1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thiếu Lâm Sơn Đông Bắc Phái

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi master5, 16/07/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. master5

    master5 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/05/2007
    Bài viết:
    134
    Đã được thích:
    0
    Thiếu Lâm Sơn Đông Bắc Phái

    Kình thưa càc bàc tiền bẮi vòf lĂm , hĂm nay ngà?y là?nh thàng 'èp ( thực ra cùfng ko 'èp lf́m ) , em xin màn phèp càc bàc lẶp 1 topic vĂ? mĂn phài ThiẮu LĂm Sơn ĐĂng Bf́c Phài . Ă,u cùfng là? 'Ă? thĂm 1 là?n giò mới cho box , bĂn cành nhưfng là?n 'ài phong như HĂ?ng Gia QuyĂ?n ( HVA ) , HĂ?ng Gia QuyĂ?n La phù? Sơn .... , qua 'ò tfng sự phong phù cho box cù?a chùng ta .

    LSCH SỬ HĂONH THĂ?NH MĂ"N PHĂI​

    KhYi thuỷ Thiếu LĂm Sơn 'Ăng Bắc PhĂi

    ChĂa thiếu lĂm lĂ 'ất hTi vĂ của Trung Qu'c thời xa xưa, lĂ nơi tụ hợp tinh hoa vĂ thuật mười phương, từ 'Ă hĂnh thĂnh mTt mĂn phĂi Thiếu LĂm 'ược người 'ời hết sức tĂn sĂng.
    CĂ thf nĂi, cĂc mĂn phĂi sau nĂy 'ều bắt ngu"n từ Thiếu LĂm, nhờ cĂc bậc danh gia về vĂ thuật sĂng tạo, biến '.i cĂc chiĂu thức vĂ tự tĂm cho riĂng mĂnh những nĂt 'ặc trưng mĂ tạo thĂnh cĂc mĂn phĂi khĂc nhau. M-i mĂn phĂi 'ều cĂ 'ifm mạnh, 'ifm yếu vĂ sY trường riĂng, cĂc 'Ăn 'Ănh mang phong cĂch 'ặc trưng của mĂn phĂi 'Ă.
    Bắt 'ầu từ thời Minh ThĂnh T., triều vua Vĩnh Lạc HoĂng Đế (Khong nfm 1403 theo tĂy li thời nhĂ Minh, dĂng họ Ă,u Dương giĂu cĂ Y TĂ ChĂu mT tiếng chĂa Thiếu LĂm, 'Ă gửi cĂ ba người con lĂ: Ă,u Dương TĂng Đức, Ă,u Dương TĂng BĂnh vĂ Ă,u Dương Minh ChĂu (nữ) lĂn nĂi Thiếu Thất tầm sư học 'ạo. Trải qua cĂng phu rĂn luy?n, cả ba 'Ă trY thĂnh những vĂ lĂm cao thủ cĂ vĂ cĂng thĂm hậu lại cĂ Ăc sĂng tạo sĂu rTng. Sau nĂy Ă,u Dương Minh ChĂu tiếp tục nghiĂn cứu vĂ bĂ 'Ă sĂng lập ra mTt chi phĂi m>i của Thiếu LĂm Y miền Bắc 'ất Hoa Hạ, 'Ă lĂ TLSĐBP n.i tiếng nhất trong vĂ lĂm nhờ cĂc cĂng phu về ngạch cĂng, trong 'Ă Ưng trảo cĂng lĂ mĂn cĂng phu bậc nhất. Qua nhiều thế h?, cĂc danh gia vĂ thuật tiếp tục nghiĂn cứu vĂ phĂt trifn thĂm hĂnh thĂnh nĂn cĂc 'ặc thĂ riĂng của TLSĐBP.

    thĂng tin tư? website : www.shaolinvn.com
    Mong càc tiĂ?n bẮi ù?ng hẶ !
    Master5 - 'Ặ tư? nhẶp mĂn -

