1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thời sự nước Đức.

Chủ đề trong 'Đức (German Club)' bởi Quake3games, 12/01/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    E***
    Được Nadeshiko sửa chữa / chuyển vào 04:27 ngày 27/02/2004
  2. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Tăng lương cho ngành Kim khí
    Sau nhiều cuộc thương thuyết về qui ước tăng lương mới, lần sau cùng tại Pforzheim, nghiệp đoàn Kim khí IG Metall và đại diện phe chủ nhân thuộc ngành (Metall- u. Elektroindustrie) tiểu bang Baden Wuerttemberg đã đi đến một sự thoả hiệp đồng bộ -được xem như mẫu mực cho sự điều đình về qui ước lương tại các tiểu bang khác- như sau:
    Lương bổng kể từ 1-3-2004 sẽ được tăng 2,2%; từ tháng 3-2005 thêm 2,7% và qui ước có hiệu lực trong 26 tháng. Giờ giấc lao động ở các xí nghiệp gặp khó khăn trong chế xuất và thương vụ có thể kéo dài không theo qui ước lên 40 tiếng/tuần lao động cho một số bộ phận công nhân viên mà không phải tính đến sự cân bằng lương bổng.
    Điều kiện qua đó tuy nhiên còn sẽ phải được phía công đoàn và phe Hiệp hội chủ nhân lên tiếng chấp nhận và qui tắc này sau 3 năm thử nghiệm còn phải được xét lại việc tiếp tục ứng dụng.
    Chủ tịch IG Metall Peters cũng như đại diện phía chủ nhân là KannegieYer đều lên tiếng kêu gọi sự áp dụng đồng bộ kết quả trên cho mọi miền, kể cả tại miền Đông, nơi phe chủ nhân ngành kim khí tuy nhiên đã lên tiếng chống đối vì cho mức lương đã được tăng quá đáng.
    Tại Hessen, Rheinland-Pfalz và Saarland, ngay sau khi có sự thoả hiệp từ Baden Wuerttemberg, các cuộc thương lượng đôi bên đã được gián đoạn để xem xét đến khả năng áp dụng tương tự. Giới quan sát cũng đã ghi nhận bên lề sự đàm phán, trong nhiều ngày cũng đã diễn ra màn đình công cảnh cáo gây áp lực từ tập thể công nhân tại các phân xưởng kim khí lớn trong và ngoài tiểu bang.
    Chính giới Đức tại Berlin đã lên tiếng khen ngợi về kết quả nhượng bộ ở cả hai phía đã cố gắng tránh thiệt thòi cho nền kinh tế đang trên đà phục hồi. Bộ trưởng Kinh tế Clement (SPD) chờ đợi kết quả sẽ được nhiều nơi noi gương. Thủ tướng Đức Schroeder ghi nhận đây còn là một ?ztrợ lực?o đưa nền kinh tế thêm tăng triển làm ông rất hài lòng!
    Nhìn chung, phe công đoàn cũng đã đắc chí vì đòi hỏi cứng rắn phía chủ nhân về nhu cầu làm trở lại 40 tiếng/tuần (hiện đang áp dụng từ 35-37 tiếng/tuần) coi như đã thất bại. Vấn đề còn lại được IG Metall đánh giá là liệu phe kỹ nghệ miền Đông có thể chấp nhận vô điều kiện những gì đã thoả hiệp được tại phía Tây hay không. Nếu cần, IG Metall vẫn có thể tổ chức đình công gây áp lực để không ?zbỏ rơi những đồng nghiệp?o trước mức sống ngày càng có vẽ chênh lệch nhiều thêm giữa hai miền.
    Yêu sách IG Metall đòi tăng 4% từ đầu và sau cùng đạt được như trên cũng được xem như thành công. Phía chủ nhân nhìn nhận qua Kannegiesser đó là một ?zsự thay thế những gì muốn có ngay từ đầu?o. Phe công đoàn theo ông giờ đây cũng phải chịu bàn đến vấn đề kéo dài giờ giấc sản xuất tuỳ tình huống ở các xí nghiệp -điều mà đối với IG Metall trước giờ là một sự cấm kị bàn đến.
    -----------------------------------------
    Pháp, Anh, Đức muốn có thêm Phó chủ tịch EU
    Trong cuộc họp thượng đỉnh tay ba ở thủ đô Berlin vào ngày 18-2, tổng thống Chirac (Pháp), thủ tướng Blair (Anh) và thủ tướng Schröder (Đức) đã cùng lên tiếng đòi hỏi Uỷ hội Liên Âu (Commission) phải đặt ra thêm chức Phó chủ tịch chuyên trách về cải tổ kinh tế.
    Người phó chủ tịch này sẽ điều hợp tất cả các ban ngành để đạt được các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm mà Hội nghị EU họp tại Lissabon vào năm 2000 đã đặt ra.
    Hội nghị Lissabon đề ra mục tiêu đẩy kinh tế của EU vượt qua mặt kinh tế Mĩ và đến năm 2010 sẽ biến khối EU thành khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh mạnh nhất thế giới. Mới hồi tháng Giêng vừa qua, Uỷ hội EU đã than phiền rằng theo đà hiện nay, những quốc gia thành viên EU sẽ khó lòng mà đạt được mục tiêu đề ra.
    Thủ tướng Schröder nói rằng cả 3 nước đều có vấn đề giống nhau. Tại cả 3 nước lớn nhất trong khối EU này, tuổi trung bình của người dân ngày càng tăng và người già ngày càng thọ. Do đó hệ thống bảo hiểm xã hội phải trả tiền lâu dài hơn và nhà nước cần nhiều tiền để hỗ trợ các hệ thống này.
    3 nước đồng ý với nhau rằng phải tìm cách thích ứng các hệ thống bảo hiểm xã hội với khả năng kinh tế, để có thể khai mở tiềm năng và đầu tư vào các ngành tương lai. Cả 3 nước hiện cố gắng thực hiện những chương trình cải tổ lớn và tìm ra các lãnh vực đầu tư mới.
    Tổng thống Chirac tuyên bố cả 3 nước cần một sự năng động lớn hơn nữa trong lãnh vực kinh tế và một phương thức cải tổ nhẹ nhàng để tránh những tình thế cực kì khó khăn.
    Riêng thủ tướng Blair cho rằng các doanh nhân cần sáng tạo, nghiên cứu và phát triển. Các hệ thống bảo hiểm xã hội phải được sửa đổi để thích ứng với điều kiện mới này để một mặt đem lại mức an toàn xã hội lớn nhất, mặt khác mang lại cơ hội phát triển lớn nhất cho mọi công dân.
    Ý Đại Lợi chỉ trích gay gắt cuộc họp tay ba này vì cho rằng Anh, Pháp và Đức đang muốn xé lẻ, muốn lãnh đạo các nước thành viên (nhỏ) khác và xem các nước khác là công dân hạng nhì tại Âu Châu.
    Ý cay cú vì vừa hết nhiệm kì của chủ tịch luân phiên khối EU mà không đưa ra được giải pháp mới cho EU.
    Ý cho rằng mình là một nước lớn tương đương với Pháp và Anh, ngoài ra lại có sức mạnh kinh tế lớn, nhưng không được mời tham dự hội nghị thượng đỉnh lần này.
    ----------------------------
    5 Nước EU sẽ trục xuất chung
    Trong tương lai Anh Quốc, Pháp, Ý, Tây Ban Nha và Đức sẽ hợp tác với nhau để trục xuất người tị nạn nhanh hơn nữa về những nước thứ ba.
    5 nước EU này hi vọng sẽ có được một vị thế mạnh để thương thảo với các quốc gia khác để có thể đạt được các kết quả nhanh hơn.
    Theo lời của Bộ trưởng Nội vụ Đức Otto Schily vào ngày 17-2, đây là kết quả của buổi họp các bộ trưởng nội vụ của 5 nước ở Garmisch-Patenkirchen.
    Schily tuyên bố rằng tuy khối EU cũng mở các cuộc thương thảo hồi hương nhưng không đạt được nhiều tiến triển. Nên sự hợp tác chặt chẽ giữa 5 nước sẽ nhanh chóng đưa đến kết quả hơn.
    Trên thực tế mỗi lần sẽ có một nước đại diện cho 4 nước kia để thương thảo về vấn đề hồi hương. Khi một nước thuê bao được cả một chuyến bay trục xuất thì các nước khác có thể sử dụng những chỗ còn trống còn lại.
    Các bộ trưởng còn thoả thuận về những hợp tác tương tự trên những lãnh vực khác.


