1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thiết giáp-tăng-nghệ thuật tác chiến cơ giới cơ động

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Phudongthienvuong, 17/11/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Vâng ngày nay Tank dùng chủ yếu với hai cách 1- tác chiến độc lập và cơ động . 2- Tác chiến yểm trợ phối hợp bộ binh . Trong cuộc chiến Iraq Tank được dùng độc lập nhiều hơn dùng phối hợp yểm trợ bộ binh lối hành quân tùng thiếc . Tuy nhiên hành quân độc lập không có nghiã Tank Đơn Thương Độc Mã hành xữ trên chiến trường . Thứ nhất nó cầm sự phối hợp hành động cao nhất giữa các thành viên trong nhóm tank . Mổi một Tank không có khả năng bao quát toàn bộ 360 độ trên chiến trường . Sự phối hợp hành động không dừng lại ở mức truyền đạt thông tin qua máy bộ đàm mà là thông tin real time , thông tin dạng vector giữa các tank với nhau . giữa Tank với xe chiến đấu yểm trợ như Bradley . Điều này giúp họ hợp đồng chặc chẽ và toàn diện như một đội bóng của các câu lạc bộ lừng danh Châu Âu . Tank hành quân độc lập không có nghiã nó không cần các phương tiện trợ giúp khác . Việc thiết kế trưc thăng trinh sát máy bay không người lái và tương lai đạn , rocket trinh sát trỡ thành con mắt của tank bao quát mọi cái ngoài tầm nhìn giúp họ hình dùng sức mạnh đối thủ để quyết định đánh hay thay đổi phương án . cũng như giúp việc dùng đạn chống tank dạng Stand off như ATK MRM chẳng hạn . Thông tin quyết định thành công hay thất bại trong phối hợp liên binh chủng như vậy . Hành quân độc lập cũng không có nghĩa Tank không phối hợp với những cánh quân bộ binh cơ giới . Nói chung ngày nay chiến trường là thiên đường của Thông tin . Chính vì yếu tố này Bộ trưởng quốc phòng hiện tại của Mỹ cầm đầu phe đặt khái niệm Deployable đặt vấn đề hợp đồng tác chiến liên binh chủng , Data link , vũ khí precision stand off attack , và khả năng cơ động cao lên trên. trong lúc phe survivor thì luôn muốn đặt giá trị giáp dầy hơn , súng lớn hơn và xe thấp hơn lên hàng đầu . Không riêng gì chúng ta ở đây mới tranh cải . Hai phe deployable và survivor ngay trong quân đội Mỹ cũng cải nhau teo khói và khốc liệt . Phe survivor chủ yếu là lớp sĩ quan cựu trào từ chiến tranh VN còn lại . Phe deployable hiện đang giành ưu thế trong quân đội mỹ và họ cho khái niệm của phe survivor chỉ thích hợp cho tác chiến trong thành phố chống du kích , chiến tranh du kích dạnh như chiến tranh VN , và điạ hình rừng rậm núi cao khi mà vũ khí trinh sát điện tử không khả năng phát huy hiệu quả tối đa tank phải đối diện khả năng giáp mặt rất gần bộ binh với vũ khí chống tank tầm ngắn rất tốt mà thôi .
