1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thơ là gì?!

Chủ đề trong 'Văn học' bởi nguyenvankhoavietnam, 10/02/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. croco

    croco Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/05/2006
    Bài viết:
    151
    Đã được thích:
    0

    Bài thơ nào xem mà bỗng rùng mình một cái () hay nhẹ nhàng hơn là thấy trong mình rung rinh một điều nào đấy (tuỳ thời điểm) thì mình cho là hay.
    Rung động thơ đầu đời có lẽ là bài Ông Đồ,nhớ như rùng mình đến mấy cái.
    Ps:Tui tìm đến với thi ca khá là mụn màng.
  2. autumnal

    autumnal Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/07/2006
    Bài viết:
    231
    Đã được thích:
    0
    THặ L? GO
    Huyỏằn Lan​
    Là mỏằTt ngặỏằi yêu thặĂ, trặỏằ>c 'Ây, tôi cỏằâ 'ỏằc thặĂ mỏằTt cĂch hỏằ"n nhiên nhặ nghe mỏằTt bỏÊn nhỏĂc, thưch thơ 'ỏằc, không thưch thơ thôi. Nhặng gỏĐn 'Ây, 'ỏằc thặĂ tiỏng Viỏằ?t trên cĂc tỏĂp chư vfn hỏằc nghỏằ? thuỏưt xuỏƠt bỏÊn bên Mỏằạ, tôi hay thỏc mỏc tỏằ hỏằi: õ?oNhỏằng bài gỏằi là thặĂ ỏƠy có thỏằc là thặĂ hay không?õ?
    Đỏằf trỏÊ lỏằi cÂu hỏằi ỏƠy, chúng ta lỏĂi phỏÊi trỏÊ lỏằi mỏằTt cÂu hỏằi khĂc khó hặĂn: õ?oThỏ nào là thặĂ?õ?
    BỏÊn thÂn tôi không 'ỏằĐ sỏằâc 'ỏằf trỏÊ lỏằi nhỏằng cÂu hỏằi phỏằâc tỏĂp ỏƠy, cho nên tôi tơm 'ỏằc bài viỏt cỏằĐa cĂc nhà vfn, nhà thặĂ, nhà lẵ luỏưn phê bơnh 'ỏằf xem hỏằ nghâ gơ. DỏĐn dỏĐn tôi tỏưp hỏằÊp 'ặỏằÊc khĂ nhiỏằu tài liỏằ?u. Dặỏằ>i 'Ây, tôi xin giỏằ>i thiỏằ?u ẵ kiỏn cỏằĐa mỏằTt sỏằ' cÂy bút ỏằY trong nặỏằ>c và ỏằY ngoài nặỏằ>c. Quan niỏằ?m cỏằĐa hỏằ khĂc nhau. Tôi không cho 'ó là 'iỏằu quan trỏằng. Điỏằu quan trỏằng là tỏƠt cỏÊ nhỏằng ẵ kiỏn ỏƠy 'ỏằu gỏằÊi lên mỏằTt vỏƠn 'ỏằ: thặĂ không phỏÊi là cĂi gơ 'ặĂn giỏÊn nhặ lÂu nay chúng ta thặỏằng tặỏằYng.
    Đỏãc trặng cỏằĐa thặĂ:
    Cuỏằ'n Đỏằ.i mỏằ>i phê bơnh vfn hỏằc cỏằĐa Đỏằ- Đỏằâc Hiỏằfu xuỏƠt bỏÊn tỏĂi Viỏằ?t Nam nfm 1993 'Ê 'ặỏằÊc nhiỏằu ngặỏằi khen ngỏằÊi là mỏằTt công trơnh phê bơnh nghiêm túc, 'ỏãc biỏằ?t là nó 'Ê giỏằ>i thiỏằ?u cho 'ỏằTc giỏÊ Viỏằ?t Nam mỏằTt sỏằ' lẵ thuyỏt vfn hỏằc mỏằ>i cỏằĐa TÂy phặặĂng. Dặỏằ>i 'Ây là mỏằTt 'oỏĂn trưch tỏằô cuỏằ'n sĂch ỏƠy (trang 19 và 20):
    ThặĂ là gơ?
    Thỏưt khó trỏÊ lỏằi. Blaga Dimitrova viỏt trong Nhỏằng ngày phĂn xỏằư cuỏằ'i cạng: õ?o"i, nỏu tôi biỏt thặĂ là gơ thơ cỏÊ 'ỏằi tôi, tôi chỏng 'au khỏằ. thỏ này.õ? Và biỏt bao nhà thặĂ lỏằ>n, biỏt bao nhà lẵ luỏưn lỏằ-i lỏĂc trên thỏ giỏằ>i và ỏằY Viỏằ?t Nam, 'Ê thỏằư 'ỏằi vfn xuôi; vfn xuôi câng có thỏằf õ?othỏằf hiỏằ?n sÂu sỏc tÂm trỏĂngõ?, õ?onói lên niỏằm khĂt khao sỏằ sỏằ'ng, v.v...õ? PhỏÊi 'ỏằÊi 'ỏn cĂc nhà thi phĂp hỏằc thỏ kỏằã 20, viỏằ?c phÂn 'ỏằi có sỏằâc thuyỏt phỏằƠc.
