1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thời sự nước Đức.

Chủ đề trong 'Đức (German Club)' bởi Quake3games, 12/01/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Chống nạn làm chui lậu thuế
    Quốc hội Đức hôm 6-5 vừa qua với đa số phiếu thuộc Liên minh cầm quyền Đỏ-Xanh (SPD-Xanh/B90) đã biểu quyết thông qua đạo luật tăng cường biện pháp bài trừ tệ trạng lao động trốn thuế. Phe đối lập CDU-CSU và FDP tuy nhiên đã phủ quyết và đòi hỏi Berlin phải đặt lại chính sách giảm thuế cũng như bớt đi sự đóng góp trong hệ thống bảo hiểm xã hội -được cho là nguyên nhân gây ra tệ trạng trốn thuế như hiện nay.
    Đạo luật còn sẽ được đưa sang Hội đồng quốc gia phê chuẩn mà sự chấp nhận còn đang bỏ ngỏ. Tại đây phe đối lập chiếm đa số mà một khi từ chối, vấn đề sẽ phải đưa sang một uỷ ban hoà giải cứu xét lại.
    Bộ trưởng Tài chính Hans Eichel (SPD) kêu gọi vì quyền lợi chung, tất cả phe phái còn trong sự dị biệt hiện nay nên chấp nhận giải pháp chính quyền soạn thảo mà theo ông là một sự đần độn khi có quan niệm bao che cho việc làm chui lậu thuế như một hình thức phản đối tự vệ trước chính sách thuế nhà nước liên bang.
    Thiệt hại gây ra từ tệ trạng làm chui lậu thuế theo chiết tính đã lên đến 370 tỉ Euro, tương đương 17% tổng sản lượng quốc gia Đức. Qua đạo luật, Berlin muốn bài trừ các tội phạm có tổ chức một cách triệt để hơn. Sự lao công giúp đỡ từ láng giềng cũng như công việc lau chùi tư gia ngược lại sẽ được nới lỏng mà hình thức trừng phạt khi vi phạm được xem không đáng kể. Trong khi đó chính quyền sẽ tăng cường nhân viên hải quan và trải rộng mạng lưới kiểm tra.
    ---------------
    Đức: giảm nhẹ nạn thất nghiệp cuối tháng Tư
    Tỉ lệ thất nghiệp tại Đức tính đến đầu tháng 5-2004 theo số liệuTổng cục Lao động liên bang BA (Bundesagentur fuer Arbeit) đã giảm được 0,2% (-104,1 ngàn) còn 10,7% với tổng số 4,443 triệu người thất nghiệp trên toàn quốc. Đây còn là sự giảm thiểu yếu nhất trong tháng Tư từ 1995 cho đến nay và so cùng thời điểm năm 2003 (10,8%) sĩ số chỉ đã bớt được 53,3 ngàn vụ.
    Cục trưởng BA Frank-Juergen Weise cho là tình trạng đã ?ztiếp tục dỡ hơn khi chỉ số tăng triển trong kinh tế còn quá ít để có thể tạo sống động cho thị trường nhân dụng?o, và một khi loại bỏ yếu tố trồi sụt có thêm việc theo mùa màng thì tổng số thất nghiệp trung bình cũng đã tăng tương ứng thêm 23 ngàn vụ lên 4,367 triệu người.
    Chưa kể cách tính trong thống kê từ đầu năm 2004 cũng đã được BA thay đổi sau khi trừ đi thành phần người thất nghiệp đang hàm thụ trong các biện pháp thực tập (Trainingsmassnahmen) mà một khi tính đến họ, sĩ số còn sẽ tăng thêm 18,9 ngàn người so cùng thời điểm năm 2003.
    ---------------
    Fischer về vụ tra tấn tù binh Irak
    Ngoại trưởng Đức Joschka Fischer (đảng Xanh/B90) lần đầu tiên đã lên tiếng phê phán sự kiện tù binh bị ngược đãi trong các nhà tù HK tại Irak và đòi hỏi chính giới HK phải có biện pháp trừng phạt tội phạm.
    Vài ngày trước lúc lên đường sang HK tiếp xúc với ngoại trưởng Mỹ Colin Power và cố vấn an ninh Condoleezza, Fischer trong tuần báo ?zSpiegel?o đã cho là các hình ảnh hành hạ tù binh đã ?zghê tởm?o. Ông đòi hỏi HK phải tìm ra thủ phạm để trừng phạt đích đáng.
    Chủ tịch đảng Xanh/B90 Reinhard Buetikofer còn đã đòi hỏi bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Donald Rumsfeld nên từ chức. Đặc trách nhân quyền chính phủ Đức, bà Claudia Roth cũng đã cho là vấn đề phải được nói đến một cách công khai và trong trường hợp này đối với HK không là một sự can thiệp nội bộ mà là nói đến quyền quốc tế.
    --------------
    Lính Đức không coi nhà tù ở Afghanistan
    Vào ngày 10-5, quân đội Đức cho biết rằng binh sĩ Đức thuộc lực lượng ISAF đã đối xử với tù nhân Afghanistan không khác gì đối với người Đức. Các binh sĩ ISAF Đức có nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho quốc gia Afghanistan đang bất ổn. Trong phần vụ của mình, binh sĩ Đức không có nhiệm vụ truy lùng quân khủng bố hoặc quân Taliban vì quân đội Đức không tham gia vào chiến dịch Enduring Freedom của Liên quân chống Khủng bố.
    Khi thi hành phận sự được Liên Hiệp Quốc (LHQ) giao phó, lính Đức đã giải giao những người bị họ bắt giữ cho cảnh sát. Lính Đức chỉ bắt giữ những người xâm nhập vào các khu vực quân sự hoặc những khu vực an ninh quốc phòng mà thôi. Lính Đức tạm giữ người bị bắt cho đến khi cảnh sát Afghanistan hoặc cảnh sát LHQ đến nhận. Người bị bắt có thể bị trói nhưng không bao giờ bị lấy bao trùm lên đầu.
    Ngoài ra quân đội Đức cũng không có trách nhiệm thẩm vấn hoặc lấy lời khai của người bị bắt và cũng không tham gia vào những vụ này. Khác với lính Mỹ ở Irak, lính Đức không cai quản bất cứ một nhà tù nào ở Afghanistan. Dù hoạt động ở nước ngoài nhưng quân Đức tuân theo luật Đức, nghĩa là lính Đức không được phép làm những công việc của cảnh sát hay của ngành tư pháp.
    Bộ quốc phòng Đức còn cho biết rằng họ không biết ?" dù chính thức hay không chính thức - về những cáo buộc rằng lính Mỹ và lính Anh đã tra tấn tù nhân Afghanistan trong tù.
    ------------
    Nhà thuốc phá bác sĩ
    Vào ngày 11-5, Liên hiệp các Hội Bác sĩ có Hợp đồng với Quỹ Bảo hiểm Sức khoẻ theo Luật định (Kassenärzliche Bundesvereinigung, KBV) báo động rằng các bác sĩ của họ thường phải viết toa để cho những bệnh nhân - đặc biệt thành phần nghèo - những loại thuốc đắt tiền thuộc dạng mua cần toa bác sĩ (rezeptpflichtige Medikamente). Vì nhiều loại thuốc mua không cần toa bác sĩ quá đắt đối với bệnh nhân, nên bác sĩ phải viết toa để cho họ những loại thuốc đắt hơn nhưng được các hãng bảo hiểm sức khoẻ trả tiền.
    Theo luật y tế mới, bệnh nhân phải tự trả tiền phần lớn các thứ thuốc mua không cần toa vì các hãng bảo hiểm sức khoẻ không nhận trả tiền cho các loại thuốc này. Nhưng những loại thuốc được coi là rẻ, có thể mua không cần toa ở những tiệm thuốc tây, nay cũng đã bị xem là quá đắt đối với nhiều bệnh nhân. KBV cũng đổ thừa cho các nhà thuốc.
    KBV cho rằng các nhà thuốc tây đã chỉ dẫn cho các bệnh nhân đòi các loại thuốc cần có toa nhưng đắt hơn, khi thấy các bệnh nhân này không chịu tự bỏ tiền mua các thứ thuốc không cần toa trị cùng thứ bệnh. Do đó các bệnh nhân đã nhanh chóng trở lại phòng mạch bác sĩ để đòi toa để lấy những thuốc mà họ khỏi phải tự trả tiền. Hiện tượng này đã đặt các bác sĩ vào thế khó xử.
    Theo KBV, trong trường hợp khẩn cấp, bác sĩ bắt buộc phải bảo đảm việc cung cấp thuốc cho bệnh nhân. Do đó khi viết toa cho những thứ thuốc (cần toa bác sĩ) mà hãng bảo hiểm phải trả tiền thì bác sĩ có thể sẽ vượt quá mức tiết kiệm do luật pháp qui định và từ đó có thể bị phạt. Theo KBV thì qui định bắt bác sĩ tiết kiệm trong việc cho thuốc đã không giải quyết được vấn đề gì cả. KBV đòi phải đưa những loại thuốc cần để bảo toàn mạng sống hiện đang thuộc hạng không toa trở lại hạng cần toa.
    Cần biết rằng từ ngày 1-4, các hãng bảo hiểm sức khoẻ Đức chỉ chịu trả tiền cho các loại thuốc mua không cần toa nào được xem là vô cùng cần thiết để chữa theo lối thông thường những bệnh hiểm nghèo mà thôi. Thí dụ như chất Acetylsalicylsäure (Aspirin) để ngừa bệnh sau khi bị nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu hay chất Jodid để chữa các bệnh về tuyến giáp trạng. Một uỷ ban hỗn hợp gồm các đại diện của bác sĩ và hãng bảo hiểm sức khoẻ hiện đã lập ra một danh sách với 36 chất thuốc mà bác sĩ có thể kê toa để hãng bảo hiểm sức khoẻ trả tiền.
    ------------------
    Chính trị gia Đức đòi cách chức Rumsfeld
    Vào ngày 11-5, chính trị gia của tất cả các chính đảng Đức đã lên tiếng kêu gọi Hoa Kỳ có quyết định nhận trách nhiệm chính trị trong vụ tra tấn các tù nhân Irak. Chính trị gia Đức cho rằng những vụ ngược đãi ở Irak có thể làm mất uy tín của toàn thể các nước phương Tây.
    Chủ tịch đảng SPD Müntefering xem việc hành hạ các tù nhân Irak không thể được xem là lẽ đương nhiên trong các nền dân chủ. Ông ám chỉ đến việc bãi chức bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ Donald Rumsfeld khi nói rằng ?znếu chuyện này xảy ra ở Đức thì tôi sẽ góp sức để thay đổi nhân sự.?o Phó trưởng khối đối lập CDU/CSU Wolfgang Schäuble tuyên bố rằng những sự hành hạ ở Irak là ghê gớm và đáng ghê tởm, và Hoa Kỳ phải cho điều tra những vụ việc này.
    Phát ngôn viên về ngoại giao của liên đảng CDU/CSU Friedbert Pflüger kêu gọi ngoại trưởng Đức Joschka Fischer (Xanh), trong chuyến viếng thăm Hoa Kỳ 3 ngày vào tuần này, cần làm rõ với chính phủ Hoa Kỳ rằng Đức muốn Hoa Kỳ điều tra tận gốc những vụ việc trên và trừng phạt những người có trách nhiệm. Viên chức điều hợp về quan hệ Mỹ-Đức tại bộ ngoại giao Đức cũng có lời phát biểu tương tự và nói thêm rằng, trái với binh sĩ Hoa Kỳ, binh sĩ Đức ở Afghanistan rất được trọng nể. Điều này là kết quả của cách xử sự đàng hoàng của lính Đức.
    Vào ngày 10-5, chủ tịch đảng Xanh, nữ dân biểu Angelika Beer, đã lên án Hoa Kỳ và Anh Quốc đã không làm gì để chấm dứt nạn tra tấn ở Irak. Bà cho rằng 2 chính phủ này đã có tin tức về những sự hành hạ có hệ thống ở Irak từ một năm nay nhưng những người có trách nhiệm đã không làm gì hết. Bà cho rằng việc bộ trưởng quốc phòng Rumsfeld xin lỗi là chưa đủ và đòi ông phải từ chức.
