1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thiếu nư?f đeo hoa tai ngọc trai - tiê??u thuyết đa?f được dựng tha??nh phim cu??a Tracy Cheval

Chủ đề trong 'Tác phẩm Văn học' bởi tieu_co_nuong_new, 12/03/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tieu_co_nuong_new

    tieu_co_nuong_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    2.750
    Đã được thích:
    0
    Thiếu nưf đeo hoa tai ngọc trai - tiê?u thuyết đaf được dựng tha?nh phim cu?a Tracy Chevalier

    Thiếu nưf đeo hoa tai ngọc trai

    by Tracy Chevalier
    Dịch giả: Đặng Tuyết Anh
    Nhà xuất bản Văn học và Công ty Nhã Nam

    [​IMG]

    Đôi lơ?i vê? tác gia?:
    Tracy Chevalier (sinh tháng Mươ?i năm 1962 tại Washington, DC) la? một tiê?u thuyết gia best-selling vê? đê? ta?i lịch sư?. Sự nghiệp cu?a ba? bắt đâ?u với cuốn Sắc lam trinh khiết (The Virgin Blue), nhưng ba? chi? bắt đâ?u trơ? nên nô?i tiếng tư? Thiếu nưf đeo hoa tai ngọc trai, cuốn tiê?u thuyết dựa trên sự sáng tạo bức tranh nô?i tiếng cu?a danh họa Vermeer. Bộ phim dựng tư? tiê?u thuyết na?y đaf được đê? cư? ba gia?i Oscar năm 2004.
    Chevalier trươ?ng tha?nh ơ? Washington, DC, học trung học ơ? trươ?ng Bethesda ?" Chevy Chase tại Bethesda, Maryland. Sau khi lấy bă?ng đại học vê? văn học Anh ?" Myf tại Oberlin College, ba? chuyê?n đến sống ơ? Anh năm 1984, la?m biên tập viên sách tra cứu suốt va?i năm. Năm 1993 ba? nghi? việc, học thạc sif chuyên nga?nh sáng tác một năm ơ? đại học East Anglia, dưới sự hướng dâfn cu?a các tiê?u thuyết gia Malcolm Bradbury va? Rose Tremain.
    Tác phâ?m mới nhất cu?a Tracy Chevalier, ấn ha?nh tháng Ba năm 2007, la? Cháy rực (Burning Bright), nói vê? hai đứa tre? tới sống cạnh nha? thi sif William Blake ơ? London năm 1972. Tracy Chevalier hiện sống ơ? London với chô?ng va? con trai.
  2. tieu_co_nuong_new