    MỏằTt ẵ kiỏn cho rỏng trên không gian trên giỏƠy, trang in thặĂ có nhiỏằu khoỏÊng trỏng hặĂn trang in vfn xuôi; 'Ây không phỏÊi chỏằ? là hơnh thỏằâc; hơnh thỏằâc này mang nhiỏằu ẵ nghâa: thặĂ nói ưt mà chỏằâa 'ỏằng nhiỏằu nghâa; nhỏằng khoỏÊng trỏng, 'ỏưm chỏƠt thặĂ, nặĂi chỏƠt thặĂ lan toỏÊ; nó còn có ẵ nghâa ThặĂ là vfn bỏÊn không liên tỏằƠc, thặĂ có nhiỏằu chỏằ- õ?~lỏãngõ?T, cĂi lỏãng cỏằĐa thặĂ tràn ngỏưp cỏÊm xúc và tặ duy.
    Ý kiỏn thỏằâ hai: Đỏãc trặng cỏằĐa thặĂ là sỏằ trạng 'iỏằ?p (cÂu thặĂ - vers, versus - luôn luôn quay trỏằY lỏĂi): sỏằ trạng 'iỏằ?p cỏằĐa Âm vỏưn (thặĂ lỏằƠc bĂt có ba Âm trạng ỏằY vỏĐn; thặĂ thỏƠt ngôn bĂt cú có nfm Âm trạng ỏằY vỏĐn thặĂ); trạng 'iỏằ?p ỏằY nhỏằi, mỏằ-i cÂu tĂm Âm tiỏt, là nhỏằc ngoài hặĂn. Dặỏằ>i 'Ây, tôi trưch mỏằTt sỏằ' 'oỏĂn rỏÊi rĂc tỏằô trang 47 'ỏn trang 71 trong cuỏằ'n sĂch ỏƠy:
    Trên phặặĂng diỏằ?n tinh thỏĐn, õ?~thặĂ là nguỏằ"n cỏÊm thông chung cỏằĐa nhÂn loỏĂiõ?T (Hegel). Vỏằ cỏƠu trúc, õ?~thặĂ là mỏằTt ngôn ngỏằ riêng trong ngôn ngỏằ chung cỏằĐa loài ngặỏằiõ?T và làm thặĂ tỏằâc là làm thỏ nào cho õ?~ngôn ngỏằ trỏằY thành mỏằTt tĂc phỏâm nghỏằ? thuỏưtõ?T (Paul Valâry). Vỏằ phặặĂng diỏằ?n ngỏằ hỏằc, õ?~thặĂ là ngôn ngỏằ trong chỏằâc nfng thỏâm mỏằạ cỏằĐa nóõ?T (Jakobson).
    Nói nhặ thỏ, không có nghâa cĂc triỏt hỏằc, nhà phê bơnh, nhà ngỏằ hỏằc trên 'Ây 'Ê 'ỏằc hỏt phỏÊi tơm hiỏằfu mỏằTt sỏằ' tưnh chỏƠt cfn bỏÊn cỏằĐa thặĂ.
    Thỏ kỏằã 18, Giambattista Vico, triỏt gia và là mỏằTt trong nhỏằng ngặỏằi khai phĂ khoa hỏằc nhÂn vfn và 'i tiên phong trong ngỏằ hỏằc hiỏằ?n 'ỏĂi, 'Ê có nhỏằng tơm tòi cỏãn kỏẵ vỏằ bỏÊn chỏƠt thi ca và gỏĐn 'Ây hặĂn, Jean Paul Sartre câng 'ặa ra nhỏằng luỏưn 'iỏằfm kỏằ cỏưn.
    Vico cho rỏng 'ỏãc tưnh cfn bỏÊn cỏằĐa thặĂ là õ?~gĂn ẵ nghâa và nhiỏằ?t tơnh cho nhỏằng vỏưt vô tri vô giĂc và là mỏằTt 'ỏãc tưnh cỏằĐa nhi 'ỏằ"ngõ?T. Theo ông, hai tưnh chỏƠt ỏƠy - thuỏằTc phỏĂm vi triỏt hỏằc và ngỏằ hỏằc - xĂc nhỏưn cho chúng ta tin rỏng nhỏằng ngặỏằi thuỏằY sặĂ khai trên trĂi 'ỏƠt phỏÊi là nhỏằng nhà thặĂ có tài. GiỏÊ thuyỏt này giỏÊi thưch tỏĂi sao nhỏằng tĂc phỏâm 'ỏĐu tiên cỏằĐa nhÂn loỏĂi còn lặu lỏĂi 'ỏn ngày nay là nhỏằng tỏưp thặĂ: Kinh Thi và Iliade.
    Trỏằ con hay hỏằi õ?oCĂi này là cĂi gơ?õ?, õ?oCĂi này làm bỏng gơ?õ?. Triỏt hỏằc, nguỏằ"n cỏằTi cỏằĐa sỏằ hiỏằfu biỏt, câng bỏt nguỏằ"n tỏằô viỏằ?c muỏằ'n giỏÊi 'Ăp nhỏằng cÂu hỏằi 'ặĂn giỏÊn nhỏƠt trong trư óc con ngặỏằi nhặ õ?~cĂi này là cĂi gơ?õ?T, õ?~CĂi này làm bỏng gơ?õ?T.