    Bà Beer còn cho rằng những vụ hành hạ này đã khiến cho sự thông cảm giữa phương Tây và khối Hồi giáo thêm khó khăn. Bà đòi Hoa Kì phải tham gia kí kết chấp nhận Toà án Hình sự Quốc tế để chứng minh rằng Hoa Kỳ thật sự tôn trọng những giá trị như tự do và công lí.
    -----------
    Kết án nhưng không phạt tù
    Toà án Berlin đã kết án một cựu cán bộ cao cấp của đảng CS Đông Đức trong phiên xử ngày 11-5 nhưng không phạt tù ông ta. Herbert Häber, uỷ viên Bộ chính trị đảng CS Đông Đức SED trong thời gian một năm rưỡi kể từ1984, bị toà xem là có tội trong vụ giết 3 người tị nạn định vượt bức tường Bá Linh.
    Hồi đó Bộ chính trị SED đã ra lệnh cho các lực lượng biên phòng bắn vào người tị nạn. Vì thành viên Bộ chính trị Häber đã bỏ phiếu thuận cho quyết định này nên ông phải chịu trách nhiệm. Nhưng hiện nay người ta thu thập được nhiều bằng chứng rõ ràng cho thấy rằng sau đó Häber đã luôn luôn đấu tranh để nới lỏng các qui định lưu thông qua lại biên giới Đức-Đức. Vì quan điểm này mà Häber mất ghế trong Bộ chính trị SED và bị đưa vào một bệnh viện tâm thần.
    Bệnh viện này đã nhồi thuốc tâm thần cho ông mà không hỏi ý kiến ông. Vì thái độ đấu tranh của Häber trong việc nới lỏng kiểm soát biên giới nên toà đã miễn hình phạt đối với Häber. Vì xử Häber dựa theo luật Đông Đức cũ nên toà đã chấp nhận đề nghị miễn hình phạt của công tố viên.
    Theo luật hình sự Đông Đức thì toà có quyền miễn hình phạt đối với một tội nhân. Luật sư của bị cáo Häber cho biết sẽ không chống án. Cần nhắc lại rằng hồi tháng 7 năm 2000, toà tiểu bang Berlin đã xử Häber và 2 cựu uỷ viên Bộ chính trị SED khác là Joachim Böhme và Siegfried Lorenz được trắng án. Đến tháng 11 năm 2002, toà án liên bang đã phủ quyết án quyết này và trả hồ sơ về cho toà Berlin xử lại.
    ---------
    Đức nhắm một ghế thường trực trong Hội đồng Bảo an LHQ
    Phó trưởng khối dân biểu đảng SPD Gernot Erler tuyên bố vào ngày 12-5 rằng chậm nhất vào đầu năm 2005 Đức sẽ mở cuộc vận động để chiếm một ghế thường trực trong Hội đồng Bảo an LHQ. Erler cho biết vào cuối năm nay hay đầu năm tới, Đức sẽ đưa ra đề nghị này tại Đại hội đồng của LHQ.
    Erler quan niệm rằng nước Đức cần có mặt thường xuyên trong Hội đồng Bảo an LHQ vì nước Đức hiện có vai trò và trách nhiệm quốc tế ngày càng lớn. Theo Erler, nước nào nhận nhiều trách nhiệm thì nước đó phải có được nhiều quyền hành quốc tế hơn.
    Trước khi Đức muốn vào Hội đồng Bảo an LHQ thì LHQ phải sửa đổi Hiến chương. Theo báo FAZ thì chính phủ Đức hiện tin rằng họ sẽ tìm được đủ sự ủng hộ của 2/3 thành viên trong phiên Đại hội đồng LHQ để sửa Hiến chương. Ngoài ra chính phủ Đức cũng chắc chắn sẽ nhận được sự hỗ trợ của 4 trong số 5 thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an là Pháp, Anh, Nga và Trung Quốc và hi vọng rằng Hoa Kỳ sẽ không tìm cách phá.
    ------------
    Khiếm hụt 61 tỉ Euro thuế
    Tại Đức, chính phủ Berlin, tiểu bang cho đến các cấp làng xã địa phương theo chiết tính trong các năm 2004-2007 sẽ Khiếm hụt 61 tỉ Euro thuế.
    Tổ Dự báo thuế khoá quốc gia (Arbeitskreis "Steuerschätzungen" có từ 1995) qui tụ các chuyên gia đại diện chính quyền, bộ Tài chính, sở thống kê, các viện nghiên cứu và hiệp hội kinh tế hàng đầu cũng như ngân hàng trung ương, báo trước 2 lần trong năm (tháng 5 và 11) sự đánh giá tổng kết về tài khoá thuế, nhóm họp hôm 13-5 tại Gotha, đã đưa ra con số thâm thủng đáng ngại như trên.
    Dự liệu công bố từ đây còn được xem như nền tảng lập kế hoạch chi tiêu cho chính quyền các cấp trong năm tới, ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách thuế từ số số (Lottorie), lương bổng (Lohn) cho đến mậu dịch (Umsatzsteuer), v.v? và kế hoạch tài chính cả 5 năm tới đây trong nhiều lãnh vực kinh tế khác nhau.
    Tại Gotha, tài khoá thuế thu hoạch ít hơn đã được công bố: năm 2004 sẽ là 9,6 tỉ; 2005 là 15,2 tỉ; 2006 là 18,4 tỉ và 2007 là 17,8 tỉ Euro nâng tổng số thất thoát chung lên 61 tỉ trong vòng 4 năm tới đây -nhiều hơn sự chờ đợi từ bộ Tài chính liên bang- mà Berlin trước hết trong năm 2004 sẽ phải gánh lấy hậu quả nặng nề hơn các cấp tại tiểu bang!
    Bộ trưởng Hans Eichel (SPD) như thế sẽ khó thể dừng lại ở con số nợ nầng 29,3 tỉ dự trù cho tài khoá hiện nay, càng khó khăn hơn trong năm 2005 khi phải giữ mức thâm thủng dưới 3% tổng sản lượng quốc gia BIP, theo tiêu chuẩn ổn định tiền tệ Liên Âu (EU-Stabilitaetspakt). Nếu tình trạng tăng triển trong kinh tế không thay đổi khá hơn, Berlin phải vay thêm nợ nần và như thế liên tục trong 4 năm sẽ vi phạm đến điều khoản cấm kị này.
    Trước tình trạng bi đát trên, bộ trưởng Tài chính Eichel ngay sau đó cho là chính sách tằn tiện hơn nữa cũng như tăng thuế khoá sẽ không đối phó được khó khăn hiện thời, nhưng các biện pháp thắt lưng buộc bụng đã quyết định tuy nhiên vẫn phải được thực thi.
    Ông nghỉ đến việc tư hữu hoá một phần tài sản quốc gia và bán đi trữ lượng kim ngân cũng như sẽ tiếp tục cắt giảm thêm sự bao cấp trong lãnh vực xây cất nhà cửa (Eigenheimzulage) -điều mà phía đối lập thuộc Liên đảng CDU-CSU đã từ chối thông qua và còn doạ sẽ kiện lên Tối cao pháp viện đòi xét lại chính sách tài khoá thâm thủng quá mức nơi chính quyền Đỏ-Xanh (SPD-Xanh/B90).
    ---------
    Xuống đường chống Berlin
    Dưới tiêu đề ?zchống sự phá vỡ hệ thống an sinh và vì công bằng xã hội?o, gần 20 ngàn người từ nhiều nơi, hôm 15-5 qua đã kéo về Berlin xuống đường phản ảnh chính sách cải tổ của chính quyền Đỏ-Xanh (SPD-Xanh/B90).
    Cuộc mít tinh đã được các hiệp hội bảo vệ dân quyền xã hội như Tổng hội SoVD (Sozialverband Deutschland) và VS (Volkssolidaritaet Bundesverband e.V.) cũng như công đoàn đứng ra kêu gọi.
    Khẩu hiệu và bích chương biểu tình đã thể hiện bất mãn khi đòi hỏi Berlin ?zHãy chia sẻ thay vì cướp bóc?o và cảnh giác vị thủ tướng Đức trong chính sách cải tổ ?zKhông với chúng tôi, thưa ngài Schröder?o!
    Chủ tịch SoVD Adolf Bauer cho là thành phần người hưu trí, thất nghiệp, bệnh nhân, tàn tật và người cần chăm sóc sẽ thiệt thòi nhiều trong chính sách cải tổ ảnh hưởng trực tiếp đến sự chu toàn trong hệ thống hưu trí và phục vụ y tế hiện nay.
    Chủ tịch nghiệp đoàn ngành Truyền thông Verdi, Frank Bsirske còn cho là qua biện pháp huỷ bỏ trợ cấp thất nghiệp thâm niên (Arbeitslosenhilfe) và bó buộc lao động bằng mọi hình thức như dự tính từ Berlin sẽ đẩy hàng trăm ngàn người lâm vào tình cảnh túng thiếu.
    Bsirske đưa nhận định là ?zcông việc không được phép làm nghèo nàn hơn?o và khi đã lao lụng toàn thời gian thì người ta cũng phải có đồng lương đủ sống.
  2. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Kaplan mất quyền cư trú
    Toà hành chánh Köln, trong phiên xử ngày 19-5, đã chấp nhận việc trục xuất giáo chủ Kaplan. Như vậy trên giấy tờ Kaplan bị coi là mất quyền cư trú chính thức tại Đức và chỉ còn được hưởng quyền tạm dung chờ trục xuất. Sở dĩ Kaplan vẫn còn được ở lại Đức vì Đức hiện không thể trục xuất Kaplan về Thổ Nhĩ Kì được.
    Một toà Đức trước đây cho rằng nếu Kaplan bị đưa về Thổ thì Kaplan không chắc sẽ được hưởng thủ tục tố tụng công bằng. Toà dựa trên sự kiện một cộng sự viên của Kaplan đã bị nhà chức trách Thổ tra tấn để lấy lời khai.
    Kaplan bị xem là một giáo chủ Hồi giáo cực đoan và đã ra lệnh ám sát một đối thủ ở Đức nên đã bị án tù 4 năm. Kaplan là giáo chủ của tổ chức Hồi giáo mang tên Kalifastaat. Tổ chức này đã bị cấm hoạt động tại Đức. Sở ngoại kiều thành phố Köln đã ra lệnh trục xuất ông ta hồi tháng 2 vừa qua.
    Kaplan đã đâm đơn kiên lệnh trục xuất này lên toà án hành chánh Köln. Toà Köln bác đơn kiện của Kaplan vì cho rằng khả năng tái phạm của Kaplan rất lớn. Hiện nay Kaplan còn có thể nộp đơn kiện tiếp lên toà án hành chánh tiểu bang ở Münster.
    ---------
    Tai nạn máy bay ở oberlingen có nhiều nguyên nhân
    Vào ngày 19-5, Cơ quan điều tra Tai nạn Máy bay Đức (BFU) ở Braunschweig đã công bố kết quả điều tra tai nạn máy bay ở oberlingen hồi tháng 7 năm 2002 và cho rằng tai nạn này là kết quả của một loạt nguyên nhân. Tất cả những người liên hệ đều đã có sai phạm. Trong tai nạn khủng khiếp này, tất cả 71 người ở trên chiếc máy bay hành khách của Nga và chiếc máy bay vận tải đều tử nạn.
    Giám đốc BFU Wilfried Schulze nói rằng nhiệm vụ của cơ quan của ông là tìm ra nguyên nhân gây tai nạn để ngăn ngừa tai nạn xảy ra trong tương lai. Bản báo cáo hiện nay không nhằm mục đích giải quyết vấn đề lỗi phải vì đây là phần hành của toà án. Sau đây là nguyên nhân chi tiết.
    Theo báo cáo, viên hoa tiêu có nhiệm vụ theo dõi không phận của hãng Skyguide của Thuỵ Sĩ đã bị bắt làm quá nhiều việc nên đã có những quyết định sai lầm. Hãng Skyguide đã gặp nhiều vấn đề về tổ chức phiên trực đêm và có nhiều thiếu sót về kĩ thuật. Họ đã chỉ bố trí được một hoa tiêu thay vì cần 2 người cho phiên trực đêm.
