1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

THIẾT NGHĨ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CĂN BẢN TRONG BỘ MÔN VẬT-LÝ CẦN NGHIÊN CỨU LẠI

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi nguyenvanthien, 29/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Trạng thái siêu lỏng của nguyên tử vật chất còn được gọi là trạng thái mất hoàn toàn tính nhớt ( hay gọi là nội ma sát ) khi đó 1 chất sẽ chảy qua 1 lỗ rất nhỏ với thời gian gần như tức thì , có thể tự " trườn " ra khỏi bình chứa nó mặc dù thành bình chứa thẳng đứng . Còn có 1 chất nữa có tính chất siêu lỏng mà không phải ở gần không độ tuyệt đối là Heli ( thường gọi là Heli 2 ) khi ở gần 4,2 độ K , chính chất này là tiền đề đầu tiên của việc phát hiện ra chất siêu lỏng .
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  2. dragon_blanc

    dragon_blanc Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/10/2001
    Bài viết:
    800
    Đã được thích:
    0
    1 kg chưa chắc là 10N hoặc 9,8 N,vạn vật đều dừng lại ở tương đối,không thể có tuyệt đối
    nói 1 vật nặng 1kg chỉ là dựa trên sự tương đối về khối lượng của vật =>nói 1 kg =10 N hoặc 9,8N đều là trọng lượng tương đối do tỉ xích gây ra

    Hoi the gian tinh la gi?


    Dragon
  3. LungTungBeng

    LungTungBeng Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2002
    Bài viết:
    556
    Đã được thích:
    0
    Đúng rùi đó bác, chất siêu lỏng sẽ chảy mãi bất chấp vật cản.... cứ thế chảy hoài không ngừng.... vậy em đố bác câu này nhá, cái đó có phải là động cơ vĩnh cửu hay không?
    Lung Tung Beng
    1. Lung tung.... 2. BENG.... 3. Thế giới hình thành!
  4. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    hì hì tất nhiên câu trả lời vẫn là ko rồi, tại vì nó là siêu nhớt thì làm sao tác động lên cái gì để truyền động năng được.
  5. tinyfoxmas

    tinyfoxmas Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/03/2002
    Bài viết:
    1.338
    Đã được thích:
    0
    Thế đố bác ở trạng thái siêu lỏng thì nó lấy năng lượng ở đâu mà lại có thể trường khỏi miệng bình cao như thế

    KỊ SĨ TRÊN MÁI NHÀ ,OÉ OÉ.... CHUỘT
  6. ukvs

    ukvs Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    Chất siêu lỏng là chất có ma sát nội bằng 0. Nó chảy NHANH qua cái lỗ nhỏ chứ không phải CỰC NHANH đâu. Đành rằng không có ma sát nội, nhưng cả khối chất lỏng muốn có vận tốc (tăng động năng) thì phải có ngoại lực chứ. Đổ một chất siêu lỏng rơi xuống đất thì nó cũng chỉ rơi với gia tốc g thôi.
    Chất siêu lỏng có thể "bò" lên ống nhỏ thôi chứ không "chạy" ra khỏi bình chứa đâu (tôi đã làm việc với He lỏng). Nó có thể chảy qua khỏi lỗ rất nhỏ nữa.
    ILS
  7. lutmyla

    lutmyla Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/05/2002
    Bài viết:
    409
    Đã được thích:
    0
    Toi rat dong y voi quan diem vat ly la mon khoa hoc thuc nhgiem.Toi cho rang 1 dinh luat duoc rut ra qua 1 loat cac phep bien doi toan hoc , nhung lai khong phu hop voi thuc te thi dinh luat do cung khong duoc chap nhan.Nhgich ly o day la cac phep bien doi toan hoc lai hoan toan dung:a->b->c......
    Vay ta phai ly giai nghich ly nay nhu the nao , Moi quan he giua vat ly ly thuyet(dua tren cac mo hinh toan hoc),va vat ly thuc nhgiem la nhu the nao??Toi van luon thac mac cau hoi nay...
  8. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Toán học tuy không phải là môn khoa học thực nghiệm, nhưng cơ sở của nó cũng đều do thực nghiệm mà ra. Qua thời gian nghiên cứu thực tế, người ta rút ra được các tiên đề và các phép biến đổi logic. Từ những thứ ban đầu này người ta có thể giải thích và tiên đoán một loạt các hiện tượng liên quan đến đo lường và các con số. Đến một lúc nào đó, trong một hoàn cảnh đặc biệt nào đó mà người ta phát hiện thấy các lý thuyết toán học cũ không sử dụng được nữa, người ta sẽ tạo ra lý thuyết mới. Như vậy đâu có gì là mâu thuẫn đâu!
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  9. trucoanhchi

    trucoanhchi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    85
    Đã được thích:
    2
    Đúng ra, hiện nay nhiều vấn đề trong vật lý lý thuyết cần được xây dựng lại, chẳng hạn như các quan niệm về khối lượng, không gian, thời gian.
  10. pocoman

    pocoman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Siêu lỏng à ? Tôi chỉ mới nghe có siêu chảy ,phải chăng đây là tên gọi khác . Mà mất hết ma sát nội (chắc bác dr_slums muốn nói đến ma sát nhớt) thì làm sao có thể tự trườn ra ngoài thành bình được nhỉ .Điều này chỉ xảy ra đối với vật có tính thấm ướt tuyệt đối chứ mất hết ma sát nhớt thì liên quan gì ? Nếu quả là thế thì chẳng cần đến siêu chảy vì thực ra dầu hoả cũng có thể tẩm ướt toàn bộ bề mặt kim loại.

Chia sẻ trang này