    Sang thặĂ, nỏu chúng ta 'ỏằc nhỏằng cÂu ca dao sau 'Ây:
    GiÊ ặĂn cĂi cỏằ'i, cĂi chày
    Nỏằưa 'êm gà gĂy, có mày có tao
    GiÊ ặĂn cĂi cỏằc cỏĐu ao
    Nỏằưa 'êm gà gĂy có tao có mày

    Thơ cĂi cỏằ'i, cĂi chày, cĂi cỏằc, con trÂu (sic) 'Ê trỏằY thành bỏĐu bỏĂn, thành ngặỏằi, hay ưt nhỏƠt, mỏằTt bỏằT phỏưn nào 'ó trong con ngặỏằi. TỏĂi sao lỏằ'i õ?~'ỏằ'i thoỏĂiõ?T trên 'Ây lỏĂi là mỏằTt 'ỏãc tưnh cỏằĐa nhi 'ỏằ"ng? Vơ trỏằ con ặa nói chuyỏằ?n vỏằ>i chó, măo hay nỏm lỏƠy nhỏằng vỏưt bỏƠt 'ỏằTng mà chặĂi, õ?~giao thiỏằ?põ?T vỏằ>i nhỏằng vỏưt ỏƠy nhặ con ngặỏằi, tỏĂo mỏằTt 'ỏằi sỏằ'ng tinh thỏĐn linh 'ỏằTng cho mỏằi sinh vỏưt và tânh vỏưt.
    [...]
    Tuy lỏằ'i nói cỏằĐa nhà thặĂ tỏằa nhặ lỏằ'i xỏằư sỏằ cỏằĐa trỏằ thặĂ, nhặng không có nghâa là trỏằ con biỏt làm thặĂ: nhà thặĂ, vỏằ>i cĂch nói 'ỏãc biỏằ?t, sĂng chỏ ra mỏằTt loỏĂi õ?~thỏĐn thoỏĂiõ?T ỏằY 'ó muôn loài 'ỏằu bơnh 'ỏng, giỏằ'ng nhặ trỏằ con õ?~'ỏằ'i thoỏĂiõ?T vỏằ>i muôn loài. Nhặng muỏằ'n sĂng tỏĂo, thi nhÂn còn phỏÊi làm hặĂn nỏằa: ngoài tri thỏằâc và kinh nghiỏằ?m sỏằ'ng, nhà thặĂ còn phỏÊi tỏĂo dỏằng kỏằạ thuỏưt thi ca.
    PhÂn tưch hành trơnh kỏằạ thuỏưt 'ó, Sartre trong Quõ?Test-ce que la littârature cho rỏng thi nhÂn õ?odạng chỏằ nhặ dạng 'ỏằ" vỏưt mà không dạng chỏằ nhặ dỏƠu hiỏằ?uõ? (Les mots comme des choses et non comme des signes).
    [...]
    Khi viỏt õ?onhà thặĂ coi chỏằ nhặ 'ỏằ" vỏưt chỏằâ không coi nhặ nhỏằng dỏƠu hiỏằ?uõ? [...], Sartre 'Ê 'ỏằ'i lỏưp hai lÊnh vỏằc thặĂ vfn: chỏằ trong vfn xuôi là nhỏằng dỏƠu hiỏằ?u 'ỏằf chỏằ? 'ỏằi chúng ta, giỏằ'ng nhặ hoỏĂ sâ 'ỏằf bỏằâc tranh mỏãc sỏằâc õ?~nói chuyỏằ?nõ?T vỏằ>i ngặỏằi xem, nhỏĂc công buông Âm giai tỏằ do õ?~'i vàoõ?T thưnh giỏÊ; câng nhặ miỏng 'Ă ong xạ xơ trên kia quyỏn râ ta, có thỏằf vơ nó gỏằÊi lỏĂi trong ta mỏằTt dâ vÊng xa xôi nào 'ó, 'ỏàm trong tiỏng vàng cót kât cỏằĐa chỏằc õ?~nhà 'ỏằ"iõ?T dỏằng trên õ?~'ỏƠt 'Ă ong khô nhiỏằu ngỏƠn lỏằ?õ?T[1].
    Cho nên, cuỏằ'i cạng thặĂ hiỏằ?n ra dặỏằ>i mỏằTt Thỏằf hoàn bỏằi vfn và rỏƠt gỏĐn vỏằ>i nhỏằng ngành nghỏằ? thuỏưt tỏĂo Âm và tỏĂo hơnh khĂc nhặ Âm nhỏĂc, hỏằTi hoỏĂ, 'iêu khỏc, kỏằ<ch nghỏằ?, v.v...
