1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thơ HẬU HIỆN ĐẠI

Chủ đề trong 'Thi ca' bởi blowjob, 09/12/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. giang_a11

    giang_a11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2004
    Bài viết:
    1.338
    Đã được thích:
    0
    tức cười nhờ. Em Hát Hay Lắm lắm ạ !
  2. em_hat_hay_lam

    em_hat_hay_lam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    2.108
    Đã được thích:
    0
    chả biết nữa !
  3. giang_a11

    giang_a11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2004
    Bài viết:
    1.338
    Đã được thích:
    0
  4. blowjob

    blowjob Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/11/2005
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Ơi em ơi, em đúng là Hồ Li greenlily white. Nhất là sau khi em đổi cái avatar không nhìn thấy mặt thành kẻ 2 mặt như thế này. Ý kiến của em hay lắm. Xin em hãy kiên nhẫn 1 chút sẽ tìm thấy câu trả lời thôi.
    Vì sao em vẫn đơn côi?
    Vì rằng em cứ lôi thôi thế này!
  5. Open_The_Window

    Open_The_Window Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2005
    Bài viết:
    170
    Đã được thích:
    0
    --------------------------------------------------------------------------------
    Thơ đây:
    Ôi tình yêu
    Na na na ná na nà na na na ,na na na ná na na na na ná
    có những mối tình
    híc ,híc, híc
  6. blowjob

    blowjob Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/11/2005
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0

