1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thiếu lâm Vịnh Xuân quyền.

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi dungntqnvn, 31/05/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Fantom

    Fantom Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/01/2002
    Bài viết:
    198
    Đã được thích:
    0
    THì ra bác Long là cao thủ vịnh xuân đó ha? Giờ qua luyện nội, Bây giờ mới biết.

    Fantom

  2. nqj

    nqj Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/06/2002
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Cắt dán từ net đây:
    Vịnh Xuân - Thốn Kình Xung Quyền Là Gì?

    Nguyễn Quí Jacques - Dufresne Thomas
    Đó là "đòn đấm không cần lấy đà" đã làm nổi danh Lý Tiểu Long tại Long Beach vào năm 1964. Đòn này thật sự không khó, chỉ cần nắm vững vài yếu quyết. Ngày trước, tác giả bài viết này thường biểu diễn đòn đấm trên cùng bạn bè.
    Như chúng ta thấy, người biểu diễn đưa thẳng tay, nắm đấm chạm vào ngực đối phương đang đứng hai chân ngang nhau. Sau đó, kéo tay về sau cở một centimet (kéo tay về sau càng ít, cuộc biểu diễn càng ngoạn mục), rồi phát đòn đấm gần như không lấy đà làm cho đối thủ bị văng ra xa. Sự kiện người bị đấm văng ra xa thay vì ngã tại chỗ chứng tỏ đây là một đòn đẩy chứ không phải là một đòn đấm như khán giả lầm tưởng.
    Trong những trận tranh tài Quyền Anh, các võ sĩ bị trúng đòn gần như ngã gục tại chỗ, chính phim ảnh võ thuật đã đưa ra hình ảnh giả tạo - người võ sĩ bị đánh văng ra xa. Để thực hiện đòn đánh trên chúng ta phải chú ý: trước khi muốn đẩy, chúng ta không cần rời nắm tay khỏi người đối thủ; khi đẩy ra, ta đặt nắm tay vào chấn thủy đối phương để sự đau nhói khi bị đẩy tạo cho đối phương cảm tưởng là bị đánh; trước khi phát đòn, ta đẩy nhẹ đối thủ về sau làm cho y đứng trên gót chân, vì nếu để y đặt trọng tâm trên đầu ngón chân sẽ chống lại sức đẩy của ta.
    Một cách thực hiện khác là vẫn làm cho đối thủ đứng trên gót chân; tay ta hơi cong nơi cùi chỏ (sau lúc nắm tay chạm vào người đối phương, cổ tay ta hơi cong lại, như vậy cùi chỏ tự nhiên cong lại); lúc phát xuất từ cùi chỏ và cổ tay, vì vậy, đòn này còn được gọi là "Uyển lực xung quyền" (thế đấm dùng lực phát từ cổ tay).
    Ta cũng có thể đặt một cái ghế sau lưng đối phương. Khán giả lầm tưởng ta thận trọng muốn tránh cho đối phương khỏi bị thương sau khi chịu đòn của ta. Nhưng thực sự cái ghế chặn đối phương lui lại và nếu đối thủ muốn lùi chân để giữ thăng bằng thì sẽ chạm vào chân ghế và té trên ghế.
    Tóm lại, lực dùng trong đòn đẩy nêu trên phát xuất từ sự di chuyển của trọng tâm thân thể từ chân sau tới chân trước, sự chuyển động của eo, sự co duỗi của cột xương sống, sự mở ra và khép lại của ***g ngực. Tay chỉ dùng để chuyển lực tới người địch thủ.
    Cần nhấn mạnh là một đòn đấm chỉ dùng để đánh, áp dụng một kình lực tàn phá, tay đấm chỉ chạm vào người địch thủ trong một thời gian rất ngắn, lúc chỏ đã thẳng hoàn toàn khi kình lực tàn phá được phát huy tới mức độ cao nhất. Địch thủ bị trúng đòn, ngã gục tại chỗ.
    Hiện nay, vì một mục đích biểu diễn, có võ sĩ sử dụng đòn đấm để đẩy, thật trái hẳn với nguyên tắc vật lý của một thế đấm. Muốn đẩy thì ta nên sử dụng bàn tay vì tay đẩy phải dính liền với người đối thủ từ lúc cùi chỏ còn cong tới lúc thẳng ra, kình lực đẩy mới truyền qua hết người đối thủ. Lúc đó, đối thủ sẽ bị hất ra xa.
    Tài liệu tham khảo:
    - Wing Chun Viewpoit, vol.1 số 4, Winter 1989 (bài "The one inch Punch")