    Trong đêm xảy ra tai nạn, hệ thống radar chỉ được sử dụng giới hạn vì bị sửa chữa. Người hoa tiêu trực đã không biết chuyện này, nên đã biết rất trễ việc có 2 chiếc phi cơ tiến đến gần nhau. Ngoài ra đường dây điện thoại nối với các trạm hoa tiêu ở gần đó đã bị cắt cho nên trạm Karlruhe không thể gọi báo động cho trạm Skyguide được.
    Phi hành đoàn chiếc máy bay Nga đã phạm sai lầm. Phi hành đoàn Nga đã không nghe theo lệnh của hệ thống báo động TCAS của phi cơ mà lại nghe theo lệnh của hoa tiêu dưới đất. Theo qui định, lệnh báo động của máy TCAS trên phi cơ có ưu tiên cao hơn lệnh dưới đất. Hoa tiêu của Skyguide đã ra lệnh cho chiếc máy bay Nga phải bay xuống trong khi hệ thống tự động TCAS của máy bay ra lệnh cho máy bay bay lên.
    Cùng lúc đó chiếc máy bay vận tải cũng bay xuống vì phi công đã nghe theo lệnh của hệ thống báo động trên phi cơ. Luật của Liên bang Nga không bắt các máy bay phải trang bị hệ thống TCAS cho nên các phi công Nga không có kinh nghiệm sử dụng hệ thống này.
    Hãng Skyguide đã đưa ra lời xin lỗi gia đình các nạn nhân. Skyguide tuyên bố hôm 19-5 rằng báo cáo điều tra của BFU đã cho thấy Skyguide có một phần lỗi trong tai nạn máy bay cho nên Skyguide sẽ làm tất cả khả năng để sửa chữa lỗi lầm. Đến nay Skyguide đã trả tiền bồi thường cho 13 gia đình nạn nhân. Skyguide cho biết sẽ mau chóng dàn xếp với các gia đình nạn nhân còn lại. Cần nhắc lại rằng viên hoa tiêu của hãng Skyguide trực trong đêm xảy ra tai nạn đã bị đâm chết trong tháng 2 vừa qua. Kẻ tình nghi là một người đàn ông đã bị mất gia đình trong tai nạn kể trên.
    -------------
    Kẻ tát tai Schröder vẫn là ứng cử viên cho đảng SPD
    Báo Badische Zeitung ra ngày 20-5 cho biết rằng kẻ tát tai thủ tướng Schröder (SPD) vẫn là ứng cử viên cho đảng SPD ở đơn vị bầu cử Ehrenkirchen thuộc huyện Breisgau-Hochschwarzwald mặc dầu ông ta đã bị bang bộ đảng SPD của tiểu bang Baden-Württemberg đuổi ra khỏi đảng vào ngày 19-5.
    Đại diện đảng SPD cho biết thủ tục trục xuất nhanh khỏi đảng dựa trên điều lệ đảng xem rằng tư cách đảng viên chỉ bắt đầu có hiệu lực một năm sau khi được chấp nhận. Cuộc bầu cử địa phương ở bang Baden-Württemberg sẽ diễn ra vào tháng 6.
    Cho đến nay người ta vẫn chưa biết lí do tại sao người đàn ông 52 tuổi này đã tát tai thủ tướng Schröder trong cuộc vận động bầu cử vào ngày 18-5 tại thành phố Mannheim. Ông ta đã bị cảnh sát bắt giữ nhưng sau đó được trả tự do vì cảnh sát cho rằng họ không có lí do để giữ ông lại khi ông ta có giấy tờ hợp lệ. Ông từ chối không chịu khai lí do với cảnh sát. Báo chí cho biết ông là một thầy giáo thất nghiệp và mới vào đảng SPD hồi tháng 2 năm nay.
    Đại diện đảng SPD ở Breisgau-Hochschwarzwald cho biết rằng về mặt kĩ thuật đảng SPD hiện không thể rút tên ông ta ra khỏi danh sách ứng cử viên được nữa. Hiện nay biện lí cuộc đã nộp đơn truy tố nhanh ông thầy giáo về tội đả thương và mạ lị để có thể đưa ông ra xét xử trong vài ngày tới. Phát ngôn viên chính phủ nói rằng thủ tướng Schröder không hề hấn gì và vẫn tiếp tục làm việc bình thường.
    -------------
    Schröder sẽ nói chuyện riêng với từng đảng về vấn đề di dân
    Thủ tướng Schröder (SPD) cho biết ông sẽ nói chuyện riêng với các chủ tịch của từng đảng để tìm giải pháp chung cho luật di dân vào ngày 25-5 sắp tới. Schröder tuyên bố rằng ông rất muốn ra luật di dân.
    Thủ tướng Schröder sẽ tiếp ông Franz Müntefering, chủ tịch SPD, và Bütikofer (Xanh) vào buổi sáng 25-5. Sau đó đến ông Westerwelle, chủ tịch FDP. Cuối cùng trong ngày, ông Schöder sẽ nói chuyện với bà Merkel (CDU) và ông Stoiber (CSU) . Westerwelle tuyên bố ông rất vui mừng nhận lời mời của Schröder.
    Stoiber cũng nhận lời nhưng ra điều kiện rằng Schröder phải lưu tâm đến đề nghị phòng chống khủng bố của CDU/CSU. Đảng CDU chưa trả lời vì bà Merkel hiện đang đi vận động bầu cử.
    Trong khi đó lập trường đảng Xanh ngày càng bị cô lập. Vào ngày 18-5, ông Henning Scherf, thống đốc bang Bremen và đương kim chủ tịch Uỷ ban Hoà giải lưỡng viện quốc hội, đã chỉ trích lập trường của đảng Xanh trong cuộc thương thảo về vấn đề di dân. Ông cho rằng đảng Xanh là người cản mũi kì đà.
    Theo ông giữa đảng SPD và phe đối lập không có vấn đề. Vấn đề nằm trong nội bộ phe cầm quyền - giữa đảng SPD và Xanh.
    ----------
    Kaplan ra trình diện
    Ông Metin Kaplan, 51 tuổi, một giáo sĩ Hồi giáo quá khích đang sống tại Koeln bị đe doạ trục xuất trong tuần qua đã bí mật lẩn trốn, đã xuất hiện trở lại hôm 31-5 và trình diện nơi kiểm soát quyền cư trú của ông tại cảnh sát địa phương. Kaplan như thế đã tuân hành đúng luật lệ nhà nước Đức đòi hỏi ông từ một năm qua, sau khi mãn hạn 4 năm tù về tội kêu gọi áp sát một đối thủ tôn giáo và chính trị mà tay này sau đó cũng đã bị hạ sát.
    Hôm 26-5, ngay sau khi toà hình sự tối cao tại Muenster đưa phán quyết trên nguyên tắc đồng ý về việc có thể trục xuất ông về lại Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng vẫn cho phép quyền kháng đơn lên toà Hành chánh liên bang, Kaplan một ngày sau đó đã ẩn trốn bí mật. Trác toà địa phương Koeln ra lệnh bắt giữ đã không tìm ra ông ngay sau khi xét nhà. Sự kiện được xem như bất lực và gây lủng củng trong nội bộ giới chức chính quyền địa phương.
    Vụ cảnh sát Koeln truy lùng hụt cũng đã gây ra màn tranh cãi trong chính giới về biện pháp theo dõi các phần tử khủng bố được đánh giá là nguy hiểm tại Đức. Chính giới Berlin đã đỗ lỗi cho sở Bảo hiến tiểu bang đã xem thường tay giáo sĩ cuồng tín này đến độ để cho hắn lẩn trốn qua mặt cả pháp luật.
    Trong lúc đó, luật sư biện hộ cho Kaplan vẫn cho là thân chủ ông không làm gì vi phạm luật lệ khai báo. Lệnh truy nã Kaplan ngay sau khi ban hành cũng đã được thu hồi nhanh, cho thấy có sự bối rối của cảnh sát trước sự biến mất bất ngờ từ Kaplan mà ông ta hôm 31-5 cũng đã ra trình diện trở lại một cách đúng phép tắc hàng tuần.
    Metin Kaplan được xem cầm đầu một nhóm nhỏ quá khích của tổ chức Hồi giáo ?zKalifatsstaat?o, chủ trương bài Do Thái, chống đối nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ và Israel, tự nhận là giáo chủ với danh xưng ?zKakif von Koeln?o, có mục tiêu lập ra một nước Thổ Hồi giáo đòi chế ngự thế giới Islam, Kaplan trong năm 1983 từ Thổ đã sang Đức xin tị nạn và được công nhận vào năm 1992.
    Tổ chức ?zKalifatsstaat?o được cha ông là Cemaleddin Kaplan giao nhượng từ năm 1995, gây ra sự tranh chấp quyền lãnh đạo trong nhóm với một đối thủ chính trị khác là Ibrahim Sofu. Kaplan kêu gọi tử hình Sofu mà vào tháng 5-1997 tại Berlin, Sofu cũng đã bị một kẻ lạ mặt bắn hạ.
    Từ tháng 11-2000, Kaplan đã bị toà án Duesseldorf kết án 4 năm tù tội kêu gọi công khai phạm pháp. Tổ chức của ông khi đó cũng đã bị cấm đoán hoạt động và bị liệt vào nhóm mang khuynh hướng phi dân chủ và nguy hiểm cho nền Hiến pháp Đức. Cho đến khi ngồi tù, ?zKalifatsstaat?o đã có đến 1100 thành viên mà phân nửa trong số đã sinh hoạt ngay tại tiểu bang Nordrhein-Westfalen.
    Việc trục xuất Kaplan đã bị một toà án Đức từ chối vì cho là nguy hiểm có thể xảy ra cho tính mạng ông nếu chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ xét xử tội chống đối từ Kaplan.
    ----------
    Nhắm đến tự do thương mại giữa EU và châu Mỹ La Tinh
    Tại hội nghị thượng đỉnh lần thứ III Châu Mỹ La Tinh khai mạc hôm 28-5 tại Guadalajara (Mễ Tây Cơ), Uỷ viên đặc trách thương vụ khối Liên Âu (EU) Pascal Lamy đã nêu ra ý kiến muốn cải thiện bang giao mậu dịch giữa EU và cộng đồng các nước Nam Mỹ khối Andenpakt (thành hình 1969, bao gồm các nước Bolivien, Chile, Kolumbien, Ecuador, Peru, và Venezuela) mà mục tiêu lâu dài là việc thành hình khu tự do mậu dịch giữa các nước liên hệ cũng như các quốc gia Trung Mỹ khác.
    Bên cạnh hiện diện của Thủ tướng Đức Gerhard Schroeder, nhiều nhà lãnh đạo 58 quốc gia tham dự hội nghị cũng đã có mặt. Chủ tịch EU đương nhiệm, Thủ tướng Ái Nhĩ Lan Bertie Ahern đã kêu gọi các nước Châu Mỹ La Tinh nên hợp tác chặt chẽ như mẫu mực EU để có thể san bằng sự chênh lệch trong kinh tế và xã hội. Ahern nhấn mạnh là ?zCác dân tộc đơn điệu sẽ không thể đương đầu nổi trước thử thách của cuộc toàn cầu hoá?o.
    Được biết, EU song song với chủ trương khai triển sự hợp tác cùng các nước Andenpakt, việc thương thảo với một số các quốc gia Nam Mỹ khác thuộc khối Mercosur (Brasilien, Argentinien, Uruguay và Paraguay) cũng đang được tiến hành. Lamy cho là EU trễ nhất trong tháng 10 năm nay sẽ có thể đi đến một thoả hiệp tự do mậu dịch. Vòng thương thuyết kế tiếp sẽ diễn ra hôm 7-6 tại thủ đô Buenos Aires của Argentinien.