    Thể theo nhu cầu cần tìm hiểu của một số bạn, chúng ta trước hết hãy cùng nhau đến với CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI sau đó là HẬU HIỆN ĐẠI qua một số nhận định của GS. Hoàng Ngọc Hiến:
    .....
    "Ở ta, những năm gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu về chủ nghĩa hậu hiện đại. Thực ra để hiểu lý luận văn học, lý thuyết văn hoá phương Tây thế kỷ XX cần bắt đầu bằng việc nghiên cứu chủ nghĩa hiện đại, một trào lưu văn hóa, nghệ thuật rộng lớn coi như xuất hiện từ cuối thế kỷ XIX, phát triển ào ạt, mạnh mẽ trong vài ba thập kỷ đầu thế kỷ XX, đến những năm 30 thì bắt đầu suy kiệt. Tiếng vậy, từ đó đến nay, trong suốt thế kỷ XX, phương Tây vẫn tiêu dùng vốn trí tuệ của chủ nghĩa hiện đại. Trào lưu này bao gồm nhiều khuynh hướng và trường phái văn học nghệ thuật lớn: Tượng trưng, Ấn tượng, Suy đồi?, Lập thể, Vị lai, Kiến tạo (constructivisme)?, Biểu hiện, Ðađa, Siêu thực? Ðánh giá như thế nào đây những thành tựu cách tân những trường phái lừng lẫy nói trên của chủ nghĩa hiện đại? Trước tiên chúng tôi căn cứ vào một ý kiến của nhà thơ Pháp Paul Valéry (1871-1945): ?o?tất cả những sự cách tân này cần thiết cho sau đó một chủ nghĩa cổ điển mới có thể xuất hiện?? Valéry là một thi tài lớn được hình thành từ nhóm thơ của nhà thơ tượng trưng Mallarmé (đồng thời cũng là một trí tuệ lớn của nước Pháp, ông đã từng giảng bài ở Collège de France), ông là chủ soái của trường phái ?othơ trí tuệ?, chủ trương cụ thể hoá những tư tưởng trừu tượng bằng hình ảnh và tiết tấu tinh tế. Ông không từ bỏ những cách tân của chủ nghĩa hiện đại, ông thấy chúng là ?ocần thiết?, tuy nhiên, ông tỏ ra dè dặt về tiền đồ của chủ nghĩa hiện đại, hướng về tương lai, ông nhìn thấy (hoặc muốn nhìn thấy) một xu hướng phát triển Nghệ thuật khác, một viễn cảnh hoàn toàn khác mà ông đặt tên là ?ochủ nghĩa cổ điển mới?. Wallace Stevens (1879-1955), một trong những tác giả hàng đầu của thơ ca Mỹ và thế giới còn tỏ ra dè dặt hơn nhiều trong sự đánh giá chủ nghĩa hiện đại: ?oChúng ta không nên tiêu phí thì giờ để làm hiện đại, còn bao nhiêu việc quan trọng hơn chúng ta phải làm?. Nhà văn Arhentina J. L. Borges (1899-1986) là một tác giả lỗi lạc của văn học Mỹ la-tinh và văn học thế giới. Thăng trầm của những trào lưu nghệ thuật cách tân giống như thuỷ triều lên xuống, thời trẻ, sống giữa những đợt sóng chủ nghĩa hiện đại, Borges khó mà thoát ra ảnh hưởng của chúng. Văn nghiệp của ông bắt đầu bằng những thể nghiệm táo bạo theo tinh thần Tiền phong của chủ nghĩa biểu hiện. Một điều khá bất ngờ là cuối cùng, Borges đâm ra chán và thất vọng với những mới mẻ về nội dung, những cách tân về nghệ thuật của những nhà thơ, nhà văn ít nhiều có họ hàng với chủ nghĩa hiện đại mà ông đã từng ngưỡng mộ thời trẻ. Ông vốn là một người hâm mộ Baudelaire, người báo trước chủ nghĩa hiện đại trong thơ, tập thơ Ác hoa (Les Fleurs du Mal) ông có thể trích dẫn liên hồi vô tận. Ðối với tập Ác hoa, đến lúc ông thoát ra được, giữ được khoảng cách thì ông thấy tác phẩm này làm ông khó chịu, có cái gì đó không ổn về mặt đạo đức, tác giả quá ưu tư đến thân phận cá nhân của mình, quá quan tâm đến những hạnh phúc và bất hạnh riêng của mình. Mà muốn sống thanh thản thì tốt nhất là phiên phiến, nghĩ ngợi càng ít càng tốt những gì xẩy đến với cuộc đời cá nhân mình. Ðọc Ác hoa độc giả dễ bắt chước nhân vật trữ tình của tập thơ, tự xem mình là một nhân vật thống thiết, phẫn thán (personnage pathétique). Mà ?osống trên đời này tốt nhất là đóng vai nhân vật phụ (ý của Pythagore), làm nhân vật thống thiết thì mệt lắm?. Có thời Borges tưởng rằng Dostoievski là tiểu thuyết gia độc nhất vô song và ông đã đọc đi đọc lại nhiều lầnTội ác và trừng phạt và Những người bị quỷ ám, chúng ta đều biết cách tân nổi tiếng của Dostoievski là đưa đa thanh vào tiểu thuyết, một thủ pháp đặc sắc của văn xuôi chủ nghĩa hiện đại. Ðọc những tác phẩm của Dostoievski, dần dà ông nhận thấy rất khó phân biệt nhân vật này với nhân vật khác, tất cả đều giống Dostoievski một cách lôm nhôm và các nhân vật dường như thích thú với sự bất hạnh của họ. Thế là ông không đọc Dos nữa và theo lời ông, sức sáng tạo của ông ?ochẳng vì sự thiếu vắng này mà giảm sút?. Borges đã từng đánh giá cao những cách tân của Proust, Faulkner trong văn xuôi, phong cách ?odòng ý thức? và những thủ thuật tự sự mới mẻ của họ? Nhưng theo ông, ?odần dà thì những thủ thuật này người ta cũng chán và chúng ta sẽ quay trở về với cách kể truyện thông thường trong Ðôn Kihôtê: ?oTrong một ngôi làng bên bờ biển Manche mà tôi không muốn gợi nhớ lại tên ...?. Quay trở về cách kể truyện thông thường trong Ðôn Kihôtê tức là quay trở về cách tự sự cổ điển, quay trở về chủ nghĩa cổ điển. Kinh nghiệm chủ nghĩa hiện đại của Borges là một bài học lớn về sự tiếp nhận nghệ thuật cách tân: nên có sự thông cảm với sự cuồng nhiệt điên rồ của những ?ofan? hâm mộ nghệ thuật cách tân.