  2. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Vâng ngày nay Tank dùng chủ yếu với hai cách 1- tác chiến độc lập và cơ động . 2- Tác chiến yểm trợ phối hợp bộ binh . Trong cuộc chiến Iraq Tank được dùng độc lập nhiều hơn dùng phối hợp yểm trợ bộ binh lối hành quân tùng thiếc . Tuy nhiên hành quân độc lập không có nghiã Tank Đơn Thương Độc Mã hành xữ trên chiến trường . Thứ nhất nó cầm sự phối hợp hành động cao nhất giữa các thành viên trong nhóm tank . Mổi một Tank không có khả năng bao quát toàn bộ 360 độ trên chiến trường . Sự phối hợp hành động không dừng lại ở mức truyền đạt thông tin qua máy bộ đàm mà là thông tin real time , thông tin dạng vector giữa các tank với nhau . giữa Tank với xe chiến đấu yểm trợ như Bradley . Điều này giúp họ hợp đồng chặc chẽ và toàn diện như một đội bóng của các câu lạc bộ lừng danh Châu Âu . Tank hành quân độc lập không có nghiã nó không cần các phương tiện trợ giúp khác . Việc thiết kế trưc thăng trinh sát máy bay không người lái và tương lai đạn , rocket trinh sát trỡ thành con mắt của tank bao quát mọi cái ngoài tầm nhìn giúp họ hình dùng sức mạnh đối thủ để quyết định đánh hay thay đổi phương án . cũng như giúp việc dùng đạn chống tank dạng Stand off như ATK MRM chẳng hạn . Thông tin quyết định thành công hay thất bại trong phối hợp liên binh chủng như vậy . Hành quân độc lập cũng không có nghĩa Tank không phối hợp với những cánh quân bộ binh cơ giới . Nói chung ngày nay chiến trường là thiên đường của Thông tin . Chính vì yếu tố này Bộ trưởng quốc phòng hiện tại của Mỹ cầm đầu phe đặt khái niệm Deployable đặt vấn đề hợp đồng tác chiến liên binh chủng , Data link , vũ khí precision stand off attack , và khả năng cơ động cao lên trên. trong lúc phe survivor thì luôn muốn đặt giá trị giáp dầy hơn , súng lớn hơn và xe thấp hơn lên hàng đầu . Không riêng gì chúng ta ở đây mới tranh cải . Hai phe deployable và survivor ngay trong quân đội Mỹ cũng cải nhau teo khói và khốc liệt . Phe survivor chủ yếu là lớp sĩ quan cựu trào từ chiến tranh VN còn lại . Phe deployable hiện đang giành ưu thế trong quân đội mỹ và họ cho khái niệm của phe survivor chỉ thích hợp cho tác chiến trong thành phố chống du kích , chiến tranh du kích dạnh như chiến tranh VN , và điạ hình rừng rậm núi cao khi mà vũ khí trinh sát điện tử không khả năng phát huy hiệu quả tối đa tank phải đối diện khả năng giáp mặt rất gần bộ binh với vũ khí chống tank tầm ngắn rất tốt mà thôi .
  3. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Vấn đề chiều cao và thế nào là Tank ưu việt . Trên một đường băng phi trường dài 2 Km tôi đặt 2 tank đối diện và thi bắn . đương nhiên chiếc có độ cao lớn hơn 20cm có nhiều cơ hội trúng đạn hơn một tí . Thế nhưng trên chiến trường bạn tìm đâu ra vị trí hoàn hảo phẳng phiu để độ cao 20cm có tác dụng ? Độ cao hơn kém trên 50cam đó là vấn đề lớn . tuy nhiên ngày nay đa số MBT chiều cao hơn kém không quá 30cm . những yếu tố nào làm nên độ cao ? 1- khoảng cách từ gầm xe đến mặt đất . khoảng cách nàt trên các MBT ít thay đổi người ta không thể làm cho nó thấp hơn vì trỡ ngại cho vận động . 2- độ cao của Hull xe . cái này phụ thuộc độ cao của người tài xế ngồi lái và động cơ . Tất cả tank ngày nay hull đều dẹp tới mức người lái xe phải ngồi trong tư thế gần như nữa nàm nữa ngồi . động cơ ngày nay thát cả đều rất nhỏ gọn . như vậy độ cao của hull rất ít thay đổi . 3- cái cuối cùng chính là độ cao của tháp pháo . nghĩa là khi muốn xe thấp hơn hãy nhìn tháp pháo là có kết quả . Tháp pháo rất dẹp hy sinh cái gì ? một khả năng depress súng . nghĩa là khả năng hạ nòng súng xuống thật thấp để bắn mục tiêu ở thấp hơn mình . khả năng này bị hạn chế khi tháp pháo rất dẹp . người ta cải thiện khả năng này bằng hệ thống ống nhún có khả năng thay đổi độ cao của tank và khi cho phía trước thấp xuống phía sao cao lên người ta thay đổi rất lớn khả năng depress . tuy nhiên hiện nay chưa thấy dòng Tank T dùng kỹ thuật thay đổi độ cao của tank nhờ vào ống nhún . khả năng này lớn nhất ở tank Jap và Hàn Quốc . Cuối cùng tháp pháo rất dẹp làm cho không gian bên trong nhỏ đi rất nhiều . buộc người ta dùng ổ đạn tròn đạn đặt chung quanh xe giải thích tấm hình vì sao T-72 trúng sabot lại bay mất tháp pháo . đạn trong xe quá dể cháy nổ vì không được bảo vệ chu đáo do không có đủ không gian . đồng thời khi muốn đặt thêm khí tài quân sự , thiết bị điện tử , thiết bị chống cháy chữa lửa sẽ khó khăn vì không còn không gian bên trong . Nếu bạn là người thiết kế bạn sẽ chọn thấp đi 20-30cm để hy sinh nhiều thứ khác như vậy không ? Câu trả lời cuối cùng vẫn thuộc về người viết học thuyết chiến tranh trong các bộ quốc phòng . Tuy nhiên thực tế chiến trường mấy năm qua cho chúng ta một cái nhìn và một lời giải đáp khá hiện thực .