    Vỏằ mỏãt cỏƠu trúc, vfn lỏƠy ẵ nghâa làm biỏằfu tặỏằÊng, thặĂ gỏằÊi trư tặỏằYng tặỏằÊng bỏng hơnh ỏÊnh, và nói rỏng thi nhÂn tỏĂo linh hỏằ"n cho vỏĂn vỏưt còn có nghâa là trên phặặĂng diỏằ?n ngỏằ hỏằc và trong kỏằạ thuỏưt thi ca, nhà thặĂ 'Ê làm mỏằTt phâp tu tỏằô 'ỏằf tỏĂo hơnh: 'ó là ỏân dỏằƠ (mâtaphore), và ỏân dỏằƠ là cỏƠu trúc cặĂ bỏÊn trong ngôn ngỏằ thặĂ.
    ThặĂ và vfn xuôi: nhơn tỏằô kinh nghiỏằ?m cỏằĐa mỏằTt nhà thặĂ
    Nhỏằng vỏƠn 'ỏằ 'ặỏằÊc nhà phê bơnh Thuỏằà Khuê bàn luỏưn ỏằY trên câng 'Ê 'ặỏằÊc nhà thặĂ Đỏằ- Quẵ Toàn phÂn tưch mỏằTt cĂch cỏãn kỏẵ nhặng vỏằ>i mỏằTt phong cĂch giỏÊn dỏằi 'Ây là mỏằTt 'oỏĂn trưch tỏằô trang 143 'ỏn145:
    ... tôi thỏằư bỏt chặỏằ>c Umberto Eco. (MỏằTt lỏĐn Eco 'Ê dỏằi 'Ây là mỏằTt 'oỏĂn vfn xuôi tỏÊ cỏÊnh, tỏÊ tơnh.
    õ?oHai ngặỏằi cỏÊm thỏƠy hỏằ 'ang sỏằ'ng nhặ trong mỏằTt giỏƠc mặĂ. Hỏằ biỏt 'Ây là sỏằ thỏưt, hỏằ 'ang trông thỏƠy nhau. Nhặng cĂi cỏÊm giĂc êm dỏằi nàng cỏÊ. Liỏằ?u quay vỏằ ngay bÂy giỏằ có tiỏằ?n chfng? Buỏằ.i chiỏằu xuÂn 'ang tàn, nỏng phai chỏưm chỏĂp. Nỏng chiỏằu soi trên bÊi cỏằ, mỏằTt ngày vui vỏằôa mỏằ>i qua, Ănh nỏng xiên qua làm cho lòng ngặỏằi buỏằ"n thêm. Khi chàng lên ngỏằa quay 'i thơ nàng biỏt cuỏằTc gỏãp gỏằĂ bỏƠt ngỏằ và êm Ăi 'Ê hỏt. Nàng bặỏằ>c 'i nhặng hặĂi nghiêng 'ỏĐu lỏĂi, ngó chàng vfn nhÂn thanh tú lỏĐn nỏằa. Nàng bặỏằ>c tỏằ>i bên dòng nặỏằ>c trong veo, 'i qua cÂy cỏĐu nhỏằ. Bên cỏĐu cÂy liỏằ.u rỏằĐ, gió thỏằ.i lĂ thặỏằ>t tha, Ănh nỏng chiỏằu dỏằi lên nhặ thỏằf nỏng chiỏằu câng thặỏằ>t tha vỏằ>i gió.õ?
    BÂy giỏằ xin 'ỏằc 'oỏĂn thặĂ trong Truyỏằ?n Kiỏằu:
    Chỏưp chỏằn cặĂn tỏằ?nh cặĂn mê
    Rỏằ'n ngỏằ"i chỏng tiỏằ?n dỏằât vỏằ chỏằ?n khôn
    Bóng tà nhặ giỏằƠc cặĂn buỏằ"n
    KhĂch 'à lên ngỏằa, ngặỏằi còn nghâ theo
    Dặỏằ>i cỏĐu nặỏằ>c chỏÊy trong veo
    Bên cỏĐu tặĂ liỏằ.u bóng chiỏằu thặỏằ>t tha

    So sĂnh hai 'oỏĂn vfn xuôi và thặĂ 'ó, chúng ta 'Ê thỏƠy có sỏằ khĂc biỏằ?t trong cĂch dạng ngôn ngỏằ ỏằY vfn xuôi và ỏằY thặĂ, nhặ 'Ănh õ?~bài càoõ?T khĂc vỏằ>i binh õ?~xỏưp xĂmõ?T.