    Ngươ?i luyẶn vòf , vòf luyẶn ngươ?i



    Được master5 sửa chữa / chuyển vào 22:18 ngày 16/07/2007
  2. master5

    master5 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/05/2007
    Bài viết:
    134
    Đã được thích:
    0
    SỰ PHÁT TRIỂN THIẾU LÂM
    SƠN ĐÔNG BẮC PHÁI Ở VIỆT NAM​
    Môn võ cổ truyền dân tộc, Thiếu lâm Sơn đông Bắc phái. Một trong những môn phái có bề dày rất lâu đời trong hệ thống võ cổ truyền dân tộc Việt Nam. Với xuất xứ từ nền võ thuật có tiếng của Việt Nam, kết hợp có chọn lọc những tinh hoa võ học của nhiều quốc gia Đông nam á và Châu á, đặc biệt là Trung quốc, môn phái TLSĐBP đã góp phần không nhỏ trong sự phát triển chung nền võ thuật đất Việt. Tri qua nhiều thời kỳ hưng thịnh, cùng lịch sử Việt Nam, môn võ đã được tiếp tục phát huy sở trường đạt được nhiều tầm cao mới với phưng pháp ging dạy uy tín kết hợp truyền thống với hiện đại.
    1. Võ sư Nguyễn Văn Thơ - Chấp trưởng môn phái
    TLSĐBP du nhập vào du nhập vào Việt Nam từ năm 1947 với cụ võ sư Nguyễn Văn Thơ là người tiên phong. Cụ tập luyện từ năm lên 8 tuổi, do một sư phụ người Trung Quốc (thày Trần Phì Sềnh) truyền dạy. Qua quá trình công phu khổ luyện, cụ đã thu nạp được từ vị võ sư Trung Hoa ấy những tuyệt kỹ võ thuật mà tạo cho mình một vốn liếng võ nghệ giàu có trở thành một cao thủ nổi tiếng hàng đầu Việt Nam. Năm 1954 võ sư Nguyễn Văn Thơ đã đoạt giải nhất toàn Miền Bắc về biểu diễn quyền thuật và đấu đối kháng.
    ý thức được trách nhịêm của một nhân tài, của một công dân trước dân tộc, cụ đã không giấu nghề như một số người có tư tưởng hẹp hòi khác. Năm 23 tuổi, người thanh niên tài năng và giàu lòng yêu nước ấy bắt đầu truyền dạyc ho nhiều người với mong muốn gin dị là được cống hiến tài sức của mình cho sự hưng thịnh nền võ thuật nước nhà. Kể từ đó môn phái ngày một phát triển. Qua nhiều năm hoạt động, võ sư Nguyễn Văn Th đã thu nhận rất nhiều đồ đệ và truyền cho họ những tuyệt chiêu, kỹ xo của môn phái bằng tất c tâm huyết và lòng say mê nghề nghiệp của một người thầy chân chính. Dưới sự chỉ bo trực tiếp của ông, nhiều người đã theo học miệt mài nhiều năm. Họ không chỉ học được từ vị sư phụ kh kính này nghiệp võ đn thuần mà c cái tâm, cái đức của ông nữa. Các đồ đệ của ông sau này đều trở thành những nhân vật có võ công cao cường, không hổ danh là môn đồ TLSĐBP. Nhiều người đạt được trình độ rất cao với những chưng trình tập luyện công phu, sử dụng điêu luyện nhuần nhuyễn những công cụ đặc di. Một số môn đồ xuất sắc trong môn phái đã đạt được những thành tích cao ở các môn thi đấu biểu diễn cấp quốc gia, tham gia các cuộc biểu diễn võ quốc tế, được các môn phái bằng hữu trong và ngoài nước rất hoan nghênh.
    2. Phong trào tập luyện TLSĐBP hiện nay
    Hiện nay, phong trào võ thuật cổ truyền phát triển mạnh và khá phổ biến ở các tỉnh và thành phố với nhiều môn phái khác nhau, có thể nói là trăm hoa đua nở. Mặc dù vậy TLSĐBP vẫn khẳng định được vị trí của mình thông qua các CLB, các sân tập lớn nhỏ. Hà Nội và một số tỉnh miền bắc như: Hà Tây, Hi Dưng, Nghệ An, Hà Tĩnh...trong đó Hà Nội là địa bàn phát triển mạnh nhất với các điểm lớn.
    1. Nhà văn hoá thanh niên quận Đống Đa.----HLV.Dao Minh Phuong
    2. Nhà văn hoá quận Cầu Giấy.----------HLV.Nguyen Duc Dong
    3. Học viện An Ninh Nhân dân.------------HLV.Nguyen Duc Dong
    4. Học viện Cảnh sát Nhân dân.--------HLV.Tran Manh Dung
    5. Nhà văn hoá Hai Bà Trưng.---------Truong vo duong.Ngo Van Hoang
    6. Trung tâm thể thao quận Ba Đình. -------HLV.Pham Hai Phong
    7. Trường ĐH Giao thông vận tải. --------HLV.Le Van Cuong
    8. Dai Hoc Lao Dong Xa Hoi ------Truong vo duong.Nguyen Van Thanh
    9. Nha thi dau huyen Dan Phuong ------Truong vo duong.Phan Van Duc