    tieu_co_nuong_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    2.750
    Đã được thích:
    0
    Dà?nh tf̣ng cha cù?a tĂi
    1664
    Mè chf?ng hĂ? nòi với tĂi là? hò sèf 'Ắn. VĂ? sau bà? bà?o khĂng muẮn tĂi cò vè? lo lf́ng. TĂi ngàc nhiĂn vì? tươ?ng bà? hiĂ?u ròf tĂi. Nhưfng ngươ?i là hay nghìf rf?ng tĂi là? ngươ?i bì?nh tìfnh. TĂi khĂng hĂ? khòc lòc như trè? con. Chì? cò mè mới nhẶn thẮy hà?m tĂi hơi nghiẮn lài, 'Ăi mf́t vẮn dìf 'àf to cò?n mơ? to hơn.
    TĂi 'ang thài rau trong bẮp thì? nghe thẮy nhưfng tiẮng nòi ngoà?i cư?a trước â?" mẶt giòng 'à?n bà? sàng lòa như 'Ă?ng thau và? mẶt giòng 'à?n Ăng trĂ?m, tẮi như loài gĂf cài bà?n tĂi 'ang thài rau. TĂi vĂfn tiẮp tùc cĂng viẶc. Đò là? nhưfng kiĂ?u giòng nòi hiẮm khi gf̣p ơ? nhà? chùng tĂi. TĂi cò thĂ? nghe thẮy nhưfng tẮm thà?m 'f́t tiĂ?n trong giòng nòi cù?a hò, nhưfng cuẮn sàch, ngòc trai và? lĂng thù.
    TĂi thẮy mư?ng là? trước 'ò 'àf ra sức kỳ? cò bẶc thĂ?m nhà?.
    Giòng mè tĂi â?" mẶt cài chà?o, mẶt cài lò â?" vòng 'Ắn tư? phò?ng trước nhà?. Hò 'ang 'i xuẮng bẮp. TĂi gàt chĂf tò?i tĂy 'ang thài và?o mẶt chĂf, sau 'ò 'f̣t con dao lĂn mf̣t bà?n, chù?i tay và?o tàp dĂ? và? mìm mĂi cho là?n mĂi mĂ?m lài.
    Mè tĂi xuẮt hiẶn ơ? cư?a với 'Ăi mf́t nhf́c nhơ?. Phìa sau bà?, ngươ?i 'à?n bà? phà?i cùi 'Ă?u xuẮng vì? cĂ ta rẮt cao, cao hơn cà? ngươ?i 'à?n Ăng 'i 'f?ng sau.
    Mòi ngươ?i trong gia 'ì?nh tĂi, thẶm chì cà? bẮ và? em trai tĂi, 'Ă?u là? nhưfng ngươ?i cò vòc dàng nhò? bè.
    Ngươ?i 'à?n bà? trĂng như thĂ? bì giò quẶt tơi tà?, mf̣c dù? 'ò là? mẶt ngà?y yĂn à?. ChiẮc mùf cù?a cĂ ta lẶch 'i khiẮn nhưfng lòn tòc và?ng nhò? xẮu rơi ra, buĂng lò?a xò?a trước tràn như nhưfng con ong mẮy lĂ?n liĂ?n cĂ ta bực bẶi xua 'i. CĂ? ào cĂ ta khĂng phf?ng lf́m và? khĂng 'ược hĂ? cứng 'ù? 'Ặ. CĂ ta 'Ă?y cài ào choà?ng khĂng tay mà?u xàm qua sau vai và? khi 'ò tĂi nhẶn thẮy, bĂn dưới cài vày xanh 'Ặm mẶt 'ứa trè? 'ang lớn dĂ?n. Chf́c cĂ ta sèf sinh và?o cuẮi nfm, hof̣c trước 'ò.
    KhuĂn mf̣t ngươ?i 'à?n bà? giẮng như mẶt chiẮc 'ìfa hì?nh bĂ?u dùc, thì?nh thoà?ng sàng bư?ng lĂn, lùc khàc lài u àm. ĐĂi mf́t cĂ ta như hai chiẮc cùc ào mà?u nĂu nhàt, mẶt mà?u hiẮm khi tĂi thẮy 'i 'Ăi với tòc và?ng. CĂ ta gf́ng tò? vè? chfm chù quan sàt tĂi nhưng rĂ?i khĂng thĂ? tẶp trung 'ược, 'Ăi mf́t cứ 'à?o quanh cfn phò?ng.
    - VẶy 'Ăy là? con bè 'ò? â?" cĂ ta 'Ặt ngẶt hò?i.
    - ĐĂy là? Griet, con gài tĂi, - mè tĂi trà? lơ?i. TĂi kình cĂ?n cùi chà?o ngươ?i 'à?n Ăng và? ngươ?i 'à?n bà?.
    - Xem nà?o. Con bè khĂng 'ược lớn lf́m. LiẶu nò cò 'ù? sức khò?e khĂng 'Ắy?
    Ngươ?i 'à?n bà? quay lài nhì?n ngươ?i 'à?n Ăng khiẮn nẮp gẮp ào choà?ng vướng và?o chuĂi con dao tĂi dù?ng trước 'ò, là?m nò rơi xuẮng khò?i bà?n, quay trĂn sà?n nhà?.
    Ngươ?i 'à?n bà? hèt lĂn.
    - Catharina, - ngươ?i 'à?n Ăng 'iĂ?m tìfnh nòi. Ă"ng ta lùng bùng gòi tĂn cĂ ta cứ như thĂ? 'ang ngẶm hẶt thì trong miẶng. Ngươ?i 'à?n bà? im tiẮng, gf́ng trẮn tìfnh lài.
    TĂi bước tới, nhf̣t con dao lĂn, chù?i qua và?o tàp dĂ? trước khi 'f̣t nò lài trĂn mf̣t bà?n. Con dao chàm và?o chĂf rau. TĂi 'f̣t mẶt miẮng cà? rẮt và?o vì trì cù?a nò.
    Ngươ?i 'à?n Ăng quan sàt tĂi, mf́t Ăng mà?u xàm như biĂ?n cà?. Ă"ng cò khuĂn mf̣t dà?i, xương xĂ?u. Nèt mf̣t thĂ? hiẶn sự 'iĂ?m tìfnh, ngược lài với nèt mf̣t bà? vợ, bẶp bù?ng cứ như ngòn nẮn. Ă"ng khĂng 'Ă? rĂu và? tĂi thẮy mư?ng, vì? như vẶy mang lài cho Ăng mẶt vè? ngoà?i sàng sù?a. Ă"ng khoàc mẶt cài ào choà?ng, ào sơ mi trf́ng, cĂ? cĂ?n phf?ng phiu. ChiẮc mùf cù?a Ăng èp và?o mài tòc mà?u 'ò? cù?a gàch thẮm 'Ăfm nước mưa.
