1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thiếu lâm Vịnh Xuân quyền.

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi dungntqnvn, 31/05/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Amused2death

    Amused2death Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2003
    Bài viết:
    174
    Đã được thích:
    0
    Riêng tôi thấy tập với mộc nhân rất có lợi cho mình về khuôn và lực, đặc biệt là về khuôn vì lực có thể có nhiều cách tập khác.
    Cho tôi hỏi tý ạ: Trước đây nhớ có xem một tấm ảnh trong đó anh DTA chơi một cây mộc nhân dường như không chôn mà là đặt trên mặt đất, xin hỏi mộc nhân mà cụ Tế Công nguyên thủy dùng để dạy học trò là loại nào? Có phải loại cần đào hố và có đối trọng ngầm duới đất ? Tks
  2. Amused2death

    Amused2death Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2003
    Bài viết:
    174
    Đã được thích:
    0
    Xin hỏi bài ngũ hình ca quyết ở trên cùng là nguồn từ đâu đấy ạ? Tôi dùng vốn chữ Nho ít ỏi của mình để ngẫm thấy có lẽ đôi chỗ không được chính xác. Tôi vốn thích hình xà nên nói đến bài xà trước đã.
    Theo phán đoán của tôi có lẽ người chép lại đã chép từ một bản Tiếng Việt không dấu, từ đó suy luận lại, theo tôi hiểu nên thế này:
    Xà hình thủ pháp diệu
    Thân súc thiện triền miên
    Tiết loan chửu vi khúc
    Biên chỉ hướng địch tiến
    Kỳ nhu năng trị cương
    Nhân thử viết xà hình.
    (Hình xà thủ pháp diệu kỳ
    Vươn ra rụt vào giỏi đeo bám
    Khớp gập lại cùi chỏ hơi cong
    Bện chặt các ngón phóng ra phía địch
    Hết sức nhu mà chế được cương
    Vậy nên người ta gọi là xà hình)
    Không hiểu anh lấy ở đâu mà tôi Google chữ Nho mãi chả tìm ra, có lẽ là tuyệt bản vậy!
    Xà hình đây phỏng ạ?
    [​IMG]
  3. Amused2death

    Amused2death Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2003
    Bài viết:
    174
    Đã được thích:
    0
    Xin hỏi bài ngũ hình ca quyết ở trên cùng là nguồn từ đâu đấy ạ? Tôi dùng vốn chữ Nho ít ỏi của mình để ngẫm thấy có lẽ đôi chỗ không được chính xác. Tôi vốn thích hình xà nên nói đến bài xà trước đã.
    Theo phán đoán của tôi có lẽ người chép lại đã chép từ một bản Tiếng Việt không dấu, từ đó suy luận lại, theo tôi hiểu nên thế này:
    Xà hình thủ pháp diệu
    Thân súc thiện triền miên
    Tiết loan chửu vi khúc
    Biên chỉ hướng địch tiến
    Kỳ nhu năng trị cương
    Nhân thử viết xà hình.
    (Hình xà thủ pháp diệu kỳ
    Vươn ra rụt vào giỏi đeo bám
    Khớp gập lại cùi chỏ hơi cong
    Bện chặt các ngón phóng ra phía địch
    Hết sức nhu mà chế được cương
    Vậy nên người ta gọi là xà hình)
    Không hiểu anh lấy ở đâu mà tôi Google chữ Nho mãi chả tìm ra, có lẽ là tuyệt bản vậy!
    Xà hình đây phỏng ạ?
    [​IMG]
  4. VXDTA