    10. Trung tam the thao huyen Hoai Duc------Truong vo duong.Phan Van Duc
    11. Nha van hoa Tu Liem--------------HLV.Nguyen Minh Thuan
    12. Vo Duong Pha Lai Hai Duong-----------Pham Van Sang
    13. Vo Duong Khoai Chau Hung Yen-------Truong vo duong Nguyen Nhu Toan
    14. Vo Duong Tuong Mai------------HLV.Nguyen Viet Toan
    15. Nha thi dau Hai Ba Truong-------Truong vo duong.Do Quang Hung
    16. Vo Duong Hong Ha, Dan Phuong Ha Tay ...Truong vo Duong Pham Van Chien
    Ngoài ra còn các sân tập nhỏ rải rác ở nội thành và các huyện ngoài thành. Các võ đường ở Hà Nội liên tục tuyển sinh và tổ chức tập luyện thi đấu đều đặn. Hàng tháng, mỗi võ đường lại lần lượt đăng cai tổ chức thi đấu giao hữu, thi biển diễn nội công, bài quyền đẹp...với mục đính nhằm nâng cao tinh thần tập luyện, giúp nhau cung tiến, học hỏi phưng pháp hay các chủ võ đường. Để phân chia năng lục học viên, mỗi năm môn phái tổ chức thi lên đai 4 lần, thông thường khong 50% môn sinh đạt loại giỏi, 30% loại khá và 20% đạt loại trung bình. Cuôc thi gần đây nhất (tổ chức ngày 29/03/2003), 100% môn sinh dự thi đạt yêu cầu, rất nhiều người hoàn thành bài thi xuất sắc, được võ sư chủ võ đường phong thủ khoa và trao đai trực tiếp. Chương trình tập luyện của TLSĐBP rất phong phú , bao gồm:
    1. Chương trình dành cho các em nhỏ (tiểu võ sĩ).
    2. Chương trình tập luyện căn bản và nâng cao của võ phái.
    3. Chương trình chuyên tự vệ chiến đấu cho các võ sĩ đánh đài.
    4. Chương trình huấn luyện cho một số cơ quan có nhu cầu bảo vệ nhà máy, xí nghiệp mang tính chất nghiệp vụ (Thời lượng: 24 buổi trong 3 tháng).
    Ngoài hơn 50 bài quyền tay không cơ bản, các bài tập mô phỏng cách đánh của muông thú, các bài binh khí như: thưng, đao, côn, kiếm...Môn phái còn có các bài quyền, các bài đối luyện ở trình độ cao và phưng pháp tập luyện khí công đặc sắc. Đối với những người mới nhập môn có cácc bài tập riêng luyện tay, chân, phn xạ, bn lĩnh...Sau 3 tháng tập luyện sẽ đạt được trình độ và bn lĩnh nhất định. Người có thể chất, thể trạng sức khoẻ khác nhau đều có thể tuỳ sức mà tập luyện. Yêu cầu công việc, nghề nghiệp khác nhau thì có chế độ tập luyện tưng ứng thích hợp để việc học được hữu dụng với hoàn cnh sống và hoạt độngt hực tế của mỗi người. So với các môn phái khác, TLSĐBP rất thực dụng, đòn đánh ngắn, chắc chắn, mục tiêu đánh hầu như chỉ vào yếu điểm của đối phưng, đòn vừa ra là đã thu về nhanh như chớp, không s hở để kẻ định có thể lợi dụng tấn công vào. Giữa động tác với động tác phi hỗ trợ nhau hết sức linh hoạt. Hệ thống bài bn tập luyện của môn phái mang tính khoa học cao, có tác dụng ưu việt không chỉ nâng cao sức khoẻ mà còn tác động tích cực vào tâm lý người tập. Những người tập luyện lâu năm đều có chung cm nhận: Khi "Nghệ" đã thấm được vào mình, tự nhiên cm thấy tâm tính thay đổi hẳn, điềm đạm hn, nhu hoà hn, mất dần khí huyết nóng ny, bộp chộp, duy trì được tính kiên nhẫn và kh năng chịu đựng cao, tạo lập được phong cách khoan thai, đĩnh đạc, trầm tĩnh nhưng nếu gặp sự thì linh hoạt được ngay tức thì. ấy là "Người luyện võ, võ luyện người". Nếu kiên trì khổ luyện lâu năm không những người tập TLSĐBP có được võ nghệ cao cường mà còn rèn luyện được cho mình chữ "Nhẫn". Cổ nhân nói: Ai rèn được chữ nhẫn là đã có được chữ nhẫn trong mình vậy.
    3. Xu hướng phát triển của môn phái
    Trong những năm gần đây môn phái đã được xây dựng và phát triển ở Hà Nội cũng như trên phạm vi toàn quốc nhằm đưa phong trào võ thuật dân tộc lên đỉnh cao. Kế tục sự nghiệp của võ sư Nguyễn Văn Th, chấp trưởng môn phái - các đệ tử chân truyền- phi có trách nhiệm phát huy truyền thống môn phái, mở rộng và phát huy những gì mà lớp người đi trước chưa thực hiện được. Các võ sư đang trực tiếp truyền đạt đều hết mình phát huy kh năng sáng tạo và tư duy võ thuật nhằm mang đến cho các môn sinh phương pháp tập luyện phổ biến, đạt hiệu quả cao.