    -----------
    BDI: 1,5 % tăng trưởng kinh tế
    Michael Rogowski, chủ tịch Tổng hội kỹ nghệ Đức BDI (Bundesverband der Deutschen Industrie) trong nhật báo ?zWelt am Sonntag?o cuối tuần mới đây đã đưa sự đánh giá cho là chỉ số tăng trưởng kinh tế trong năm còn sẽ lên được ?z1,5%?o - mặc dù trong quý I/2004 qua, mức độ phát triển có vẽ còn đang yếu ớt.
    Thị trường nhân dụng và nạn thất nghiệp theo BDI tuy nhiên còn cần nhiều quan tâm giải quyết mà các khế ước về lương bổng trong ngành Kim khí Đức đã ký kết hồi tháng 2 vừa qua theo Rogowski đã ?zthực sự quá cao?o, gây khó khăn cho rất nhiều hãng xưởng trung cấp trong giá thành chế phẩm hiện nay.
    Đại diện phe chủ nhân Kim khí và kỹ nghệ điện tử tại Sachsen (miền Đông) Bodo Finger cũng đã lên tiếng quy lỗi cho chủ tịch Tổng hội Kim khí Đức (Gesamtmetall) là ông Martin Kannegiesser đã hấp tấp trong vụ chấp nhận qui ước lương, mà chiến thuật có vẽ như sợ đụng độ và gây phiền phức với phía nghiệp đoàn đối thủ là IG Metall! Kannegiesser hồi tháng 2 đã đưa ra kế sách tăng lương hai giai đoạn để đáp ứng tình trạng phục hồi kinh tế đang èo uột. Và điều này sau 3 tháng ký kết đã bị đặt lại thành vấn đề nơi phe kỹ nghệ miền Đông.
    ------------
    Xăng dầu còn sẽ đắt hơn
    Tại Đức, giới phân tích chuyên môn thuộc các ngân hàng như Investmentbank Lehhman Brothers và Hypovereinsbank chờ đợi là giá dầu trên thị trường còn sẽ leo thang do nhu cầu tiêu thụ, kể cả khi khối Opec thuộc các nước sản xuất dầu đã cam kết sẽ gia tăng nguồn dầu cung cấp.
    Theo họ, trước sự bất ổn trong chính trị sau khi chính giới HK đưa ra các đợt cảnh báo có thể bị khủng bố trong nước Mỹ đã ******** thế chính trị toàn cầu không bớt đi sự căng thẳng, và nếu một vụ khủng bố như thế xảy ra, giá dầu còn sẽ leo thang nhanh chóng.
    Martin Huefner thuộc ngân hàng Hypovereinsbank cho là trong những tuần tới đây, xăng dầu còn sẽ tăng thêm cho đến 10% (1,30 Euro/Normalbenzin). Cùng lúc, phân tích từ Lehhman Brothers cho là giá dầu thô hiện gần 40 USD/Barrel (159 Lít) còn có thể lên đến 50 USD! Viện nghiên cứu kinh tế Đức DIW cũng đã cho là không tính đến việc giảm giá cho dù Opec có gia tăng nguồn dầu khai thác để cung ứng. Theo DIW, cho đến khi ?zcó được sự ảnh hưởng tốt, thời gian còn sẽ kéo dài?o và kể cả lúc giá dầu thô đã hạ đi ?"xăng do nhu cầu tiêu thụ nhiều hơn trong mùa nghỉ hè khi đó cũng sẽ không rẻ đi một cách tương ứng.
  3. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Kaplan mất quyền cư trú
    Toà hành chánh Köln, trong phiên xử ngày 19-5, đã chấp nhận việc trục xuất giáo chủ Kaplan. Như vậy trên giấy tờ Kaplan bị coi là mất quyền cư trú chính thức tại Đức và chỉ còn được hưởng quyền tạm dung chờ trục xuất. Sở dĩ Kaplan vẫn còn được ở lại Đức vì Đức hiện không thể trục xuất Kaplan về Thổ Nhĩ Kì được.
    Một toà Đức trước đây cho rằng nếu Kaplan bị đưa về Thổ thì Kaplan không chắc sẽ được hưởng thủ tục tố tụng công bằng. Toà dựa trên sự kiện một cộng sự viên của Kaplan đã bị nhà chức trách Thổ tra tấn để lấy lời khai.
    Kaplan bị xem là một giáo chủ Hồi giáo cực đoan và đã ra lệnh ám sát một đối thủ ở Đức nên đã bị án tù 4 năm. Kaplan là giáo chủ của tổ chức Hồi giáo mang tên Kalifastaat. Tổ chức này đã bị cấm hoạt động tại Đức. Sở ngoại kiều thành phố Köln đã ra lệnh trục xuất ông ta hồi tháng 2 vừa qua.
    Kaplan đã đâm đơn kiên lệnh trục xuất này lên toà án hành chánh Köln. Toà Köln bác đơn kiện của Kaplan vì cho rằng khả năng tái phạm của Kaplan rất lớn. Hiện nay Kaplan còn có thể nộp đơn kiện tiếp lên toà án hành chánh tiểu bang ở Münster.
    ---------
    Tai nạn máy bay ở oberlingen có nhiều nguyên nhân
    Vào ngày 19-5, Cơ quan điều tra Tai nạn Máy bay Đức (BFU) ở Braunschweig đã công bố kết quả điều tra tai nạn máy bay ở oberlingen hồi tháng 7 năm 2002 và cho rằng tai nạn này là kết quả của một loạt nguyên nhân. Tất cả những người liên hệ đều đã có sai phạm. Trong tai nạn khủng khiếp này, tất cả 71 người ở trên chiếc máy bay hành khách của Nga và chiếc máy bay vận tải đều tử nạn.
    Giám đốc BFU Wilfried Schulze nói rằng nhiệm vụ của cơ quan của ông là tìm ra nguyên nhân gây tai nạn để ngăn ngừa tai nạn xảy ra trong tương lai. Bản báo cáo hiện nay không nhằm mục đích giải quyết vấn đề lỗi phải vì đây là phần hành của toà án. Sau đây là nguyên nhân chi tiết.
    Theo báo cáo, viên hoa tiêu có nhiệm vụ theo dõi không phận của hãng Skyguide của Thuỵ Sĩ đã bị bắt làm quá nhiều việc nên đã có những quyết định sai lầm. Hãng Skyguide đã gặp nhiều vấn đề về tổ chức phiên trực đêm và có nhiều thiếu sót về kĩ thuật. Họ đã chỉ bố trí được một hoa tiêu thay vì cần 2 người cho phiên trực đêm.
    Trong đêm xảy ra tai nạn, hệ thống radar chỉ được sử dụng giới hạn vì bị sửa chữa. Người hoa tiêu trực đã không biết chuyện này, nên đã biết rất trễ việc có 2 chiếc phi cơ tiến đến gần nhau. Ngoài ra đường dây điện thoại nối với các trạm hoa tiêu ở gần đó đã bị cắt cho nên trạm Karlruhe không thể gọi báo động cho trạm Skyguide được.
    Phi hành đoàn chiếc máy bay Nga đã phạm sai lầm. Phi hành đoàn Nga đã không nghe theo lệnh của hệ thống báo động TCAS của phi cơ mà lại nghe theo lệnh của hoa tiêu dưới đất. Theo qui định, lệnh báo động của máy TCAS trên phi cơ có ưu tiên cao hơn lệnh dưới đất. Hoa tiêu của Skyguide đã ra lệnh cho chiếc máy bay Nga phải bay xuống trong khi hệ thống tự động TCAS của máy bay ra lệnh cho máy bay bay lên.
    Cùng lúc đó chiếc máy bay vận tải cũng bay xuống vì phi công đã nghe theo lệnh của hệ thống báo động trên phi cơ. Luật của Liên bang Nga không bắt các máy bay phải trang bị hệ thống TCAS cho nên các phi công Nga không có kinh nghiệm sử dụng hệ thống này.
    Hãng Skyguide đã đưa ra lời xin lỗi gia đình các nạn nhân. Skyguide tuyên bố hôm 19-5 rằng báo cáo điều tra của BFU đã cho thấy Skyguide có một phần lỗi trong tai nạn máy bay cho nên Skyguide sẽ làm tất cả khả năng để sửa chữa lỗi lầm. Đến nay Skyguide đã trả tiền bồi thường cho 13 gia đình nạn nhân. Skyguide cho biết sẽ mau chóng dàn xếp với các gia đình nạn nhân còn lại. Cần nhắc lại rằng viên hoa tiêu của hãng Skyguide trực trong đêm xảy ra tai nạn đã bị đâm chết trong tháng 2 vừa qua. Kẻ tình nghi là một người đàn ông đã bị mất gia đình trong tai nạn kể trên.
    -------------
    Kẻ tát tai Schröder vẫn là ứng cử viên cho đảng SPD
    Báo Badische Zeitung ra ngày 20-5 cho biết rằng kẻ tát tai thủ tướng Schröder (SPD) vẫn là ứng cử viên cho đảng SPD ở đơn vị bầu cử Ehrenkirchen thuộc huyện Breisgau-Hochschwarzwald mặc dầu ông ta đã bị bang bộ đảng SPD của tiểu bang Baden-Württemberg đuổi ra khỏi đảng vào ngày 19-5.
    Đại diện đảng SPD cho biết thủ tục trục xuất nhanh khỏi đảng dựa trên điều lệ đảng xem rằng tư cách đảng viên chỉ bắt đầu có hiệu lực một năm sau khi được chấp nhận. Cuộc bầu cử địa phương ở bang Baden-Württemberg sẽ diễn ra vào tháng 6.
    Cho đến nay người ta vẫn chưa biết lí do tại sao người đàn ông 52 tuổi này đã tát tai thủ tướng Schröder trong cuộc vận động bầu cử vào ngày 18-5 tại thành phố Mannheim. Ông ta đã bị cảnh sát bắt giữ nhưng sau đó được trả tự do vì cảnh sát cho rằng họ không có lí do để giữ ông lại khi ông ta có giấy tờ hợp lệ. Ông từ chối không chịu khai lí do với cảnh sát. Báo chí cho biết ông là một thầy giáo thất nghiệp và mới vào đảng SPD hồi tháng 2 năm nay.
    Đại diện đảng SPD ở Breisgau-Hochschwarzwald cho biết rằng về mặt kĩ thuật đảng SPD hiện không thể rút tên ông ta ra khỏi danh sách ứng cử viên được nữa. Hiện nay biện lí cuộc đã nộp đơn truy tố nhanh ông thầy giáo về tội đả thương và mạ lị để có thể đưa ông ra xét xử trong vài ngày tới. Phát ngôn viên chính phủ nói rằng thủ tướng Schröder không hề hấn gì và vẫn tiếp tục làm việc bình thường.
    -------------
    Schröder sẽ nói chuyện riêng với từng đảng về vấn đề di dân
    Thủ tướng Schröder (SPD) cho biết ông sẽ nói chuyện riêng với các chủ tịch của từng đảng để tìm giải pháp chung cho luật di dân vào ngày 25-5 sắp tới. Schröder tuyên bố rằng ông rất muốn ra luật di dân.
    Thủ tướng Schröder sẽ tiếp ông Franz Müntefering, chủ tịch SPD, và Bütikofer (Xanh) vào buổi sáng 25-5. Sau đó đến ông Westerwelle, chủ tịch FDP. Cuối cùng trong ngày, ông Schöder sẽ nói chuyện với bà Merkel (CDU) và ông Stoiber (CSU) . Westerwelle tuyên bố ông rất vui mừng nhận lời mời của Schröder.
    Stoiber cũng nhận lời nhưng ra điều kiện rằng Schröder phải lưu tâm đến đề nghị phòng chống khủng bố của CDU/CSU. Đảng CDU chưa trả lời vì bà Merkel hiện đang đi vận động bầu cử.
    Trong khi đó lập trường đảng Xanh ngày càng bị cô lập. Vào ngày 18-5, ông Henning Scherf, thống đốc bang Bremen và đương kim chủ tịch Uỷ ban Hoà giải lưỡng viện quốc hội, đã chỉ trích lập trường của đảng Xanh trong cuộc thương thảo về vấn đề di dân. Ông cho rằng đảng Xanh là người cản mũi kì đà.
    Theo ông giữa đảng SPD và phe đối lập không có vấn đề. Vấn đề nằm trong nội bộ phe cầm quyền - giữa đảng SPD và Xanh.
