1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thiết giáp-tăng-nghệ thuật tác chiến cơ giới cơ động

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Phudongthienvuong, 17/11/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Báo An ninh thế giới cỡ năm 2000 cho biết Nga nợ tiền Hàn quốc từ thời LXô cũ, khó khăn kinh tế không trả nợ được, nên đàm phán trả bằng thiết bị quân sự.
    Nga đề nghị trả bằng các phi đội máy bay chiến đấu cao cấp, nhưng Quốc hội Hàn không chịu, vì đợt đấy vũ khí Nga ở Nam Tư thể hiện không tốt. Quốc hội Hàn chỉ cho phép chính phủ lấy các loại đồ thông thường. Đồ gì thì bài báo không nói.
    Sau khi trang bị trong quân đội các thiết bị, Hàn vẫn lắp đặt thêm các thiết bị điện tử do chính Hàn sản xuất, hoặc do Mỹ cung cấp license. Ví dụ Mi17 có lắp thêm màn hình avionics navigation do Hàn tự làm lấy.
  2. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Báo An ninh thế giới cỡ năm 2000 cho biết Nga nợ tiền Hàn quốc từ thời LXô cũ, khó khăn kinh tế không trả nợ được, nên đàm phán trả bằng thiết bị quân sự.
    Nga đề nghị trả bằng các phi đội máy bay chiến đấu cao cấp, nhưng Quốc hội Hàn không chịu, vì đợt đấy vũ khí Nga ở Nam Tư thể hiện không tốt. Quốc hội Hàn chỉ cho phép chính phủ lấy các loại đồ thông thường. Đồ gì thì bài báo không nói.
    Sau khi trang bị trong quân đội các thiết bị, Hàn vẫn lắp đặt thêm các thiết bị điện tử do chính Hàn sản xuất, hoặc do Mỹ cung cấp license. Ví dụ Mi17 có lắp thêm màn hình avionics navigation do Hàn tự làm lấy.
  3. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Các bạn thoả luận vui quá nhỉ -Có một số vấn đề cũng đã bàn ở mục RPG mình đưa thông tin của Nga lên nhé.
    Đây là sơ đồ của Nga để đánh M1A1

    Còn đây là M1A1 cải tiến
  4. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Các bạn thoả luận vui quá nhỉ -Có một số vấn đề cũng đã bàn ở mục RPG mình đưa thông tin của Nga lên nhé.
    Đây là sơ đồ của Nga để đánh M1A1

    Còn đây là M1A1 cải tiến
  5. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
  6. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
  7. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Xin phép các bác: Không ngờ nhà mình lấy đâu ra mà lắm xe tăng thế.
    http://www.quandoinhandan.org.vn/ct/?id=2523&subject=3
    Kỳ tích xe tăng

    Ngày 27 tháng 04 năm 2005
    Hình ảnh những đoàn xe tăng Quân Giải phóng dẫn đầu 5 cánh quân ào tạt tiến về Sài Gòn trong ngày 30-4-1975 lịch sử, đặc biệt là hình ảnh chiếc xe tăng mang số hiệu 390 của Lữ đoàn xe tăng 203 (Quân đoàn 2) xông lên húc đổ cánh cổng chính của dinh Độc Lập vào hồi 11 giờ trưa hôm ấy, đã trở thành một trong những hình ảnh tiêu biểu của mùa xuân đại thắng 1975. Tuy ra đời muộn so với nhiều quân-binh chủng của quân đội ta, nhưng binh chủng thép đã sớm lập nên những chiến công vang dội trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Xin giới thiệu mấy mẩu chuyện của Thiếu tướng Lê Xuân Tấu, Anh hùng LLVT nhân dân, Tư lệnh Binh chủng Tăng-Thiết giáp, về những kỳ tích của bộ đội xe tăng anh hùng.
    Người vào trước xe
    Việc đưa xe tăng vào chiến đấu ở chiến trường miền Nam là hết sức cấp bách và cần thiết nhưng vô cùng khó khăn. Cuối năm 1963, Đảng ủy và Bộ Tư lệnh Binh chủng Tăng-Thiết giáp quyết định: Trong lúc chưa đưa được xe vào thì cử người vào trước tham gia chiến đấu lấy xe địch mà đánh địch; đồng thời nghiên cứu thực tế chiến trường để chuẩn bị sau này đưa xe tăng của ta vào.