    ---------------------
    Cấm trùm đầu ở Hessen và Saarland
    Vào ngày 18-2, quốc hội hai tiểu bang Hessen và Saarland đã mở phiên họp thảo luận đầu tiên về luật cấm dùng khăn trùm đầu. Tuy nhiên 2 dự luật này có một số khác biệt.
    Ở bang Saarland, dự luật cấm các cô giáo không được dùng khăn trùm đầu do 2 đảng CDU và SPD đệ nạp. Dự luật này đưa vào luật giáo dục điều khoản bắt các thầy giáo phải tuyệt đối giữ sự trung dung về chính trị và tôn giáo.
    Tuy nhiên các dấu hiệu của đạo Thiên chúa và đạo Do Thái lại không bị cấm. Theo lời của trưởng khối dân biểu CDU trong quốc hội tiểu bang Peter Hans thì việc tôn trọng truyền thống thiên chúa giáo tây phương phù hợp với hiến pháp trong khi khăn trùm đầu theo dạng hiện nay là dấu hiệu của Hồi giáo cực đoan.
    Ở tiểu bang Hessen, đảng CDU cũng đệ nạp dự luật cấm khăn trùm không chỉ đối với các cô giáo mà còn cả cho những công chức nữa. Hans nói rằng đảng CDU ở bang Saarland cũng muốn có luật cấm đối với toàn thể lãnh vực công sở như vậy nhưng phải giới hạn lại vì muốn thoả hiệp với đảng SPD.
    ----------------------------
    Công ti giới thiệu việc làm lớn nhất phá sản
    Công ti giới thiệu việc làm Maatswerk ở Hamburg đã khai phá sản và do đó cả ngàn nhân viên của hãng này sẽ thất nghiệp. Maatswerk là Công ti giới thiệu việc làm (PSA, Personal Service Agentur) lớn nhất nằm trong hệ thống của Tổng công ti Giới thiệu Việc làm (BA, Bundesagentur für Arbeit) của Đức.
    Công ti này sẽ phải sa thải 9.500 nhân viên, những người được Maatswerk sử dụng như những người đi làm mướn ở các hãng, và 600 nhân viên thường của Maatswerk. Maatswerk có 200 trong số 1000 văn phòng giới thiệu việc làm tại 66 địa phương ở Đức .
    PSA là một trong những chương trình cải tổ quan trong trong luật cải tổ thị trường nhân dụng Hartz. Các PSA do những sở lao động địa phương lập nên và trao lại cho những hãng tư nhân quản lí. PSA có nhiệm vụ giới thiệu những người thất nghiệp vào làm trong những hãng xưởng. Chính phủ Đức hi vọng chính sách này sẽ tạo ra hiệu ứng ?okeo dính?.
    Nghĩa là các hãng mướn người sẽ nhận cho người thất nghiệp làm luôn sau khi đã cho họ làn thử. Với cách mướn người này các hãng tránh được những ràng buộc của luật cấm sa thải, vì cho đến khi được nhận vào làm việc chính thức, người đi làm vẫn là nhân viên của PSA.
    Ngay từ đầu, kế hoạch PSA đã bị các hãng giới thiệu việc làm tư nhân chỉ trích nặng nề vì cho rằng tiền tài trợ bị bỏ ra không đúng chỗ. Họ cho rằng các sở lao động trả tiền cho PSA mỗi khi PSA nhận một người thất nghiệp và trả tiền thưởng mỗi khi người này được nhận vào làm luôn trong một cơ sở.
    Thực tế này cho thấy tiền tài trợ chỉ là một hình thức phá giá lương bổng. Do đó nhiều PSA sẽ khai phá sản ngay khi họ không nhận được tài trợ nữa.
    Tổng công ti Giới thiệu Việc làm BA tuyên bố dù Maatswerk phá sản nhưng phương thức PSA không phải là sai. BA không thể chịu trách nhiệm về sự phá sản của các công ti tư nhân.
    Tuy nhiên từ nay Tổng công ti Giới thiệu Việc làm BA sẽ giám sát kĩ hơn tỉ lệ cho mướn nhân viên, chương trình nâng cao tay nghề và giới thiệu việc làm trong các khoảng thời gian mà người nhân viên không được ai mướn làm.
    BA cũng sẽ giám sát thái độ nhận và đuổi người của các PSA. BA hiện tìm cách gửi những nhân viên của Maatswerk đi các PSA khác.
    -------------------------------------
    Coi đóng lệ phí phòng mạch như chuyện đùa
    Một lời tuyên bố của bà Ulla Schmidt, Bộ trưởng Y tế Liên bang Đức, đã làm lộn ruột cả nước Đức. Trả lời báo Leipziger Volkszeitung vào cuối tuần, bà Schmidt có vẻ muốn bỏ qui định bắt các bệnh nhân phải đóng 10 Euro lệ phí phòng mạch mỗi quí khi nói rằng bà bảo đảm rằng trong 5 năm nữa, hình thức đóng tiền này sẽ không còn nữa.
    Bà Schmidt kể rằng bà đưa qui định này vào luật để bắt các hãng bảo hiểm sức khoẻ phải chấp nhận thiết lập một hệ thống bác sĩ gia đình : « Khi các bệnh nhân đã vào hệ thống bác sĩ gia đình rồi thì họ không cần phải trả lệ phí 10 Euro nữa. » Bà Schmidt còn than phiền rằng bà bị các dân biểu trong đảng SPD bỏ rơi khiến bà phải một mình chống chọi với nguồn dư luận chỉ trích bà về luật cải tổ y tế.
    Sau lời tuyên bố của bà Schmidt, dân biểu Horst Seehofer, phó chủ tịch đảng CSU và là người đã thay mặt phe đối lập để thương thảo với bà Schmidt về luật cải tổ y tế, đã vội tuyên bố chống lại ý định bãi bỏ qui định đóng tiến lệ phí phòng mạch của bà Schmidt (SPD).
    Seehofer cho rằng phe liên đảng CDU/CSU vẫn giữ nguyên các quyết định căn bản đã thoả thuận với phe chính phủ. Ngay cả ông Franz Müntefering, người được đề cử giữ chức chủ tịch đảng SPD, cũng tuyên bố giữ nguyên luật cải tổ y tế và không bỏ lệ phí phòng mạch để giữ mức đóng bảo hiểm sức khoẻ được ổn định.
    --------------------------------------
    Phải đóng nhiều tiền bảo hiểm chữa răng hơn
    Theo một cuộc thăm dò của chương trình Frontal 21 thuộc đài truyền hình ZDF vào ngày 17-2 thì tiền bảo hiểm chữa răng sẽ đắt hơn dự định ban đầu và ở trong khoảng từ 5 đến 10 Euro.
    Theo luật y tế mới thì từ năm 2005 người dân Đức sẽ phải đóng riêng tiền bảo hiểm chữa răng bên cạnh tiền bảo hiểm sức khoẻ. Hiện các hãng bảo hiểm sức khoẻ theo luật định dự đoán rằng họ sẽ không thể giữ giá ở mức 4,6 Euro/tháng như những nhà làm luật đã dùng làm cơ sở tính toán cho luật cải tổ hệ thống bảo hiểm sức khoẻ vào mùa hè năm ngoái.
    Trưởng đoàn thương thuyết của liên đảng CDU/CSU Horst Seehofer cho biết hối năm ngoái ông tin chắc rằng giá bảo hiểm chữa răng sẽ ở khoảng 5 Euro.