    Tôi viỏt 'oỏĂn vfn xuôi, cỏằ' hỏt sỏằâc nói lỏĂi nhỏằng 'iỏằu thỏƠy ỏằY trong 'oỏĂn thặĂ. Nhặng không thỏằf thành công 'ặỏằÊc. NhỏƠt là hai cÂu chót. Nhỏằng tơnh ẵ mênh mang trong hai cÂu thặĂ 'ó, không thỏằf nào diỏằ.n tỏÊ lỏĂi 'ặỏằÊc. Nỏu bỏĂn muỏằ'n diỏằ.n 'ỏĂt lỏĂi ẵ nghâa cỏằĐa 'oỏĂn thặĂ trên ra vfn xuôi lỏĐn nỏằa, chỏc bỏĂn sỏẵ viỏt mỏằTt 'oỏĂn vfn xuôi khĂc vỏằ>i 'oỏĂn vfn tôi viỏt. Nhặng tỏằâ thặĂ không thỏằf nào nói lỏĂi bỏng vfn xuôi, 'ỏằf gÂy ra cạng mỏằTt hiỏằ?u quỏÊ nhặ thặĂ. Vơ sao? Vơ ngặỏằi viỏt 'oỏĂn vfn xuôi 'Ê dỏôn giỏÊi tỏằâ thặĂ 'Ê cỏằ' sỏằâc truyỏằn cĂc ẵ tỏằâ rà ràng. Viỏt vfn xuôi thặỏằng cỏằ' làm cho thông 'iỏằ?p cỏằĐa mơnh càng rà nât càng tỏằ't. Mỏằâc rà ràng nhỏƠt là mỏằâc 'ỏằT cỏằĐa cĂc tỏƠm bỏÊng chỏằ? 'ặỏằng. ĐoỏĂn thặĂ thơ không cỏằ't ẵ diỏằ.n tỏÊ mỏằTt chuyỏằ?n rà ràng nhặ bỏÊng chỏằ? 'ặỏằng. Vơ nhỏằng 'iỏằu 'ặỏằÊc nói trong 'ó, ẵ thặĂ và tỏằâ thặĂ, nó vỏằ'n không thỏằf rà ràng nhặ vỏưy. Có nhỏằng tơnh tỏằâ không thỏằf tơm thỏƠy mỏằTt lỏằi nói hay mỏằTt cÂu nói nào 'ỏằf nói lỏĂi. Có nhỏằng tơnh tỏằâ mà càng nói rà ra bao nhiêu thơ càng 'i xa nó bỏƠy nhiêu. Cỏằ' gỏng nói rà hỏt sỏằâc, thơ chỏằ? còn bỏằT xặặĂng khô. CĂi phỏĐn rà rỏằ?t cỏằĐa thông 'iỏằ?p có thỏằf truyỏằn 'ỏĂt, nhặng bao nhiêu tơnh tỏằâ mênh mang cỏằĐa 'oỏĂn thặĂ 'Ê bỏằc trên mỏãt giỏƠy.
    ĐoỏĂn thặĂ và 'oỏĂn vfn xuôi cạng dạng chung mỏằTt hỏằ? thỏằ'ng kẵ hiỏằ?u, 'ó là tiỏng Viỏằ?t. Trong 'oỏĂn vfn xuôi ngặỏằi viỏt kẵ hiỏằ?u hoĂ cĂc ẵ nghâa muỏằ'n truyỏằn 'ỏĂt 'ỏằf ngặỏằi 'ỏằc có thỏằf giỏÊi kẵ hiỏằ?u ra, nhỏưn 'ặỏằÊc rà ràng và 'ỏĐy 'ỏằĐ thông 'iỏằ?p. Nhỏưn 'ặỏằÊc thông 'iỏằ?p là 'ỏằĐ, không thỏằf nhỏưn thêm mỏằTt tơnh ẵ nào khĂc ngoài cĂc 'iỏằu 'Ê 'ặỏằÊc giỏÊi ra.
    Trong 'oỏĂn thặĂ, ngặỏằi 'ỏằc câng nhỏưn 'ặỏằÊc nhiỏằu ẵ nghâa nhặ trong 'oỏĂn vfn xuôi. Nhặng ngoài thông 'iỏằ?p 'ó, ngặỏằi 'ỏằc còn biỏt còn cỏÊm nhỏưn 'ặỏằÊc rỏƠt nhiỏằu tơnh tỏằâ khĂc. Dạ rỏng thặĂ câng dạng hỏằ? thỏằ'ng kẵ hiỏằ?u là tiỏng Viỏằ?t, nhặng thặĂ sỏằư dỏằƠng theo nhỏằng quy thỏằâc cỏằĐa cuỏằTc chặĂi ngôn ngỏằ khĂc. CĂch 'em kẵ chú thông 'iỏằ?p và cĂch giỏÊi thông 'iỏằ?p không theo quy tỏc 'ỏằp trà, cho nó thỏƠm thưa.
    CĂch thặỏằYng thỏằâc khĂc nhau 'ặa tỏằ>i mỏằTt kưch thặỏằ>c khĂc 'ỏằf 'o lặỏằng chỏƠt thặĂ. ChỏƠt thặĂ càng cao khi nào ngặỏằi ta không thỏằf bỏt chặỏằ>c, mô phỏằng.
    (còn nỏằa)
    ĐặỏằÊc autumnal sỏằưa chỏằa / chuyỏằfn vào 22:15 ngày 25/07/2006
    ĐặỏằÊc autumnal sỏằưa chỏằa / chuyỏằfn vào 22:19 ngày 25/07/2006
    Được autumnal sửa chữa / chuyển vào 22:22 ngày 25/07/2006
  3. autumnal

    autumnal Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/07/2006
    Bài viết:
    231
    Đã được thích:
    0
    Mỗi chữ một tướng mạo
    Về đặc điểm bất khả diễn dịch của ngôn ngữ thơ, nhà văn Võ Phiến cũng có lần phân tích một cách dí dỏm và duyên dáng trong cuộc nói chuyện với nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng, in trong cuốn Viết, do Văn Nghệ xuất bản tại California năm 1993. Tôi xin trích một đoạn ngắn từ trang 200 đến 204:
    V.P: ... cách đây vài tháng bà Phan Thị Trọng Tuyến có gửi cho mượn cuốn Ngày tháng ngao du, in từ năm 1971, đọc thấy có những ý kiến bây giờ vẫn còn hay còn đúng. Tôi khoái quá, liền ca ngợi ngay, giờ lại muốn ca ngợi nữa. Không nhịn được.