    Wallace Stevens ví hành trình của những nghệ sĩ Tiên phong (hoặc Tiền vệ) của chủ nghĩa hiện đại những thập kỷ đầu thế kỷ XX như những cuộc phiêu lưu của những nhà thám hiểm núi lửa, họ đã đến núi lửa, ?ođã gửi về tấm bưu ảnh cuối cùng? và lúc này không có ước vọng gì hơn là trở về nhà. Nhà văn Ðức Hermann Hesse sau một thời gian đắm đuối với chủ nghĩa tượng trưng, với phân tâm học, với chủ nghĩa thần bí phương Ðông, qua truyện ngụ ngôn Sói thảo nguyên, cũng nói đến tình cảm ?onhớ nhà?: ?oChúng ta còn vấp ngã lặn lội qua bao rác rưởi và xảo trá trước khi về đến nhà. Và chúng ta chẳng có ai dẫn đường. Người duy nhất hướng dẫn chúng ta là nỗi nhớ nhà.?
    Cái ?ochủ nghĩa cổ điển mới? mà Paul Valéry ước vọng như một viễn cảnh cho sự phát triển của nghệ thuật trong tương lai, một viễn cảnh để tích hợp những thủ pháp cách tân sáng giá của chủ nghĩa hiện đại thì ngày nay đã trở thành một trào lưu văn học nghệ thuật đương phát triển mạnh mẽ ở Mỹ. Trào lưu thực tại này có ?onhững đại diện kiệt xuất của toàn thể phong trào?, ?ohội tụ những phát triển song song trong kiến trúc, âm nhạc, điêu khắc, thi ca, quy hoạch đô thị??, nó thâm nhập vào giới hàn lâm, đặc biệt trong những lớp viết văn, nó có những tạp chí, những trạm trên mạng, những quán cà phê cổ điển mới cho toàn cầu, ?onơi đó các hoạ sĩ đủ loại có thể tìm ra nhau,? tranh luận, hợp tác, và chuẩn bị triển lãm, hội thảo và trình diễn?,nó có những khách sảnh cho công chúng có thể tới để tìm những gì là tinh hoa nhất trong các tác phẩm mới?? Trong khi cảnh tượng nghệ thuật đương đại đầy rẫy những ?ocái xấu?, cái ?ohỗn mang về đạo đức?, cái ?ongu ngốc trí tuệ tội nghiệp? thì toàn phong trào chủ nghĩa cổ điển mới là ?onỗi mong muốn quay trở về với lý tưởng của cái đẹp?, cái đẹp không tách rời cái đẹp đạo đức và cái đẹp trí tuệ. ?oCái đẹp không chỉ là một khía cạnh được lựa chọn của nghệ thuật: nó là một đối tượng, một ý hướng của nghệ thuật?, ?ocái đẹp không chỉ thuần là một quy ước mà cái đẹp là một khả năng và một nhu cầu cơ bản của con người?.
    Trong bài này trọng điểm là bàn về chủ nghĩa hiện đại. Chủ nghĩa hậu hiện đại hình thành từ những năm 60 thế kỷ trước mặt nào đó tiếp tục chủ nghĩa hiện đại, do đó nó được xem như là ?otái bút? của chủ nghĩa hiện đại (giới nghiên cứu văn học ở ta quan tâm đến đoạn tái bút hơn là chính bức thư). Mặt khác, nó xa rời chủ nghĩa hiện đại, nó trở về với những thành tựu lý thuyết, thi pháp và nghệ thuật của thế kỷ XIX (chủ nghĩa lãng mạn), thế kỷ XVIII (phong trào Khai sáng)? và cả những thành tựu của thời kỳ Phục hưng nữa. Như vậy chủ nghĩa hậu hiện đại ôm đồm nhiều thứ quá, nó lại có tham vọng thống hợp (synchrétiser) tất cả lại. Chủ nghĩa hậu hiện đại khá dồi dào về mặt sản xuất lý thuyết, tuy nhiên, hiệu quả rõ rệt nhất của nó là lật tẩy những sự trịnh trọng lố bịch và những ngạo ngược vô lối của học thuật hàn lâm (hay đại học).
    Tôi xin phép kết thúc bài này bằng những ý kiến của Simon Leys, một nhà văn và một học giả lớn, phát biểu trong đợt tổng kết một cuộc tranh cãi kéo dài trong giới đại học và hàn lâm ở Úc về ích dụng và mục đích của lý luận văn học hàn lâm (cũng xin nói trước tác giả có những quan niệm cực đoan, nhưng đây là sự cực đoan ?ocó gu?, ?ocó duyên? của một người có trình độ văn hoá cao):
    Những nhà phê bình và những nhà nghiên cứu văn học chẳng qua chỉ là những người chỉ chỗ ngồi (usher) trong chốn văn chương. Trong phòng hoà nhạc, trong rạp hát và rạp ôpêra, những người chỉ chỗ ngồi đưa chúng ta tới đúng ghế ngồi, thế là họ làm trọn vai trò của họ, một vai trò khiêm nhường nhưng có ích.
    Phê bình văn học (hoặc lý luận văn học) chỉ có giá trị lâu dài và đáng đựơc tiếp nhận một cách nghiêm túc khi nó được sản sinh bởi những nhà văn sáng tạo văn chương (creative writer) và khi bản thân nó là một tác phẩm nghệ thuật.
    Ðối với chúng ta, những người thầy giáo, những nhà nghiên cứu, những nhà phê bình khiêm nhường, tham vọng cao quý nhất, thành tựu cao cả nhất và niềm tự hào lớn nhất mãi mãi thì vẫn là điều này: gây được ở bạn đọc của chúng ta tình yêu với văn học và làm cho họ phát hiện những cuốn sách hay và đẹp.?