     
  3. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Tăng lương cho ngành Kim khí
    Sau nhiều cuộc thương thuyết về qui ước tăng lương mới, lần sau cùng tại Pforzheim, nghiệp đoàn Kim khí IG Metall và đại diện phe chủ nhân thuộc ngành (Metall- u. Elektroindustrie) tiểu bang Baden Wuerttemberg đã đi đến một sự thoả hiệp đồng bộ -được xem như mẫu mực cho sự điều đình về qui ước lương tại các tiểu bang khác- như sau:
    Lương bổng kể từ 1-3-2004 sẽ được tăng 2,2%; từ tháng 3-2005 thêm 2,7% và qui ước có hiệu lực trong 26 tháng. Giờ giấc lao động ở các xí nghiệp gặp khó khăn trong chế xuất và thương vụ có thể kéo dài không theo qui ước lên 40 tiếng/tuần lao động cho một số bộ phận công nhân viên mà không phải tính đến sự cân bằng lương bổng.
    Điều kiện qua đó tuy nhiên còn sẽ phải được phía công đoàn và phe Hiệp hội chủ nhân lên tiếng chấp nhận và qui tắc này sau 3 năm thử nghiệm còn phải được xét lại việc tiếp tục ứng dụng.
    Chủ tịch IG Metall Peters cũng như đại diện phía chủ nhân là KannegieYer đều lên tiếng kêu gọi sự áp dụng đồng bộ kết quả trên cho mọi miền, kể cả tại miền Đông, nơi phe chủ nhân ngành kim khí tuy nhiên đã lên tiếng chống đối vì cho mức lương đã được tăng quá đáng.
    Tại Hessen, Rheinland-Pfalz và Saarland, ngay sau khi có sự thoả hiệp từ Baden Wuerttemberg, các cuộc thương lượng đôi bên đã được gián đoạn để xem xét đến khả năng áp dụng tương tự. Giới quan sát cũng đã ghi nhận bên lề sự đàm phán, trong nhiều ngày cũng đã diễn ra màn đình công cảnh cáo gây áp lực từ tập thể công nhân tại các phân xưởng kim khí lớn trong và ngoài tiểu bang.
    Chính giới Đức tại Berlin đã lên tiếng khen ngợi về kết quả nhượng bộ ở cả hai phía đã cố gắng tránh thiệt thòi cho nền kinh tế đang trên đà phục hồi. Bộ trưởng Kinh tế Clement (SPD) chờ đợi kết quả sẽ được nhiều nơi noi gương. Thủ tướng Đức Schroeder ghi nhận đây còn là một ?ztrợ lực?o đưa nền kinh tế thêm tăng triển làm ông rất hài lòng!
    Nhìn chung, phe công đoàn cũng đã đắc chí vì đòi hỏi cứng rắn phía chủ nhân về nhu cầu làm trở lại 40 tiếng/tuần (hiện đang áp dụng từ 35-37 tiếng/tuần) coi như đã thất bại. Vấn đề còn lại được IG Metall đánh giá là liệu phe kỹ nghệ miền Đông có thể chấp nhận vô điều kiện những gì đã thoả hiệp được tại phía Tây hay không. Nếu cần, IG Metall vẫn có thể tổ chức đình công gây áp lực để không ?zbỏ rơi những đồng nghiệp?o trước mức sống ngày càng có vẽ chênh lệch nhiều thêm giữa hai miền.
    Yêu sách IG Metall đòi tăng 4% từ đầu và sau cùng đạt được như trên cũng được xem như thành công. Phía chủ nhân nhìn nhận qua Kannegiesser đó là một ?zsự thay thế những gì muốn có ngay từ đầu?o. Phe công đoàn theo ông giờ đây cũng phải chịu bàn đến vấn đề kéo dài giờ giấc sản xuất tuỳ tình huống ở các xí nghiệp -điều mà đối với IG Metall trước giờ là một sự cấm kị bàn đến.
    -----------------------------------------
    Pháp, Anh, Đức muốn có thêm Phó chủ tịch EU
    Trong cuộc họp thượng đỉnh tay ba ở thủ đô Berlin vào ngày 18-2, tổng thống Chirac (Pháp), thủ tướng Blair (Anh) và thủ tướng Schröder (Đức) đã cùng lên tiếng đòi hỏi Uỷ hội Liên Âu (Commission) phải đặt ra thêm chức Phó chủ tịch chuyên trách về cải tổ kinh tế.
    Người phó chủ tịch này sẽ điều hợp tất cả các ban ngành để đạt được các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm mà Hội nghị EU họp tại Lissabon vào năm 2000 đã đặt ra.
    Hội nghị Lissabon đề ra mục tiêu đẩy kinh tế của EU vượt qua mặt kinh tế Mĩ và đến năm 2010 sẽ biến khối EU thành khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh mạnh nhất thế giới. Mới hồi tháng Giêng vừa qua, Uỷ hội EU đã than phiền rằng theo đà hiện nay, những quốc gia thành viên EU sẽ khó lòng mà đạt được mục tiêu đề ra.
    Thủ tướng Schröder nói rằng cả 3 nước đều có vấn đề giống nhau. Tại cả 3 nước lớn nhất trong khối EU này, tuổi trung bình của người dân ngày càng tăng và người già ngày càng thọ. Do đó hệ thống bảo hiểm xã hội phải trả tiền lâu dài hơn và nhà nước cần nhiều tiền để hỗ trợ các hệ thống này.
    3 nước đồng ý với nhau rằng phải tìm cách thích ứng các hệ thống bảo hiểm xã hội với khả năng kinh tế, để có thể khai mở tiềm năng và đầu tư vào các ngành tương lai. Cả 3 nước hiện cố gắng thực hiện những chương trình cải tổ lớn và tìm ra các lãnh vực đầu tư mới.
    Tổng thống Chirac tuyên bố cả 3 nước cần một sự năng động lớn hơn nữa trong lãnh vực kinh tế và một phương thức cải tổ nhẹ nhàng để tránh những tình thế cực kì khó khăn.
    Riêng thủ tướng Blair cho rằng các doanh nhân cần sáng tạo, nghiên cứu và phát triển. Các hệ thống bảo hiểm xã hội phải được sửa đổi để thích ứng với điều kiện mới này để một mặt đem lại mức an toàn xã hội lớn nhất, mặt khác mang lại cơ hội phát triển lớn nhất cho mọi công dân.
    Ý Đại Lợi chỉ trích gay gắt cuộc họp tay ba này vì cho rằng Anh, Pháp và Đức đang muốn xé lẻ, muốn lãnh đạo các nước thành viên (nhỏ) khác và xem các nước khác là công dân hạng nhì tại Âu Châu.
    Ý cay cú vì vừa hết nhiệm kì của chủ tịch luân phiên khối EU mà không đưa ra được giải pháp mới cho EU.
    Ý cho rằng mình là một nước lớn tương đương với Pháp và Anh, ngoài ra lại có sức mạnh kinh tế lớn, nhưng không được mời tham dự hội nghị thượng đỉnh lần này.
    ----------------------------
    5 Nước EU sẽ trục xuất chung
    Trong tương lai Anh Quốc, Pháp, Ý, Tây Ban Nha và Đức sẽ hợp tác với nhau để trục xuất người tị nạn nhanh hơn nữa về những nước thứ ba.
    5 nước EU này hi vọng sẽ có được một vị thế mạnh để thương thảo với các quốc gia khác để có thể đạt được các kết quả nhanh hơn.
    Theo lời của Bộ trưởng Nội vụ Đức Otto Schily vào ngày 17-2, đây là kết quả của buổi họp các bộ trưởng nội vụ của 5 nước ở Garmisch-Patenkirchen.
    Schily tuyên bố rằng tuy khối EU cũng mở các cuộc thương thảo hồi hương nhưng không đạt được nhiều tiến triển. Nên sự hợp tác chặt chẽ giữa 5 nước sẽ nhanh chóng đưa đến kết quả hơn.
    Trên thực tế mỗi lần sẽ có một nước đại diện cho 4 nước kia để thương thảo về vấn đề hồi hương. Khi một nước thuê bao được cả một chuyến bay trục xuất thì các nước khác có thể sử dụng những chỗ còn trống còn lại.
    Các bộ trưởng còn thoả thuận về những hợp tác tương tự trên những lãnh vực khác.


    ---------------------
    Cấm trùm đầu ở Hessen và Saarland
    Vào ngày 18-2, quốc hội hai tiểu bang Hessen và Saarland đã mở phiên họp thảo luận đầu tiên về luật cấm dùng khăn trùm đầu. Tuy nhiên 2 dự luật này có một số khác biệt.
    Ở bang Saarland, dự luật cấm các cô giáo không được dùng khăn trùm đầu do 2 đảng CDU và SPD đệ nạp. Dự luật này đưa vào luật giáo dục điều khoản bắt các thầy giáo phải tuyệt đối giữ sự trung dung về chính trị và tôn giáo.
    Tuy nhiên các dấu hiệu của đạo Thiên chúa và đạo Do Thái lại không bị cấm. Theo lời của trưởng khối dân biểu CDU trong quốc hội tiểu bang Peter Hans thì việc tôn trọng truyền thống thiên chúa giáo tây phương phù hợp với hiến pháp trong khi khăn trùm đầu theo dạng hiện nay là dấu hiệu của Hồi giáo cực đoan.
    Ở tiểu bang Hessen, đảng CDU cũng đệ nạp dự luật cấm khăn trùm không chỉ đối với các cô giáo mà còn cả cho những công chức nữa. Hans nói rằng đảng CDU ở bang Saarland cũng muốn có luật cấm đối với toàn thể lãnh vực công sở như vậy nhưng phải giới hạn lại vì muốn thoả hiệp với đảng SPD.
    ----------------------------
    Công ti giới thiệu việc làm lớn nhất phá sản
    Công ti giới thiệu việc làm Maatswerk ở Hamburg đã khai phá sản và do đó cả ngàn nhân viên của hãng này sẽ thất nghiệp. Maatswerk là Công ti giới thiệu việc làm (PSA, Personal Service Agentur) lớn nhất nằm trong hệ thống của Tổng công ti Giới thiệu Việc làm (BA, Bundesagentur für Arbeit) của Đức.
    Công ti này sẽ phải sa thải 9.500 nhân viên, những người được Maatswerk sử dụng như những người đi làm mướn ở các hãng, và 600 nhân viên thường của Maatswerk. Maatswerk có 200 trong số 1000 văn phòng giới thiệu việc làm tại 66 địa phương ở Đức .
    PSA là một trong những chương trình cải tổ quan trong trong luật cải tổ thị trường nhân dụng Hartz. Các PSA do những sở lao động địa phương lập nên và trao lại cho những hãng tư nhân quản lí. PSA có nhiệm vụ giới thiệu những người thất nghiệp vào làm trong những hãng xưởng. Chính phủ Đức hi vọng chính sách này sẽ tạo ra hiệu ứng ?okeo dính?.
    Nghĩa là các hãng mướn người sẽ nhận cho người thất nghiệp làm luôn sau khi đã cho họ làn thử. Với cách mướn người này các hãng tránh được những ràng buộc của luật cấm sa thải, vì cho đến khi được nhận vào làm việc chính thức, người đi làm vẫn là nhân viên của PSA.
    Ngay từ đầu, kế hoạch PSA đã bị các hãng giới thiệu việc làm tư nhân chỉ trích nặng nề vì cho rằng tiền tài trợ bị bỏ ra không đúng chỗ. Họ cho rằng các sở lao động trả tiền cho PSA mỗi khi PSA nhận một người thất nghiệp và trả tiền thưởng mỗi khi người này được nhận vào làm luôn trong một cơ sở.
    Thực tế này cho thấy tiền tài trợ chỉ là một hình thức phá giá lương bổng. Do đó nhiều PSA sẽ khai phá sản ngay khi họ không nhận được tài trợ nữa.
    Tổng công ti Giới thiệu Việc làm BA tuyên bố dù Maatswerk phá sản nhưng phương thức PSA không phải là sai. BA không thể chịu trách nhiệm về sự phá sản của các công ti tư nhân.
    Tuy nhiên từ nay Tổng công ti Giới thiệu Việc làm BA sẽ giám sát kĩ hơn tỉ lệ cho mướn nhân viên, chương trình nâng cao tay nghề và giới thiệu việc làm trong các khoảng thời gian mà người nhân viên không được ai mướn làm.
    BA cũng sẽ giám sát thái độ nhận và đuổi người của các PSA. BA hiện tìm cách gửi những nhân viên của Maatswerk đi các PSA khác.
    -------------------------------------
    Coi đóng lệ phí phòng mạch như chuyện đùa
    Một lời tuyên bố của bà Ulla Schmidt, Bộ trưởng Y tế Liên bang Đức, đã làm lộn ruột cả nước Đức. Trả lời báo Leipziger Volkszeitung vào cuối tuần, bà Schmidt có vẻ muốn bỏ qui định bắt các bệnh nhân phải đóng 10 Euro lệ phí phòng mạch mỗi quí khi nói rằng bà bảo đảm rằng trong 5 năm nữa, hình thức đóng tiền này sẽ không còn nữa.
    Bà Schmidt kể rằng bà đưa qui định này vào luật để bắt các hãng bảo hiểm sức khoẻ phải chấp nhận thiết lập một hệ thống bác sĩ gia đình : « Khi các bệnh nhân đã vào hệ thống bác sĩ gia đình rồi thì họ không cần phải trả lệ phí 10 Euro nữa. » Bà Schmidt còn than phiền rằng bà bị các dân biểu trong đảng SPD bỏ rơi khiến bà phải một mình chống chọi với nguồn dư luận chỉ trích bà về luật cải tổ y tế.
    Sau lời tuyên bố của bà Schmidt, dân biểu Horst Seehofer, phó chủ tịch đảng CSU và là người đã thay mặt phe đối lập để thương thảo với bà Schmidt về luật cải tổ y tế, đã vội tuyên bố chống lại ý định bãi bỏ qui định đóng tiến lệ phí phòng mạch của bà Schmidt (SPD).
    Seehofer cho rằng phe liên đảng CDU/CSU vẫn giữ nguyên các quyết định căn bản đã thoả thuận với phe chính phủ. Ngay cả ông Franz Müntefering, người được đề cử giữ chức chủ tịch đảng SPD, cũng tuyên bố giữ nguyên luật cải tổ y tế và không bỏ lệ phí phòng mạch để giữ mức đóng bảo hiểm sức khoẻ được ổn định.
    --------------------------------------
    Phải đóng nhiều tiền bảo hiểm chữa răng hơn
    Theo một cuộc thăm dò của chương trình Frontal 21 thuộc đài truyền hình ZDF vào ngày 17-2 thì tiền bảo hiểm chữa răng sẽ đắt hơn dự định ban đầu và ở trong khoảng từ 5 đến 10 Euro.
    Theo luật y tế mới thì từ năm 2005 người dân Đức sẽ phải đóng riêng tiền bảo hiểm chữa răng bên cạnh tiền bảo hiểm sức khoẻ. Hiện các hãng bảo hiểm sức khoẻ theo luật định dự đoán rằng họ sẽ không thể giữ giá ở mức 4,6 Euro/tháng như những nhà làm luật đã dùng làm cơ sở tính toán cho luật cải tổ hệ thống bảo hiểm sức khoẻ vào mùa hè năm ngoái.
    Trưởng đoàn thương thuyết của liên đảng CDU/CSU Horst Seehofer cho biết hối năm ngoái ông tin chắc rằng giá bảo hiểm chữa răng sẽ ở khoảng 5 Euro.