    - CĂ 'ang là?m gì? ơ? 'Ăy vẶy, Griet? â?" Ăng ta hò?i.
    CĂu hò?i khiẮn tĂi ngàc nhiĂn nhưng tĂi 'ù? biẮt 'Ă? giẮu sự ngàc nhiĂn cù?a mì?nh.
    - Thưa ngà?i, thài rau à. Thài rau 'Ă? nẮu sùp.
    TĂi luĂn 'f̣t nhưfng miẮng rau thà?nh vò?ng trò?n, mĂfi loài mẶt chĂf giẮng như nhưfng phĂ?n cù?a chiẮc bành nướng. Cò nfm phĂ?n: bf́p cà?i tìm, hà?nh, tò?i tĂy, cà? rẮt và? su hà?o. TĂi dù?ng lươfi dao 'Ă? khuĂn tư?ng phĂ?n lài rĂ?i 'f̣t mẶt khoanh trò?n cà? rẮt ơ? chình giưfa. Ngươ?i 'à?n Ăng gòf ngòn tay lĂn mf̣t bà?n:
    - Cò phà?i chùng 'ược sf́p xẮp theo 'ùng thứ tự 'Ă? cho và?o sùp? â?" Ăng vư?a nhì?n chfm chù vò?ng trò?n rau vư?a hò?i.
    - Thưa ngà?i, khĂng ài, - tĂi ngẶp ngư?ng. TĂi khĂng thĂ? nòi vì? sao tĂi lài xẮp rau theo càch 'ò. TĂi chì? 'ơn già?n 'f̣t chùng tĂi càch tĂi cà?m thẮy hiĂ?n nhiĂn phà?i như vẶy, nhưng tĂi quà sợ hàfi, chf?ng nòi 'ược như thẮ với ngươ?i 'à?n Ăng.
    - TĂi thẮy cĂ 'Ă? tàch riĂng nhưfng thứ mà?u trf́ng ra, - Ăng ta vư?a nòi vư?a chì? tay và?o chĂf su hà?o và? hà?nh. â?" RĂ?i sau 'ò là? mà?u và?ng cam và? tìa, càc mà?u khĂng 'Ă? lĂfn với nhau. Tài sao lài thẮ? â?" Ă"ng ta nhf̣t lĂn mẶt miẮng bf́p cà?i và? mẶt mĂ?u cà? rẮt rĂ?i lf́c chùng trong tay như nhưfng viĂn sùc sf́c.
    TĂi nhì?n mè 'ang khèf gẶt 'Ă?u.
    - Càc mà?u chòi nhau khi chùng xẮp cành nhau, thưa ngà?i.
    Ă"ng ta nhướng mà?y, như thĂ? khĂng hĂ? chơ? 'ợi mẶt cĂu trà? lơ?i như vẶy.
    - VẶy cĂ cò mẮt nhiĂ?u thơ?i gian sf́p xẮp rau trước khi nẮu?
    - KhĂng, khĂng hĂ?, thưa ngà?i, - tĂi trà? lơ?i, cà?m thẮy lùng tùng. TĂi khĂng muẮn Ăng ta nghìf tĂi lươ?i nhàc.
    TĂi thoàng liẮc thẮy mẶt bòng ngươ?i. CĂ em gài Agnes 'ang ngò quanh cẶt cư?a và? lf́c 'Ă?u trước cĂu trà? lơ?i cù?a tĂi. KhĂng mẮy khi tĂi nòi dẮi. TĂi nhì?n xuẮng.
    Ngươ?i 'à?n Ăng hơi quay 'Ă?u lài và? Agnes biẮn mẮt. Ă"ng ta buĂng nhưfng mĂ?u cà? rẮt và? bf́p cà?i xuẮng chĂf cù?a chùng. MiẮng bf́p cà?i rơi hơi chàm và?o 'àm hà?nh. TĂi muẮn vươn ngươ?i ra và? 'f̣t lài chùng và?o chĂf cùf. TĂi khĂng là?m như vẶy nhưng Ăng ta biẮt rf?ng tĂi muẮn. Ă"ng ta 'ang thư? tĂi.
    - Vớ vĂ?n thẮ 'ù? rĂ?i, - ngươ?i 'à?n bà? thẮt lĂn. Mf̣c dĂ?u cĂ ta bực bẶi vì? ngươ?i 'à?n Ăng chù ỳ 'Ắn tĂi nhưng cĂ ta lài cau mf̣t với tĂi. â?" VẶy ngà?y mai nhè? â?" cĂ ta nhì?n ngươ?i 'à?n Ăng trước khi lướt ra khò?i phò?ng. Mè tĂi bước theo sau. Ngươ?i 'à?n Ăng nhì?n mẶt lĂ?n nưfa và?o nhưfng thứ sèf là? mòn sùp, sau 'ò gẶt 'Ă?u với tĂi và? 'i theo ngươ?i 'à?n bà?.
    Khi mè quay lài, tĂi 'ang ngĂ?i bĂn cành vò?ng trò?n rau. TĂi chơ? mè nòi. Bà? so vai như thĂ? 'Ă? chẮng lài cài lành buẮt già mù?a 'Ăng dù? rf?ng 'ang là? mù?a hè? và? cfn phò?ng bẮp tò?a hơi nòng.
    - Tư? ngà?y mai con sèf là?m ngươ?i hĂ?u gài cù?a hò. NẮu con là?m tẮt, con sèf 'ược trà? tàm stuiver(1) mẶt ngà?y. Con sèf sẮng ơ? chĂf hò.
    TĂi mìm mĂi lài.
    - Con 'ư?ng nhì?n mè như thẮ, Griet, - mè tĂi nòi. â?" Chùng ta buẶc phà?i là?m như vẶy, khi mà? giơ? 'Ăy cha càc con 'àf mẮt viẶc.
    - Hò sẮng ơ? 'Ău à?
    - Ơ? Oude Langendijck, chĂf cf́t với Molenpoort.
    - Ơ? khu ngươ?i Gia tĂ? Hò theo 'ào ThiĂn chùa?
    - Ngà?y Chù? nhẶt thì? con cò thĂ? vĂ? nhà?. Hò 'àf 'Ă?ng ỳ vẶy.
    Mè tĂi khum lò?ng bà?n tay xung quanh nhưfng miẮng su hà?o, bẮc chùng lĂn cù?ng và?i miẮng bf́p cà?i và? hà?nh rĂ?i thà? và?o nĂ?i nước 'ang chơ? trĂn bẮp. Nhưfng phĂ?n hà?nh(2) tĂi 'àf kì? cĂng cf́t tì?a 'Ắn thẮ bì hò?ng hẮt.

