạn xuyên 20mm, 25mm hay 30mm. Đạn có sơ tốc cao thích hợp cả chống bộ binh và phòng không. Khi trực thang và máy bay tấn công tầm thấp dùng rộng rãi hơn, súng đó cùng các tên lửa SAM nhỏ càng cần hơn với tank. Khẩu súng phụ laser có lắm cũng chỉ chọc mù mắt địch được với hiệu quả rất thấp, lại xếp xó.
    Về hệ động lực và giáp. Người ta đã chứng minh rằng, ước mơ dùng pin iôn liti chạy xe là viển vông. Người Mỹ lại quay về với xe tank dừng động cơ nhiệt. Cũng như Nga và châu Âu, người Mỹ nhận thấy những nhược điểm của động cơ turbine. Nhưng nếu không dùng động cơ này, tank Mỹ chậm chạp. Từ lâu, tốc độ tự ổn định (tốc độ rung lắc lớn nhất mà nòng pháo vẫn ổn định) của tank Mỹ thấp hơn nhiều, do tháp pháo của họ quá lớn, mà tháp pháp to nặng, đòi hỏi cơ cấu ổn định to theo cấp số nhân. Tank Mỹ cũng rất nặng mà chiều dầy giáp không phải là mạnh. Nguyên nhân chính là tháp pháo có 3 người mà người thì tốn không gian kinh khủng. Tất cả những thứ đó làm không gian trong xe lớn mà vẫn không đủ chỗ bỗ trí thiết bị. Trong khi, châu Âu và Nga chuyển sang dùng động cơ tubo diesel thì Mỹ bược phải bám lấy động cơ turbine hay động cơ diesel.Tháp pháo nặng với cơ cấu ổn định to, là nguyên nhân chủ yếu tank Mỹ out ở Iraq: hầu hết tank cháy do trúng đạn ổ đỡ tháp pháo, hiện ra to lù lù đến 1/2 diện tích tháo pháo nếu nhìn từ sườn. Xe cao to và nặng là nguyên nhân Mỹ buộc phải bám lấy các động cơ turbine và diesel cổ. Trước đây, người lắp đọng cơ turbo shap cho tank, động cơ có tỷ lệ kích thước/công suất nhỏ. Động cơ này làm xe khoẻ chạy nhanh, nhưng lại chạy chậm rất tồi, tốn nhiên liệu và hay chết máy, do đó, các động cơ tank tiên tiến sử dụng turbo diesel-động cơ có máy nén khí tủbine. Động cơ này cồng kềnh, rất khó áp dụng trong tank Mỹ, vì vốn đã chật chội. các tấm lắp thêm được chế ra WW2, ban đầu để chống panzerfault (RPG Đức), đạn này có sức xuyên mạnh nhưng tốc độ thấp. Người ta lắp các ***g quanh xe để chắn, tù đó ra đời lưới B-40: lưới théo đàn hồi, giảm tốc và bắt gọn đạn panzerfault như bắt bóng (B-40 là tên NC thứ RPG-2). Nhưng sau này, các đạn RPG có tốc độ cao, như RPG-7 là 300m/s, SPG-9 là 700m/s, tốc độ cao này cho phép đạn xuyên qua tôn dầy đến 1cm. Người Do Thái tiến một bước nữa với ERA, vỏ phản ứng nổ. Đây là các miếng lắp thêm, có liều nổ lõm hướng ra ngoài, khi trúng đạn lõm, liều nổ này phân tán sức phá của đạn, phá huỷ tấm tích năng lượng lắp ở đầu đạn. Một cải tiến nữa của ERA là ERA trong, khối thuốc nổ mạnh được bố trí trong các hốc mặt ngoài giáp, miện hốc bịt "đạn" là một tấm thép, tấm thép này phá huỷ đạn lõm và bẻ gấy sabot. ERA ngoài cũng được có thêm tấm thép này. Leopard 3 và bản copy hình dáng bề ngoài của nó, con TYPE 2000 Tầu có tấm chắn trước tháp pháo (khiên) được thiết kế để lắp ERA trong. T-90 Nga có tháp pháo thích hợp để lắp KontacV, ERA này tương đương 700mm thép cán với đạn lõm và 400mm đạn sabot. Một điều quan trọng khi thiết kế ERA là, các tấm lắp thêm phải nhẹ, vì nó chỉ hiệu quả nhất khi chống đạn lõm và không đóng góp tí chút nào cho tính vững chắc. Mà tính vững chắc quyết định cỡ đại bác có thể mang tối đa. Nếu ERA quá nặng, thì thà làm giáp cơ bản dầy lên.