  7. blowjob

    blowjob Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/11/2005
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0

    Sau đây mời các bạn gặp Diane di Prima: nhà thơ, nhà văn, nhà giáo và nhà tranh đấu cho nữ quyền sinh năm 1934 tại Brooklyn, New York. Bà bắt đầu viết từ năm lên 7 tuổi, và năm lên 14 tuổi đã quyết định sẽ sống trọn đời mình như một thi sĩ.
    Năm 1953, lúc được 19 tuổi, Diane bắt đầu nghiệp thơ và dấn thân vào những cuộc đấu tranh xã hội. Năm ấy, bà đã gặp và trao đổi thư từ với Ezra Pound (nhà thơ hàng đầu của Chủ nghĩa Hiện đại). Năm 1957, bà tiếp xúc với Allen Ginsberg, Kerouac và những khuôn mặt chính của phong trào thơ Beat, và bà trở thành cây bút nữ quan trọng nhất của phong trào này.

    Năm 1958, bà xuất bản tập thơ đầu tay This Kind of Bird Flies Backward; và năm 1960, tác phẩm văn xuôi, Dinners and Nightmares. Năm 1961, lúc đã dời về sống ở khu Lower East Side, thuộc Manhattan, bà bắt đầu cùng với nhà thơ Amiri Baraka (LeRoi Jones) biên tập tạp chí văn chương The Floating Bear. Ngay năm ấy, ban biên tập của tạp chí này bị FBI bắt giam vì tội truyền bá văn chương dâm uế, nhưng sau đó toà thượng thẩm đã dẹp bỏ vụ án này. Cũng trong năm ấy, bà giao lưu với các thi sĩ và hoạ sĩ của nhóm San Francisco Renaissance. Năm 1963, Diane di Prima cho ra đời tập thơ The New Handbook of Heaven. Năm 1965, bà dời lên gần New York và tham gia cộng đồng psychedelic của Timothy Leary ở Millbrook. Thế rồi, dấn thân vào xã hội như một nhà thơ tranh đấu cho nữ quyền và sự đổi thay văn hoá, bà lái chiếc xe buýt Volkswagen đi khắp nơi, đọc thơ ở các giáo đường, quán cà-phê, nhà tù và trường học.