    (Cò?n nưfa)
    Ghi chù: (1) Đơn vì tiĂ?n tẶ cù?a Hà? Lan và?o thẮ kỳ? 17 â?" ND.
    (2) NguyĂn vfn trong bà?n dìch cù?a NXB Nhàf Nam là? â?ophĂ?n bànhâ? nhưng vì? tieu_co_nuong thẮy khĂng hợp lỳ nĂn 'àf sư?a lài thà?nh â?ophĂ?n hà?nhâ?.
  3. tieu_co_nuong_new

    tieu_co_nuong_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    2.750
    Đã được thích:
    0
    ***
    Tôi tre?o lên câ?u thang đê? gặp cha. Ông đang ngô?i ngay trước căn pho?ng áp mái, bên cạnh cư?a sô?, nơi ánh sáng chạm va?o khuôn mặt. Giơ? đây, chôf na?y la? nơi ông gâ?n với ca?m giác nhi?n thấy hơn ca?.
    Cha trước kia la? thợ vef gạch, nhưfng ngón tay ông vâfn co?n dính vệt xanh do vef nhưfng thâ?n ái ti?nh, cô hâ?u, anh lính, con ta?u, tre? con, cá, hoa hay các con vật lên nhưfng viên gạch trắng, rô?i tráng men, nung va? bán. Một hôm, lo? nung nô?, lấy đi cu?a ông đôi mắt va? ca? việc la?m. Ông la? ngươ?i may mắn, hai ngươ?i đan ông khác đaf chết.
    Tôi ngô?i xuống bên ông va? câ?m đôi ba?n tay ông.
    - Cha nghe thấy rô?i. Cha đaf nghe thấy hết mọi chuyện rô?i, - ông nói trước khi tôi kịp bắt đâ?u. Đôi tai ông đaf thu nhận sức mạnh tư? đôi mắt bị mất.
    Tôi không thê? nghif ra điê?u gi? đê? nói ma? nghe không có ve? trách móc.
    - Cha xin lôfi, Griet. Giá như cha có thê? lo cho con tốt hơn. Nhưng ông ta la? một quý ông tốt va? công bă?ng. Ông ta sef đối xư? tư? tế với con.
    Nơi trước kia la? đôi mắt, chôf bác sif đaf khâu kín da lại, toát lên ve? đau buô?n.
    Ông không nói gi? vê? ngươ?i đa?n ba?.
    - Cha ơi, la?m sao ma? cha có thê? tin chắc như vậy được? Cha có biết ông ta không?
    - Con không biết ông ta la? ai a??
    - Không ạ.
    - Con có nhớ bức tranh chúng ta nhi?n thấy ơ? To?a thị chính va?i năm trước, bức ma? nga?i Ruijven treo sau khi mua ấy? Đó la? ca?nh tha?nh phố Delft nhi?n tư? cô?ng tha?nh Rotterdam va? Schiedam. Với bâ?u trơ?i chiếm một khoa?ng rất lớn trong bức tranh va? ánh nắng chiếu trên mấy ngôi nha?.
    - Va? trong nước sơn có cát đê? nhưfng chôf xây bă?ng gạch va? nhưfng mái nha? trông xu? xi?, co?n có nhưfng cái bóng da?i đô? trên mặt nước va? nhưfng ngươ?i bé tí trên bafi biê?n gâ?n chúng ta, - tôi nói thêm.
    - Chính bức đó đấy.
    Hốc mắt cu?a cha rộng ra, như thê? đôi mắt vâfn co?n đó va? ông đang ngắm bức tranh một lâ?n nưfa.
    Tôi nhớ bức tranh đó rất rof, nhớ ca? chuyện tôi nghif tôi đaf đứng chính ơ? chôf đó rất nhiê?u lâ?n ma? chưa bao giơ? thấy Delft theo cách ngươ?i họa sif đaf nhi?n thấy.
    - Thế ngươ?i đa?n ông đó la? nga?i Ruijven a??
    - Ngươ?i ba?o trợ á? ?" Cha tôi cươ?i lặng lef. ?" Không, không, con gái bé bo?ng, không pha?i ông ta đâu. Đó la? ông họa sif. Vermeer. Đó la? Johannes Vermeer va? vợ ông ta. Con sef dọn dẹp xươ?ng vef cu?a ông ta.
    ***
    Ke?m theo va?i thứ ít o?i tôi mang theo ngươ?i, mẹ tôi đê? thêm va?o một cái muf va?i, một chiếc cô? áo va? một cái tạp dê? đê? ha?ng nga?y tôi có thê? giặt cái na?y rô?i du?ng cái kia va? sef trông luôn sạch sef. Ba? co?n đưa tôi chiếc lược ca?i đâ?u hi?nh vo? so? bă?ng đô?i mô?i, đó la? món trang sức ba? tôi đê? lại va? quá đẹp đối với một cô hâ?u gái, va? một cuốn sách kinh đê? tôi có thê? đọc khi câ?n pha?i trốn tránh kho?i đạo Thiên chúa xung quanh mi?nh.
    Trong lúc chúng tôi thu xếp đô? đạc, ba? gia?i thích vi? sao tôi lại đi la?m cho nha? ông ba? Vermeer.
    - Con có biết ông chu? mới cu?a con la? ngươ?i đứng đâ?u Giáo phươ?ng St. Luke va? có mặt khi cha con gặp tai nạn hô?i năm ngoái không?
    Tôi gật đâ?u, vâfn co?n ca?m thấy sốc khi biết mi?nh sef la?m việc cho một họa sif như vậy.
    - Giáo phươ?ng tự chăm lo cho họ, trong chư?ng mực tốt nhất ma? họ có thê?. Con có nhớ chiếc hộp ma? cha con luôn bo? tiê?n va?o ha?ng tuâ?n suốt trong nhiê?u năm trơ?i không? Số tiê?n đó da?nh cho nhưfng ngươ?i thợ ca? gặp hoạn nạn, như chúng ta bây giơ?. Nhưng nó chi? đu? cho một số việc, con thấy đấy, đặc biệt la? bây giơ?, khi Frans co?n đang học việc va? chưa kiếm được đô?ng na?o. Chúng ta không có lựa chọn na?o ca?. Chúng ta sef không nhận tiê?n cứu tế, không nhận chư?ng na?o co?n có thê? gắng được ma? không câ?n đến nó. Rô?i sau đó cha con nghe tin ră?ng ông chu? mới cu?a con đang câ?n ti?m ngươ?i giúp việc, ai đó có thê? lau chu?i dọn dẹp xươ?ng vef ma? không di chuyê?n bất cứ thứ gi?, va? ông ấy đưa tên con, nghif ră?ng với tư cách la? ngươ?i đứng đâ?u va? biết rof hoa?n ca?nh cu?a chúng ta, chắc ông Vermeer sef cố gắng giúp đơf.
    Tôi suy xét nhưfng lơ?i ba? nói.
    - La?m sao dọn dẹp một căn pho?ng ma? không di chuyê?n bất cứ thứ gi? ha? mẹ?
    - Tất nhiên la? pha?i di chuyê?n chứ con, nhưng con pha?i ti?m cách đê? chúng va?o chôf cuf sao cho trông y như thê? không có gi? bị xáo trộn. Như con giúp cha con bây giơ? ấy, khi ông ấy không thê? nhi?n thấy gi?.
    Sau khi cha tôi bị tai nạn, chúng tôi đaf học được cách đặt đô? vật va?o nhưfng vị trí ma? ông luôn biết đê? ti?m. Nhưng la?m việc đó cho ngươ?i đa?n ông mu? la? một chuyện. La?m việc đó cho ngươ?i đa?n ông có đôi mắt cu?a một họa sif lại la? một chuyện khác. Agnes không nói gi? với tôi sau chuyến đến thăm cu?a họ. Tối đó, khi tôi lên giươ?ng nă?m cạnh em, em im lặng du? ră?ng không quay lưng lại tôi. Em nă?m đó va? nhi?n trân trân lên trâ?n nha?. Khi tôi thô?i nến, căn pho?ng trơ? nên tối đến mức tôi chă?ng co?n nhi?n thấy gi? nưfa. Tôi quay sang phía em gái.
    - Em biết la? chị không muốn đi. Nhưng chị pha?i đi.
    Im lặng.
    - Chúng ta câ?n tiê?n. Bây giơ? thi? cha không thê? la?m việc, chúng ta chă?ng co?n gi? nưfa.
    - Tám stuiver một nga?y chă?ng nhiê?u nhặn gi? cho cam, - giọng Agnes kha?n kha?n, cứ như thê? có nhưfng sợi tơ nhện chăng ơ? cô? họng.
    - Nó giúp cho gia đi?nh mi?nh có bánh mi?. Va? một chút pho mát. Ngâ?n ấy không pha?i la? quá ít.
    - Em sef co?n lại môfi một mi?nh. Đâ?u tiên la? anh Frans, sau đó la? chị.
    Trong nha?, Agnes la? ngươ?i buô?n nhất khi Frans ra đi va?o năm ngoái. Hai anh em luôn cafi nhau như chó với me?o nhưng nó đaf xị mặt mấy nga?y liê?n khi Frans đi. Ơ? tuô?i lên mươ?i, nó la? đứa em út trong ba anh chị em va? chưa bao giơ? pha?i chịu ca?nh không có Frans va? tôi ơ? nha?.
    - Mẹ va? cha vâfn ơ? đây. Va? chị sef vê? thăm va?o các nga?y Chu? nhật. Ma? ngoa?i ra, chuyện Frans đi thi? đâu có pha?i la? điê?u bất ngơ?.
    Tư? ha?ng năm trước đó chúng tôi đaf biết ră?ng Frans sef bắt đâ?u thơ?i ky? học việc khi sang tuô?i mươ?i ba. Cha tôi đaf pha?i gắng da?nh dụm đê? tra? tiê?n học việc va? nói không ngư?ng vê? việc Frans sef học được khía cạnh mới cu?a công việc, sau đó quay trơ? vê? va? họ sef cu?ng nhau mơ? một xươ?ng gạch.
    Giơ? đây, cha tôi ngô?i bên cư?a sô? va? chă?ng bao giơ? co?n nói vê? tương lai.
    Sau khi xa?y ra tai nạn, Frans vê? nha? hay nga?y. Kê? tư? đó đến giơ? cậu vâfn chưa vê? thăm gia đi?nh. Lâ?n gâ?n đây nhất gặp cậu, tôi pha?i đi qua tha?nh phố đến tận xươ?ng, nơi Frans đang học việc. Trông cậu raf rượi va? có nhưfng vết bo?ng dọc suốt cánh tay do pha?i kéo gạch tư? lo? nung ra. Cậu nói với tôi pha?i la?m việc tư? tinh mơ cho tới tận khuya va? nhiê?u khi mệt đến mức không co?n thiết ăn nưfa.
    - Cha chă?ng bao giơ? nói với em la? công việc sef nặng nhọc đến mức na?y. Ông luôn nói học việc đaf giúp ông nên ngươ?i, - Frans phâfn nộ că?n nhă?n.
    - Có thê? la? như vậy, - tôi tra? lơ?i. ?" Việc đó đaf la?m nên cha bây giơ?.