    Chấp hành chủ trương trên, tháng 2-1964 đoàn H02 cử hai đoàn vào chiến trường. Đoàn thứ nhất do đồng chí Mai Văn Phúc-tiểu đoàn trưởng-chỉ huy. Đoàn thứ 2 do đồng chí Nguyễn Đình Doãn-đại đội trưởng-chỉ huy. Tháng 3-1965 đơn vị lại tăng cường một khung trung đoàn ?onhẹ? do đồng chí Thế Hùng chỉ huy vào miền Đông Nam Bộ. Lực lượng ?otay không? trên đây khi vào chiến trường được tổ chức thành các đơn vị đặc công cơ giới mang mật danh B16. Chỉ một thời gian ngắn các đơn vị B16 đã được trang bị các loại ?othiết xa vận? của Mỹ và tham gia những chiến dịch lớn như Đồng Xoài hoặc chống trả cuộc hành quân Gian-xơn Xi-ti rất đắc lực.
    Sau này, khi xe tăng của ta vào tham gia chiến đấu khắp chiến trường miền Nam, chủ trương lấy xe tăng địch đánh địch vẫn được coi trọng. Nhiều phân đội tăng-thiết giáp của Quân Giải phóng được trang bị toàn xe M113 của Mỹ. Chính vì vậy mà trưa 29-4-1975, khi đại đội xe tăng của đồng chí Đoàn Sinh Hưởng dẫn đầu bộ binh thọc sâu vào chiếm Cầu Bông, lúc qua Củ Chi bọn lính ở đây tưởng là quân của chúng đến hỗ trợ, chạy ào ra reo hò chào đón, bị bộ đội ta dùng trung liên và lựu đạn ?ođáp lại?, liền bỏ chạy tan tác...
    ?oĐi không dấu...?
    Vào thời kỳ những năm 1966-1967 đế quốc Mỹ đã đánh hơi khả năng xe tăng của ta vào chiến trường, vì vậy chúng ra sức lùng sục. Trên trời thì máy bay trinh sát với các thiết bị do thám tối tân. Dưới đất thì biệt kích thám báo và cây nhiệt đới dày đặc. Thế mà hàng trăm xe tăng của ta vẫn vượt Trường Sơn vào được Quảng Trị, Tây Nguyên, Tây Ninh, đồng bằng sông Cửu Long... rồi bất thình lình xuất hiện khiến địch kinh hoàng. Có thể nói công tác ngụy trang che mắt địch của bộ đội xe tăng ngày ấy là cả một nghệ thuật ?obảo bối?. Tuy nhiên cũng có những phương pháp rất đơn giản nhưng hết sức hiệu nghiệm mà bây giờ kể ra nhiều người vẫn khó tin. Ví dụ cái ?ogiàn mướp? di động theo xe đan dày bằng các cây gỗ tròn cỡ như cây xà gồ xây dựng hiện nay, vừa có tác dụng chống bom bi, vừa làm biến dạng chiếc xe, vừa chống máy bay chụp ảnh bằng cảm ứng nhiệt và vừa có tác dụng như ?ongôi nhà? của lính. Rồi cái chụp phòng không che ống xả vừa có tác dụng giảm thanh, vừa che ?ohoa lửa? tóe ra khi xe chạy, lại vừa làm chỗ cho lính ta mắc xoong nồi vừa hành quân vừa nấu nướng mà địch vẫn mù tịt, thật là ?onhất cử lưỡng tiện?. Cứ đêm đi ngày trú, xe nào cũng phải chạy bằng ?ođèn rùa? lắp dưới gầm sáng lờ mờ trước mũi xe vài bước. Xe sau bám xe trước mà đi, chiếc đi sau cùng kéo thêm túm gai tre hoặc cành cây để xóa vết xích. Ban ngày dạt vào hai bên đường giấu xe theo hình xương cá. Có lần giấu hết xe, bộ đội còn cẩn thận cho một chiếc chạy lên trước vài cây số rồi bí mật lui về bãi giấu xe bằng đường vòng để lừa địch nhỡ chúng phát hiện được vết xích còn sót.