    Các võ sư TLSĐBP xưa kia dụng câu: "Quý hồ tinh, bất quý hồ đa", chỉ chọn người đức tài mà truyền nghệ do đó việc truyền bá được chuyên sâu hn nhưng kém phổ biến. Nay với mục đích rèn luyện sức khoẻ là chính nên lượng môn sinh theo học ngày càng đông với đủ các thành phần xã hội. Người cao tuổi tập những bài theo xu hướng dưỡng sinh, thanh thiếu niên và nhi đồng rèn luyện để phát triển thể chất, những người trong độ tuổi lao động ở mọi ngành nghề đều tham gia tập luyện để duy trì nâng cao sức khoẻ phục vụ lao động, học tập. Ngoài ra còn có những người theo học với mục đích nâng cao nghiệp vụ bo vệ an ninh quốc phòng, trật tự trị an. Thời gian gần đây số lượng nữ theo học ngày càng tăngvới nhu cầu tập luyện mang tính tự vệ nhiều hn, TLSĐBP đã có ý định thành lập "Hiệp hội võ nữ riêng" trong môn phái và mong muốn có sự hoan nghênh ủng hộ của liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam cũng như Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Tuy nhiên đây là vấn đề lớn có ý nghĩa quốc gia cần phái có thời gian cũng như cơ sở vật chất và nhất là môn phái phi hội đủ khả năng, năng lực để lập ra chương trình hoạt động có hiệu quả cao, có tổ chức quản lý hành chính chặt chẽ. Vì vậy đây vẫn còn là một hứa hẹn trong tương lai gần.
    Hiện nay người trực tiếp quản lý hoạt động của TLSĐBP tại Hà Nội là võ sư Nguyễn Thành Trung, một trong những đệ tử xuất sắc của cụ võ sư Nguyễn Văn Th. Hiện anh đang công tác tại sở TDTT thành phố Hà Nội. Võ sư Nguyễn Thành Trung là người rất có ý thức, trách nhiệm trong việc mở mang môn phái nhằm kế tục sự nghiệp cao quý của sư phụ mình là gìn giữ cho hậu thế những tinh hoa của võ học. Nói về phong trào phát triển TLSĐBP ỏ Hà Nội anh cho biết: ở Hà Nội hiện có hàng ngàn võ sinh đang theo học môn phái, điều này đặt ra cho những người qun lý một cai trò quan trọng là phi ** bo môi trường tập luyện trong sạch, tránh được các tệ nạn tràn lan ngoài xã hội để gìn giữ truyền thống võ đức của môn phái. Hàng năm vào dịp hè các CLB đều tổ chức các hoạt động vui chi tập thể cho các hội viên (Dã ngoại, tham quan, nghỉ mát,...) nhằm phát huy tinh thần đoàn kết giữa các môn sinh. Một điều rất đáng trân trọng là các môn sinh của TLSĐBP ngày nay vẫn duy trì nếp xưa: Gọi thày là sư phụ, gọi đồng môn là sư huynh, sư đệ. Các đồng môn tập luyện trong cùa một CLB đều kết tình giao ho, rất sâu sắc, bền chặt, gặp nhau ở niềm đam mê võ thuật mà trở thành bạn bè chí cốt, tri âm tri kỷ. Đây là đặc điểm rất riêng biệt xuất phát từ truyền thống của võ phái " Đồng môn là thân hữu".
    TLSĐBP quy định võ phục màu nâu, theo thể hiện sắc màu của nhà chùa xưa. Hệ thống đai đẳng của môn phái tại Việt Nam được quy định từ thấp tới cao như sau:
    1. Đai đen: Tượng trưng cho sự tối tăm về võ học.
    2. Đai xanh: Thể hiện sự bắt đầu trưởng thành trong môn phái.
    3. Đai nâu: Được công nhận là đệ tử chính thức của môn phái.
    4. Đai đỏ: Thể hiện tâm huyết với môn phái và được thử thách qua thời gian. (Bậc đai này chỉ được trao cho các môn sinh trợ giáo có công sức phát triển môn phái).
    5. Đai vàng: Được coi là màu của giải thoát. Người mang đai này được coi là đệ tử danh dự của chùa Thiếu lâm.
    6. Đai trắng:bậc đai cao nhất cu?a môn phái
    Hàng năm vào ngày 23 tháng chạp cụ Nguyễn Văn Thơ cu?ng các học trò của mình đều đứng ra tổ chức lễ bái tổ để tưởng nhớ đến công lao của những vị ***** đã có công sáng lập và phát triển môn phái. Việc làm này mang một ý nghĩa cao đẹp, nó nhắc nhở các môn sinh luôn hướng về nguồn cội, noi gưng lớp ông cha mà tu dưỡng bn thân mình sao cho xứng đáng là môn đồ của TLSĐBP.