     
  4. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Đây là bảng thống kê 10 người Đức giàu có nhất. Aldi là tập đoàn cửa hàng nổi tiếng về bán hàng giá rẻ, không ngờ rằng 2 người của tập đoàn này lại là 2 người giàu nhất nước Đức.
    1. Theo Albrecht (80, Aldi-Nord)
    15 Mrd. Euro (2001: 14,6)
    Viel weiY man über den Multimilliardär nicht. Das letzte Bild von ihm ist 15 Jahre alt, er hat einen Schäferhund (Rex) und schon vor Jahren erkannt: ?zGeiz ist geil!?o Damit machte er ein Vermögen.
    2. Familien Boehringer/von Baumbach
    14,5 Mrd. Euro (2001: 12,3)
    Den GroYteil ihres Vermögens machen sie mit dem Pharmariesen Boehringer Ingelheim. Das Geschäft läuft gut. So werden sie weiter beim Milliarden-Ranking in der ersten Reihe sitzen.
    3. Karl Albrecht (82, Aldi-Süd)
    13 Mrd. Euro (2001: 12,6)
    Wie sollte es anders sein ?" über Karl Albrecht wissen wir genauso wenig wie über seinen Bruder. Und auch er kannte der Deutschen liebstes Hobby: Sparen, sparen, sparen ? Gut für ihn, wenn sie es in seinen Aldi-Märkten tun!
    4. Herr Unbekannt
    10,2 Mrd. Euro
    Er schätzt die Anonymität über alles, möchte auf keinen Fall genannt werden, auch wenn er es in die Liste der reichsten Deutschen gebracht hat. Na, wenigstens ist er nicht eitel! Muss man wohl auch nicht - bei so viel Kohle ...
    5. Werner Otto (94, Otto-Versand)
    6,2 Mrd. Euro (2001: 6,6)
    Er ist schon seit langem nicht mehr an der Spitze seiner Firma tätig, das überlässt er einem seiner Söhne. Dafür engagiert er sich mit seiner Stiftung in der Medizinforschung.
    6. Susanne Klatten (40, Altana, BMW)
    6 Mrd. Euro (2001: 7,5)
    Sie ist die reichste Frau Deutschlands, seit sie von ihren Eltern Herbert und Johanna Quandt die Anteile am Pharmakonzern Altana und am Autohersteller BMW geerbt hat.
    7. Friedrich Karl Flick (Flick Holding)
    5,3 Mrd. Euro (2001: 5,4)
    Ihn kennt jeder, denn er gab einer Parteispendenaffäre in den 80er Jahren seinen Namen. Sein Industrie-Imperium hat er verkauft, das Geld ist aber gut angelegt. Steuern zahlt er allerdings nicht in Deutschland, sondern in -sterreich.
    8. Reinhold Würth (66, Würth Holding)
    4,6 Mrd. Euro (2001: 3,5)
    Der frühere Pilot und Motorradfahrer zog sich bereits 1994 aus seiner Firma zurück und besitzt heute einer der gröYten Kunstsammlungen der Welt (über 6000 Werke).
    9. Adolf und Ludwig Merckle (Ratiopharm, Phoenix)
    4,55 Mrd. Euro (2001: 3,5)
    Die Geheimnisse des Reichtums von Vater (68) und Sohn liegen im Pharma- und Industriegeschäft. GröYter Geldbringer ist Ratiopharm.
    10. Curt G. Engelhorn (76, vormals Boehringer Mannheim)
    4,5 Mrd. Euro (2001: 4,7)
    Er hat sein Unternehmen bereits an den Roche-Konzern verkauft, engagiert sich in seiner Freizeit für die Kunst.
     
  5. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Đây là bảng thống kê 10 người Đức giàu có nhất. Aldi là tập đoàn cửa hàng nổi tiếng về bán hàng giá rẻ, không ngờ rằng 2 người của tập đoàn này lại là 2 người giàu nhất nước Đức.
    1. Theo Albrecht (80, Aldi-Nord)
    15 Mrd. Euro (2001: 14,6)
    Viel weiY man über den Multimilliardär nicht. Das letzte Bild von ihm ist 15 Jahre alt, er hat einen Schäferhund (Rex) und schon vor Jahren erkannt: ?zGeiz ist geil!?o Damit machte er ein Vermögen.
    2. Familien Boehringer/von Baumbach
    14,5 Mrd. Euro (2001: 12,3)
    Den GroYteil ihres Vermögens machen sie mit dem Pharmariesen Boehringer Ingelheim. Das Geschäft läuft gut. So werden sie weiter beim Milliarden-Ranking in der ersten Reihe sitzen.
    3. Karl Albrecht (82, Aldi-Süd)
    13 Mrd. Euro (2001: 12,6)
    Wie sollte es anders sein ?" über Karl Albrecht wissen wir genauso wenig wie über seinen Bruder. Und auch er kannte der Deutschen liebstes Hobby: Sparen, sparen, sparen ? Gut für ihn, wenn sie es in seinen Aldi-Märkten tun!
    4. Herr Unbekannt
    10,2 Mrd. Euro
    Er schätzt die Anonymität über alles, möchte auf keinen Fall genannt werden, auch wenn er es in die Liste der reichsten Deutschen gebracht hat. Na, wenigstens ist er nicht eitel! Muss man wohl auch nicht - bei so viel Kohle ...
    5. Werner Otto (94, Otto-Versand)
    6,2 Mrd. Euro (2001: 6,6)
    Er ist schon seit langem nicht mehr an der Spitze seiner Firma tätig, das überlässt er einem seiner Söhne. Dafür engagiert er sich mit seiner Stiftung in der Medizinforschung.
    6. Susanne Klatten (40, Altana, BMW)
    6 Mrd. Euro (2001: 7,5)
    Sie ist die reichste Frau Deutschlands, seit sie von ihren Eltern Herbert und Johanna Quandt die Anteile am Pharmakonzern Altana und am Autohersteller BMW geerbt hat.
    7. Friedrich Karl Flick (Flick Holding)
    5,3 Mrd. Euro (2001: 5,4)
    Ihn kennt jeder, denn er gab einer Parteispendenaffäre in den 80er Jahren seinen Namen. Sein Industrie-Imperium hat er verkauft, das Geld ist aber gut angelegt. Steuern zahlt er allerdings nicht in Deutschland, sondern in -sterreich.
    8. Reinhold Würth (66, Würth Holding)
    4,6 Mrd. Euro (2001: 3,5)
    Der frühere Pilot und Motorradfahrer zog sich bereits 1994 aus seiner Firma zurück und besitzt heute einer der gröYten Kunstsammlungen der Welt (über 6000 Werke).
    9. Adolf und Ludwig Merckle (Ratiopharm, Phoenix)
    4,55 Mrd. Euro (2001: 3,5)
    Die Geheimnisse des Reichtums von Vater (68) und Sohn liegen im Pharma- und Industriegeschäft. GröYter Geldbringer ist Ratiopharm.
    10. Curt G. Engelhorn (76, vormals Boehringer Mannheim)
    4,5 Mrd. Euro (2001: 4,7)
    Er hat sein Unternehmen bereits an den Roche-Konzern verkauft, engagiert sich in seiner Freizeit für die Kunst.
     