    Thành công của công tác giữ bí mật xe tăng ra trận còn phải kể đến sự hỗ trợ rất tích cực và hiệu quả của đồng bào các địa phương và các lực lượng phối thuộc, nhất là công binh và thanh niên xung phong. Trong trận Làng Vây (Quảng Trị) năm 1968, để bảo đảm bí mật bất ngờ, ta quyết định thả trôi xe bọc thép PT-76 theo sông Sê-pôn về nơi tập kết. Trời rét căm căm như vậy mà anh em công binh lặn ngụp cả tuần dọn luồng, rồi lại ngâm mình trong nước đứng làm cọc tiêu cho xe...
    ?oCả nhà? ra trận!
    Mùa xuân năm 1975, trước khi vào Nam, Đại tướng Văn Tiến Dũng đã đến thăm bộ đội Tăng-Thiết giáp và phổ biến tình hình nhiệm vụ. Cả lực lượng hừng hực khí thế ra trận. Hai Trường sĩ quan, hạ sĩ quan Tăng-Thiết giáp và các trung tâm huấn luyện chiến sĩ mới tăng vọt số lượng học viên và chiến sĩ. Cường độ huấn luyện tăng và thời gian huấn luyện rút ngắn để kịp chi viện chiến trường. Lữ đoàn 203, trung đoàn 273, đoàn 215, đoàn 206... và nhiều đơn vị tăng-thiết giáp khác lần lượt vượt Trường Sơn vào biên chế cho đội hình các quân đoàn chủ lực trên các hướng chiến dịch. Các đồng chí Tư lệnh, Phó Tư lệnh, Phó Chính ủy binh chủng... cùng nhiều đoàn cán bộ các cơ quan Bộ Tư lệnh binh chủng cũng được lệnh hành quân ?othần tốc, táo bạo? vào chiến trường.
    Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, bộ đội Tăng-Thiết giáp đã sử dụng một lực lượng lớn gồm 398 xe tăng, thiết giáp, cao xạ tự hành và một số đơn vị xe tăng chiến lợi phẩm để tham gia trên 5 hướng tiến công vào các mục tiêu quan trọng trong thành phố Sài Gòn và đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; xứng đáng là lực lượng đột kích mạnh trong tác chiến hiệp đồng binh chủng. Trưa 30-4-1975, đồng chí Bùi Quang Thận, đại đội trưởng xe tăng 4 thuộc lữ đoàn tăng 203 trong đội hình Quân đoàn 2 đã cắm lá cờ ?oQuyết thắng? lên sân thượng dinh Độc Lập. Đồng chí Bùi Quang Tùng, Chính ủy Lữ đoàn 203 cùng một số cán bộ đơn vị tiến vào phòng họp nội các tổng thống Dương Văn Minh, chấp nhận sự đầu hàng vô điều kiện của chính phủ bù nhìn tay sai đế quốc Mỹ. Hai sự kiện này là một vinh dự lớn mà lịch sử dành cho bộ đội Tăng-Thiết giáp anh hùng!
  8. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Xin phép các bác: Không ngờ nhà mình lấy đâu ra mà lắm xe tăng thế.
    http://www.quandoinhandan.org.vn/ct/?id=2523&subject=3
    Kỳ tích xe tăng

    Ngày 27 tháng 04 năm 2005
    Hình ảnh những đoàn xe tăng Quân Giải phóng dẫn đầu 5 cánh quân ào tạt tiến về Sài Gòn trong ngày 30-4-1975 lịch sử, đặc biệt là hình ảnh chiếc xe tăng mang số hiệu 390 của Lữ đoàn xe tăng 203 (Quân đoàn 2) xông lên húc đổ cánh cổng chính của dinh Độc Lập vào hồi 11 giờ trưa hôm ấy, đã trở thành một trong những hình ảnh tiêu biểu của mùa xuân đại thắng 1975. Tuy ra đời muộn so với nhiều quân-binh chủng của quân đội ta, nhưng binh chủng thép đã sớm lập nên những chiến công vang dội trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Xin giới thiệu mấy mẩu chuyện của Thiếu tướng Lê Xuân Tấu, Anh hùng LLVT nhân dân, Tư lệnh Binh chủng Tăng-Thiết giáp, về những kỳ tích của bộ đội xe tăng anh hùng.