    nguô?n : shaolinvn
    -master5- đệ tư? nhập môn-
    Được master5 sửa chữa / chuyển vào 14:33 ngày 16/07/2007
  3. master5

    master5 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/05/2007
    Bài viết:
    134
    Đã được thích:
    0
    VÕ ĐẠO - THIẾU LÂM SƠN ĐÔNG BẮC PHÁI ​
    Vì sao TLSĐBP lưu truyền được qua hàng trăm năm? Đó chính là nhờ đạo học võ của Thiếu lâm Sơn Đông Bắc phái:
    1. TLSĐBP thấm nhuần học thuyết âm dương
    TLSĐBP cũng như bất kỳ một môn phái võ thuật nào để được chấp nhận, được tôn trọng và lưu hành trong giới võ lâm hẳn phi hội tụ được tinh hoa võ học, phi có ưu thế riêng, đường giao lối đấu độc đáo, công năng quyền biến siêu việt, mà nhất là phi chứa trong mình một cái thuật làm cho thân thể khoẻ mạnh và trường thọ.
    Bất kể loại quyền thuật nào cũng nhấn mạnh việc làm khoẻ thân mình là ý nghĩa trọng yếu thứ nhất, đó là phi duy trì được sự cân bằng âm-dương trong cơ thể: "Trong luyện: Tinh-Thần-Khí, ngoài luyện: Thân-Pháp-Bộ" hay: " Trong luyện: hơi thở, ngoài luyện: Gân-Xương-Da". Như thế Âm bằng, Dương mật, tinh thần ổn định, chân khí theo về. TLSĐBP đã tôn cái mục đính thiết thực ấy lên hàng đầu mà dung dưỡng lấy "Thần" và "Khí", bởi "Nhân thần" và "Sinh khí" là cốt lõi của sự sống: "Thần vi bản, khí vi căn. Tuyệt căn can bản, tuyệt bản hư căn". (Thần là thân ngọn, khí là gốc rễ, chết rễ khô cây, chết cây mục rễ). TLSĐBP đã vận cái lẽ hiển nhiên đơn giản mà vô cùng sâu sắc ấy trong các phép tinh luyện của môn phái để trở thành một phương pháp khoa học trong rèn luyện thân thể. Khoa học ở chỗ không được đi trật đường ray của quy luật: Thiên-Nhân-Địa, là tạo được sự thống nhất, sự hoà hợp giữa các yếu tố ấy.
    Sợi chỉ đỏ trong luyện pháp công của TLSĐBP là đạt đến "Âm-bình, Dương-mật". TLSĐBP đã truyển hoá được cái tinh thần dịch học huyền vi này vào trong từng đường quyền thế cước làm cho lẽ Âm-Dương được thấu suốt, được thấm nhuần trong các chiêu thức môn phái. TLSĐBP đã trở thành một trong cái thuật rèn luyện thân thể thấm đẫm ý vị triết học đông phưng thần bí, bởi nó tuân theo quy luật biến hoá khôn lường của thuyến học Âm-Dưng, đạt được võ nghệ o diệu kỳ thú như sự vận động không ngừng của tạo hoá muôn sắc diện vậy. Các cao thủ của TLSĐBP trong giao đấu dùng quyền cước rất phóng khoáng, đòn đánh ra liên tiếp lợi hại. Có thể trong khi đang giao đấu, tay phi sử dụng binh khí, bất chợt chuyển qua tay trái khiến đối phưng khó lòng lường được đòn đánh. Đang chém một thế kiếm, bất chợt phóng cước đo quyền, chợt cao chợt thấp, chợt tả chợt hữu, khuynh đo vô lường. Các đòn dánh của TLSĐBP đặc biệt thiên biến hn hẳn các môn phái khác. Chẳng hạn như thế: "Song cước đồng phi", đấu sĩ đang đứng trên mặt đất, chợt nhảy vọt qua đầu đối phương, chân phi đá vào mặt, chân