  6. thanbai2002de

    thanbai2002de Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    537
    Đã được thích:
    0
    tin thật 100,1% nè sắp tới nghe nói đâu sắp tới nước Đức người vn sẽ bị cho về vn hết nữa thì phải..........hehhehe.....
    tin vỉ hè
    - I have Chic, I have Hasch, I have Takak in da Tasch, LSD hab I auch, des is alles was I brauch!! -
    - <SPAN lang=EN-GB style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: Times New Roman; mso-fareast-font-family: Times New Roman; mso-ansi-language: EN-GB; ms
  7. thanbai2002de

    thanbai2002de Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    537
    Đã được thích:
    0
    tin thật 100,1% nè sắp tới nghe nói đâu sắp tới nước Đức người vn sẽ bị cho về vn hết nữa thì phải..........hehhehe.....
    tin vỉ hè
    - I have Chic, I have Hasch, I have Takak in da Tasch, LSD hab I auch, des is alles was I brauch!! -
    - <SPAN lang=EN-GB style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: Times New Roman; mso-fareast-font-family: Times New Roman; mso-ansi-language: EN-GB; ms
  8. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Bọn DB sắp tăng giá vé rồi. Lại thêm khó khăn về tài chính cho những ai hay đi xa, nhất là SV. Mà làm bahncard thì đắt tiền quá. 100 , lận. Hôm nay đưa thêm tin về DB, vì trong box này có khá nhiều SV HS, mà nhiều người lại chưa có xe riêng , toàn phải đi chơi xa bằng Zug.
    PREISERH-HUNG
    Fernverkehr der Bahn wird teurer
    Die Deutsche Bahn erhöht ihre Preise im Fernverkehr zum 1. April um durchschnittlich 3,4 Prozent. Der Preisanstieg betrifft vor allem Strecken zwischen 200 und 700 Kilometer Länge.

    DPA
    Kunden müssen tiefer in die Tasche greifen: Die Preise für den Fernverkehr werden erhöht
    Berlin - Heute gab die Bahn bekannt: Die Tarife bleiben bei Fahrten bis zu einer Länge von 100 Kilometern stabil. Bei einer Strecke von 100 bis 200 Kilometern sollen die Preise im Schnitt um 1,6 Prozent sinken. Durchschnittlich 5,8 Prozent mehr sollen die Kunden ab einer Fahrstrecke von 400 Kilometern zahlen. Für lange Strecken, auf denen die Bahn mit Billigfliegern konkurriert, ist eine Preisobergrenze von 111 Euro für die einfache Fahrt in der zweiten Klasse vorgesehen.
    Unverändert sollen die Frühbucher- und Rabattregelungen für Besitzer der BahnCard bleiben. Zeitkarten im Fernverkehr sollen jedoch um 1,9 Prozent teurer werden.
    Als Gründe für den Schritt nannte Karl-Friedrich Rausch, Vorstand vom Personenverkehr, unter anderem gestiegene Energiekosten. AuYerdem seien die Preise im Fernverkehr zuletzt vor fünf Jahren durchgängig erhöht worden. Um der Konkurrenz von Pkw und Billigfliegern zu begegnen, würden die Preise gestaffelt angehoben. Eine Erhöhung der Preise sei nur in dem Segment möglich gewesen, in dem das Unternehmen die stärkste Wettbewerbsposition hat - also auf den Strecken zwischen 200 und 700 Kilometern Länge.
    Die Bahn erhofft sich von der Verteuerung Mehreinnahmen im zweistelligen Millionenbereich. Die "sehr kurzfristig entschiedene" Preiserhöhung hängt aber laut Rausch nicht mit den Umsatzrückgängen im Fernverkehr im vergangenen Jahr zusammen.
    ---------------------------------
    Bây giờ là Ferien đối với SV, ai có tiền thì làm vài chuyến đi chơi xa với DB.
    BAHN MACHT AUF BILLIG
    In 13 europäische Städte ab 19 Euro
    Die Deutsche Bahn kämpft um ihre Fahrgäste und eifert für genau zwei Monate ihrer Konkurrenz, den Billigfliegern, nach: Für 19, 29 oder 39 Euro können Städtereisende mit Glück ab Februar ein Ticket beispielsweise nach Amsterdam, Kopenhagen oder Paris ergattern.

    DDP
    Ein Besuch bei der kleinen Meerjungfrau in Kopenhagen für 29 Euro: Bahn kämpft gegen Billigflieger
    Berlin - Ernüchternd war die Bilanz des Jahres 2003 für den Fernverkehr: Die Deutsche Bahn verlor zehn Prozent ihrer Fahrgäste. Trotzdem wird sie ihre Fernverkehrspreise zum 1. April wieder einmal erhöhen. Um den obergang wohl etwas zu versüYen, wirbt die Bahn dieser Tage mit Aktionspreisen. Im Februar und März sind Sonderangebote ab 19 Euro für die einfache Fahrt zweiter Klasse von ausgewählten deutschen Bahnhöfen etwa nach Amsterdam, Brüssel oder Prag erhältlich, teilte die Bahn am Dienstag mit.
    Die Billigtickets sind nur in begrenzter Menge verfügbar und gelten für 21 Direktverbindungen im ICE oder EuroCity in neun Länder. Darunter sind etwa die Strecken von Hamburg nach Kopenhagen (29 Euro) oder von Köln nach Brüssel (19 Euro), von Frankfurt nach Amsterdam und Paris (je 39 Euro), von Berlin nach Warschau oder Prag (je 29 Euro) sowie von München nach Rom, Mailand oder Venedig (je 29 Euro). Reisende aus anderen Städten müssen für den Zubringerzug zu den Abfahrorten ein Ticket zu normalen Kon***ionen lösen.
    Mit den zwei Monate gültigen Aktionspreisen sollen mehr Fahrgäste angezogen und schwächer genutzte Züge besser ausgelastet werden, sagte eine Sprecherin. Die Tickets sind vom 1. Februar an nur im Inland zu haben, solange der Vorrat reicht. Wie viele Plätze für das Sonderangebot zur Verfügung stehen, ist wie bei Billigfliegern unterschiedlich. Je nach Strecke und Auslastung sollen es bis zu zehn Prozent der Plätze sein. Weitere ErmäYigungen sind nicht möglich.
    Als Reaktion auf die Angebote der Billigflieger verkauft die Bahn im Internet schon seit vergangenem Oktober in begrenzter Menge 50-Euro-Tickets für fünf wöchentlich wechselnde innerdeutsche Strecken. Denn auch an die Konkurrenz am Himmel hatte die Bahn 2003 im Fernverkehr deutlich Fahrgäste verloren.
    --------------------------------
    Thêm tin này nữa. Nếu DB mà làm chậm giwò thì sẽ phải bồi thường cho Kunden.
    Bei Verspätung Geld zurück
    Die Deutsche Bahn zahlt ab 1. Oktober Schadenersatz bei Unpünktlichkeit. Hat ein Fernzug am Zielbahnhof des Reisenden mehr als eine Stunde Verspätung, werden dem Fahrgast 20 Prozent des Fahrkartenwerts zurückerstattet. Dem Fahrgastverband Pro Bahn geht das nicht weit genug.