  3. nqj

    nqj Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/06/2002
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Cắt dán từ net đây:
    Vịnh Xuân - Thốn Kình Xung Quyền Là Gì?

    Nguyễn Quí Jacques - Dufresne Thomas
    Đó là "đòn đấm không cần lấy đà" đã làm nổi danh Lý Tiểu Long tại Long Beach vào năm 1964. Đòn này thật sự không khó, chỉ cần nắm vững vài yếu quyết. Ngày trước, tác giả bài viết này thường biểu diễn đòn đấm trên cùng bạn bè.
    Như chúng ta thấy, người biểu diễn đưa thẳng tay, nắm đấm chạm vào ngực đối phương đang đứng hai chân ngang nhau. Sau đó, kéo tay về sau cở một centimet (kéo tay về sau càng ít, cuộc biểu diễn càng ngoạn mục), rồi phát đòn đấm gần như không lấy đà làm cho đối thủ bị văng ra xa. Sự kiện người bị đấm văng ra xa thay vì ngã tại chỗ chứng tỏ đây là một đòn đẩy chứ không phải là một đòn đấm như khán giả lầm tưởng.
    Trong những trận tranh tài Quyền Anh, các võ sĩ bị trúng đòn gần như ngã gục tại chỗ, chính phim ảnh võ thuật đã đưa ra hình ảnh giả tạo - người võ sĩ bị đánh văng ra xa. Để thực hiện đòn đánh trên chúng ta phải chú ý: trước khi muốn đẩy, chúng ta không cần rời nắm tay khỏi người đối thủ; khi đẩy ra, ta đặt nắm tay vào chấn thủy đối phương để sự đau nhói khi bị đẩy tạo cho đối phương cảm tưởng là bị đánh; trước khi phát đòn, ta đẩy nhẹ đối thủ về sau làm cho y đứng trên gót chân, vì nếu để y đặt trọng tâm trên đầu ngón chân sẽ chống lại sức đẩy của ta.
    Một cách thực hiện khác là vẫn làm cho đối thủ đứng trên gót chân; tay ta hơi cong nơi cùi chỏ (sau lúc nắm tay chạm vào người đối phương, cổ tay ta hơi cong lại, như vậy cùi chỏ tự nhiên cong lại); lúc phát xuất từ cùi chỏ và cổ tay, vì vậy, đòn này còn được gọi là "Uyển lực xung quyền" (thế đấm dùng lực phát từ cổ tay).
    Ta cũng có thể đặt một cái ghế sau lưng đối phương. Khán giả lầm tưởng ta thận trọng muốn tránh cho đối phương khỏi bị thương sau khi chịu đòn của ta. Nhưng thực sự cái ghế chặn đối phương lui lại và nếu đối thủ muốn lùi chân để giữ thăng bằng thì sẽ chạm vào chân ghế và té trên ghế.
    Tóm lại, lực dùng trong đòn đẩy nêu trên phát xuất từ sự di chuyển của trọng tâm thân thể từ chân sau tới chân trước, sự chuyển động của eo, sự co duỗi của cột xương sống, sự mở ra và khép lại của ***g ngực. Tay chỉ dùng để chuyển lực tới người địch thủ.
    Cần nhấn mạnh là một đòn đấm chỉ dùng để đánh, áp dụng một kình lực tàn phá, tay đấm chỉ chạm vào người địch thủ trong một thời gian rất ngắn, lúc chỏ đã thẳng hoàn toàn khi kình lực tàn phá được phát huy tới mức độ cao nhất. Địch thủ bị trúng đòn, ngã gục tại chỗ.
    Hiện nay, vì một mục đích biểu diễn, có võ sĩ sử dụng đòn đấm để đẩy, thật trái hẳn với nguyên tắc vật lý của một thế đấm. Muốn đẩy thì ta nên sử dụng bàn tay vì tay đẩy phải dính liền với người đối thủ từ lúc cùi chỏ còn cong tới lúc thẳng ra, kình lực đẩy mới truyền qua hết người đối thủ. Lúc đó, đối thủ sẽ bị hất ra xa.
    Tài liệu tham khảo:
    - Wing Chun Viewpoit, vol.1 số 4, Winter 1989 (bài "The one inch Punch")