    ----------
    Kaplan ra trình diện
    Ông Metin Kaplan, 51 tuổi, một giáo sĩ Hồi giáo quá khích đang sống tại Koeln bị đe doạ trục xuất trong tuần qua đã bí mật lẩn trốn, đã xuất hiện trở lại hôm 31-5 và trình diện nơi kiểm soát quyền cư trú của ông tại cảnh sát địa phương. Kaplan như thế đã tuân hành đúng luật lệ nhà nước Đức đòi hỏi ông từ một năm qua, sau khi mãn hạn 4 năm tù về tội kêu gọi áp sát một đối thủ tôn giáo và chính trị mà tay này sau đó cũng đã bị hạ sát.
    Hôm 26-5, ngay sau khi toà hình sự tối cao tại Muenster đưa phán quyết trên nguyên tắc đồng ý về việc có thể trục xuất ông về lại Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng vẫn cho phép quyền kháng đơn lên toà Hành chánh liên bang, Kaplan một ngày sau đó đã ẩn trốn bí mật. Trác toà địa phương Koeln ra lệnh bắt giữ đã không tìm ra ông ngay sau khi xét nhà. Sự kiện được xem như bất lực và gây lủng củng trong nội bộ giới chức chính quyền địa phương.
    Vụ cảnh sát Koeln truy lùng hụt cũng đã gây ra màn tranh cãi trong chính giới về biện pháp theo dõi các phần tử khủng bố được đánh giá là nguy hiểm tại Đức. Chính giới Berlin đã đỗ lỗi cho sở Bảo hiến tiểu bang đã xem thường tay giáo sĩ cuồng tín này đến độ để cho hắn lẩn trốn qua mặt cả pháp luật.
    Trong lúc đó, luật sư biện hộ cho Kaplan vẫn cho là thân chủ ông không làm gì vi phạm luật lệ khai báo. Lệnh truy nã Kaplan ngay sau khi ban hành cũng đã được thu hồi nhanh, cho thấy có sự bối rối của cảnh sát trước sự biến mất bất ngờ từ Kaplan mà ông ta hôm 31-5 cũng đã ra trình diện trở lại một cách đúng phép tắc hàng tuần.
    Metin Kaplan được xem cầm đầu một nhóm nhỏ quá khích của tổ chức Hồi giáo ?zKalifatsstaat?o, chủ trương bài Do Thái, chống đối nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ và Israel, tự nhận là giáo chủ với danh xưng ?zKakif von Koeln?o, có mục tiêu lập ra một nước Thổ Hồi giáo đòi chế ngự thế giới Islam, Kaplan trong năm 1983 từ Thổ đã sang Đức xin tị nạn và được công nhận vào năm 1992.
    Tổ chức ?zKalifatsstaat?o được cha ông là Cemaleddin Kaplan giao nhượng từ năm 1995, gây ra sự tranh chấp quyền lãnh đạo trong nhóm với một đối thủ chính trị khác là Ibrahim Sofu. Kaplan kêu gọi tử hình Sofu mà vào tháng 5-1997 tại Berlin, Sofu cũng đã bị một kẻ lạ mặt bắn hạ.
    Từ tháng 11-2000, Kaplan đã bị toà án Duesseldorf kết án 4 năm tù tội kêu gọi công khai phạm pháp. Tổ chức của ông khi đó cũng đã bị cấm đoán hoạt động và bị liệt vào nhóm mang khuynh hướng phi dân chủ và nguy hiểm cho nền Hiến pháp Đức. Cho đến khi ngồi tù, ?zKalifatsstaat?o đã có đến 1100 thành viên mà phân nửa trong số đã sinh hoạt ngay tại tiểu bang Nordrhein-Westfalen.
    Việc trục xuất Kaplan đã bị một toà án Đức từ chối vì cho là nguy hiểm có thể xảy ra cho tính mạng ông nếu chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ xét xử tội chống đối từ Kaplan.
    ----------
    Nhắm đến tự do thương mại giữa EU và châu Mỹ La Tinh
    Tại hội nghị thượng đỉnh lần thứ III Châu Mỹ La Tinh khai mạc hôm 28-5 tại Guadalajara (Mễ Tây Cơ), Uỷ viên đặc trách thương vụ khối Liên Âu (EU) Pascal Lamy đã nêu ra ý kiến muốn cải thiện bang giao mậu dịch giữa EU và cộng đồng các nước Nam Mỹ khối Andenpakt (thành hình 1969, bao gồm các nước Bolivien, Chile, Kolumbien, Ecuador, Peru, và Venezuela) mà mục tiêu lâu dài là việc thành hình khu tự do mậu dịch giữa các nước liên hệ cũng như các quốc gia Trung Mỹ khác.
    Bên cạnh hiện diện của Thủ tướng Đức Gerhard Schroeder, nhiều nhà lãnh đạo 58 quốc gia tham dự hội nghị cũng đã có mặt. Chủ tịch EU đương nhiệm, Thủ tướng Ái Nhĩ Lan Bertie Ahern đã kêu gọi các nước Châu Mỹ La Tinh nên hợp tác chặt chẽ như mẫu mực EU để có thể san bằng sự chênh lệch trong kinh tế và xã hội. Ahern nhấn mạnh là ?zCác dân tộc đơn điệu sẽ không thể đương đầu nổi trước thử thách của cuộc toàn cầu hoá?o.
    Được biết, EU song song với chủ trương khai triển sự hợp tác cùng các nước Andenpakt, việc thương thảo với một số các quốc gia Nam Mỹ khác thuộc khối Mercosur (Brasilien, Argentinien, Uruguay và Paraguay) cũng đang được tiến hành. Lamy cho là EU trễ nhất trong tháng 10 năm nay sẽ có thể đi đến một thoả hiệp tự do mậu dịch. Vòng thương thuyết kế tiếp sẽ diễn ra hôm 7-6 tại thủ đô Buenos Aires của Argentinien.
    -----------
    BDI: 1,5 % tăng trưởng kinh tế
    Michael Rogowski, chủ tịch Tổng hội kỹ nghệ Đức BDI (Bundesverband der Deutschen Industrie) trong nhật báo ?zWelt am Sonntag?o cuối tuần mới đây đã đưa sự đánh giá cho là chỉ số tăng trưởng kinh tế trong năm còn sẽ lên được ?z1,5%?o - mặc dù trong quý I/2004 qua, mức độ phát triển có vẽ còn đang yếu ớt.
    Thị trường nhân dụng và nạn thất nghiệp theo BDI tuy nhiên còn cần nhiều quan tâm giải quyết mà các khế ước về lương bổng trong ngành Kim khí Đức đã ký kết hồi tháng 2 vừa qua theo Rogowski đã ?zthực sự quá cao?o, gây khó khăn cho rất nhiều hãng xưởng trung cấp trong giá thành chế phẩm hiện nay.
    Đại diện phe chủ nhân Kim khí và kỹ nghệ điện tử tại Sachsen (miền Đông) Bodo Finger cũng đã lên tiếng quy lỗi cho chủ tịch Tổng hội Kim khí Đức (Gesamtmetall) là ông Martin Kannegiesser đã hấp tấp trong vụ chấp nhận qui ước lương, mà chiến thuật có vẽ như sợ đụng độ và gây phiền phức với phía nghiệp đoàn đối thủ là IG Metall! Kannegiesser hồi tháng 2 đã đưa ra kế sách tăng lương hai giai đoạn để đáp ứng tình trạng phục hồi kinh tế đang èo uột. Và điều này sau 3 tháng ký kết đã bị đặt lại thành vấn đề nơi phe kỹ nghệ miền Đông.
    ------------
    Xăng dầu còn sẽ đắt hơn
    Tại Đức, giới phân tích chuyên môn thuộc các ngân hàng như Investmentbank Lehhman Brothers và Hypovereinsbank chờ đợi là giá dầu trên thị trường còn sẽ leo thang do nhu cầu tiêu thụ, kể cả khi khối Opec thuộc các nước sản xuất dầu đã cam kết sẽ gia tăng nguồn dầu cung cấp.
    Theo họ, trước sự bất ổn trong chính trị sau khi chính giới HK đưa ra các đợt cảnh báo có thể bị khủng bố trong nước Mỹ đã ******** thế chính trị toàn cầu không bớt đi sự căng thẳng, và nếu một vụ khủng bố như thế xảy ra, giá dầu còn sẽ leo thang nhanh chóng.
    Martin Huefner thuộc ngân hàng Hypovereinsbank cho là trong những tuần tới đây, xăng dầu còn sẽ tăng thêm cho đến 10% (1,30 Euro/Normalbenzin). Cùng lúc, phân tích từ Lehhman Brothers cho là giá dầu thô hiện gần 40 USD/Barrel (159 Lít) còn có thể lên đến 50 USD! Viện nghiên cứu kinh tế Đức DIW cũng đã cho là không tính đến việc giảm giá cho dù Opec có gia tăng nguồn dầu khai thác để cung ứng. Theo DIW, cho đến khi ?zcó được sự ảnh hưởng tốt, thời gian còn sẽ kéo dài?o và kể cả lúc giá dầu thô đã hạ đi ?"xăng do nhu cầu tiêu thụ nhiều hơn trong mùa nghỉ hè khi đó cũng sẽ không rẻ đi một cách tương ứng.
  4. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0

    ANSCHLAG IN K-LN
    Bombe am Fahrrad befestigt?
    Die Polizei geht davon aus, dass der Bombenanschlag in Kảln einen allgemeinen kriminellen Hintergrund hat. Es gebe keine Hinweise auf eine terroristische oder fremdenfeindliche Tat, erklÔrte der Einsatzleiter. Mehrere Medien berichten von verdÔchtigen blonden MÔnnern, die eine Frau am Tatort gesehen haben will.
    Kảln: Polizei vermutet kriminellen Hintergrund



    DPA
    Zwischen den Trẳmmern liegt ein vảllig zerstảrtes Fahrrad
    Kảln - ober die Art der verwendeten Bombe konnte die Polizei noch keine genaueren Angaben machen. Es handele sich um einen MetallbehÔlter, in oder an dem eine Vielzahl von handelsẳblichen NÔgeln angebracht waren, sagte Einsatzleiter Dieter Klinger auf einer Pressekonferenz heute Mittag. "Etwa zehn Zentimeter lange MetallnÔgel wurden ẳber hundert Meter weit durch die Luft geschleudert", sagte Klinger. "Aufbau, Art und Inhalt der Sprengladung sind bisher nicht bekannt."
    Der Sprengsatz sei mảglicherweise an einem durch die Explosion stark zerstảrten Fahrrad befestigt gewesen. Zu Gerẳchten, blonde MÔnner seien mit dem Fahrrad beobachtet worden, sagte Klinger: "Es sind uns keine Zeugen bekannt, die gesehen haben, wie das Fahrrad oder der Sprengsatz abgestellt wurden." Wie "Bild-Online" und der Fernsehsender n-tv berichten, hat eine Frau mehrere blonde MÔnner gesehen, die das Fahrrad in der KeupstraYe abstellten. "Sie sahen aus wie EuropÔer, knapp 1,80 Meter groY", wird die Frau zitiert.
    Einen konkreten Hinweis auf die HintermÔnner der Bluttat, bei der 22 Menschen zum Teil schwer verletzt wurden, gibt es noch nicht. Die Ermittlungen laufen in alle Richtungen. "Wir haben keinerlei Hinweise auf Motiv und Ausfẳhrung", erklÔrte Klinger. Es gebe kein Bekennerschreiben oder eine Selbstbezichtigung. Die Polizei ermittelt wegen mehrfachen Mordversuchs und Herbeifẳhrung einer Sprengstoffexplosion. Die Fahndung "gegen unbekannt" lÔuft.
    Es werde auch abgeklÔrt, ob es sich um einen Streit unter rivalisierenden Tẳrken handeln kảnnte. Da der Hintergrund der Straftat vảllig unklar sei, haben sich Annahmen, der Generalbundesanwalt kảnnte die Ermittlungen ẳbernehmen, bislang nicht bestÔtigt, teilte ein Justizsprecher mit.