    Năm 1968, bà dời đến San Francisco, thụ giáo với thiền sư Shenryu Suzuki Roshi. Tác phẩm nổi danh nhất trong thời trẻ của bà là Revolutionary Letters, ra mắt năm 1971. Cùng năm ấy, bà khởi sự viết trường ca Loba. Trường ca bắt đầu với một giấc chiêm bao mà Diane di Prima đã trải qua ở Wyoming, bà thấy mình bị một con sói đuổi theo:
    ... ở một quãng đường nào đó, tôi xoay người lại và nhìn thẳng vào mắt con vật này, và tôi nhận ra, trong giấc chiêm bao ... con sói trắng to lớn này, chiếc đầu trắng xinh đẹp này, tôi đã nhận ra nó là một nữ thần mà tôi đã từng biết ở châu Âu cách đây lâu lắm. Chưa từng đọc về bất cứ nữ thần sói nào ở châu Âu, tôi chỉ bất giác nhận ra nó là nữ thần. Và chúng tôi đứng nhìn nhau một lúc rất lâu.

    Với tâm thức hậu hiện đại, Diane di Prima gạt bỏ những lối đi "chính thống", chối từ những quan điểm phổ thông đương thời. Thay vào đó, bà quan sát đời sống qua những góc nhìn đa văn hoá. Bà thích thú tìm hiểu những truyền thống tâm linh của châu Âu thời xa xưa, trước khi có Thiên chúa giáo; đồng thời, bà say mê nghiên cứu Phật giáo Mật tông Tây Tạng, và trở thành môn sinh của Đức Lạt Ma Chogyon Trungpa Rinpoche. Bà học tiếng Sanskrit và thực hành Thiền toạ. Từ năm 1980 đến 1986 bà giảng dạy về thơ bí nhiệm tại New College ở California. Góp phần vào việc truyền bá những tiếp cận mới về thi pháp, bà cũng đã tham gia giảng dạy tại trường Jack Kerouac School for Disembodied Poetics.

    Bà đang sống và làm việc tại San Francisco, nơi bà là đồng sáng lập viên và giáo sư của học viện San Francisco Institute of Magical and Healing Arts.

    Allen Ginsberg (1926-1997), tiếng thơ đầu đàn của phong trào Beat, đã nhận định về bà như sau:
    "Diane di Prima, nhà vận động cách mạng của cuộc hồi sinh văn chương của thế hệ Beat vào những năm 1960, anh hùng trong cuộc sống và thi pháp: một du tử khôi hài và thông tuệ, hấp thụ một nền giáo dục kinh điển nhưng trở thành nhà cải cách triệt để của thế kỷ 20. Tác phẩm của bà, được soi sáng bởi đức tĩnh tại của Phật giáo, là điển hình của lối thơ duy ảnh, mang tính chính trị và màu sắc huyền bí. Là một nữ thi sĩ vĩ đại của nước Mỹ hậu bán thế kỷ 20, bà phá vỡ những rào cản của chủng tộc và giai cấp, để tạo nên một khối đồ sộ của những tác phẩm thi ca sáng chói..."
    Sau đây, "The Practice of Magical Evocation", "Prophetissa", và "Studies in Light", ba bài thơ rất lạ, với những ẩn dụ và biểu tượng huyền bí xen lẫn vào ngôn ngữ thường nhật đương đại, của Diane di Prima (1934~) ?" nhà thơ hậu hiện đại và nhà tranh đấu nữ quyền Hoa Kỳ ?" được giới thiệu đến bạn đọc qua bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn:
    [i]THỰC HÀNH TRIỆU LINH BÍ NHIỆM
    Người đàn bà là nơi nẩy nở sinh sôi, và sự hà khắc
    (trái tự nhiên) chỉ
    làm nàng rối loạn
    -- GARY SNYDER

    tôi là một người đàn bà và những bài thơ của tôi
    thuộc về đàn bà: dễ dàng để nói
    điều này phái nữ dễ kéo thành sợi