  4. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Vấn đề chiều cao và thế nào là Tank ưu việt . Trên một đường băng phi trường dài 2 Km tôi đặt 2 tank đối diện và thi bắn . đương nhiên chiếc có độ cao lớn hơn 20cm có nhiều cơ hội trúng đạn hơn một tí . Thế nhưng trên chiến trường bạn tìm đâu ra vị trí hoàn hảo phẳng phiu để độ cao 20cm có tác dụng ? Độ cao hơn kém trên 50cam đó là vấn đề lớn . tuy nhiên ngày nay đa số MBT chiều cao hơn kém không quá 30cm . những yếu tố nào làm nên độ cao ? 1- khoảng cách từ gầm xe đến mặt đất . khoảng cách nàt trên các MBT ít thay đổi người ta không thể làm cho nó thấp hơn vì trỡ ngại cho vận động . 2- độ cao của Hull xe . cái này phụ thuộc độ cao của người tài xế ngồi lái và động cơ . Tất cả tank ngày nay hull đều dẹp tới mức người lái xe phải ngồi trong tư thế gần như nữa nàm nữa ngồi . động cơ ngày nay thát cả đều rất nhỏ gọn . như vậy độ cao của hull rất ít thay đổi . 3- cái cuối cùng chính là độ cao của tháp pháo . nghĩa là khi muốn xe thấp hơn hãy nhìn tháp pháo là có kết quả . Tháp pháo rất dẹp hy sinh cái gì ? một khả năng depress súng . nghĩa là khả năng hạ nòng súng xuống thật thấp để bắn mục tiêu ở thấp hơn mình . khả năng này bị hạn chế khi tháp pháo rất dẹp . người ta cải thiện khả năng này bằng hệ thống ống nhún có khả năng thay đổi độ cao của tank và khi cho phía trước thấp xuống phía sao cao lên người ta thay đổi rất lớn khả năng depress . tuy nhiên hiện nay chưa thấy dòng Tank T dùng kỹ thuật thay đổi độ cao của tank nhờ vào ống nhún . khả năng này lớn nhất ở tank Jap và Hàn Quốc . Cuối cùng tháp pháo rất dẹp làm cho không gian bên trong nhỏ đi rất nhiều . buộc người ta dùng ổ đạn tròn đạn đặt chung quanh xe giải thích tấm hình vì sao T-72 trúng sabot lại bay mất tháp pháo . đạn trong xe quá dể cháy nổ vì không được bảo vệ chu đáo do không có đủ không gian . đồng thời khi muốn đặt thêm khí tài quân sự , thiết bị điện tử , thiết bị chống cháy chữa lửa sẽ khó khăn vì không còn không gian bên trong . Nếu bạn là người thiết kế bạn sẽ chọn thấp đi 20-30cm để hy sinh nhiều thứ khác như vậy không ? Câu trả lời cuối cùng vẫn thuộc về người viết học thuyết chiến tranh trong các bộ quốc phòng . Tuy nhiên thực tế chiến trường mấy năm qua cho chúng ta một cái nhìn và một lời giải đáp khá hiện thực .
  5. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Chúng ta nên đi thẳng vào vấn đề hơn , tác chiến độc lập không có nghĩa là tác chiến một mình mà là tác chiến theo nhóm . Chả ai cần data link real time toàn mặt trận đơn giản là dù ta biết được có địch ở cách ta về mạn phải của chiến tuyến 10km thì ta làm được gì nào . Data link nhóm và xây dựng CC: Chain of Command ( nói nôm na là mắc xích mệnh lệnh ) sẻ đơn giản hoá đi nhiều vấn đề .