    Thể tích cồng kềnh của tháp pháo cổ lỗ trên xe tank Mỹ cũng làm cho diện tích hứng đạn lớn. Điều này làm cho giáp trước phải dựng đứng. Trong khi đó, tiếp theo Leclerc và tank Nga đi đầu, Leopard 3 và Tầu tiếp bước sử dụng pháo nạp dạn tự động. Cũng thật khó hiểu, trong khi cả thế giới lao theo bước nạp đạn tự động thì Mỹ vẫn ỏn ẻn dùng khẩu thần công cổ lỗ, tháp pháo to tướng, tốc độ bắn chậm là những gì loader mang đến. Diện tích trúng đạn lớn, giáp đứng và mỏng buộc lòng người Mỹ phải đắp tiền vào cho giáp: họ sử dụng những tấp add on và hợp kim crom đúc nén. Điều đó lại làm cho xe nặng hơn. Cái vòng luẩn quẩn suốt mấy chục năm qua: xe nặng mà giáp vẫn yếu. Hiện tại, tấm lắp thên DU được đánh giá có hiệu quả cao chống sabot. Tỷ khối lớn làm gẫy đạn khi va đập. Nhưng tham vọng hoàn thiện APS không thành công, sau bao nỗ lực, họ không có được hệ thống đánh chặn hiệu quả tên lửa chống tank từ mọi hướng và hiệu quả, hiẹn tại, người Mỹ phải bằng lòng sử dụng hệ thống đối kháng tương đương Dzorp cổ của Nga, mà thứ này lai đang được bán tháo khoán cho các nước đang phát triển. ERA, vỏ phản ứng nổ cũng hầu như không được trang bị. Tháp pháo nặng và dựng đứng làm hệ thống ổn định tháp pháo to ra mà súng mang theo lại nhỏ. Một hiện tượng kỳ lạ là hai nước có truyền thống súng đạn mạnh là Anh Mỹ lại có đại bác xe tank bao giờ cũng nhỏ hơn. APS (hệ thống bắn chặn tên lửa chống tank), Nga bắt đầu với một bản học từ Do hái và Anh-Đức, rất kém hiệu quả, đây là nỗ lực thử nghiệm ban đầu cho mục đích này. Sau đó, họ cho ra đời Dzorp, tiếp theo Dzorp2 hiện đang bán, sử dụng radar băng sóng mm phát hiện tính toán và bắn chặn tên lửa từ phía trước đến, các tank vài mét hiệu quả rất cao, 80% RPG ở Apganisstan bị đánh chặn trước khi tới được ERA. Tác dụng của APS thể hiện rõ trong Chechen lần 1, tank Nga thiếu tiền mua APS trúng đạn kha khá, nên lần 2, họ dùng ERA APS đầy đủ hơn. Cũng do xuất hiện thứ này nân phương tây chế ra Eryx và Javerlin là các tên lửa đánh từ trên xuống, nơi giáp mỏng và Dzorp không với được. Sau đó, T-80 được trang bị Arena, sử dụng 6 hộp đạn bi chống tên lửa, rất mạnh, bắn vỡ được vỏ đạn trái phá. Hệ thống này chặn được tên lửa từ 4 hướng xung quanh đến với tốc độ cao, khoảng cách vài mét, nhưng rất nguy hiểm cho bộ binh. Vì giống như Dzorp, do khả năng tính toán chính xác kém nên nó phải bắn một vùng rộng. Vì vùng nổ mỗi hộp đạn lớn, nên chỉ mang được 6 hộp như thế. Sau đó, trong quá trình nghiên cứu vũ khí băng sóng mm cho T-2000, ArenaE ra đời với antena lớn, nhiều khối, bọc thép và đặt cao, bảo vệ an toàn bộ binh hơn, đánh chặn tên lửa từ 25 mét rất chính xác, tất cả 5 hướng xung quanh và trên xuống. Mỹ cũng có APS, nhưnh do thiếu kỹ thuật radar băng sóng mm, họ sử dụng laser và hồng ngoại để phát hiện tên lửa, chỉ đạt được kết quả như Dzorp mà giá thành và độ tin cậy cũng chưa cho pháp dùng hiệu quả. Điều đó được chứng minh trong Iraq 2003. M1A1 không hề có APS và ERA, M1A2 chưa tham chiến nhưng theo quảng cáo, chỉ có APS mặt trước. Về giáp, cái tháp pháo bé tí tẹo cũng cho ta thấy tác dụng của độ nghiêng và kết cấu vòm. Người ta thoải mái có được độ dầy tương đương hơn 1 mét théo cán ở T-2000 và 700mm ở T-80. T-2000 cũng được trang bị thứ ERA phá triển cho nó, thoải mái nhồi nhiều thuốc nổ mạnh và tấm chắn dầy cứng-mang tên Katus, kể cả ERA có giáp trước tương đương 1,5 mét thép cán và 2 mét thép cán khi đối phó với sabot APFSDS và đạn lõm HEAT. Các bác thử nghĩ xem, với trọng lượng không hơn nhau mấy (T-2000 nặng hơn 50 tấn metric), chiều cao của T-2000 là một mét tám, của T-80 là hai mét hai, của M1 là hai mét rưỡi. nếu ta tính vùng tập trung giáp chỉ ở phía trước và cao từ 0,4 mét đến nóc xe, thì chiều cao vùng giáp chủ yếu T-2000 và một mét tư, M1 là hai mét. Tỷ lệ kích thước như vậy, trọng lượng gần nhau, đủ biết cái lợi cuả xe thấp.

Chia sẻ trang này