    Người vào trước xe
    Việc đưa xe tăng vào chiến đấu ở chiến trường miền Nam là hết sức cấp bách và cần thiết nhưng vô cùng khó khăn. Cuối năm 1963, Đảng ủy và Bộ Tư lệnh Binh chủng Tăng-Thiết giáp quyết định: Trong lúc chưa đưa được xe vào thì cử người vào trước tham gia chiến đấu lấy xe địch mà đánh địch; đồng thời nghiên cứu thực tế chiến trường để chuẩn bị sau này đưa xe tăng của ta vào.
    Chấp hành chủ trương trên, tháng 2-1964 đoàn H02 cử hai đoàn vào chiến trường. Đoàn thứ nhất do đồng chí Mai Văn Phúc-tiểu đoàn trưởng-chỉ huy. Đoàn thứ 2 do đồng chí Nguyễn Đình Doãn-đại đội trưởng-chỉ huy. Tháng 3-1965 đơn vị lại tăng cường một khung trung đoàn ?onhẹ? do đồng chí Thế Hùng chỉ huy vào miền Đông Nam Bộ. Lực lượng ?otay không? trên đây khi vào chiến trường được tổ chức thành các đơn vị đặc công cơ giới mang mật danh B16. Chỉ một thời gian ngắn các đơn vị B16 đã được trang bị các loại ?othiết xa vận? của Mỹ và tham gia những chiến dịch lớn như Đồng Xoài hoặc chống trả cuộc hành quân Gian-xơn Xi-ti rất đắc lực.
    Sau này, khi xe tăng của ta vào tham gia chiến đấu khắp chiến trường miền Nam, chủ trương lấy xe tăng địch đánh địch vẫn được coi trọng. Nhiều phân đội tăng-thiết giáp của Quân Giải phóng được trang bị toàn xe M113 của Mỹ. Chính vì vậy mà trưa 29-4-1975, khi đại đội xe tăng của đồng chí Đoàn Sinh Hưởng dẫn đầu bộ binh thọc sâu vào chiếm Cầu Bông, lúc qua Củ Chi bọn lính ở đây tưởng là quân của chúng đến hỗ trợ, chạy ào ra reo hò chào đón, bị bộ đội ta dùng trung liên và lựu đạn ?ođáp lại?, liền bỏ chạy tan tác...
    ?oĐi không dấu...?
    Vào thời kỳ những năm 1966-1967 đế quốc Mỹ đã đánh hơi khả năng xe tăng của ta vào chiến trường, vì vậy chúng ra sức lùng sục. Trên trời thì máy bay trinh sát với các thiết bị do thám tối tân. Dưới đất thì biệt kích thám báo và cây nhiệt đới dày đặc. Thế mà hàng trăm xe tăng của ta vẫn vượt Trường Sơn vào được Quảng Trị, Tây Nguyên, Tây Ninh, đồng bằng sông Cửu Long... rồi bất thình lình xuất hiện khiến địch kinh hoàng. Có thể nói công tác ngụy trang che mắt địch của bộ đội xe tăng ngày ấy là cả một nghệ thuật ?obảo bối?. Tuy nhiên cũng có những phương pháp rất đơn giản nhưng hết sức hiệu nghiệm mà bây giờ kể ra nhiều người vẫn khó tin. Ví dụ cái ?ogiàn mướp? di động theo xe đan dày bằng các cây gỗ tròn cỡ như cây xà gồ xây dựng hiện nay, vừa có tác dụng chống bom bi, vừa làm biến dạng chiếc xe, vừa chống máy bay chụp ảnh bằng cảm ứng nhiệt và vừa có tác dụng như ?ongôi nhà? của lính. Rồi cái chụp phòng không che ống xả vừa có tác dụng giảm thanh, vừa che ?ohoa lửa? tóe ra khi xe chạy, lại vừa làm chỗ cho lính ta mắc xoong nồi vừa hành quân vừa nấu nướng mà địch vẫn mù tịt, thật là ?onhất cử lưỡng tiện?. Cứ đêm đi ngày trú, xe nào cũng phải chạy bằng ?ođèn rùa? lắp dưới gầm sáng lờ mờ trước mũi xe vài bước. Xe sau bám xe trước mà đi, chiếc đi sau cùng kéo thêm túm gai tre hoặc cành cây để xóa vết xích. Ban ngày dạt vào hai bên đường giấu xe theo hình xương cá. Có lần giấu hết xe, bộ đội còn cẩn thận cho một chiếc chạy lên trước vài cây số rồi bí mật lui về bãi giấu xe bằng đường vòng để lừa địch nhỡ chúng phát hiện được vết xích còn sót.