    Một khi tác chiến độc lập thì khả năng bị tiêu diệt rất cao , tính năng phải được đưa lên tối đa trong mức cho phép . Nếu xem lại data link của Black Eagle không dám nói là hơn M1A2 nhưng cũng chả kém đâu , Black Eagle có thể sử dụng data từ Mi28 với cùng hệ thống để khai hoả hoặc từ các chiến tank khác . Nhưng nếu chỉ vì data link mà biến chiếc tank mình thành mồi ngon cho RPG thì ............. Thế thì xài thiết giáp cho rồi .
    Còn nếu kêu ca về hợp đồng tác chiến thì tank không phải là chọn lựa tối ưu . Đơn giản thôi là tốc độ tiến quân, bô binh thì không thể đi như tank , còn trực thăng thì không đủ xăng để bay chuồn chuồn mãi trên đầu các đội hình tank được . Cuối cùng hiệp đồng nó có nhiều yêu cầu khắt khe của nó mà tank không thể đáp ứng hết được , cho đến nay yêu cầu chính của đội hinh tank vẩn là tác chiến độc lập đôi khi được bộ binh và trực thăng yểm trợ , còn pháo tự hành thường được dùng như đội hinh tank hậu bị .
    Nếu ví dụ thì Mỹ nó giàu thế nhưng bạn xem lại ở Iraq nó đánh tank ra sao , có phải lúc nào cũng có trực thăng máy bay yểm trợ hay không và số lượng tank so với trực thăng nó sử dụng thì bạn sẻ thấy được nhiều vấn đề .
    Một khi tác chiến độc lập thi bạn phải sống sót cái đã , rồi mới tính đến chuyện tìm kẻ thù , tìm được thì mới tính đến chuyện data link với đồng đội xem ai ở vị trí tốt nhất để khai hoả .
  6. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Chúng ta nên đi thẳng vào vấn đề hơn , tác chiến độc lập không có nghĩa là tác chiến một mình mà là tác chiến theo nhóm . Chả ai cần data link real time toàn mặt trận đơn giản là dù ta biết được có địch ở cách ta về mạn phải của chiến tuyến 10km thì ta làm được gì nào . Data link nhóm và xây dựng CC: Chain of Command ( nói nôm na là mắc xích mệnh lệnh ) sẻ đơn giản hoá đi nhiều vấn đề .
    Một khi tác chiến độc lập thì khả năng bị tiêu diệt rất cao , tính năng phải được đưa lên tối đa trong mức cho phép . Nếu xem lại data link của Black Eagle không dám nói là hơn M1A2 nhưng cũng chả kém đâu , Black Eagle có thể sử dụng data từ Mi28 với cùng hệ thống để khai hoả hoặc từ các chiến tank khác . Nhưng nếu chỉ vì data link mà biến chiếc tank mình thành mồi ngon cho RPG thì ............. Thế thì xài thiết giáp cho rồi .
    Còn nếu kêu ca về hợp đồng tác chiến thì tank không phải là chọn lựa tối ưu . Đơn giản thôi là tốc độ tiến quân, bô binh thì không thể đi như tank , còn trực thăng thì không đủ xăng để bay chuồn chuồn mãi trên đầu các đội hình tank được . Cuối cùng hiệp đồng nó có nhiều yêu cầu khắt khe của nó mà tank không thể đáp ứng hết được , cho đến nay yêu cầu chính của đội hinh tank vẩn là tác chiến độc lập đôi khi được bộ binh và trực thăng yểm trợ , còn pháo tự hành thường được dùng như đội hinh tank hậu bị .
    Nếu ví dụ thì Mỹ nó giàu thế nhưng bạn xem lại ở Iraq nó đánh tank ra sao , có phải lúc nào cũng có trực thăng máy bay yểm trợ hay không và số lượng tank so với trực thăng nó sử dụng thì bạn sẻ thấy được nhiều vấn đề .