    (Còn nữa)
  4. tieu_co_nuong_new

    tieu_co_nuong_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    2.750
    Đã được thích:
    0
    ***
    Sáng sớm ngày hôm sau, khi tôi chuẩn bị ra đi, cha tôi lê bước ra bậc thềm ngoài, tay lần theo bức tường dò tìm đường. Tôi ôm cha và em Agnes.
    - Rồi đến Chủ nhật ngay ấy mà, - mẹ bảo.
    Cha đưa cho tôi một cái gì đó gói trong chiếc khăn, - Để con nhớ về nhà, nhớ cha mẹ và em, - ông nói.
    Đó là viên gạch yêu thích của tôi do ông làm. Phần lớn những viên gạch do ông làm mà chúng tôi có ở nhà đều là những viên bị lỗi, cắt hoặc gọt không thẳng, hoặc tranh trên đó bị nhòe đi do lò nung quá nóng. Nhưng viên gạch này thì ông đã giữ riêng cho chúng tôi. Đó là một bức tranh đơn giản với hai dáng hình nhỏ, một cậu bé và một cô bé lớn tuổi hơn. Chúng không đùa nghịch như những đứa trẻ thường làm trên những viên gạch. Chúng chỉ đơn giản là đang đi dạo cùng nhau và trông giống Frans và tôi lúc chúng tôi cùng đi dạo ?" rõ ràng cha đã nghĩ đến chúng tôi khi ông vẽ bức tranh này. Cậu bé đi trước cô bé mấy bước nhưng quay lại nói với cô bé điều gì đó. Khuôn mặt cậu trông tinh nghịch, đám tóc rối bù. Cô bé đội chiếc mũ giống như cách tôi đội, không giống kiểu phần lớn những cô gái khác, với những đầu dây được buộc dưới cằm hay sau gáy. Tôi thích kiểu mũ trắng có diềm rộng bao quanh khuôn mặt, che hết tóc, buông xuống ở hai bên má và nếu nhìn nghiêng thì nét mặt tôi hoàn toàn bị che đi. Tôi giữ chiếc mũ được hồ cứng bằng cách đun nó với vỏ khoai tây.
    Tôi rời khỏi nhà mình, đem theo những đồ vật được buộc trong một chiếc tạp dề. Vẫn còn sớm ?" những người hàng xóm của chúng tôi đang hắt những xô nước lên bậc thềm và đoạn đường trước cửa nhà họ rồi cọ rửa. Agnes giờ đây sẽ phải làm việc đó cũng như nhiều công việc khác thay tôi. Em sẽ có ít thời giờ hơn để chạy chơi ngoài phố hay dọc theo con kênh. Cuộc sống của em cũng sẽ thay đổi.
    Mọi người gật đầu với tôi và tò mò dõi theo tôi đi qua. Chẳng ai hỏi tôi đi đâu hay nói ra lời nào thân ái. Họ không cần phải hỏi ?" họ biết điều gì sẽ xảy đến với một gia đình khi người đàn ông mất đi công ăn việc làm. Đó sẽ là điều để bàn tán sau đó ?" Griet trẻ tuổi trở thành người hầu gái, cha cô ta đã khiến gia đình lụn bại. Tuy vậy, họ sẽ không hả hê. Chuyện tương tự cũng có thể dễ dàng xảy đến với họ.
    Tôi đã đi dọc con phố đó cả cuộc đời mình, nhưng chưa bao giờ ý thức rõ đến thế rằng mình đang quay lưng lại phía gia đình. Dù vậy, khi tôi đến được cuối con phố và không còn nhìn thấy nhà mình nữa, bước chân tôi trở nên vững vàng hơn một chút và tôi nhìn xung quanh. Buổi sáng vẫn còn lạnh, bầu trời một màu trắng đục sà xuống rất thấp trùm lên Delft như một tấm chăn và mặt trời mùa hè vẫn chưa đủ cao để thiêu rụi nó. Con kênh tôi đang đi dọc theo bờ là một tấm gương ánh sáng trắng nhuốm màu xanh lá cây. Khi mặt trời rực rỡ hơn, con kênh sẽ sẫm lại thành màu của rêu.
    Frans cùng tôi và em Agnes thường ngồi bên bờ con kênh này và vứt các thứ xuống đó ?" sỏi, cọng cây, có lần là một viên gạch vỡ ?" và tưởng tượng chúng có thể chạm phải gì dưới đáy ?" không phải cá, mà là những con vật trong trí tưởng tượng của chúng tôi, có nhiều mắt, vảy, tay và vây. Frans bịa ra những con quái vật thú vị nhất. Agnes thì sợ hãi hơn cả. Tôi luôn dừng trò chơi lại, mặc dầu rất sẵn lòng chiêm ngưỡng các con vật vì chúng có khả năng tưởng tượng ra những thứ chẳng hề tồn tại.