    GMS
    "rgernis Verspätung: Die Bahn erweitert die Fahrgastrechte
    Berlin - Nach einem langen Streit haben sich Bundesregierung und Deutsche Bahn geeinigt: Ab 1. Oktober können Fernreisende von der Bahn bei erheblichen Verspätungen eine Entschädigung verlangen. Die "Kundencharta Fernverkehr" stellten Bahnchef Hartmut Mehdorn sowie die Bundesminister für Verbraucherschutz und Verkehr, Renate Künast (Grüne) und Manfred Stolpe (SPD), am Dienstag in Berlin vor.
    Hat ein Zug am Zielbahnhof des Reisenden mehr als eine Stunde Verspätung, werden dem Fahrgast 20 Prozent des Fahrkartenwerts zurückerstattet. Neu ist zudem, dass die Entschädigung nicht nur für den einzelnen Zug gilt, sondern für die Reisekette der Bahn: Auch wer wegen ein paar Minuten Verspätung einen Anschlusszug verpasst und erst eine Stunde später weiterreisen kann, hat Anspruch auf Erstattung. Die Gutscheine sollen nun anstatt ein halbes ein ganzes Jahr lang gültig sein. Zurzeit erhalten Kunden bei einer Verspätung von mehr als einer halben Stunde im ICE einen Zehn-Euro-Gutschein, bei mehr als 90 Minuten gibt es 25 Euro.
    Eine Stunde früher als bisher soll auch die - bisher schon auf dem Kulanzwege gewährte - Entschädigungsregelung bei nächtlicher Anreise gelten: "Kann der Kunde seine Reise bis 24 Uhr nicht wie geplant fortsetzen, übernimmt die Bahn unter anderem die Kosten für obernachtung oder Taxifahrt in Höhe von maximal 80 Euro", erklärte Mehdorn.
    Die Minister und Mehdorn lobten die Vereinbarungen als aktiven Verbraucherschutz. Dies betreffe vor allem die 20-Prozent-Regelung als Anspruchsrecht der Fahrgäste statt der bisherigen Kulanzregelungen, die sich bisher nur auf ICE-Züge bezog. Besitzer der BahnCard 100, einer internationalen Fahrkarte sowie einer Zeitkarte sollen pauschal entschädigt werden. Mehdorn erklärte, Kulanz sei gut. "Aber die Lösung ist, dass wir an der Pünktlichkeit arbeiten."
    "Die Entschädigungen sind Peanuts"
    Der Fahrgastverband Pro Bahn will in die Lobeshymnen auf die Selbstverpflichtung nicht einstimmen und hält den Umfang für zu niedrig: "Wir sind überhaupt nicht zufrieden", sagte Verbandschef Karl-Peter Naumann am Dienstag der AP in Berlin. "Die Entschädigungen, die da gezahlt werden, sind Peanuts." Sie lägen teils deutlich unter dem bisher und auch weiterhin gezahlten Ausgleich für ICE- und IC-Verspätungen. Naumann rechnete vor, dass nach der Neuregelung Kunden mit Bahncard bei einer Fernverbindung für 55 Euro Anspruch auf maximal elf Euro hätten.
    Auch Bahnchef Mehdorn räumte ein, dass die Zahl der von der Neuregelung begünstigten Bahnkunden vermutlich überschaubar ist. Er konnte zwar nicht sagen, wie viele Passagiere jährlich von 60 Minuten oder mehr Verspätung gebeutelt sind, vermutete aber Promillewerte des Fahrgastaufkommens im Fernverkehr. Zudem gibt es die Entschädigung nur, wenn es sich nicht um "höhere Gewalt" handelt. Und darunter fallen auch die häufigen Verspätungsgründe Wetterunbill oder Selbstmörder auf Bahnstrecken. 35 bis 40 Prozent der Verspätungen gingen auf "höhere Gewalt" zurück, sagt Mehdorn. Für Verzug im Nahverkehr und Anschlussproblemen deswegen gilt die Entschädigung sowieso nicht.
    Naumann kritisierte weiterhin, dass die Kundenrechte nur in den Allgemeinen Geschäftsbedingungen der Bahn festgeschrieben werden sollten und nicht in einem Gesetz. Die Geschäftsbedingungen seien leicht zu ändern. Zudem seien sie nicht für die Wettbewerber der Bahn und andere öffentliche Verkehrsträger gültig. Künast erklärte hingegen: "Die Kundencharta der Bahn hat für den Verbraucherschutz Vorbildcharakter."
    Wie Stolpe verteidigte sie, dass sich Regierung und Mehdorn bei der Entschädigung auf eine Selbstverpflichtungsregelung der Bahn verständigt hätten. Dies sei wesentlich schneller umzusetzen als die von den Ländern über eine Bundesratsinitiative verlangte gesetzliche Regelung. Dagegen erklärte Bayerns Verbraucherschutz-Minister Werner Schnappauf: "Die Bahnkunden sollen auf klarem gesetzlichen Boden stehen und nicht letztlich auf die Kulanz des Unternehmens angewiesen sein."
    Wenn die Fahrgäste ab Herbst auch mit einer - wenn auch geringen - Entschädigung für Verspätungen rechnen können, das "rgernis Verspätung bleibt. Im letzten Jahr erreichte teils jeder fünfte Zug erst mit fünf oder mehr Minuten Verspätung seinen Zielort. Doch das Pünktlichkeits-Tief Ende 2003 scheint überwunden. "Verspätungen werden immer weniger, und Herr Mehdorn und seine Mitarbeiter werden das Geld in der Regel behalten können", hofft nun Verkehrsminister Stolpe für das staatseigene Unternehmen.
    &nbsp;
  9. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Bọn DB sắp tăng giá vé rồi. Lại thêm khó khăn về tài chính cho những ai hay đi xa, nhất là SV. Mà làm bahncard thì đắt tiền quá. 100 , lận. Hôm nay đưa thêm tin về DB, vì trong box này có khá nhiều SV HS, mà nhiều người lại chưa có xe riêng , toàn phải đi chơi xa bằng Zug.
    PREISERH-HUNG
    Fernverkehr der Bahn wird teurer
    Die Deutsche Bahn erhöht ihre Preise im Fernverkehr zum 1. April um durchschnittlich 3,4 Prozent. Der Preisanstieg betrifft vor allem Strecken zwischen 200 und 700 Kilometer Länge.

    DPA
    Kunden müssen tiefer in die Tasche greifen: Die Preise für den Fernverkehr werden erhöht
    Berlin - Heute gab die Bahn bekannt: Die Tarife bleiben bei Fahrten bis zu einer Länge von 100 Kilometern stabil. Bei einer Strecke von 100 bis 200 Kilometern sollen die Preise im Schnitt um 1,6 Prozent sinken. Durchschnittlich 5,8 Prozent mehr sollen die Kunden ab einer Fahrstrecke von 400 Kilometern zahlen. Für lange Strecken, auf denen die Bahn mit Billigfliegern konkurriert, ist eine Preisobergrenze von 111 Euro für die einfache Fahrt in der zweiten Klasse vorgesehen.
    Unverändert sollen die Frühbucher- und Rabattregelungen für Besitzer der BahnCard bleiben. Zeitkarten im Fernverkehr sollen jedoch um 1,9 Prozent teurer werden.
    Als Gründe für den Schritt nannte Karl-Friedrich Rausch, Vorstand vom Personenverkehr, unter anderem gestiegene Energiekosten. AuYerdem seien die Preise im Fernverkehr zuletzt vor fünf Jahren durchgängig erhöht worden. Um der Konkurrenz von Pkw und Billigfliegern zu begegnen, würden die Preise gestaffelt angehoben. Eine Erhöhung der Preise sei nur in dem Segment möglich gewesen, in dem das Unternehmen die stärkste Wettbewerbsposition hat - also auf den Strecken zwischen 200 und 700 Kilometern Länge.
    Die Bahn erhofft sich von der Verteuerung Mehreinnahmen im zweistelligen Millionenbereich. Die "sehr kurzfristig entschiedene" Preiserhöhung hängt aber laut Rausch nicht mit den Umsatzrückgängen im Fernverkehr im vergangenen Jahr zusammen.
    ---------------------------------
    Bây giờ là Ferien đối với SV, ai có tiền thì làm vài chuyến đi chơi xa với DB.
    BAHN MACHT AUF BILLIG
    In 13 europäische Städte ab 19 Euro
    Die Deutsche Bahn kämpft um ihre Fahrgäste und eifert für genau zwei Monate ihrer Konkurrenz, den Billigfliegern, nach: Für 19, 29 oder 39 Euro können Städtereisende mit Glück ab Februar ein Ticket beispielsweise nach Amsterdam, Kopenhagen oder Paris ergattern.