    Die Opfer, meist Bẳrger tẳrkischer Herkunft, wurden auch von umherfliegenden Glassplittern getroffen. Die vier schwerverletzten MÔnner werden laut Feuerwehr weiter in KrankenhÔusern medizinisch versorgt. "Unter den 18 Leichtverletzten sind drei Frauen. Kinder wurden nicht getroffen", sagte ein Polizeisprecher. Ein Mann, der lebensgefÔhrliche Verletzungen erlitten hatte, ist mittlerweile auYer Lebensgefahr. "Die Opfer, deren Angehảrige und auch Anwohner der StraYe sind nach der Explosion auch psychologisch betreut worden", sagte ein Sprecher der Feuerwehr. Von der Detonation waren vor allem ein Friseursalon im Erdgeschoss eines Hauses sowie ein daneben liegendes GeschÔft betroffen.
    -----------
    Thỏằâ Nfm, ngày 10/06/2004, 10:52
    BỏÊn in | Gỏằưi bài viỏt


    Hiỏằ?n trặỏằng vỏằƠ nỏằ. ỏằY Cologne
    Bom nỏằ. ỏằY Đỏằâc làm nhiỏằu ngặỏằi bỏằi chỏằâc an ninh Đỏằâc không tin vỏằƠ nỏằ. là hành 'ỏằTng cỏằĐa mỏằTt nhóm chiỏn binh.
    CỏÊnh sĂt Cologne 'Ê tiỏn hành phong toỏÊ hiỏằ?n trặỏằng và lỏằƠc soĂt khỏp khu vỏằc 'ỏằf truy tơm nghi phỏĂm tỏƠn công. Hiỏằ?n mỏằƠc 'ưch cỏằĐa hành 'ỏằTng này vỏôn chặa 'ặỏằÊc làm rà. Nhiỏằu ngặỏằi 'ỏằn thỏằâ tặ cỏằĐa Đỏằâc vỏằ>i 'ông 'ỏÊo ngặỏằi gỏằ'c Thỏằ. Nhâ Kỏằ và Kurd sinh sỏằ'ng. Trặỏằ>c 'Ây 'Ê tỏằông xỏÊy ra cĂc vỏằƠ tỏƠn công tặặĂng tỏằ ỏằY Đỏằâc. MỏằTt quỏÊ bom phĂt nỏằ. 4 nfm trặỏằ>c ỏằY thành phỏằ' Duesseldorf 'Ê làm 9 ngặỏằi bỏằ< thặặĂng trong nhà ga 'ặỏằng sỏt. Đỏn nay cỏÊnh sĂt vỏôn chặa tơm ra thỏằĐ phỏĂm cỏằĐa vỏằƠ tỏƠn công này


  5. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0

    ANSCHLAG IN K-LN
    Bombe am Fahrrad befestigt?
    Die Polizei geht davon aus, dass der Bombenanschlag in Kảln einen allgemeinen kriminellen Hintergrund hat. Es gebe keine Hinweise auf eine terroristische oder fremdenfeindliche Tat, erklÔrte der Einsatzleiter. Mehrere Medien berichten von verdÔchtigen blonden MÔnnern, die eine Frau am Tatort gesehen haben will.
    Kảln: Polizei vermutet kriminellen Hintergrund



    DPA
    Zwischen den Trẳmmern liegt ein vảllig zerstảrtes Fahrrad
    Kảln - ober die Art der verwendeten Bombe konnte die Polizei noch keine genaueren Angaben machen. Es handele sich um einen MetallbehÔlter, in oder an dem eine Vielzahl von handelsẳblichen NÔgeln angebracht waren, sagte Einsatzleiter Dieter Klinger auf einer Pressekonferenz heute Mittag. "Etwa zehn Zentimeter lange MetallnÔgel wurden ẳber hundert Meter weit durch die Luft geschleudert", sagte Klinger. "Aufbau, Art und Inhalt der Sprengladung sind bisher nicht bekannt."
    Der Sprengsatz sei mảglicherweise an einem durch die Explosion stark zerstảrten Fahrrad befestigt gewesen. Zu Gerẳchten, blonde MÔnner seien mit dem Fahrrad beobachtet worden, sagte Klinger: "Es sind uns keine Zeugen bekannt, die gesehen haben, wie das Fahrrad oder der Sprengsatz abgestellt wurden." Wie "Bild-Online" und der Fernsehsender n-tv berichten, hat eine Frau mehrere blonde MÔnner gesehen, die das Fahrrad in der KeupstraYe abstellten. "Sie sahen aus wie EuropÔer, knapp 1,80 Meter groY", wird die Frau zitiert.
    Einen konkreten Hinweis auf die HintermÔnner der Bluttat, bei der 22 Menschen zum Teil schwer verletzt wurden, gibt es noch nicht. Die Ermittlungen laufen in alle Richtungen. "Wir haben keinerlei Hinweise auf Motiv und Ausfẳhrung", erklÔrte Klinger. Es gebe kein Bekennerschreiben oder eine Selbstbezichtigung. Die Polizei ermittelt wegen mehrfachen Mordversuchs und Herbeifẳhrung einer Sprengstoffexplosion. Die Fahndung "gegen unbekannt" lÔuft.
    Es werde auch abgeklÔrt, ob es sich um einen Streit unter rivalisierenden Tẳrken handeln kảnnte. Da der Hintergrund der Straftat vảllig unklar sei, haben sich Annahmen, der Generalbundesanwalt kảnnte die Ermittlungen ẳbernehmen, bislang nicht bestÔtigt, teilte ein Justizsprecher mit.
    Die Opfer, meist Bẳrger tẳrkischer Herkunft, wurden auch von umherfliegenden Glassplittern getroffen. Die vier schwerverletzten MÔnner werden laut Feuerwehr weiter in KrankenhÔusern medizinisch versorgt. "Unter den 18 Leichtverletzten sind drei Frauen. Kinder wurden nicht getroffen", sagte ein Polizeisprecher. Ein Mann, der lebensgefÔhrliche Verletzungen erlitten hatte, ist mittlerweile auYer Lebensgefahr. "Die Opfer, deren Angehảrige und auch Anwohner der StraYe sind nach der Explosion auch psychologisch betreut worden", sagte ein Sprecher der Feuerwehr. Von der Detonation waren vor allem ein Friseursalon im Erdgeschoss eines Hauses sowie ein daneben liegendes GeschÔft betroffen.
    -----------
    Thỏằâ Nfm, ngày 10/06/2004, 10:52
    BỏÊn in | Gỏằưi bài viỏt


    Hiỏằ?n trặỏằng vỏằƠ nỏằ. ỏằY Cologne
    Bom nỏằ. ỏằY Đỏằâc làm nhiỏằu ngặỏằi bỏằi chỏằâc an ninh Đỏằâc không tin vỏằƠ nỏằ. là hành 'ỏằTng cỏằĐa mỏằTt nhóm chiỏn binh.
    CỏÊnh sĂt Cologne 'Ê tiỏn hành phong toỏÊ hiỏằ?n trặỏằng và lỏằƠc soĂt khỏp khu vỏằc 'ỏằf truy tơm nghi phỏĂm tỏƠn công. Hiỏằ?n mỏằƠc 'ưch cỏằĐa hành 'ỏằTng này vỏôn chặa 'ặỏằÊc làm rà. Nhiỏằu ngặỏằi 'ỏằn thỏằâ tặ cỏằĐa Đỏằâc vỏằ>i 'ông 'ỏÊo ngặỏằi gỏằ'c Thỏằ. Nhâ Kỏằ và Kurd sinh sỏằ'ng. Trặỏằ>c 'Ây 'Ê tỏằông xỏÊy ra cĂc vỏằƠ tỏƠn công tặặĂng tỏằ ỏằY Đỏằâc. MỏằTt quỏÊ bom phĂt nỏằ. 4 nfm trặỏằ>c ỏằY thành phỏằ' Duesseldorf 'Ê làm 9 ngặỏằi bỏằ< thặặĂng trong nhà ga 'ặỏằng sỏt. Đỏn nay cỏÊnh sĂt vỏôn chặa tơm ra thỏằĐ phỏĂm cỏằĐa vỏằƠ tỏƠn công này


  6. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Về làn sóng 7,34 triệu người nước ngoài ?
    Hiện có đến 9% dân số tại Đức là ngoại nhân mà nhiều người trong số đã sinh trưởng nơi đây, và trên thực tế nước Đức từ lâu cũng đã là một quốc gia di dân.
    Từ 1954, có tất cả 31 triệu người đã đến lập nghiệp và trong cùng thời gian, 22 triệu người khác cũng đã ra đi. Con số còn lại là 9 triệu người với gần 40% đã sống lâu trên 15 năm qua tại Đức. Làn sóng di dân cho đến nay như thế đã diễn ra một cách không tổ chức mà cũng không điều hướng trước vô số luật lệ và qui định gắt gao đã có sẵn. Quyền ngoại kiều tại Đức được xem là phức tạp và cũng chỉ có giới chuyên môn mới thể nắm vững.
    Sau Thế chiến II đã có nhiều đợt di dân. Đầu tiên là hàng triệu người tị nạn và thành phần nạn nhân chiến tranh bị xua đuổi từ phía Đông. Kế đến, từ giữa thập niên 50 cho đến lúc dừng hẳn chính sách kêu gọi bổ sung lực lượng lao động vào năm 1973 (Anwerbestopp), một vài triệu người ?zthợ khách?o ?"đa số từ Thổ nhĩ kỳ - cũng đã hiện diện tại Đức. Cho đến thời bức tường Ô nhục Berlin được dựng lên năm 1961, người tỵ nạn Đông Đức -đặc biệt là giới chuyên viên- đã được tiếp nhận nhanh chóng vào thị trường lao động phía Tây.
    Trong nhiều năm kéo dài cho đến nay, nước Đức còn có thêm lực lượng dân chúng Đông Âu (gốc Đức) xin hồi cư và sự tiếp nhận người tỵ nạn gốc Do Thái theo qui số (Kontingentfluechtlinge) từ cựu Liên bang Nga. Vì lý do nhân đạo, các chính quyền Đức về sau cũng đã chấp nhận sự tạm dung cho người xin lánh nạn (Asylbewerber) và nạn nhân chiến cuộc (Kriegsfluechtlinge) từ nhiều quốc gia khác nhau. Chỉ riêng từ các năm 1992-95 trong chiến tranh Bosnien, đã có 345 ngàn người sang Đức lánh nạn và gần 320 ngàn người sau đó đã hồi hương.
    Bên cạnh lực lượng thợ khách theo khung khổ (mà biện pháp kêu gọi đã kết thúc từ 1973), thành phần người lao động từ các nước ngoài khối Liên Âu (EU) từ đó chỉ được phép chấp nhận tại Đức một cách lẻ tẻ. Nhưng từ nhiều lý do khác nhau, người ta vẫn được phép lưu trú tại Đức một khi nộp đơn xin lánh nạn, được chấp nhận hoặc là những người tỵ nạn được công nhận, mang gốc gác Do Thái xin di dân hoặc có tổ tiên là người Đức đến từ các xứ Đông Âu. Họ cũng được phép bảo lãnh vợ, chồng và con cái sang đoàn tụ. Các kiều dân EU trong khi đó cũng đã được quyền đi lại và định cư tự do tại Đức.
    Cho đến nay, người nước ngoài sau khi học xong ở các đại học Đức sẽ phải về lại. Trong lĩnh vực canh tác, xây cất công trường, phục dịch khách sạn và ngành nghề ăn uống, người ta cũng đã cần nhiều trợ lực của người nước ngoài tuỳ theo mùa màng. Thêm vào, có đến nửa triệu người đã sống bất hợp pháp là làm việc trái phép trong nền kinh tế hờ tại Đức.
    Từ đầu năm 2000 sau khi luật nhập tịch cởi mở hơn, người nước ngoài sau 8 năm thường trụ (trước đó là 15 năm) đi kèm một số điều kiện nhất định nào đó sẽ có quyền xin nhập tịch trở thành công dân Đức. Cùng lúc, con em người nước ngoài sinh đẻ tại Đức trong một số điều kiện ràng buộc nào đó, sẽ hưởng trọn quyền công dân Đức (song tịch).