trái đá búng ngược vào gáy đối thủ. Hoặc thế: "Anh hùng độc lập", đấu sĩ bằng mọi cách lừa đối thủ tới rồi bất thần búng người lên như pháo thăng thiên, hai tay dang ra như cánh đại bàng, chân co, chân duỗi muốn đá vào mặt đối phưng tuỳ ý. Trong chiến đấu, ở TLSĐBP bất luận là kỹ thuật phòng thủ hay kỹ thuật tiến công đều không xa rời sự biến hoá của Âm-Dương. Nếu có đối kháng, TLSĐBP vẫn đủ cả công-phòng, tiến-thoái, cưng-nhu, động-tĩnh, hư-thực, kỳ-chính (Kỳ là đánh úp, chính là đánh trực diện), đóng-mở, vv... hết sức linh hoạt, đa biến. Các mâu thuẫn đối lập đó đều hình thành từ nguyên tắc cơ bản căn cứ vào Âm-Dương. Phép biện chứng triến học cổ đại phưng Đông đối với võ thuật TLSĐBP quả kỳ đắc dụng và thiết thực.
    Cái thuật làm cho khoẻ và sống lâu đơn giản chỉ là phép luyện thành công sao cho Âm-Dương giao hoà trong cơ thể. Sự cân bằng Âm-Dương ấy chính là hạt nhân hợp lý làm nên công dụng thần kỳ của võ thuật TLSĐBP.
    2. "Đức cao hơn nghề" là phương châm tồn tại TLSĐBP
    Võ đức (Đạo đức võ) là tinh thần của võ thuật, tôn cao võ đức là truyền thống nền tảng của TLSĐBP.
    Thời Minh, trong môn phái Thiếu Lâm có soạn ra "Thiếu Lâm thập điều giới ước" lấy đó làm khuôn vàng thức ngọc để rèn rũa đạo đức cho các môn đồ, ai vi phạm sẽ bị "thanh quy cùng tội", thậm chí còn bị khai trừ khỏi môn phái.
    Là con đẻ của Thiếu Lâm tự cổ xưa, TLSĐBP đã tiếp thu, nâng niu, chau chuốt những luật đạo mẫu mực ấy mà truyền cho lớp môn sinh đời hậu. Ngày nay, các võ sư của TLSĐBP đã trên tinh thần của "thập điều giới ước" mà nêu ra tám điều răn dạy môn sinh với những nghiêm cấm cụ thể:
    1. Không phản thầy, phế đạo
    2. Không dụng võ để đánh người.
    3. Không kiêu khi thắng, nản khi bại.
    4. Không làm điều ác, không ham sắc dục.
    5. Không ham mê cờ bạc.
    6. Không uống rượu, không hút thuốc trước, trong và ngay sau buổi tập.
    7. Không nghiện ngập, rượu chè, nghiện hút, tiêm chính ma tuý.
    8. Không cậy thế khoe khoang võ nghệ để thách thức thi đấu với các lò võ khác.
    Các vị sư tổ của môn phái hết sức nghiêm ngặt trong việc lựa chon người dạy đạo: "Đạo cấm truyền bừa bãi, phi truyền cho người hiền lưng, kẻ ngang ngược bất nghĩa không truyền (Ngang ngược tất làm loạn, bất nghĩa tất phụ n)", nên TLSĐBP ngàn năm vẫn theo cổ truyền thu nhận rất ít đồ đệ, ai đã ra nhập môn phái đều được giới giang hồ trọng nể về tài năng và đức hạnh.
    TLSĐBP rèn luyện cho người ta c về võ thuật lẫn võ đức, con người được phát triển toàn diện, khoẻ về thể xác, đẹp về tâm hồn. ấy là căn nguyên tạo nên sự tồn tại và phát triển sâu gốc, bền rế của môn phái qua hàng thế kỷ nay...
    nguô?n : shaolinvn
    -master5 - đệ tư? nhập môn -
    Được master5 sửa chữa / chuyển vào 14:32 ngày 16/07/2007
  4. le_viet_anh