    DDP
    Ein Besuch bei der kleinen Meerjungfrau in Kopenhagen für 29 Euro: Bahn kämpft gegen Billigflieger
    Berlin - Ernüchternd war die Bilanz des Jahres 2003 für den Fernverkehr: Die Deutsche Bahn verlor zehn Prozent ihrer Fahrgäste. Trotzdem wird sie ihre Fernverkehrspreise zum 1. April wieder einmal erhöhen. Um den obergang wohl etwas zu versüYen, wirbt die Bahn dieser Tage mit Aktionspreisen. Im Februar und März sind Sonderangebote ab 19 Euro für die einfache Fahrt zweiter Klasse von ausgewählten deutschen Bahnhöfen etwa nach Amsterdam, Brüssel oder Prag erhältlich, teilte die Bahn am Dienstag mit.
    Die Billigtickets sind nur in begrenzter Menge verfügbar und gelten für 21 Direktverbindungen im ICE oder EuroCity in neun Länder. Darunter sind etwa die Strecken von Hamburg nach Kopenhagen (29 Euro) oder von Köln nach Brüssel (19 Euro), von Frankfurt nach Amsterdam und Paris (je 39 Euro), von Berlin nach Warschau oder Prag (je 29 Euro) sowie von München nach Rom, Mailand oder Venedig (je 29 Euro). Reisende aus anderen Städten müssen für den Zubringerzug zu den Abfahrorten ein Ticket zu normalen Kon***ionen lösen.
    Mit den zwei Monate gültigen Aktionspreisen sollen mehr Fahrgäste angezogen und schwächer genutzte Züge besser ausgelastet werden, sagte eine Sprecherin. Die Tickets sind vom 1. Februar an nur im Inland zu haben, solange der Vorrat reicht. Wie viele Plätze für das Sonderangebot zur Verfügung stehen, ist wie bei Billigfliegern unterschiedlich. Je nach Strecke und Auslastung sollen es bis zu zehn Prozent der Plätze sein. Weitere ErmäYigungen sind nicht möglich.
    Als Reaktion auf die Angebote der Billigflieger verkauft die Bahn im Internet schon seit vergangenem Oktober in begrenzter Menge 50-Euro-Tickets für fünf wöchentlich wechselnde innerdeutsche Strecken. Denn auch an die Konkurrenz am Himmel hatte die Bahn 2003 im Fernverkehr deutlich Fahrgäste verloren.
    --------------------------------
    Thêm tin này nữa. Nếu DB mà làm chậm giwò thì sẽ phải bồi thường cho Kunden.
    Bei Verspätung Geld zurück
    Die Deutsche Bahn zahlt ab 1. Oktober Schadenersatz bei Unpünktlichkeit. Hat ein Fernzug am Zielbahnhof des Reisenden mehr als eine Stunde Verspätung, werden dem Fahrgast 20 Prozent des Fahrkartenwerts zurückerstattet. Dem Fahrgastverband Pro Bahn geht das nicht weit genug.

    GMS
    "rgernis Verspätung: Die Bahn erweitert die Fahrgastrechte
    Berlin - Nach einem langen Streit haben sich Bundesregierung und Deutsche Bahn geeinigt: Ab 1. Oktober können Fernreisende von der Bahn bei erheblichen Verspätungen eine Entschädigung verlangen. Die "Kundencharta Fernverkehr" stellten Bahnchef Hartmut Mehdorn sowie die Bundesminister für Verbraucherschutz und Verkehr, Renate Künast (Grüne) und Manfred Stolpe (SPD), am Dienstag in Berlin vor.
    Hat ein Zug am Zielbahnhof des Reisenden mehr als eine Stunde Verspätung, werden dem Fahrgast 20 Prozent des Fahrkartenwerts zurückerstattet. Neu ist zudem, dass die Entschädigung nicht nur für den einzelnen Zug gilt, sondern für die Reisekette der Bahn: Auch wer wegen ein paar Minuten Verspätung einen Anschlusszug verpasst und erst eine Stunde später weiterreisen kann, hat Anspruch auf Erstattung. Die Gutscheine sollen nun anstatt ein halbes ein ganzes Jahr lang gültig sein. Zurzeit erhalten Kunden bei einer Verspätung von mehr als einer halben Stunde im ICE einen Zehn-Euro-Gutschein, bei mehr als 90 Minuten gibt es 25 Euro.
    Eine Stunde früher als bisher soll auch die - bisher schon auf dem Kulanzwege gewährte - Entschädigungsregelung bei nächtlicher Anreise gelten: "Kann der Kunde seine Reise bis 24 Uhr nicht wie geplant fortsetzen, übernimmt die Bahn unter anderem die Kosten für obernachtung oder Taxifahrt in Höhe von maximal 80 Euro", erklärte Mehdorn.
    Die Minister und Mehdorn lobten die Vereinbarungen als aktiven Verbraucherschutz. Dies betreffe vor allem die 20-Prozent-Regelung als Anspruchsrecht der Fahrgäste statt der bisherigen Kulanzregelungen, die sich bisher nur auf ICE-Züge bezog. Besitzer der BahnCard 100, einer internationalen Fahrkarte sowie einer Zeitkarte sollen pauschal entschädigt werden. Mehdorn erklärte, Kulanz sei gut. "Aber die Lösung ist, dass wir an der Pünktlichkeit arbeiten."
    "Die Entschädigungen sind Peanuts"
    Der Fahrgastverband Pro Bahn will in die Lobeshymnen auf die Selbstverpflichtung nicht einstimmen und hält den Umfang für zu niedrig: "Wir sind überhaupt nicht zufrieden", sagte Verbandschef Karl-Peter Naumann am Dienstag der AP in Berlin. "Die Entschädigungen, die da gezahlt werden, sind Peanuts." Sie lägen teils deutlich unter dem bisher und auch weiterhin gezahlten Ausgleich für ICE- und IC-Verspätungen. Naumann rechnete vor, dass nach der Neuregelung Kunden mit Bahncard bei einer Fernverbindung für 55 Euro Anspruch auf maximal elf Euro hätten.
    Auch Bahnchef Mehdorn räumte ein, dass die Zahl der von der Neuregelung begünstigten Bahnkunden vermutlich überschaubar ist. Er konnte zwar nicht sagen, wie viele Passagiere jährlich von 60 Minuten oder mehr Verspätung gebeutelt sind, vermutete aber Promillewerte des Fahrgastaufkommens im Fernverkehr. Zudem gibt es die Entschädigung nur, wenn es sich nicht um "höhere Gewalt" handelt. Und darunter fallen auch die häufigen Verspätungsgründe Wetterunbill oder Selbstmörder auf Bahnstrecken. 35 bis 40 Prozent der Verspätungen gingen auf "höhere Gewalt" zurück, sagt Mehdorn. Für Verzug im Nahverkehr und Anschlussproblemen deswegen gilt die Entschädigung sowieso nicht.
    Naumann kritisierte weiterhin, dass die Kundenrechte nur in den Allgemeinen Geschäftsbedingungen der Bahn festgeschrieben werden sollten und nicht in einem Gesetz. Die Geschäftsbedingungen seien leicht zu ändern. Zudem seien sie nicht für die Wettbewerber der Bahn und andere öffentliche Verkehrsträger gültig. Künast erklärte hingegen: "Die Kundencharta der Bahn hat für den Verbraucherschutz Vorbildcharakter."
    Wie Stolpe verteidigte sie, dass sich Regierung und Mehdorn bei der Entschädigung auf eine Selbstverpflichtungsregelung der Bahn verständigt hätten. Dies sei wesentlich schneller umzusetzen als die von den Ländern über eine Bundesratsinitiative verlangte gesetzliche Regelung. Dagegen erklärte Bayerns Verbraucherschutz-Minister Werner Schnappauf: "Die Bahnkunden sollen auf klarem gesetzlichen Boden stehen und nicht letztlich auf die Kulanz des Unternehmens angewiesen sein."
    Wenn die Fahrgäste ab Herbst auch mit einer - wenn auch geringen - Entschädigung für Verspätungen rechnen können, das "rgernis Verspätung bleibt. Im letzten Jahr erreichte teils jeder fünfte Zug erst mit fünf oder mehr Minuten Verspätung seinen Zielort. Doch das Pünktlichkeits-Tief Ende 2003 scheint überwunden. "Verspätungen werden immer weniger, und Herr Mehdorn und seine Mitarbeiter werden das Geld in der Regel behalten können", hofft nun Verkehrsminister Stolpe für das staatseigene Unternehmen.
    &nbsp;
  10. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Hai ứng cử viên tổng thống Đức
    Sau 3 ngày đêm giằng co căng thẳng, vào ngày 4-3, các đảng đối lập Đức đã trình làng ứng cử viên chung cho chức vụ tổng thống Đức.
    Người được CDU, CSU và FDP đề cử là Tiến sĩ Horst Köhler, đương kim Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF. Theo lời của 3 đảng này, thì Köhler vừa biểu hiện cho sự đoàn kết của phe đối lập mà vừa biểu hiện cho cái mà người Đức hiện nay cần có.
    Köhler là người có kinh nghiệm trên bình diện quốc gia và quốc tế, có thể đẩy mạnh ý chí cải tổ và thay đổi của nước Đức và có thể đại diện cho nước Đức ở ngoại quốc. Ông vừa có lòng quan tâm đến những nước đang phát triển vừa biết rõ những khó khăn của các nước kĩ nghệ.
    Chủ tịch đảng CDU Merkel cũng cho biết rằng bà và Stoiber, chủ tịch đảng CSU, đã không thể thuyết phục ông Westerwelle, Chủ tịch đảng FDP, chấp nhận ứng cử viên do liên đảng CDU/CSU chọn lựa là Wolfgang Schäuble. Nhiều chính trị gia CDU đã lớn tiếng chỉ trích Merkel về sự bỏ rơi này.
    Trong cùng ngày 2 đảng cầm quyền là SPD và Xanh cũng công bố đề nghị bà Giáo sư Tiến sĩ Gesine Schwan làm ứng cử viên tổng thống Đức. Bà Schwan hiện là Viện trưởng Đại học Âu Châu Viadrina ở thành phố Frankfurt/Oder.
    Bà Schwan là giáo sư chính trị học nổi tiếng. Vì 2 đảng chính quyền Xanh-Đỏ không nắm đa số phiếu trong Hội đồng Liên bang (Bundesversammlung), là cơ chế bầu lên tổng thống Đúc vào tháng 5 này, nên bà Schwan ít hi vọng thắng cử hơn ông Köhler.
    Tuy ông Köhler (CDU) và bà Schwan (SPD) có đảng tịch khác nhau nhưng có cùng một số đặc tính: có bằng cấp, quen thuộc với môi trường quốc tế và có niềm tin vào Âu Châu. Cả hai đều sinh năm 1943 và có nhiều liên hệ với Ba Lan.
    Cha mẹ của Köhler là người Rumani gốc Đức, phải chạy trốn Hồng quân Liên Xô và đẻ ông ra ở tỉnh Skierbieszow thuộc Ba Lan. Bà Schwan có thời gian dài ở hai thành phố Ba Lan Warschau và Krakau để viết luận án tiến sĩ về triết gia và nhà Mác xít học Leszek Kolakowski.
    Cả Schwan lẫn Köhler đều làm luận án tiến sĩ chính trị tại trường đại học Tübingen. Schwan nhảy vào lãnh vực đại học và trở thành giáo sư chính trị học tại Đại học Tự do Berlin. Bà viết rất nhiều về lí thuyết dân chủ và về nền văn hoá chính trị, chỉ riêng tên tác phẩm của bà cũng đủ lấp đầy 10 trang giấy.
    Sau nhiều năm giảng dạy ở Hoa kỳ, bà Schwan được mời về làm Viện trưởng Đại học Viadrina, một đại học với tỉ lệ sinh viên ngoại quốc cao nhất nước Đức (1/3 sinh viên là người Ba Lan). Ở đây, bà khuyến khích việc nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến toàn Âu Châu.
    Köhler đi vào con đường chính trị. Ông lần lượt làm việc tại bộ kinh tế liên bang, văn phòng thống đốc bang Schleswig-Holstein, bộ tài chính liên bang. Ông là cha đẻ của chính sách thống nhất tiền tệ và kinh tế của 2 nước Đức vào năm 1989.
    Từ năm 1990 ông cố vấn về chính sách tài chính cho thủ tướng Kohl và là người đại diện Đức thương thảo về Hiệp ước Thống nhất Tiền tệ Âu Châu. Năm 1992 Köhler trở thành Chủ tịch Liên hội các Quĩ Tiết kiệm và được thủ tướng Kohl gửi đến Nam Dương để tìm cách hạn chế cơn khủng hoảng tài chính Á Châu.
    Cũng trong năm 2002 ông trở thành Chủ tịch Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Âu Châu (EBRD). EBRD chuyên tài trợ cho tiến trình chuyển đổi ở Đông Âu. Đầu năm 2000 ông được thủ tướng Schröder đề nghị vào chức vụ Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IWF).
    Trong giới chuyên môn, ông được trọng nể vì ông quan niệm IWF phải trở lại với nhiệm vụ chủ yếu của nó là cứu chữa những cơ khủng hoảng tài chính và vì ông có thái độ thông cảm với sự khó khăn của những nước phát triển đang mang nợ.
    ---------------------------------------
    Liên đảng đưa ra luật lao động mới
    Để tạo nhiều việc làm và khẩn trương giải quyết nạn thất nghiệp, liên đảng bảo thủ đối lập CDU-CSU đã đưa ra một số ý kiến đòi chấn chỉnh lại quyền lợi và quy ước lao động tại Đức. Dự thảo quyết định qua đó được phát ngôn đảng CDU xác nhận hôm 6-3, đòi sửa đổi một cách gắt gao và triệt để các điều luật hiện hành mà trong đó, có cả quyền được bảo vệ không sa thải theo CDU-CSU cần nên dẹp bỏ toàn phần đối với công nhân viên mới nhận việc trong 4 năm đầu tiên! Ngay trong lập trường này, phe Liên đảng tức thời đã bị nhiều phía trong và ngoài đảng chỉ trích gay gắt.
    Cũng theo dự thảo đưa ra, quy ước lương và điều kiện lao động ràng buộc (giữa phe chủ và nghiệp đoàn) cũng có thể không cần ứng dụng trong trường hợp xí nghiệp tách khỏi Hiệp hội chủ nhân -là tổ chức bao dàn quyền lợi người chủ đối đầu với phía công đoàn. Sự liên kết vì công ăn việc làm tại phân xưởng trong tương lai cần đơn giản hoá và tương nhượng thêm nhiều đặc quyền quyết định tại địa phương cho xí nghiệp nhỏ. Ngoài ra giới hạn về sự mở cửa thương mại từ thứ Hai-thứ Bảy cũng phải được bãi miễn về nguyên tắc toàn bộ.
    Để biện hộ cho chủ xướng thay đổi này, tổng thư kí đảng CSU -Markus Soeder- còn cho là luật lệ hiện hành đã ngăn cản đà tăng triển trong kinh tế mà theo ông phương thức nào tạo ra việc làm đều mang tính xã hội.
    Ngay Hermann-Josef Arentz, chủ tịch CDA (Christlich-Demokratische Arbeitnehmerschaft), một tổ chức ngoại vi CDU đại diện cánh công nhân dân chủ-thiên chúa giáo, đã lên tiếng yêu cầu rút lại quyết định trên. Dự thảo theo ông đã ?zlạm dụng tình trạng kinh tế èo uột hiện nay mà trách nhiệm gây ra do Liên minh cầm quyền Đỏ-Xanh (SPD-Xanh/B90) tại Berlin, để chèn ép quyền lợi người lao động?o. Biện pháp theo Arentz cũng sẽ không đưa ra tăng triển, tạo được nhiều việc làm hơn mà chỉ gây thêm khủng hoảng sâu đậm và ?zcăng thẳng lâu dài?o giữa mọi phe phái.
    Ludwig Stiegler, phó trưởng khối dân biểu SPD tại Quốc hội cho các đề nghị CDU-CSU là một sự đánh phá thô bạo lên những giá trị cơ bản về quyền lao động. Chủ tịch tổ chức nghiệp đoàn Kim khí IG Metall Juergen Peters ghi nhận đây còn hành động ?ztấn công điên cuồng đến quyền lợi người đi làm và nền tảng dân chủ xã hội tại Đức?o và bằng cách này theo Peters, CDU-CSU cũng chỉ muốn đưa tập thể công nhân Đức lao lụng trở lại vào thế kỷ thứ 19!
    Bà Marget Moenig-Raane, phó chủ tịch nghiệp đoàn truyền thông ver. Di còn cảnh giác thêm là cử tri Đức nên nhìn kỹ và ghi nhận những gì CDU-CSU đang chủ xướng để biết chắc là điều gì sẽ xảy ra một khi phe bảo thủ lên cầm quyền thay Đỏ-Xanh.
    ---------------------------------------