    Chính sách Green Card ưu tiên mời gọi giới chuyên viên điện toán nước ngoài sang Đức làm việc theo sáng kiến từ Thủ tướng Đức Schroeder trước đây 2 năm cũng đã dấy lên cuộc tranh luận về thành phần nghệ nhân chuyên môn mà phe kỹ nghệ Đức đang cần có hiện nay. Mặc dù trước sĩ số cao nạn thất nghiệp, hàng trăm ngàn việc làm tương xứng như thế đã không tìm ra lực lượng chuyên viên người bản xứ bù đắp và tình trạng lão hoá dân số với tất cả hệ quả gây thiệt hại trầm trọng cho hệ thống ổn định xã hội Đức còn sẽ đưa ra trong nhiều năm tới đây.
    Ngay sau vụ đánh bom ngày 11-3 khủng bố tại Madrid, cuộc tranh cãi về biện pháp đối phó với thành phần người nước ngoài bạo động, phạm pháp và quyền trục xuất họ cũng đã được phe đối lập CDU-CSU tại Đức cân nhắc, đòi đưa vào luật di dân như một điều kiện thương lượng để có thể thông qua và sau cùng hôm 25-5 đã đi đến thoả hiệp giữa Thủ tướng Đức Gerhard Schroeder (SPD) và lãnh tụ các chính đảng đối lập tại Quốc hội.
    ----------
    Thoả hiệp trong chính sách di dân
    Ai cũng hài lòng và tự cho là thắng thế sau kết quả thoả hiệp về chính sách di dân. Hôm 25-5, sau cả năm cãi cọ từ chính quyền Berlin và phe đối lập, Thủ tướng Đức Gerhard Schroeder (SPD) trong các cuộc đàm phán cao cấp với lãnh tụ các chính đảng CDU, CSU, FDP và đảng Xanh/B90 đại diện trong Quốc hội, cho hay đã tìm ra giải pháp chính trị trong vấn đề di dân sẽ được mọi phía chấp nhận.
    Kế hoạch 8 điểm của ông đưa ra sẽ được đại diện chính quyền là bộ trưởng Nội vụ liên bang Otto Schily (SPD), phía đối lập là bộ trưởng Guenter Beckstein (Nội vụ, CSU, Bayern) và thống đốc Peter Mueller (CDU, Saarland), điều đình và phối hợp soạn ra dự thảo luật, đưa lên Uỷ ban điều trần và sau cùng hôm 9-7 sẽ thông qua lưỡng viện Quốc hội để được chấp thuận phê chuẩn lại. Nếu tất cả trôi trải, chính giới Đức hi vọng có thể áp dụng nhanh điều luật di dân trước mùa hè 2004.
    Được biết đạo luật có trước đây -được bộ trưởng Nội vụ Schily đệ trình hồi mùa hè 2001- tuy đã được biểu quyết thông qua tại lưỡng viện (vào tháng 3-2002) nhưng do thủ tục đếm phiếu từ Thượng viện được toà án Tối cao xem là vi hiến (18-12-2002) nên đã phải soạn thảo từ đầu và giằng co với phe đối lập từ đó cho đến nay.
    Chủ tịch đảng Xanh/B90 Reinhard Buetikofer cho hay tuy hoan nghênh kết quả đã dọn đường cho sự đồng tình từ mọi phía, nhưng theo ông đây cũng ?zkhông là một giải pháp lí tưởng?o. Đảng Xanh sẽ chống đối mọi hình thức sửa đổi lại nội dung theo như mong muốn từ phe Liên đảng đối lập CDU-CSU. Cách thức và sự diễn đạt trong đạo luật còn sẽ được ông chú ý theo dõi mà một khi ra đời nội dung sẽ không thể bỏ qua được nhãn hiệu kiểm soát từ đảng Xanh!
    Nền tảng soạn luật đã dựa trên 4 cột trụ chính như sau: Di dân lao động, hội nhập, các qui tắc nhân đạo và quyết định trong các vấn đề an ninh quốc gia. Các điểm chính đã được Liên minh Đỏ-Xanh cầm quyền (SPD-Xanh/B90) và đối lập CDU-CSU cũng như FDP thoả hiệp như sau:
    - Về trục xuất (Abschiebung): người nước ngoài liên can đến các hoạt động khủng bố cần bị tống khứ nhanh hơn. Trong vấn đề này, Liên minh cầm quyền Berlin đã tự đề nghị và như thế đã có sự nhượng bộ nhiều đối với phía đối lập.
    - Biện pháp canh chừng (Ueberwachung): người nước ngoài được xem là thành phần nguy hiểm tại Đức, nhưng không thể trục xuất vì lí do tra tấn hay tử hình họ tại nước bản xứ, sẽ bị theo dõi kỹ càng hơn bằng nhiều biện pháp: bắt ra trình diện, khai báo nơi di trú cũng như cấm đoán sử dụng một số phương tiện truyền thông. Việc giam cầm họ mang tính chất an toàn không được đặt ra.
    - Đuổi về nước (Ausweisung): các giáo sĩ có hoạt động cuồng tín khi kêu gọi và yểm trợ tinh thần cho các nhóm bạo động cần bị đuổi khỏi nước Đức một cách đơn giản. Trong trường hợp này, chính quyền sẽ đưa ra bảng đánh giá mức độ vi phạm. Những ai tổ chức đưa người bất hợp pháp xâm nhập vào Đức, một khi bị kết án trên một năm tù tội, cũng sẽ bị trục xuất nhanh chóng.
    - Xét hỏi điều tra: (Regelanfrage): trước khi có thể cấp phát giấy phép thường trú và chấp nhận cho nhập tịch Đức, lí lịch người nước ngoài cần phải được trải qua khâu kiểm tra từ sở Bảo hiến. Biện pháp như thế hiện vẫn có thể áp dụng, nhưng chưa thực tiễn ở tất cả mọi tiểu bang. Trong tương lai, biện pháp sẽ được xem như bó buộc.
    Lập dữ kiện cảnh giác (Warndatei): dự trù lập một trung tâm lưu trữ hồ sơ các trường hợp nghi ngờ để có thể cấp phát thông hành (Visum) tuy không được ấn định trong đạo luật di dân, nhưng có thể đề đạt lên bình diện EU để thực hiện mà cho đến năm 2006, dự án nếu không có kết quả, thì hình thức cảnh giác này sẽ được tiến hành trên bình diện quốc gia Đức.
    - Quyền công dân (Staatsbuergerrecht): quyền hạn này đã được cải đổi cách đây 5 năm cho nên sự thay đổi theo yêu sách phe Liên đảng đối lập CDU-CSU đã không được đề ra thương thuyết.
    - Về sự hội nhập (Intergration): chính quyền liên bang nhận tài trợ cho các khoá học Đức ngữ và giảng dạy hội nhập. Người nước ngoài một khi từ chối cũng như khi ngưng ngang sự tham dự các khoá học hàm thụ này sẽ phải chịu biện pháp trừng phạt rõ rệt, kể cả việc thu hồi quyền thường trú của người vi phạm. Yêu sách đã được CDU-CSU đặt ra vì được cho là đặc biệt quan trọng trong vấn đề hội nhập người nước ngoài.
    - Về di dân lao động (Arbeitsmigration): một hệ thống tính điểm áp dụng cho phép người nước ngoài sang Đức lao động sẽ không được nêu ra. Sự di dân dành cho giới nghệ nhân thượng hạng tuy nhiên sẽ được chấp nhận dễ dàng hơn mà ngay từ đầu, thành phần này còn sẽ được cấp quyền cư trú lâu dài. Nghệ nhân người nước ngoài có trình độ trung cấp cũng sẽ được cấp giấy thường trú có giới hạn một khi họ chứng minh được nơi đã nhận việc, mà tại đây đã không có sự cạnh tranh từ công nhân nội địa cũng như từ khối EU. Thành phần độc lập nghề nghiệp có thể xin di dân một khi họ tạo ra việc làm trên nước Đức hoặc hứa hẹn một sự đầu tư chắc chắn.
    - Về người tỵ nạn (Fluechtlinge): những ai vì lí do dòng giống, khác phái bị truy nã, cần được chấp nhận quyền tị nạn tại Đức. Từ lâu, cách diễn đạt chính xác cho các qui định này cũng đã gây ra tranh cãi giữa phe chấp nhận và chống đối. Theo quan niệm Berlin, họ sẽ nhận được tiêu chuẩn được bảo vệ tị nạn một khi hội đủ điều kiện theo công pháp tị nạn quốc tế (Genfer Fluetlingskonvention). Các trường hợp cá thể có vấn đề nhưng vì nhân đạo cũng sẽ một uỷ ban cứu xét nghiêm trọng quyết định về quyền cư trú.
    ------------
    Luật Di dân cũng sẽ không đáp ứng nhu cầu
    Viện Kinh tế Đức IW (Institut der Deutschen Wirtschaft) tại Koeln cho hay mặc dù đã có sự đồng thuận chấp nhận luật Di dân mà nội dung tiếp nhận đã bị chính giới Đức xâu xé từ 3 năm qua, vấn đề thiếu nghệ nhân chuyên môn cũng sẽ tiếp tục tồn tại.
    IW mang khuynh hướng thân thiện phe chủ nhân Đức, hôm 28-5 đã đưa ra dự báo về lực lượng lao động tại Đức hiện nay còn là 42 triệu cho đến năm 2050 sẽ giảm xuống còn 30 triệu người (do tình trạng lão hoá dân số). Trong đó, sĩ số nghệ nhân chuyên môn cũng sẽ giảm gần 2 triệu xuống còn 8,9 triệu người.
    Để đáp ứng nhu cầu nhân sự, IW khuyến cáo nên tăng cường con số người đi làm trong giới phụ nữ, người già, kể cả thành phần kém tay nghề chuyên môn, cũng như đưa ra một chính sách di dân điều hướng dựa sức cung cầu trên thị trường nhân dụng.
    Được biết sau 3 năm giằng co, phe chính quyền Berlin và cánh đối lập hôm 25-5 vừa qua đã thoả hiệp được về chính sách di dân. Cho đến 30-6, bộ trưởng Nội vụ liên bang Otto Schily (SPD), bộ trưởng Guenter Beckstein (CSU, Bayern) và thống đốc Saarland Peter Mueller (CDU) sẽ phối hợp soạn dự thảo luật để đưa lên uỷ ban điều đình thuộc hạ viện và thượng viện để được chấp nhận phê chuẩn.
    ---------
    60 năm Ngày đổ bộ Normandie
    Nhân kỉ niệm 60 năm ngày HK và đồng minh đổ bộ giải phóng Âu châu (6-6-1944 tại bắc Pháp, bờ biển Normandie) khởi đầu cho kết thúc chiến tranh thắng Quốc xã Đức trong thời Thế chiến II, giới lãnh đạo cao cấp của 16 quốc gia liên hệ đã có mặt tham dự buổi lễ được tổ chức long trọng tại Cane. TT HK George W. Bush, CH Nga Wladimir Putin, nữ hoàng Anh Elizabeth II, Thủ tướng Tony Blair, cùng nhiều lãnh tụ chính trị Tây Âu khác cũng đã hiện diện.
    Đại diện Đức lần đầu tiên, Thủ tướng Gerhard Schroeder (SPD) đã chính thức nhận lời mời tham dự từ TT Pháp Chirac. Trước ông, cựu Thủ tướng Helmut Kohl (CDU) và các vị tiền nhiệm khác đã cho thấy sự ngại ngùng khi phải hiện diện tại buổi lễ mừng chiến thắng, nên thường đã có sự tránh né tham dự.
    Schroeder cho đây là một ?zvinh dự lớn đối với quốc gia và nền dân chủ Đức?o vì ?zchiến thắng của đồng minh không là chiến thắng nước Đức mà là cho dân tộc Đức?o. Ngoại trưởng Anh Jack Straw cũng đã vinh danh sự hiện diện của Schroeder khi cho đó còn là biểu tượng trên con đường dài đem lại sự gắn bó tại Âu châu.