    N.X.H: Ủa, việc gì phải nhịn cho nó bí người? Muốn ca, xin cứ ca bằng thích.
    V.P: Xin vâng. Này nhé, ai nấy đều biết Nguyễn Du có câu ?~Phong lưu rất mực hồng quần?T chứ gì? Ông Bùi Giáng liền đặt ra vấn đề: ?oHồng quần là quần hồng. Quần hồng là biểu tượng đàn bà. Nhưng chỗ kỳ dị là: không thể dùng tiếng ?~đàn bà?T thay thế cho tiếng ?~hồng quần?T trong câu thơ đó. Thử đọc ?~Phong lưu rất mực đàn bà?T??? Và kỳ dị hơn nữa: không thể đem tiếng ?~quần hồng?T thay thế cho tiếng ?~hồng quần?T. Thử đọc: ?~Phong lưu rất mực quần hồng?T thì mọi người đều phì cười. Tại sao có sự lạ đó??
    Bùi quân lại còn giải rõ thêm: ?oNếu đem ?~quần hồng?T thay thế cho ?~hồng quần?T, thì lời thơ tan hoang tinh thể. Làm sao một ông giáo sư trịnh trọng có thể giải thích sự huyền bí đó cho học sinh luyện thi? Ông chỉ có thể bảo rằng: Nàng Thuý Kiều sống phong lưu rất mực, ngày ngày tháng tháng nàng luôn luôn vận chiếc quần hồng. Và học sinh sẽ cười rộ suốt cả lớp. Còn học hành gì được nữa??
    N.X.H: Ông Bùi Giáng vui thật. Vừa vui vừa thâm.
    V.P: Chưa hết. Bùi quân còn vui còn thâm hơn nữa. Ông ấy giễu Crayssac bằng cách trích đúng nguyên bản dịch của Crayssac cho bà con coi chơi thôi, không hề thêm bớt gì cả:
    Elle vivait ainsi, de facon indolente
    Les beaux jours de loisir d?Tune vie élégante,
    De par le rang des siens pouvait porter, selon
    La coutume chinoise, un rouge pantalon.

    Ông phán: ?oNgôn ngữ tèm nhem!? Đố René Crayssac cãi được.
    N.X.H: Ngộ thật. Chỉ có sáu chữ đơn giản mà loay hoay dài dòng tới bốn câu vẫn không dịch được. ?~Hồng quần?T là quần hồng mà không phải là quần hồng. Thay thế bằng quần hồng không được, bằng quần đỏ, quần điều đều không được; thậm chí thay thế bằng những tiếng đàn bà hay phụ nữ, v.v... đều bất khả. Cắc cớ thật.
    V.P: Đã sẵn lan man, mình lan man luôn. Hãy tưởng tượng mai kia rồi nước ta lại xảy ra cách mạng (Ối, gì chứ cách mạng thì ai cấm được nó xảy ra bất cứ lúc nào). Cách mạng xong, xuất hiện một nhà lãnh đạo văn hoá rất mạnh tay, một vị tên là Giang Tục nào đó chẳng hạn, từng là cựu tù nhân Côn Lôn, cựu nạn nhân Chuồng Cọp. Bèn có chủ trương triệt để tiêu diệt tàn tích văn hoá phong kiến, xoá sạch dấu vết dâm thư đồi truỵ có thể làm bại hoại luân thường đạo lý. Truyện Kiều đi đời. Khi cách mạng hoàn thành sứ mạng lịch sử và bị xua đuổi như đuổi tà, đất nước thở dài khoan khoái, nhiều người sực nhớ lại Truyện Kiều, muốn tìm đọc để mua vui một vài trống canh chơi, bấy giờ mới hay Truyện Kiều đã mất tích hẳn trên đời. Đây đó trên thế gian chỉ còn rải rác các bản dịch nằm trong góc các thư viện Âu Mỹ. Có còn hơn không. Có người tóm được bản René Crayssac, quyết tâm căn cứ vào bản này để phục hồi Truyện Kiều Việt ngữ. ?~Phong lưu rất mực hồng quần?T bèn được dịch phăng phăng. Dịch rằng:
    Thế là nàng sống nhởn nhơ
    Những ngày đẹp đẽ phong lưu tuyệt trần
    Giàu sang cùng một giai tầng
    Mặc theo lối xẩm cái quần đỏ tươi.

    Ông nghĩ sao?
    N.X.H: Tôi nghĩ dịch như thế, đọc bản Kiều ?~phục hồi?T tha hồ mua vui một hơi suốt năm canh.