    Một khi tác chiến độc lập thi bạn phải sống sót cái đã , rồi mới tính đến chuyện tìm kẻ thù , tìm được thì mới tính đến chuyện data link với đồng đội xem ai ở vị trí tốt nhất để khai hoả .
  7. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    vấn đề tại sao người ta không dùng thiết giáp với data link và joint stand off attack nhưng lại dùng tank . Đầy chính là khả năng survive vừa đủ kết hợp với khả năng deployable được nâng cao tối đa .M1A2 SEP được thiết kế như vậy . Có nhìn thấy đối phương mới bắn được và mới có khả năng sống sót . Có hợp đồng giữa các xe tốt mới hiểu rõ tính hình mọi góc của chiến trường để tố chức ứng phó . Máy bay hoàn toàn có khả năng cover real time với khả năng tiếp liệu trên không và số lượng máy bay khá lớn . Như vậy nước nghèo phải có đối sách khác hơn là dùng air cover . Thôi mai quay lại với Bác vậy . Tranh luận với Bác thật là lý thú chứ hihihi....
  8. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    vấn đề tại sao người ta không dùng thiết giáp với data link và joint stand off attack nhưng lại dùng tank . Đầy chính là khả năng survive vừa đủ kết hợp với khả năng deployable được nâng cao tối đa .M1A2 SEP được thiết kế như vậy . Có nhìn thấy đối phương mới bắn được và mới có khả năng sống sót . Có hợp đồng giữa các xe tốt mới hiểu rõ tính hình mọi góc của chiến trường để tố chức ứng phó . Máy bay hoàn toàn có khả năng cover real time với khả năng tiếp liệu trên không và số lượng máy bay khá lớn . Như vậy nước nghèo phải có đối sách khác hơn là dùng air cover . Thôi mai quay lại với Bác vậy . Tranh luận với Bác thật là lý thú chứ hihihi....
  9. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Để cover real time sẻ rất căng đấy , chẳng hạn như một chiếc tank có thể hành quân và chiến đấu liên tục 24h mà không cần bảo trì hay tiếp liệu . Để có thể làm được điều đó ta cần gấp 6 lần lượt máy bay đa năng ( combat time 4h chưa tính thời gian bay đi bay về , nghĩa là phải mang nhiều thùng dầu phụ ) hay 4 lần trực thăng để có thể cover đội hình tank . Nhưng trớ trêu thay tank lại nhiều hơn máy bay .
    Nói tóm lại nghệ thuật của chiến trường hiện nay đó là ở điểm trinh sát ở cả 2 cấp độ chiến lược và chiến thuật . Về nghệ thuật hiệp đồng binh chủng thực ra vẩn là mỗi binh chủng đánh cuộc chiến riêng của mình từ cấp trên và dây chuyền mệnh lệnh riêng . Việc hiệp đồng là có chẳng hạn tôi điều đội hình tank A đến đánh sân bay X và đồng thời ông tướng khác có liên lạc với tôi điều đến đội hình trực thăng B đánh sân bay X . Cho nên data link và communication rất phưc tạp chứ không phải là bài toán đơn giản , việc thực hiện real time datalink là không khó , từ rất lâu 1 đội hình 4 chiếc Mig31 data link có thể cover và theo dỏi 200km bán kính , với việc phát hiện tối đa 96 mục tiêu và track 24 mục tiêu .Tập trận ở Ấn Độ Su27 dẩn đường cho Mig21 (rada kém nhưng trang bị AA11) hạ gục F15 do phi công Mỹ sử dụng . Ở T80u và T90S data cũng đạt cấp độ xấp xỉ real time , nghĩa là tôi có thể tiêu diệt mục tiêu tôi không thấy nhưng tôi biết là nó ở đó từ data của xe khác trong đơn vị (điều này thể hiện quan điểm datalink nhóm và Chain of Command ) ngoài ra chỉ huy còn có thể đảm bảo xe nào trong đội hình theo mục tiêu nào tránh việc phí đạn vô ích vào cùng một mục tiêu đã bị tiêu diệt .