    VXDTA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    657
    Đã được thích:
    0
    Theo phán đoán của tôi có lẽ người chép lại đã chép từ một bản Tiếng Việt không dấu, từ đó suy luận lại, theo tôi hiểu nên thế này:
    Xà hình thủ pháp diệu
    Thân súc thiện triền miên
    Tiết loan chửu vi khúc
    Biên chỉ hướng địch tiến
    Kỳ nhu năng trị cương
    Nhân thử viết xà hình.
    (Hình xà thủ pháp diệu kỳ
    Vươn ra rụt vào giỏi đeo bám
    Khớp gập lại cùi chỏ hơi cong
    Bện chặt các ngón phóng ra phía địch
    Hết sức nhu mà chế được cương
    Vậy nên người ta gọi là xà hình)
    Không hiểu anh lấy ở đâu mà tôi Google chữ Nho mãi chả tìm ra, có lẽ là tuyệt bản vậy!
    Xà hình đây phỏng ạ?
    [​IMG]
    [/QUOTE]
    1. Ngũ hình ca quyết ở trên chắc được lấy từ bài báo của Lục Vĩnh Khai đăng trước 75, hình như dịp Lý Tiểu Long mất.
    2. Mộc nhân cụ Tế Công dùng chôn dưới đất, cuối đời bỏ nốt chân. Còn dòng chúng tôi dùng ko chôn mà để đứng trên mặt đất ( Phần do nhà thành phố ko có điều kiện " đào nền", phần chúng tôi hay " dắt " mộc nhân nên ko chôn )
  5. VXDTA

    VXDTA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    657
    Đã được thích:
    0
    Theo phán đoán của tôi có lẽ người chép lại đã chép từ một bản Tiếng Việt không dấu, từ đó suy luận lại, theo tôi hiểu nên thế này:
    Xà hình thủ pháp diệu
    Thân súc thiện triền miên
    Tiết loan chửu vi khúc
    Biên chỉ hướng địch tiến
    Kỳ nhu năng trị cương
    Nhân thử viết xà hình.
    (Hình xà thủ pháp diệu kỳ
    Vươn ra rụt vào giỏi đeo bám
    Khớp gập lại cùi chỏ hơi cong
    Bện chặt các ngón phóng ra phía địch
    Hết sức nhu mà chế được cương
    Vậy nên người ta gọi là xà hình)
    Không hiểu anh lấy ở đâu mà tôi Google chữ Nho mãi chả tìm ra, có lẽ là tuyệt bản vậy!
    Xà hình đây phỏng ạ?
    [​IMG]
    [/QUOTE]
    1. Ngũ hình ca quyết ở trên chắc được lấy từ bài báo của Lục Vĩnh Khai đăng trước 75, hình như dịp Lý Tiểu Long mất.
    2. Mộc nhân cụ Tế Công dùng chôn dưới đất, cuối đời bỏ nốt chân. Còn dòng chúng tôi dùng ko chôn mà để đứng trên mặt đất ( Phần do nhà thành phố ko có điều kiện " đào nền", phần chúng tôi hay " dắt " mộc nhân nên ko chôn )
  6. DHN

    DHN Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/03/2002
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    0
    bác VXDTA thiết kế sao mà cái mộc nhân không cần chôn, không cần giằng ngang mà vẫn đứng đẹp vậy ?? Chỉ bảo cho anh em với bác, thankssss
  7. DHN

    DHN Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/03/2002
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    0
    bác VXDTA thiết kế sao mà cái mộc nhân không cần chôn, không cần giằng ngang mà vẫn đứng đẹp vậy ?? Chỉ bảo cho anh em với bác, thankssss
  8. VXDTA

    VXDTA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    657
    Đã được thích:
    0
    Cột gỗ đường kính độ 35cm trở lên tự đứng được rồi.
  9. VXDTA

    VXDTA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    657
    Đã được thích:
    0
    Cột gỗ đường kính độ 35cm trở lên tự đứng được rồi.
  10. Amused2death

    Amused2death Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2003
    Bài viết:
    174
    Đã được thích:
    0
    À, hoá ra là bài đó, tôi vẫn giữ một bản. Ngoài ra còn có cả một bài của Bruce Lee.Tam sao thất bản nhiều lắm rồi, trước đây đã tìm nhiều trên internet mà chả lần ra được bản gốc. Lần đầu tiên là thầy tôi đưa một bản viết tay, bảo tôi đi nhờ người đánh máy lại( đánh máy chữ, hồi đó computer hơi hiếm), bản đánh máy chữ xong tôi xem lại đã thấy sai vài chỗ rồi ...hehe...Đúng là lịch sử qua sao chép bị khúc xạ kinh thật....
    Mộc nhân kiểu bên anh DTA thế thì cứ ngật ngà ngật ngưỡng ấy nhỉ, không cẩn thận nó ngã đè vào người thì .....
    Kiểu bên tôi đánh mệt thì vít mộc nhân mà nghỉ.

Chia sẻ trang này