    V.P: Không những học sinh cười rộ, mà bà con cả nước sẽ cười bò lê bò càng, còn luyện thi luyện thiếc, còn nói chuyện văn hoá văn huyếc gì được nữa.
    Đấy, ông thấy không? ?~Hồng quần?T là cái quần hồng, nghĩa nó thì giản dị mà lắng nghe cho được cái xúc cảm đích thực nó gây ra nơi lòng mình lại không hề giản dị. Mấy tỉ người trên đời không ai giống ai, mỗi người một vẻ. Cái tiếng, cái chữ cũng vậy. Mỗi chữ một tướng mạo. Có chữ trông hung tợn, có tiếng nghe chịu liền. Có chữ mới chạm mặt nó đã phát dội, có tiếng đọc lên càng ngẫm càng thấy nó có cái duyên ngầm, ý vị thấm thía v.v... Ông Bùi bảo: ?olàm sao [...] có thể giải thích sự huyền bí đó?? Tôi khoái Bùi quân ở cái chữ ?~sự huyền bí?T.
    Mỗi chữ một lịch sử:
    Với nhà phê bình Nam Chi, trên báo Đoàn Kết số 420 (1990), chữ trong thơ không phải chỉ có một tướng mạo riêng mà nó còn có một lịch sử phát triển riêng, nó gắn liền với cả bối cảnh văn hoá và bối cảnh văn học nói chung. Chính vì thế, khi chúng ta đọc thơ, có thể một chữ nào đó sẽ dẫn dắt chúng ta đến vô số những liên tưởng khác nhau. Điều đó làm cho ý nghĩa của bài thơ trở thành rộng rãi hơn, giàu có hơn và cũng thú vị hơn.
    Bình chữ ?~đâu?T và chữ ?~những?T trong hai câu thơ của Thế Lữ:
    Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
    Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt.

    Nam Chi viết:
    1. Trước hết, ta xét chữ ?~đâu?T, một từ nghi vấn, dùng theo nghĩa phủ định. Trong bài ?~Nhớ rừng?T, đơn vị thơ Thế Lữ không phải là câu mà là khổ thơ (strophe), chữ ?~đâu?T ở đây là tiếng vọng của ?~nào đâu những đêm vàng bên bờ suối?T ở đầu khổ và sẽ tắt ngấm với ?~than ôi, thời oanh liệt nay còn đâu?T ở cuối khổ. ?~Nào đâu?T và ?~còn đâu?T là từ thông dụng, nhưng chữ ?~đâu?T phủ định đặt ở đầu câu là một cách tân, có thể là nó phát xuất từ câu thơ Pháp ?~Où sont les neiges d?Tantan?T (Đâu tuyết tuyết ngày xưa, Vilon). ?~Đâu?T, nguyên uỷ là do hai từ ?~đằng nào?T thu gọn - cũng như ?~đây?T, ?~đấy?T là do ?~đằng này?T, ?~đằng ấy?T thu gọn [2] -, Nguyễn Du dùng chữ ?~đâu?T 104 lần theo nghĩa ấy:
    Biết đâu ấm lạnh, biết đâu ngọt bùi.
    Nhưng chúng ta không tìm thấy chữ ?~đâu?T dùng theo kiểu Thế Lữ. Ngược lại, các nhà Thơ Mới sẽ sử dụng kinh nghiệm ấy, như Huy Cậïn trong ?~Tràng giang?T:
    Đâu những làng xa vãn chợ chiều
    Nhiều người hiểu chữ ?~đâu?T theo nghĩa phiếm chỉ (indéfini): đâu đây, đâu đó, có tiếng làng xa... Nhưng ý Huy Cận không phải vậy. ?~Đâu?T có nghĩa phủ định (négatif), như trong câu thơ Thế Lữ: đâu có, không có tiếng làng xa; cũng như ?~không một chuyến đò ngang'''''''', ''''''''không cầu gợi chút niềm thân mật?T. Chữ ?~đâu?T phủ định tất cả phương tiện giao lưu, làm tăng không khí ?~đìu hiu?T của cảnh ?~sông dài, trời rộng?T.
    Ngày nay, chữ ?~đâu?T đưa bao nhiêu nhớ nhung, luyến tiếc vào đầu câu thơ (hay câu hát) đã trở thành quen thuộc. Nhưng thời Thế Lữ, nó là một cách tân.
    2. ?~Đâu những chiều...?T. Chữ ?~những?T chỉ số nhiều, ngày nay là một trong những từ được thông dụng nhất. Nhưng xưa kia thì khác. Nguyễn Du, trong Kiều, sử dụng chữ ?~những?T 67 lần, nhưng chỉ 26 lần trong nghĩa số nhiều, theo tỉ lệ rất thấp, ?ochỉ trên 1 phần ngàn trong khi danh sách tần số (ngày nay) là 0,487 phần trăm?[3], theo nhận xét của Phan Ngọc:
    Ba đồng một mớ trầu cay
    Sao anh không hỏi những ngày còn không
    Chữ ?~những?T trong câu ca dao, có lẽ xưa ấy, không chỉ số nhiều như ta thường tưởng, mà có nghĩa thời gian: từ ngày, từ thuở, từ dạo... Nguyễn Du đã dùng 10 lần như vậy. Những ngày = từ ngày:
    Thân này đã bỏ những ngày ra đi...