    Thành công của công tác giữ bí mật xe tăng ra trận còn phải kể đến sự hỗ trợ rất tích cực và hiệu quả của đồng bào các địa phương và các lực lượng phối thuộc, nhất là công binh và thanh niên xung phong. Trong trận Làng Vây (Quảng Trị) năm 1968, để bảo đảm bí mật bất ngờ, ta quyết định thả trôi xe bọc thép PT-76 theo sông Sê-pôn về nơi tập kết. Trời rét căm căm như vậy mà anh em công binh lặn ngụp cả tuần dọn luồng, rồi lại ngâm mình trong nước đứng làm cọc tiêu cho xe...
    ?oCả nhà? ra trận!
    Mùa xuân năm 1975, trước khi vào Nam, Đại tướng Văn Tiến Dũng đã đến thăm bộ đội Tăng-Thiết giáp và phổ biến tình hình nhiệm vụ. Cả lực lượng hừng hực khí thế ra trận. Hai Trường sĩ quan, hạ sĩ quan Tăng-Thiết giáp và các trung tâm huấn luyện chiến sĩ mới tăng vọt số lượng học viên và chiến sĩ. Cường độ huấn luyện tăng và thời gian huấn luyện rút ngắn để kịp chi viện chiến trường. Lữ đoàn 203, trung đoàn 273, đoàn 215, đoàn 206... và nhiều đơn vị tăng-thiết giáp khác lần lượt vượt Trường Sơn vào biên chế cho đội hình các quân đoàn chủ lực trên các hướng chiến dịch. Các đồng chí Tư lệnh, Phó Tư lệnh, Phó Chính ủy binh chủng... cùng nhiều đoàn cán bộ các cơ quan Bộ Tư lệnh binh chủng cũng được lệnh hành quân ?othần tốc, táo bạo? vào chiến trường.
    Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, bộ đội Tăng-Thiết giáp đã sử dụng một lực lượng lớn gồm 398 xe tăng, thiết giáp, cao xạ tự hành và một số đơn vị xe tăng chiến lợi phẩm để tham gia trên 5 hướng tiến công vào các mục tiêu quan trọng trong thành phố Sài Gòn và đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; xứng đáng là lực lượng đột kích mạnh trong tác chiến hiệp đồng binh chủng. Trưa 30-4-1975, đồng chí Bùi Quang Thận, đại đội trưởng xe tăng 4 thuộc lữ đoàn tăng 203 trong đội hình Quân đoàn 2 đã cắm lá cờ ?oQuyết thắng? lên sân thượng dinh Độc Lập. Đồng chí Bùi Quang Tùng, Chính ủy Lữ đoàn 203 cùng một số cán bộ đơn vị tiến vào phòng họp nội các tổng thống Dương Văn Minh, chấp nhận sự đầu hàng vô điều kiện của chính phủ bù nhìn tay sai đế quốc Mỹ. Hai sự kiện này là một vinh dự lớn mà lịch sử dành cho bộ đội Tăng-Thiết giáp anh hùng!
  9. thepeoplewholovelanguages

    thepeoplewholovelanguages Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    457
    Đã được thích:
    0
    mấy bác làm ơn cho em hỏi là Mỹ cung cấp cho VNCH những loại tăng nào, phao tự hành nào. hôm bữa xem phim tài liệu thấy khi quân VNCH rút khỏi Đa Nẵng thì có 1 em tanks?hay pháo tự hành(chắc pháo tự hành, nòng súng to khiếp đảm)! to lắm, cả chục chú lính Nguỵ ngồi trên đ1 vẫn còn trống chỗ!hix hix súng đó bắn chác còn hơn pháo 130mm!
  10. thepeoplewholovelanguages

    thepeoplewholovelanguages Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    457
    Đã được thích:
    0
    mấy bác làm ơn cho em hỏi là Mỹ cung cấp cho VNCH những loại tăng nào, phao tự hành nào. hôm bữa xem phim tài liệu thấy khi quân VNCH rút khỏi Đa Nẵng thì có 1 em tanks?hay pháo tự hành(chắc pháo tự hành, nòng súng to khiếp đảm)! to lắm, cả chục chú lính Nguỵ ngồi trên đ1 vẫn còn trống chỗ!hix hix súng đó bắn chác còn hơn pháo 130mm!

Chia sẻ trang này