    ?zMinijob" thành công vực mức
    Sĩ số công việc làm ngắn hạn, đơn giản không đáng kể tại Đức hiện đã lên đến gần 7,5 triệu chỗ được chính thức ghi nhận. Con số cập nhật mới nhất cũng đã cao hơn lần thống kê hồi tháng 11-2003 gần 260 000 vụ và tính từ khi chương trình ?zMini-Jobs?o được áp dụng cách đây một năm cho đến cuối 2003 qua đã đem lại nhiều tài khoản thu nhập cho quỹ xã hội chính quyền như sau: 1,2 tỉ Euro bảo hiểm hưu trí; 1,1 tỉ đóng góp cho y tế và 159 triệu Euro thuế khoá cho nhà nước liên bang.
    Qua biện pháp còn được gọi là ?z400-Euro-Jobs?o (trước đó còn là 325 Euro), chính quyền Đức đã khuyến khích hãng xưởng cũng như người đi làm thích ứng hơn trong công việc phụ trội và như thế cũng sẽ tạo dựng được nhiều việc làm cùng có lợi cho mọi phía.
    Chương trình nầy cũng đã đi từ chính sách cải tổ thị trường nhân dụng của Uỷ ban Hartz (tên vị trưởng điều hành là Peter Hartz, giám đốc phòng nhân viên công ty xe VW), nhằm chận bớt tình trạng làm chui lậu thuế ở các công việc thấp kém, ngắn hạn và cũng thích nghi theo nhu cầu phe kinh tế đòi hỏi về giờ giấc lao động được uyển chuyển. Cho đến 400 Euro/tháng, người đi làm khỏi phải trả thuế và chủ nhân thuê mướn cũng chỉ phải đóng góp ít đi phụ phí xã hội và thuế khoá. Mức giới hạn được ưu tiên về thuế khoá cũng như đóng góp bảo hiểm xã hội theo quy định còn là 800 Euro/tháng. Cá nhân Hartz cũng đã chủ trương là nên cho phép các Minijob hiện nay tăng từ 400 lên 500 Euro/tháng để động lực thêm cho sự cải tổ thị trường.
    Các tổ chức nghiệp đoàn lao động tuy nhiên đã dè dặt lo ngại là biện pháp này cũng sẽ bị phe chủ nhân vì lợi điểm kinh tế sẽ lạm dụng, phân tán đi các việc làm toàn thời gian thông thường và tình trạng bóc lột bất công cũng sẽ ngày càng gia tăng.
    Cho đến nay theo ghi nhận, việc làm Minijob cũng chỉ được tận dụng khai triển nhiều trong lĩnh vực phục dịch tư nhân như nội trợ, giữ trẻ -cho gần 3,3 triệu nơi- mà con số chính thức đăng ký chỉ là 50 ngàn trường hợp.

    &nbsp;

Chia sẻ trang này