    Nói như thế quan điểm ở đây về vấn đề data link là gì , đó là xây dựng một học thuyết và một cơ cấu quân sự phù hợp với nó . Hiện nay người ta vẩn tìm ra con đường và cách làm các nghĩ đúng đắn cho mình . Hệ thống quân sự mà các nước đang dùng hiện nay vẩn mang nặng tính đại trà và hàng loạt , tính chất này kềm hảm sự phát triển về kiểu chiến tranh với xa lộ thông tin mở rộng như bạn muốn đề cập đến qua các tìm tòi về học thuyết quân sự . Chúng ta vẩn dùng biên chế sư đoàn tank lử đoàn tank, chính vì thế sự độc lập tác chiến vẩn đóng vai trò cực kỳ quan trọng nên người ta vẩn xài tank . Một biên chế tốt cho cuộc chiến này sẻ là một đơn vị hổn tạp chả sư đoàn tiểu đoàn gì hết . Tôi cần bao nhiêu đó khí tài và binh lính cho một mục tiêu cụ thể nào đó thế là tôi thành lập một đơn vị , các khí tài cũng tối ưu hoá cho nhiệm vụ đó (nâng cấp và thay đổi thiết kế thì thiết giáp dể làm và ít tốn kém hơn ) . Tôi đặt đơn vị hổn tạp đó dưới một sự chỉ huy nhất quán và cứ thế mà lên đường . Đến lúc đó thiết giáp sẻ thay tank trong vai trò tác chiến hiệp đồng . Tank cũng sẻ phát triển nhưng đi theo hướng khác . Tank sẻ nhỏ hơn với 2 hoặc 1 thậm chí không người lái . Thấp bé hơn , cơ động hơn hoả lực cao hơn chỉ để tác chiến độc lập trong một số điều kiện khắt khe nào đó không cho phép hiệp đồng với những nhiệm vụ và chiến dịch cụ thể và điều quan trọng là phải tác chiến được dài ngày. Lúc này tank lại đóng vai trò như một lực lượng đặc biệt , tác chiến độc lập chính là đặc trưng của các lực lượng đặc biệt chiến đấu với vai trò du kích hoặc lực lượng chi viện trên bộ cơ động . Tank tiến lại gần pháo tự hành hơn và pháo tự hành cũng tiến gần đến thiết kế của tank hơn . Thay vào pháo tự hành truyền thống sẻ là cối vào pháo dả chiến cùng với tên lửa hay RPG . Đấy chính là cái tư duy cơ bản và vài ví dụ cho bạn thấy . Chiến trường sẻ thay đổi nhiều với các tư duy mới , nhưng đầu tiên người ta phải hoàn thiện học thuyết rồi xây dựng khí tài tương ứng đem ra đánh thử mới hoàn chỉnh được . Nhưng nói chung dù là hiện nay hay mai sau tank vẩn đóng vai trò tác chiến độc lập .
    Về hiểu biết của tôi về học thuyết quân sự đang xây dựng và thành hình này tôi sẻ từ bước trình bày một phần của nó trong topic riêng của mình về nghệ thuật quân sự . Từ từ đã , tôi chỉ mới đến Xuân Thu Chiến Quốc với thành Rome , phải qua đến thời Iperial của Napoleon rồi WWI WWII ....... rồi mới đến hiện tại và tương lai
  10. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Để cover real time sẻ rất căng đấy , chẳng hạn như một chiếc tank có thể hành quân và chiến đấu liên tục 24h mà không cần bảo trì hay tiếp liệu . Để có thể làm được điều đó ta cần gấp 6 lần lượt máy bay đa năng ( combat time 4h chưa tính thời gian bay đi bay về , nghĩa là phải mang nhiều thùng dầu phụ ) hay 4 lần trực thăng để có thể cover đội hình tank . Nhưng trớ trêu thay tank lại nhiều hơn máy bay .