    Ngày xưa các cụ cũng phân biệt số nhiều và số ít, nhưng không rõ rệt như trong tiếng Pháp. Khi tiếp xúc với các ngôn ngữ phương Tây, ta thấy sự phân biệt nhiều - ít làm sáng tỏ thêm một số ý tưởng, nên tiếp thu rộng rãi ngữ pháp ấy, rồi dần dần chữ ?~những?T được trọng dụng và mang một giá trị thẩm mỹ mới. Điều này anh Phan Ngọc đã chứng minh một cách rõ ràng và tài hoa. ?oChữ ?~những?T lúc đầu là một phó từ như ta thấy trong Truyện Kiều: ?~những mong cá nước sum vầy?T [...] Từ chỗ chỉ một số nhiều mơ hồ với tính cách phó từ, nó chuyển sang chỉ số nhiều phiếm định của danh từ [...]. Chữ ?~những?T do quá khứ của nó là một phó từ chứa đựng cảm xúc, cho nên ngay khi nó làm mạo từ (số nhiều) trong tiếng Việt hiện đại, nó vẫn chứa đựng cảm xúc [...] Miêu tả một mùa xuân thì thế nào cũng phải nói ?~những bông hoa?T, ?~những con chim?T, ?~những ngọn gió?T. Chỉ cần đổi thành ?~các bông hoa?T, ?~các con chim?T, ?~các ngọn gió?T, thế là chẳng còn mùa xuân nữa?. Đúng và hay. Như vậy thì, trong đoạn thơ Thế Lữ, ?~những đêm vàng?T, ?~những ngày?T, ?~những bình minh?T, ?~những chiều?T số nhiều ở đây đã mang trọng lượng tình cảm, như số nhiều trong ?~les neiges d?Tantan?T của Vilon.
    Sau này, nhiều nhà thơ đã tận dụng giá trị tâm cảm và luận lý của chữ ?~những?T:
    Những chiều hành quân
    Qua những đồi hoa sim
    Những đồi hoa sim...
    (Hữu Loan)
    Những cánh đồng thơm mát
    Những ngả đường bát ngát
    Những dòng sông đỏ nặng phù sa [...]
    Ôi những cánh đồng quê chảy máu...
    (Nguyễn Đình Thi)
    Thơ: ý tại ngôn ngoại
    Những sự phân tích trên dẫn đến một kết luận đã có từ lâu: thơ là cái gì ý tại ngôn ngoại. Nhà thơ Lê Đạt phân tích quan niệm này một cách thú vị trong bài ?~Nhân Thánh Thán bình thơ Đường?T đăng trên Tạp chí Thơ xuất bản tại California số 8 (mùa đông 1996) như sau:
    Văn xuôi chủ yếu dựa vào ý tại ngôn tại. Thơ khác hẳn, không có nghĩa hơn hẳn, chủ yếu dựa vào ý tại ngôn ngoại; đã ý tại ngôn ngoại thì câu thơ không những đa nghĩa: mặc người đọc đời sau muốn hiểu ra sao thì hiểu mà nhiều khi ngay cả chính mình (nhà thơ) rốt cuộc cũng không biết nữa. Câu thơ đa nghĩa vì nó không những chỉ là hiện tại mà còn mang nặng lịch sử thi ca, nó không chỉ hoạt động ở cõi ý thức mà còn ở cả cõi vô thức của người viết. Một câu thơ đạt như con búp bê Nga Matriốttsca, trong ruột con búp bê lại chứa đựng một búp bê khác và cứ tầng tầng lớp lớp thế. Có người hỏi Mallarmé:
    - Ông định nói gì trong bài thơ?
    - Nếu biết định nói gì thì nói... chứ viết thơ làm gì?
    Kết luận:
    Để kết luận, tôi chỉ xin phép nhắc lại hai câu nói đã xuất hiện trong bài này, một ở đầu và một ở cuối.
    Trong phần đầu bài viết này, giáo sư Đỗ Đức Hiểu trích lại lời nói của Blaga Dimitrova: ?oÔi, nếu tôi biết thơ là gì thì cả đời tôi, tôi chẳng đau khổ thế này.? Ở phần cuối, Lê Đạt dẫn lại câu nói của nhà thơ Mallarmé của Pháp: ?oNếu biết định nói gì thì nói... chứ viết thơ làm [cái quái] gì??
    Chúng ta có thể nói thêm được điều gì khác?
    _________________________
    [1]tên một một truyện ngắn và một câu thơ của Quang Dũng
    [2]Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê, Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Viện đại học Huế xuất bản, 1963, tr. 135 (và tr. 432-434 về quá trình chữ ?~đâu?T, ?~biết đâu?T).
    [3]Phan Ngọc, Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội, 1983, các trang 274, 275, 277.
    Được autumnal sửa chữa / chuyển vào 22:17 ngày 25/07/2006
    Được autumnal sửa chữa / chuyển vào 22:26 ngày 25/07/2006

Chia sẻ trang này