    Trên dòng kênh, lác đác vài con thuyền đang đi về phía Quảng trường Chợ. Tuy vậy, hôm đó không phải là ngày chợ phiên, khi con kênh đầy thuyền bè tới mức không thể nhìn thấy mặt nước. Một con thuyền đang chở cá sông cho các quầy hàng ở Jeronymous Bridge. Một con thuyền khác chở đầy gạch, khẳm trong nước. Người đàn ông chèo thuyền hét lên chào tôi. Tôi chỉ gật đầu đáp lại, cúi đầu xuống sao cho diềm mũ che đi khuôn mặt.
    Tôi vượt qua cây cầu bắc ngang dòng kênh và đi vào khu mở của Quảng trường Chợ mới lúc đó đã tíu tít người qua lại với công việc của mình ?" mua thịt ở Khu Hàng thịt, hay bánh mì chỗ hàng bánh, mang củi đi cân ở Khu Nhà cân. Trẻ con chạy việc vặt cho bố mẹ, đám học việc cho ông chủ, người hầu gái cho các gia đình. Ngựa và xe kêu lọc cọc khi đi qua các viên đá Phía bên phải tôi là Tòa thị chính, với mặt tiền mạ vàng và những tấm đá hoa cương trắng từ những phiến đá đỉnh vòm phía trên các cửa sổ đang nhìn xuống. Bên trái tôi là Nhà thờ Mới, nơi mười sáu năm trước tôi đã được làm lễ rửa tội. Cái tháp cao và nhỏ của nó khiến tôi nghĩ đến chiếc ***g chim bằng đá. Một lần cha đã đưa chúng tôi lên đó. Tôi sẽ không bao giờ quên được phong cảnh Delft trải dài bên dưới chúng tôi, từng ngôi nhà gạch nhỏ hẹp với mái dốc màu đỏ cùng con kênh màu xanh và cổng thành đã in hằn vào trí nhớ tôi mãi mãi, nhỏ bé nhưng rất rõ ràng. Khi đó tôi đã hỏi cha liệu có phải thành phố nào của Hà Lan trông cũng giống như thế chăng nhưng ông không biết. Ông chưa từng đi đến một thành phố nào khác, ngay cả Hague, chỉ cách chỗ chúng tôi có hai giờ đi bộ.
    Tôi đi đến trung tâm quảng trường. Ở đây người ta đặt những viên đá tạo thành một ngôi sao tám cánh bên trong một vòng tròn. Mỗi cánh hướng ra một khu của Delft. Tôi nghĩ về nơi này như những khu vực trung tâm nhất của cả thành phố và cũng là tâm điểm cuộc sống của tôi. Tôi, Frans và Agnes đã chơi trên ngôi sao đó kể từ khi chúng tôi đủ lớn để có thể tự chạy ra chợ. Trong trò chơi yêu thích của chúng tôi, một trong ba chị em chọn một cánh còn một người khác gọi tên một vật ?" con cò, nhà thờ, xe cút kít, bông hoa ?" và chúng tôi chạy về hướng đó tìm kiếm vật được gọi tên. Chúng tôi đã khám phá phần lớn Delft theo cách này.
    Tuy nhiên, có một hướng chúng tôi không bao giờ đi. Tôi chưa bao giờ đi về phía Khu người Gia tô, nơi những người theo đạo Thiên chúa sinh sống. Ngôi nhà nơi tôi sẽ làm việc chỉ cách có mười phút, khoảng thời gian để đun sôi một ấm nước, nhưng tôi chưa bao giờ đi ngang qua chỗ đó.
    Tôi chẳng biết người theo đạo Thiên chúa giáo nào. Ở Delft không có nhiều người theo đạo Thiên chúa và ở phố chúng tôi hay ở những cửa hàng chúng tôi thường ghé cũng không có ai cả. Không phải chúng tôi tránh họ mà là họ khép kín với nhau. Ở Delft, người ta chấp nhận họ, nhưng họ không được phép công khai phô trương đức tin của mình. Họ tổ chức các buổi lễ một cách kín đáo, ở những nơi giản dị, nhìn bên ngoài không giống như nhà thờ.
    Cha tôi đã làm việc với những người theo đạo Thiên chúa và bảo tôi rằng họ chẳng khác gì chúng tôi cả. Nếu có chăng thì chỉ là họ ít trang nghiêm hơn. Họ thích ăn uống, hát hò và chơi bài. Ông nói điều này gần như thể ông ghen tỵ với họ.
    Giờ đây tôi đang bước theo một cánh sao, đi qua quảng trường chậm hơn bất cứ ai vì lưỡng lự không muốn rời bỏ vẻ quen thuộc của nó. Tôi vượt qua cây cầu bắc ngang con kênh và rẽ trái vào phố Oude Langendijck. Bên trái tôi, dòng kênh chạy song song với con phố, tách nó khỏi Quảng trường Chợ.
    (Còn nữa)
    Được tieu_co_nuong_new sửa chữa / chuyển vào 07:52 ngày 14/03/2008
  5. tieu_co_nuong_new