    le_viet_anh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/09/2003
    Bài viết:
    171
    Đã được thích:
    0
    Hè hè cậu bạn đông môn lâu lăm mới gặp . Quả là cậu đã tìm hiểu khá kỹ về môn phái mình đang học đấy. Chúc cậu khổ luyện thành tài được như thế hệ anh Đông , anh Phong , anh Cường ....Là những cao đồ của Thầy Nguyễn Thành Trung , mình cũng ham học võ lắm nhưng mà vì sức em công việc và cuộc sống nên không theo được . Mình mong muốn lập topic này chỉ để mọi người hiểu biết thêm về một môn phái nữa chứ đừng dùng để "cạnh tranh" với diễn đàn của môn phái khác nhé .
    Tất cả vì tinh thần thượng võ
  5. master5

    master5 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/05/2007
    Bài viết:
    134
    Đã được thích:
    0
    Càm ơn bàc 'àf cĂ? vùf ! Em sèf cẮ gf́ng hẮt sức à !
    CHƯƠNG TRĂONH TẬP LUY?N THỐNG NHẤT​
    I. KhYi 'Tng (25 phĂt):
    KhYi 'Tng cĂc kh>p (10 phĂt).
    Ng"i thiền (7 phĂt).Nhảy chập chĂn, bắt chĂo, ngang, dọc, nhảy quay 1 vĂng.
    Nhảy chập chĂn, bắt chĂo, ngang, dọc, nhảy quay 1 vĂng.
    Trung bĂnh tấn 'ấm kĂp 'Ăi, nhảy chập chĂn 'ấm kĂp 3.
    II. Chia l>p (75 phĂt):
    Cơ bản.
    ĐĂn thế.
    Giải lao.
    Đ'i luy?n.
    Đ'i khĂng.
    Tập quyền.
    III. Thf lực (75 phĂt):
    Ch'ng 'ẩy, v- tay, bật ngang.
    Đứng lĂn, ng"i xu'ng 'Ă thiết tiĂu thfng long.
    Nhảy chuyfn '.i chĂn (CĂ thf kĂp 2 hoặc kĂp 3).
    Tập cơ bụng, cơ lưng: LĂn 'ầu, chĂn (hai tay sau gĂy).
    Ng"i tay ch'ng sau, di chuyfn trư>c saug.
    Đấm phĂt lực: Hạ - Trung - Thượng..
    IV. Hoặc hĂ 1 'ấm 2 phĂt lực (10 lần) hoặc hĂ 1 'ấm 1 phĂt lực (10 lần).
    Được master5 sửa chữa / chuyển vào 22:17 ngày 16/07/2007
  6. master5