    Nói tóm lại nghệ thuật của chiến trường hiện nay đó là ở điểm trinh sát ở cả 2 cấp độ chiến lược và chiến thuật . Về nghệ thuật hiệp đồng binh chủng thực ra vẩn là mỗi binh chủng đánh cuộc chiến riêng của mình từ cấp trên và dây chuyền mệnh lệnh riêng . Việc hiệp đồng là có chẳng hạn tôi điều đội hình tank A đến đánh sân bay X và đồng thời ông tướng khác có liên lạc với tôi điều đến đội hình trực thăng B đánh sân bay X . Cho nên data link và communication rất phưc tạp chứ không phải là bài toán đơn giản , việc thực hiện real time datalink là không khó , từ rất lâu 1 đội hình 4 chiếc Mig31 data link có thể cover và theo dỏi 200km bán kính , với việc phát hiện tối đa 96 mục tiêu và track 24 mục tiêu .Tập trận ở Ấn Độ Su27 dẩn đường cho Mig21 (rada kém nhưng trang bị AA11) hạ gục F15 do phi công Mỹ sử dụng . Ở T80u và T90S data cũng đạt cấp độ xấp xỉ real time , nghĩa là tôi có thể tiêu diệt mục tiêu tôi không thấy nhưng tôi biết là nó ở đó từ data của xe khác trong đơn vị (điều này thể hiện quan điểm datalink nhóm và Chain of Command ) ngoài ra chỉ huy còn có thể đảm bảo xe nào trong đội hình theo mục tiêu nào tránh việc phí đạn vô ích vào cùng một mục tiêu đã bị tiêu diệt .
    Nói như thế quan điểm ở đây về vấn đề data link là gì , đó là xây dựng một học thuyết và một cơ cấu quân sự phù hợp với nó . Hiện nay người ta vẩn tìm ra con đường và cách làm các nghĩ đúng đắn cho mình . Hệ thống quân sự mà các nước đang dùng hiện nay vẩn mang nặng tính đại trà và hàng loạt , tính chất này kềm hảm sự phát triển về kiểu chiến tranh với xa lộ thông tin mở rộng như bạn muốn đề cập đến qua các tìm tòi về học thuyết quân sự . Chúng ta vẩn dùng biên chế sư đoàn tank lử đoàn tank, chính vì thế sự độc lập tác chiến vẩn đóng vai trò cực kỳ quan trọng nên người ta vẩn xài tank . Một biên chế tốt cho cuộc chiến này sẻ là một đơn vị hổn tạp chả sư đoàn tiểu đoàn gì hết . Tôi cần bao nhiêu đó khí tài và binh lính cho một mục tiêu cụ thể nào đó thế là tôi thành lập một đơn vị , các khí tài cũng tối ưu hoá cho nhiệm vụ đó (nâng cấp và thay đổi thiết kế thì thiết giáp dể làm và ít tốn kém hơn ) . Tôi đặt đơn vị hổn tạp đó dưới một sự chỉ huy nhất quán và cứ thế mà lên đường . Đến lúc đó thiết giáp sẻ thay tank trong vai trò tác chiến hiệp đồng . Tank cũng sẻ phát triển nhưng đi theo hướng khác . Tank sẻ nhỏ hơn với 2 hoặc 1 thậm chí không người lái . Thấp bé hơn , cơ động hơn hoả lực cao hơn chỉ để tác chiến độc lập trong một số điều kiện khắt khe nào đó không cho phép hiệp đồng với những nhiệm vụ và chiến dịch cụ thể và điều quan trọng là phải tác chiến được dài ngày. Lúc này tank lại đóng vai trò như một lực lượng đặc biệt , tác chiến độc lập chính là đặc trưng của các lực lượng đặc biệt chiến đấu với vai trò du kích hoặc lực lượng chi viện trên bộ cơ động . Tank tiến lại gần pháo tự hành hơn và pháo tự hành cũng tiến gần đến thiết kế của tank hơn . Thay vào pháo tự hành truyền thống sẻ là cối vào pháo dả chiến cùng với tên lửa hay RPG . Đấy chính là cái tư duy cơ bản và vài ví dụ cho bạn thấy . Chiến trường sẻ thay đổi nhiều với các tư duy mới , nhưng đầu tiên người ta phải hoàn thiện học thuyết rồi xây dựng khí tài tương ứng đem ra đánh thử mới hoàn chỉnh được . Nhưng nói chung dù là hiện nay hay mai sau tank vẩn đóng vai trò tác chiến độc lập .
    Về hiểu biết của tôi về học thuyết quân sự đang xây dựng và thành hình này tôi sẻ từ bước trình bày một phần của nó trong topic riêng của mình về nghệ thuật quân sự . Từ từ đã , tôi chỉ mới đến Xuân Thu Chiến Quốc với thành Rome , phải qua đến thời Iperial của Napoleon rồi WWI WWII ....... rồi mới đến hiện tại và tương lai

Chia sẻ trang này