    (hết đợt này đến đợt khác)
    được tạo nên cho sự lặng lẽ
    khổ dục. Dây thần kinh vô cảm
    là một phần của điều đó:
    ******** tỉnh táo, võng mạc trơ trơ
    cặp mắt cá; ở chân sợi tóc
    cảm nhận rất mơ hồ


    và cấu trúc xương chậu thích ứng với nhiệm vụ
    chịu sự rấn vào trong & rấn ra ngoài
    (rặn lòi ra) cái *** nở rộng
    và tương đối trơn ướt
    rặn lòi ra đàn ông trẻ nít chỉ có
    đàn bà

    dễ kéo thành sợi

    đàn bà, một tấm màn mà cái Ý Muốn ấy chĩa thẳng xuyên qua nó
    hai lần bị đâm thủng
    hai lần bị đâm thủng
    thủng vào trong & thủng ra ngoài
    dòng chảy
    tiết tấu nào thêm vào sự bất động
    tiếng vỗ tay nào?

    1975[/i]
  8. blowjob

    blowjob Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/11/2005
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0

    PROPHETISSA*
    Hai sinh ra từ Một
    Ba sinh ra từ Hai
    và từ Ba sinh ra
    Bốn, như cái đầu tiên
    MARIA NHÀ TIÊN TRI
    (NHÀ ALCHEMIST THẾ KỶ THỨ HAI)

    Hai từ Một:

    hãy biết cơn gió này là
    lửa. Ngọn lửa
    là quả tim của đá.
    Mái vòm cong vút nhảy vọt lên
    từ ngôi sao đen còi cọc xoáy
    theo đường trôn ốc đôi. Và hãy biết

    ngọn lửa này là lời nói. Chữ.

    Vỡ tung trong cái *** hay lỗ đít
    vỡ tung
    trong cái miệng bị bụm lại & căng cứng
    Cái
    chữ *** ấy. Hoả tâm của những ngôi sao khi chúng
    xoay tròn & nghiêng về chạm đến
    nắm lấy quỹ đạo
    xoáy ốc
    & đến đích


    Ba từ Hai:

    Cong
    như cái cung. Đây là
    giấc mơ của hình tam giác. Kim tự tháp.
    Tác Phẩm
    xuyên qua tấm mạng che mặt đầu tiên. Xoay chuyển
    ngôi sao đôi.
    Vẽ nên khoảng hở bên cạnh chỉ
    đủ
    cho ngôi sao kia toả ánh sáng.
    Như xuyên qua một lỗ kim
    trên một tấm màn đen.
    Gió
    ngược vào tim chúng ta
    & chúng ta nhảy múa & biết
    một lần nữa
    y là kẻ Khác
    với lửa.


    & từ Ba
    sinh ra Bốn, như Một:

    đây là sự Bí Mật mà chúng ta
    là ẩn dụ của nó. Hay là cái vũ-
    trụ 4-phương thành hình
    trải dài ra trên trục tung hoành tâm vật
    trong Ánh Sáng.

    Lọc các màu đỏ
    lục chàm & khác
    hơn là những ngọn gió.
    Những tố chất ấy thì khác hơn là những cơn gió.
    & không quá dễ bị đánh lừa.
    Được xoa dịu.

    Sự đình chỉ này
    của những phân tử thời gian
    trong một khoảng trống rỗng.
    Chúng ta đã biết nó lúc nào
    trừ lúc cô đơn? & và thế nên nó là
    & không là
    Thật
    đối với chúng ta.
    Đó là gốc rễ của tình yêu.
    Bốn như một.


    Tôi phản chiếu
    bạn
    người mà bạn yêu bạn phản chiếu
    vân vân & tuy nhiên
    chúng ta xoay vòng nhị phân
    cực kỳ tinh tế
    thuần khiết như một ngôi chuẩn tinh.
    Chúng ta là
    sự bí mật mà điều này
    là ẩn dụ của nó
    Ồ hãy thở
    vào lớp da của tôi.