    master5 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/05/2007
    Bài viết:
    134
    Đã được thích:
    0
    Chương Trình Huấn Luyện
    Võ Phái: Thiếu Lâm Sơn Đông Bắc Phái
    Chương Trình Phổ Cập​
    1. Bậc đai : Thanh Đai - đai màu xanh
    ++ Thời gian thi chuyển bậc : 3-6 tháng
    ++ Nội Dung học :
    -Quyền căn bản
    -Tấn căn bản
    ++ Bài tập tham khảo :
    -Cương đao
    -Thủ chỉ
    -Phượng dực
    -Quyền tấn I
    ++ Nội dung thi :
    -Căn bản
    -Hùng Chưởng quyền
    -Thôi Sơn quyền
    2. Bậc đai : Đai nâu nhất đẳng - đai màu nâu có viền xanh ở đầu
    ++Thời gian thi chuyển bậc : 1,5 năm
    ++ Nội Dung học :
    -Quý châu quyền
    -Tập đấu luyện
    -Luyện lực công
    ++ Bài tập tham khảo :
    -Quyền tấn II
    -Ngũ hành quyền
    ++ Nội dung thi :
    -Quý châu quyền(1'''' )
    -Công phá
    -Đấu luyện
    3. Bậc đai : Đai nâu nhị đẳng - đai màu nâu có viền xanh, đỏ ở đầu
    ++ Thời gian thi chuyển bậc : 2,5 năm
    ++ Nội Dung học :
    -Quý châu côn
    -Luyện kình lực
    -Luyện lực công
    -Tập đấu luyện
    -Tập đối luyện
    ++ Bài tập tham khảo :
    -Hùng kê quyền
    -Lão hổ thượng sơn
    ++ Nội dung thi :
    -Quý châu quyền(45?)
    -Quý châu côn(1''''15?)
    -Chống đẩy theo cân nặng
    -Công phá theo cân nặng
    -đấu luyện
    nguồn : shaolinvn
    master5- đệ tử nhập môn -
    Được master5 sửa chữa / chuyển vào 07:53 ngày 17/07/2007
  7. heavysword

    heavysword Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2007
    Bài viết:
    589
    Đã được thích:
    0

    mấy bài quyền này thấy một số phái khác cũng có (Nam Hồng Sơn, Bình Định,.....) nhưng chắc đi vào chi tiết sẽ có sự khác biệt, bạn có thể nêu một vài điểm khác biệt của bài quyền này trong TLSĐBP với các bài quyền trùng tên ở các môn phái khác không?
  8. le_viet_anh

    le_viet_anh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/09/2003
    Bài viết:
    171
    Đã được thích:
    0
    mấy bài quyền này thấy một số phái khác cũng có (Nam Hồng Sơn, Bình Định,.....) nhưng chắc đi vào chi tiết sẽ có sự khác biệt, bạn có thể nêu một vài điểm khác biệt của bài quyền này trong TLSĐBP với các bài quyền trùng tên ở các môn phái khác không?
    ---------------------
    Tâm trung hữu kiếm
    Hè hè, chào bạn! Chắc cậu không biết là trong võ cổ truyền có 10 bài quyền được gọi là bài quyền Quốc Gia . Nên giống nhau là đúng vì hàng năm các đại diện của các môn phái lại họp lại thống nhất các bài quyền này nên giống nhau là tất yếu rồi. Còn những bài quyền nào là bài quyền Quốc Gia thì bạn chắc đã biết hoặc cũng dể tìm hiểu thôi! Hè hè
    Tất cả vì tinh thần thượng võ!
  9. 25LTK

    25LTK Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/10/2005
    Bài viết:
    245
    Đã được thích:
    2
    Trong các đệ tử của cụ Thơ không thấy bạn nhắc đến Hoài Nam nhỉ? Theo như mình được biết thì Hoài Nam cũng là một trong những đẹ tử đắc ý của cụ Thơ thì phải.
  10. heavysword

    heavysword Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2007
    Bài viết:
    589
    Đã được thích:
    0

    tớ cũng hơi biết một chút việc có các bài quyền tiêu chuẩn của bên Hội võ cổ truyền, việc các môn phái tập thêm các bài quyền tiêu chuẩn này dù đó không phải là bài quyền trong môn phái mình cũng không có vấn đề gì, cái mà tớ thắc mắc là 2 bài quyền trùng tên của 2 môn phái liệu có gì khác biệt hay không thôi (việc bên Hội lấy 1 bài quyền của 1 môn phái nào đó đưa thành bài chuẩn của Hội là chuyện khác không bàn ở đây)

Chia sẻ trang này