  4. kidman

    kidman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/02/2002
    Bài viết:
    79
    Đã được thích:
    0
    Ở đây có nhiều bác học VX chắc giải thích được điều này tốt hơn Kidman. Theo Kidman nhận định thì Thốn Kình Xung Quyền không phải là đòn đặc trưng của VX. Cách phát lực của VX là phát lực gần, khác với của nhiều môn khác như Karate hay Tekwondo là từ xa biến tốc độ thành sức công phá. Vì thế TKXQ chỉ là một sự thể hiện của phát lực trong VX mà thôi. Lý giải như võ sư gì đó chỉ là đứng trên phương diện ngoại công. Thực ra VX thiên về dụng lực nội công nhiều hơn. Sự văng ra đó chẳng nói lên điều gì cả trừ một điều tấn của người bị đánh kém quá.
    Kid
  5. kidman

    kidman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/02/2002
    Bài viết:
    79
    Đã được thích:
    0
    Ở đây có nhiều bác học VX chắc giải thích được điều này tốt hơn Kidman. Theo Kidman nhận định thì Thốn Kình Xung Quyền không phải là đòn đặc trưng của VX. Cách phát lực của VX là phát lực gần, khác với của nhiều môn khác như Karate hay Tekwondo là từ xa biến tốc độ thành sức công phá. Vì thế TKXQ chỉ là một sự thể hiện của phát lực trong VX mà thôi. Lý giải như võ sư gì đó chỉ là đứng trên phương diện ngoại công. Thực ra VX thiên về dụng lực nội công nhiều hơn. Sự văng ra đó chẳng nói lên điều gì cả trừ một điều tấn của người bị đánh kém quá.
    Kid
  6. hung_ho

    hung_ho Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/01/2002
    Bài viết:
    409
    Đã được thích:
    0
    Bác Kỳ Long cho hỏi một chút.
    Bác có biết ở Hà Nội có chỗ nào có thể mua hay đặt mộc nhân không. Chỉ dùm tôi với. Cám ơn nhiều.
  7. hung_ho

    hung_ho Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/01/2002
    Bài viết:
    409
    Đã được thích:
    0
    Bác Kỳ Long cho hỏi một chút.
    Bác có biết ở Hà Nội có chỗ nào có thể mua hay đặt mộc nhân không. Chỉ dùm tôi với. Cám ơn nhiều.
  8. PhanHoangKyLong

    PhanHoangKyLong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/03/2002
    Bài viết:
    369
    Đã được thích:
    0
    Bác ra khu bãi mà có nhà hàng Hải Sản Sầm Sơn ấy. Chọn cái nhà mộc có ông già già, chỉ có nhà này có kinh nghiện làm mộc nhân lâu năm.
    Kỳ Long
  9. PhanHoangKyLong

    PhanHoangKyLong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/03/2002
    Bài viết:
    369
    Đã được thích:
    0
    Bác ra khu bãi mà có nhà hàng Hải Sản Sầm Sơn ấy. Chọn cái nhà mộc có ông già già, chỉ có nhà này có kinh nghiện làm mộc nhân lâu năm.
    Kỳ Long
  10. kyniem

    kyniem Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/01/2002
    Bài viết:
    317
    Đã được thích:
    0
    Da goi la "Luc hop phat chuong" thi chac phai co 6 bo phan chu. Nam dam cho la ngon cua luc thoi chu diem xuat phat cua no gom co ca luc van cua dui hong vai... co dieu to tap thu mai roi ma khong duoc

Chia sẻ trang này