    tieu_co_nuong_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    2.750
    Đã được thích:
    0
    Ở chỗ cắt với phố Molenpoort, bốn đứa con gái nhỏ đang ngồi trên cái ghế băng bên cạnh cánh cổng mở của một ngôi nhà. Bọn chúng ngồi theo trật tự lớn bé, từ đứa lớn nhất, trông vào khoảng độ tuổi Agnes, cho đến đứa bé nhất, chắc khoảng bốn tuổi. Một đứa ngồi giữa ôm đứa trẻ trong lòng - đứa trẻ khá to, có lẽ đã biết bò và chẳng mấy chốc sẽ tập đi.
    Năm đứa trẻ, tôi thầm nghĩ. Và sắp có thêm một đứa nữa.
    Đứa lớn nhất đang thổi bong bóng qua một chiếc vỏ sò được đính chặt vào đầu một cái que rỗng, rất giống cái mà cha đã làm cho chúng tôi. Những đứa khác nhảy lên và chộp những quả bong bóng khi chúng xuất hiện. Đứa bé đang ôm em không thể di chuyển được nên chẳng chộp được gì mấy dù rằng nó ngồi ngay cạnh đứa đang thổi. Đứa bé nhất ở cuối ghế ngồi xa nhất và nhỏ nhất nên chẳng có cơ hội nào. Đứa nhỏ thứ hai là đứa nhanh nhất, lao theo những quả bong bóng rồi đập tay vào chúng. Nó có mái tóc rực rỡ nhất trong cả bọn, màu đỏ giống như màu bức tường gạch thô đằng sau nó. Đứa bé nhất và đứa ôm em trong lòng đều có mái tóc xoăn vàng giống mẹ, trong khi đứa lớn nhất có mái tóc màu đỏ sẫm giống cha.
    Tôi dõi nhìn cô bé có mái tóc rực rỡ đang đuổi theo những quả bóng, chộp lấy chúng trước khi chúng vỡ tan trên những viên gạch ẩm ướt màu xám và trắng xếp chéo thành hàng trước nhà. Sẽ là một đứa gây phiền toái đây, tôi thầm nghĩ.
    - Tối nhất em nên chộp chúng trước khi chúng chạm nền đất - tôi nói. - Nếu không thì lại phải cọ những viên gạch kia một lần nữa đấy.
    Cô bé lớn nhất hạ thấp ống thổi xuống. Bốn cặp mắt nhìn chăm chăm vào tôi với cùng một cách nhìn khiến người ta không còn nghi ngờ gì nữa rằng đó là bốn chị em. Tôi có thể nhìn thấy những nét khác nhau của cha mẹ chúng nơi bốn chị em - đôi mắt màu xám ở đứa này, đôi mắt nâu ở đứa kia, khuôn mặt xương xẩu, những nét cử động nôn nóng.
    - Chị có phải là người hầu mới? - cô bé lớn nhất hỏi.
    - Bố em bảo chúng em ngồi chờ chị, - cô bé tóc đỏ ngắt lời trước khi tôi kịp đáp.
    - Cornelia, đi vào tìm Tanneke đi, - đứa lớn nhất bảo cô bé tóc đỏ.
    - Em đi đi, Aleydis, - Cornelia đến lượt mình lại ra lệnh cho đứa bé nhất đang nhìn tôi bằng đôi mắt mở to không chớp.
    - Chị sẽ đi. - Đứa lớn nhất chắc quyết định rằng việc tôi đến, suy cho cùng, là việc quan trọng.
    - Không, em sẽ đi. Cornelia nhảy lên và chạy trước cô chị, để lại tôi một mình với hai đứa trẻ ít hiếu động hơn.
    Tôi nhìn đứa bé đang ưỡn người trong lòng cô bé.
    - Em bé là em trai hay em gái đấy?
    - Em trai ạ, - cô bé trả lời bằng một giọng nhẹ nhàng êm mượt như nhung. - Tên nó là Johannes. Chị đừng bao giờ gọi nó là Jan nhé. - Cô bé nói những lời cuối cùng như thể đó là những điệp khúc quen thuộc.
    - Được rồi. Thế còn tên em là gì?
    - Lisbeth ạ. Còn đây là Aleydis.
    Đứa nhỏ nhất cười với tôi. Cả hai đứa đều ăn mặc rất gọn gàng với váy nâu, tạp dề trắng và đội mũ.
    - Thế còn chị em tên là gì?
    - Maertge ạ. Chị đừng bao giờ gọi chị ấy là Maria nhé. Bà em tên là Maria. Maria Thins. Đây là nhà của bà.
    Đứa bé bắt đầu thút thít. Lisbeth nựng nựng nó trong lòng mình.
    Tôi ngước nhìn lên ngôi nhà. Tất nhiên là nó to hơn nhà chúng tôi nhưng không đến mức như tôi đã e sợ. Ngôi nhà có hai tầng, cộng thêm phòng áp mái, trong khi nhà chúng tôi chỉ có một tầng và phòng áp mái nhỏ xíu. Đó là ngôi nhà cuối phố, với phố Molenpoort chạy dọc theo mặt bên, vậy nên nó hơi rộng hơn những ngôi nhà khác trên con phố đó. Cảm giác nó đỡ bí bách hơn những ngôi nhà ở Delft, những ngôi nhà bị chèn thành hàng hẹp bằng gạch dọc theo con kênh với ống khói và mái nhà có tầng in bóng trong làn nước xanh. Những cửa sổ ở tầng trệt ngôi nhà này rất cao, và ở tầng hai có ba cửa sổ gần nhau chứ không phải hai như những ngôi nhà khác dọc theo con phố.
    Trước nhà, ngọn tháp Nhà thờ Mới trông rất rõ ở ngay phía bên kia con kênh. Một khung cảnh kỳ lạ đối với một gia đình Thiên chúa giáo, tôi thầm nghĩ. Một nhà thờ mà họ thậm chí chẳng bao giờ bước chân vào.
    - Vậy ra cô là người hầu đó, phải không? - Tôi nghe thấy tiếng hỏi từ phía sau lưng minh.
    Người đàn bà đứng trong khung cửa có một khuôn mặt to, bị rỗ do căn bệnh từ ngày trước. Mũi chị ta phình ra, trông không đều, và đôi môi dày bị kéo vào với nhau tạo nên một cái miệng nhỏ. Đôi mắt chị ta có màu xanh nhạt, cứ như thể chị dã thu cả màu trời vào đó. Chị ta mặc một cái váy màu nâu xám với áo chẽn trắng, một chiếc mũ buộc chặt quanh đầu và một chiếc tạp dề không được sạch sẽ như của tôi. Chị ta đứng chắn cửa khiến Maertge và Cornelia phải lách qua và chị ta đứng khoanh tay nhìn tôi như thể chờ đợi một thử thách nào đó.
    Chị ta đã cảm thấy mình bị mình đe doạ, tôi nghĩ. Chị ta sẽ bắt nạt mình ngay nếu mình để chị ta làm thế.
    - Tên tôi là Griet, - tôi vừa nói vừa nhìn chị ta một cách bình tĩnh. - Tôi là người hầu mới.
    Người đàn bà chuyển mình từ hông này sang hông kia.
    - Vậy thì tốt nhất là cô vào đi, - sau giây lát người đàn bà nói, chị ta lùi vào phía trong mờ tối để cho khuôn cửa được mở rộng.
    Tôi bước chân qua ngưỡng cửa.
    (Còn nữa)
  6. tieu_co_nuong_new