    ----------------------
    * PROPHETISSA: tức là Maria Prophetissa hay nhà nữ tiên tri Do Thái Miriam, một nhà nghiên cứu và thực hành thuật chế kim (biến kim loại thành vàng), nổi danh với tiên đề "Hai sinh ra từ Một, Ba sinh ra từ Hai, và từ Ba sinh ra Bốn, như cái đầu tiên". Mệnh đề huyền bí này đã được ứng dụng vào thuật chế kim.
  9. blowjob

    blowjob Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/11/2005
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0

    NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ ÁNH SÁNG
    claritas:

    mặt trời
    rơi vào trong giọt sương
    nhấp nháy
    một dáng đẹp
    chúng ta đứng phía ngoài

    candor:

    ánh sáng
    một dòng hợp xướng dâng lên
    làm đầy
    những đường nét của kiến trúc
    giáo đường
    dinh thự
    nhà hát

    lumen:

    ánh sáng
    như một nét chữ tượng hình viết ra chính nó
    viết mãi & viết mãi, trên mặt
    nước, chuyển động bất biến
    khôn dò

    lux:

    mũi kim
    đâm ra
    từ lõi
    đất
    những tia cực mỏng
    nhọn hoắt sáng
  10. blowjob

    blowjob Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/11/2005
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0

    KHOAN CẮT BÊ TÔNG
    Sau đây xin giới thiệu tác giả tiếp theo có mặt trong tuyển tập KHOAN CẮT BÊ TÔNG, nhà thơ Đinh Linh:
    Nhà văn & nhà thơ. Ðịnh cư tại Mỹ.
    Đã xuất bản: [tập truyện ngắn] Fake House (Seven Stories Press, 2000); [tập thơ] All Around What Empties Out (Tinfish, 2003); chủ biên các tuyển tập Night, Again: Contemporary Fiction from Vietnam (Seven Stories Press, 1996), và Three Vietnamese Poets (Tinfish, 2001).
    Tập truyện ngắn mới nhất: Blood and Soap (Seven Stories Press, 2004).
    Bợ Chồng
    Tôi, đàn ông, thích nằm dưới hơn nằm trên.
    Nằm dưới khoẻ hơn, dĩ nhiên, đỡ mỏi chân.
    Tôi thích đàn bà chồng lên tôi.
    Tôi thích làm bợ.

    Xưa tôi cặp với Grace Dollar, người Cu Ba.
    Grace có nghĩa là ân huệ. Dollar là đô la.
    Ân Huệ Đô La thích nhún nhảy nhịp nhàng,
    Hai tay bợ vú, trên cơ thể tôi. Shira,
    Người phá trinh tôi, cũng nằm trên
    Trước khi nằm dưới, rồi lại nằm trên.

    Shira, Shira, bây giờ em ở đâu?
    Ân Huệ Đô La, bây giờ chị ở đâu?

    Ân Huệ Đô La hơn tôi 15 tuổi. Sành đời,
    Ân Huệ Đô La biết nhiều mánh. Một là
    Trò trét sữa chua lên ********* phấn khởi
    Của tôi, rồi liếm, rồi mút. Cho đến chết,
    Tôi sẽ nhớ ơn Ân Huệ Đô La.

    Trong tù, toàn đực, ai mạnh làm chồng,
    Ai yếu làm bợ. Vậy thì: ?oThằng nhóc kia,
    Mày muốn làm bợ hay làm chồng??
    ?oTôi chỉ muốn làm chồng, thưa ông.?
    ?oĐược, vậy thì tao làm bợ mày.
    Tối nay mày bú cu bợ mày nhé.?

    Tù của đàn bà cũng có bợ, có chồng,
    Nhưng có lẽ bình đẳng hơn vì không
    Có tình trạng ai xâm nhập cơ thể ai,
    Không có cái thiệt hay giả để trả bài,
    Chỉ hàng ngàn và hàng ngàn
    Những âm hộ buồn thiu.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này