    tieu_co_nuong_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    2.750
    Đã được thích:
    0
    Điều tôi luôn nhớ về lần đầu tiên có mặt ở phòng tiền sảnh là những bức tranh. Tôi dừng lại phía trong cửa, ôm chặt bọc quần áo và nhìn. Trước đó, tôi đã nhìn thấy những bức tranh, nhưng chưa bao giờ nhiều đến thế trong một căn phòng. Tôi đếm được mười một bức. Bức lớn nhất vẽ hai người đàn ông gần như trần truồng đang vật nhau. Tôi không nhận ra nội dung bức này trong Kinh thánh và tự hỏi liệu có phải đây là một chủ đều của người theo đạo Thiên chúa. Những bức tranh khác có chủ để quen thuộc hơn - hoa quả, phong cảnh, con tàu trên mặt biển, chân dung. Chúng có vẻ do vài họa sĩ vẽ. Tôi tự hỏi không biết bức nào là do ông chủ mới của tôi vẽ. Không có bức nào giống như cái trước đó tôi hình dung về ông.
    Về sau, tôi phát hiện ra chúng đều là tranh của các hoạ sĩ khác - ít khi ông treo những bức tranh đã hoàn chỉnh của chính mình trong nhà. Ông là hoạ sĩ, cũng là người buôn bán tranh và những bức tranh được treo ở hầu hết mọi căn phòng, thậm chí cả nơi tôi ngủ. Tất cả có hơn năm mươi bức, tuy nhiên số lượng này thay đổi theo thời gian, khi ông mua về và bán chúng đi.
    - Vào đi, không cần phải lười nhác và ngáp đâu.
    Người đàn bà vội vã đi theo hành lang dài, chạy dọc toàn bộ ngôi nhà ra phía sau. Tôi bước theo khi chị ta bất ngờ rẽ vào một căn phòng ở bên trái. Trên bức tường đối diện treo một bức tranh to hơn tôi. Đó là bức tranh Chúa Giêsu trên thánh giá, xung quanh là Đức mẹ Đồng trinh, Mary Magdalene và Thánh John. Tôi cố gắng không nhìn chằm chằm vào đó nhưng tôi kinh ngạc về kích vỡ và chủ đề của bức tranh. "Những người theo đạo Thiên chúa không khác chúng ta lắm đâu," cha tôi đã nói. Nhưng chúng tôi không treo những bức tranh như vậy ở nhà, trong nhà thờ, hay bất cứ đâu. Còn bây giờ tôi sẽ nhìn thấy bức tranh này hàng ngày.
    Tôi luôn nghĩ về căn phòng đó như phòng Chúa Giêsu bị đóng đinh trên thánh giá. Tôi không bao giờ cảm thấy thoải mái khi ở trong căn phòng đó.
    Những bức tranh làm tôi ngạc nhiên đến mức tôi không hề để ý thấy người đàn bà trong góc phòng cho tới khi bà ta lên tiếng.
    - Chà, cô gái - bà ta nói, - đó là một thứ mới cho cô ngắm nhìn đấy.
    Bà ta ngồi trong một cái ghế rất thoải mái và đang hút tẩu. Những chiếc răng đang ngậm ống tẩu đã ngả nâu và ngón tay bà ta dính mực. Phần còn lại của bà ta không chút tì vết - cái váy đen, cổ áo viền ren, chiếc mũ trắng hồ cứng. Dù rằng khuôn mặt nhăn nheo của bà có vẻ lạnh lùng, đôi mắt nâu sáng lại như cười cợt.
    Bà ta là kiểu phụ nữ cao tuổi trông như có thể sống lâu hơn bất cứ ai.
    Bà ta là mẹ của Catharina, bất chợt tôi nghĩ. Không phải chỉ do màu mắt và những lọn tóc màu xám tuột ra khỏi mũ giống hệt người con gái. Bà ta có phong thái của người quen quan tâm chăm sóc đến người kém cỏi hơn mình - chăm sóc Catharina. Giờ đây tôi hiểu tại sao người ta lại đưa tôi đến chỗ bà chứ không phải con gái bà.
    Mặc dầu bà ta dường như chỉ nhìn thoáng qua tôi, cái nhìn của bà ta rất soi xét. Khi bà ta nheo mắt lại, tôi nhận ra rằng bà ta đọc được mọi ý nghĩ của tôi. Tôi quay đầu để chiếc mũ che đi khuôn mặt.
    Maria Thins rít tẩu thuốc và khẽ cười:
    - Đúng rồi, cô gái. Ở đây cô cứ việc giữ ý nghĩ của cô cho riêng mình. Vậy là cô làm việc cho con gái tôi hả. Nó không có nhà, đang đi cửa hàng. Tanneke đây sẽ chỉ cho cô mọi cái và giải thích cô phải làm gì.
    Tôi cúi đầu:
    - Vâng, thưa bà.
    Từ nãy tới giờ Tanneke vẫn đứng bên cạnh Maria Thins và bây giờ đi ngang qua tôi. Tôi bước theo trong lúc đôi mắt Maria Thins thiêu đốt đằng sau tôi. Tôi nghe thấy bà ta cười lần nữa.
    Trước tiên Tanneke đưa tôi ra đằng sau ngôi nhà, nơi có bếp, phòng giặt và hai phòng kho. Phòng giặt dẫn ra một khoảng sân nhỏ đang phơi đầy những ga gối trắng.
    - Cần phải là những thứ này, trước tiên là như vậy, - Tanneke nói. Tôi không nói gì, dù rằng có vẻ như đám đồ chưa được ánh mặt trời giữa trưa tẩy (1) kỹ càng lắm.
    Chị ta dẫn tôi trở vào trong và chỉ vào cái lỗ trong một căn phòng kho có cầu thang dẫn xuống dưới.
    - Cô sẽ ngủ ở đây, - chị ta tuyên bố. - Bây giờ thì vứt đồ của cô xuống đây rồi cô có thể sắp xếp lại sau.
    Tôi miễn cưỡng thả gói đồ của mình vào cái lỗ tối lờ mờ, nghĩ về những viên đá mà tôi cùng Agnes và Frans đã ném xuống con kênh để tìm quái vật. Túi đồ của tôi rơi xuống nền nhà bẩn thỉu. Tôi có cảm giác giống như cây táo vừa bị vặt trụi quả.
    Tôi theo Tanneke đi ngược lại hành lang dài, mọi căn phòng đều thông ra đó - nhiều phòng hơn ở nhà tôi rất nhiều. Cạnh phòng Chúa Giêsu bị đóng đinh trên thánh giá, nơi Maria Thins ngồi hướng ra phía trước ngôi nhà là một phòng nhỏ hơn với những chiếc giường dành cho trẻ em, bô nước tiểu, ghế và bàn nhỏ, trên đó bày những đồ bằng đất nung, giá nến, kéo cắt hoa đèn và quần áo, tất cả đều lộn xộn.
    - Bọn trẻ con ngủ ở đây, - Tanneke lúng búng, có lẽ cảm thấy hơi xấu hổ về sự bừa bộn.
    Chị ta lại đi ra hàng lang và mở cánh cửa vào một phòng rộng, nơi ánh sáng tuôn vào từ những ô cửa sổ mặt tiền, trải trên nền gạch đỏ và xám.
    - Đây là phòng lớn, - chị ta thì thầm. - Ông chủ và cô chủ ngủ ở đây.
    Giường của họ treo rèm lụa màu xanh. Trong phòng còn có những món đồ gỗ khác - một cái tủ khảm gỗ mun, một cái bàn gỗ dương đặt cạnh cửa sổ với mấy cái ghế kiểu Tây Ban Nha bọc da xếp xung quanh. Nhưng lại một lần nữa, chính những bức tranh là thứ khiến tôi kinh ngạc. Ở trong này nhiều tranh hơn bất cứ phòng nào khác. Tôi đếm thầm được mười chín bức. Phần lớn là tranh chân dung - có vẻ là chân dung của các thành viên hai bên gia đình. Còn có bức tranh Đức mẹ Đồng trinh và một bức vẽ ba ông vua đang chắp tay tỏ lòng thành kính với Đức chúa Hài đồng. Tôi nhìn chằm chằm vào cả hai bức tranh một cách bứt rứt.
    - Nào, bây giờ thì đi lên tầng.

    (Còn nữa)
    Ghi chú:
    (1) Phương pháp tẩy bằng cách phơi ra ánh nắng mặt trời được áp dụng vào thời cổ đại và trung đại ở Ai Cập, Trung Quốc, châu Âu và một số nơi ở châu Á - ND.

Chia sẻ trang này