    Schroeder tuy nhiên cũng đã bị đối lập chính trị trong nước vội chỉ trích oan là vì tế nhị có thể ông sẽ tránh né việc đặt hoa tưởng niệm binh sĩ vô danh Đức tại nghĩa trang Ranville gần Caen. Nhưng phát ngôn chính phủ Bela Anda đã lên tiếng xác nhận là ngoài nơi đây trong chương trình tham dự, trước đó Schroeder còn sẽ dâng hoa tưởng niệm cho 2200 quân nhân Anh và đồng minh khối Commonweath cũng như 322 chiến sĩ Đức.
    Schroeder cho là sự phê phán từ đối lập Đức trong báo lá cải ?zBild?o đã mang tính chất đảng phái và quyền lực nội bộ mà theo ông, công việc phải là ?zcùng tưởng nhớ đến người chết?o. Một vài chính trị gia bảo thủ CDU cũng đã nhắc lại trong thời cựu Thủ tướng Đức Kohl, TT HK Ronald Reagan cũng đã cùng Kohl năm 1984 viếng nghĩa trang quân đội tại Bitburg, mặc dù nơi đây còn là nơi chôn cất sĩ quan mật vụ Quốc xã Đức và đã gặp chống đối mạnh mẽ từ nhiều phía!
    Schroeder trong một bài viết nhân dịp tưởng niệm cũng đã nhấn mạnh cho là ?zHK và dân tộc Mỹ là bạn ?, bỏ mạng hi sinh để giải phóng nước Đức và Âu châu khỏi chế độ độc tài Hitler ?, và đã tạo điều kiện cho chúng ta tái thiết trong tự do và dân chủ?o.
    -----
    Thu vô nhiều thuế năng lượng
    Theo số liệu Viện Thống kê đưa ra, trong năm 2003 sở thuế vụ liên bang đã thu được khoảng 57 tỉ Euro thuế khoá trong lĩnh vực tiêu thụ năng lượng. Phần chính là thuế nhiên liệu Mineraloelsteuer: 43,2 tỉ (nhiên liệu), Kfz-Steuer: 7,3 tỉ (xe cộ lưu thông) và Stromsteuer: 6,5 tỉ (điện lực).
    Sự thu nhập so cùng thời kì 1991 cũng đã gần như tăng đôi, chiếm từ 8,8 lên 11,9% tài khoá quốc gia. Từ 1998, năm bắt đầu ứng dụng tính thêm phụ khoản thuế môi sinh (Oekosteuer) để có tiền bù sang hệ thống hưu trí bị thâm thủng, thuế nhiên liệu từ 34,1 tỉ cũng đã lên 43,2 tỉ Euro như theo sự thống kê.
    Tình trạng tuy nhiên sẽ không hồ hởi như sự cảnh báo mới đây từ phía đối lập trong chính giới Đức. Carl-Ludwig Thiele, phó trưởng khối dân biểu đảng Tự do FDP tại Quốc hội cho là việc xài ít năng lượng trong cùng thời điểm cũng đã diễn ra: -15% xuống còn 34,9 tỉ mét khối xăng, trong lúc lượng dầu Diesel tiêu thụ trong năm 2002 cũng đã giảm tiếp thêm 3,5%.
    Sự phát triển như thế còn sẽ gây tác động đến hệ thống ổn định sự bảo hiểm hưu trí mà theo Thiele ?zcàng thành công khi tiết kiệm năng lượng, càng tạo khó khăn cho sự bảo hiểm hưu trí?o. Trong lúc đưa ra sự báo động, Thiele cũng đã chỉ trích Berlin đã không trưng dụng toàn bộ tài khoản thu được từ Oekosteuer để bù sang lĩnh vực hưu trí mà còn chia năm xẻ bẩy!
    Giá xăng đắt đỏ kéo dài hiện nay cũng đã gây rắc rối nhiều thêm cho bộ Tài chính liên bang. Bộ trưởng Hans Eichel (SPD) đã tính đến việc giảm thu cho đến 2,4 tỉ thuế nhiên liệu trong năm tới đây và như thế cũng đã tương ứng giảm một đợt thuế Oekosteuer thu được trong 3 đợt cải tổ trước đây.
    Ngay từ 4 tháng đầu năm, bộ Tài chính cũng đã cho hay mức giảm thu về thuế nhiên liệu là 5,8% so cùng thời điểm năm 2003. Lí do được ghi nhận là dân chúng bớt di chuyển vì giá xăng leo thang, đổi sang xe dầu (lợi thuế) hoặc qua lại biên giới các nước EU khác đỗ rẻ hơn!
  7. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Về làn sóng 7,34 triệu người nước ngoài ?
    Hiện có đến 9% dân số tại Đức là ngoại nhân mà nhiều người trong số đã sinh trưởng nơi đây, và trên thực tế nước Đức từ lâu cũng đã là một quốc gia di dân.
    Từ 1954, có tất cả 31 triệu người đã đến lập nghiệp và trong cùng thời gian, 22 triệu người khác cũng đã ra đi. Con số còn lại là 9 triệu người với gần 40% đã sống lâu trên 15 năm qua tại Đức. Làn sóng di dân cho đến nay như thế đã diễn ra một cách không tổ chức mà cũng không điều hướng trước vô số luật lệ và qui định gắt gao đã có sẵn. Quyền ngoại kiều tại Đức được xem là phức tạp và cũng chỉ có giới chuyên môn mới thể nắm vững.
    Sau Thế chiến II đã có nhiều đợt di dân. Đầu tiên là hàng triệu người tị nạn và thành phần nạn nhân chiến tranh bị xua đuổi từ phía Đông. Kế đến, từ giữa thập niên 50 cho đến lúc dừng hẳn chính sách kêu gọi bổ sung lực lượng lao động vào năm 1973 (Anwerbestopp), một vài triệu người ?zthợ khách?o ?"đa số từ Thổ nhĩ kỳ - cũng đã hiện diện tại Đức. Cho đến thời bức tường Ô nhục Berlin được dựng lên năm 1961, người tỵ nạn Đông Đức -đặc biệt là giới chuyên viên- đã được tiếp nhận nhanh chóng vào thị trường lao động phía Tây.
    Trong nhiều năm kéo dài cho đến nay, nước Đức còn có thêm lực lượng dân chúng Đông Âu (gốc Đức) xin hồi cư và sự tiếp nhận người tỵ nạn gốc Do Thái theo qui số (Kontingentfluechtlinge) từ cựu Liên bang Nga. Vì lý do nhân đạo, các chính quyền Đức về sau cũng đã chấp nhận sự tạm dung cho người xin lánh nạn (Asylbewerber) và nạn nhân chiến cuộc (Kriegsfluechtlinge) từ nhiều quốc gia khác nhau. Chỉ riêng từ các năm 1992-95 trong chiến tranh Bosnien, đã có 345 ngàn người sang Đức lánh nạn và gần 320 ngàn người sau đó đã hồi hương.
    Bên cạnh lực lượng thợ khách theo khung khổ (mà biện pháp kêu gọi đã kết thúc từ 1973), thành phần người lao động từ các nước ngoài khối Liên Âu (EU) từ đó chỉ được phép chấp nhận tại Đức một cách lẻ tẻ. Nhưng từ nhiều lý do khác nhau, người ta vẫn được phép lưu trú tại Đức một khi nộp đơn xin lánh nạn, được chấp nhận hoặc là những người tỵ nạn được công nhận, mang gốc gác Do Thái xin di dân hoặc có tổ tiên là người Đức đến từ các xứ Đông Âu. Họ cũng được phép bảo lãnh vợ, chồng và con cái sang đoàn tụ. Các kiều dân EU trong khi đó cũng đã được quyền đi lại và định cư tự do tại Đức.
    Cho đến nay, người nước ngoài sau khi học xong ở các đại học Đức sẽ phải về lại. Trong lĩnh vực canh tác, xây cất công trường, phục dịch khách sạn và ngành nghề ăn uống, người ta cũng đã cần nhiều trợ lực của người nước ngoài tuỳ theo mùa màng. Thêm vào, có đến nửa triệu người đã sống bất hợp pháp là làm việc trái phép trong nền kinh tế hờ tại Đức.
    Từ đầu năm 2000 sau khi luật nhập tịch cởi mở hơn, người nước ngoài sau 8 năm thường trụ (trước đó là 15 năm) đi kèm một số điều kiện nhất định nào đó sẽ có quyền xin nhập tịch trở thành công dân Đức. Cùng lúc, con em người nước ngoài sinh đẻ tại Đức trong một số điều kiện ràng buộc nào đó, sẽ hưởng trọn quyền công dân Đức (song tịch).
    Chính sách Green Card ưu tiên mời gọi giới chuyên viên điện toán nước ngoài sang Đức làm việc theo sáng kiến từ Thủ tướng Đức Schroeder trước đây 2 năm cũng đã dấy lên cuộc tranh luận về thành phần nghệ nhân chuyên môn mà phe kỹ nghệ Đức đang cần có hiện nay. Mặc dù trước sĩ số cao nạn thất nghiệp, hàng trăm ngàn việc làm tương xứng như thế đã không tìm ra lực lượng chuyên viên người bản xứ bù đắp và tình trạng lão hoá dân số với tất cả hệ quả gây thiệt hại trầm trọng cho hệ thống ổn định xã hội Đức còn sẽ đưa ra trong nhiều năm tới đây.
    Ngay sau vụ đánh bom ngày 11-3 khủng bố tại Madrid, cuộc tranh cãi về biện pháp đối phó với thành phần người nước ngoài bạo động, phạm pháp và quyền trục xuất họ cũng đã được phe đối lập CDU-CSU tại Đức cân nhắc, đòi đưa vào luật di dân như một điều kiện thương lượng để có thể thông qua và sau cùng hôm 25-5 đã đi đến thoả hiệp giữa Thủ tướng Đức Gerhard Schroeder (SPD) và lãnh tụ các chính đảng đối lập tại Quốc hội.
    ----------
    Thoả hiệp trong chính sách di dân
    Ai cũng hài lòng và tự cho là thắng thế sau kết quả thoả hiệp về chính sách di dân. Hôm 25-5, sau cả năm cãi cọ từ chính quyền Berlin và phe đối lập, Thủ tướng Đức Gerhard Schroeder (SPD) trong các cuộc đàm phán cao cấp với lãnh tụ các chính đảng CDU, CSU, FDP và đảng Xanh/B90 đại diện trong Quốc hội, cho hay đã tìm ra giải pháp chính trị trong vấn đề di dân sẽ được mọi phía chấp nhận.
    Kế hoạch 8 điểm của ông đưa ra sẽ được đại diện chính quyền là bộ trưởng Nội vụ liên bang Otto Schily (SPD), phía đối lập là bộ trưởng Guenter Beckstein (Nội vụ, CSU, Bayern) và thống đốc Peter Mueller (CDU, Saarland), điều đình và phối hợp soạn ra dự thảo luật, đưa lên Uỷ ban điều trần và sau cùng hôm 9-7 sẽ thông qua lưỡng viện Quốc hội để được chấp thuận phê chuẩn lại. Nếu tất cả trôi trải, chính giới Đức hi vọng có thể áp dụng nhanh điều luật di dân trước mùa hè 2004.
    Được biết đạo luật có trước đây -được bộ trưởng Nội vụ Schily đệ trình hồi mùa hè 2001- tuy đã được biểu quyết thông qua tại lưỡng viện (vào tháng 3-2002) nhưng do thủ tục đếm phiếu từ Thượng viện được toà án Tối cao xem là vi hiến (18-12-2002) nên đã phải soạn thảo từ đầu và giằng co với phe đối lập từ đó cho đến nay.
    Chủ tịch đảng Xanh/B90 Reinhard Buetikofer cho hay tuy hoan nghênh kết quả đã dọn đường cho sự đồng tình từ mọi phía, nhưng theo ông đây cũng ?zkhông là một giải pháp lí tưởng?o. Đảng Xanh sẽ chống đối mọi hình thức sửa đổi lại nội dung theo như mong muốn từ phe Liên đảng đối lập CDU-CSU. Cách thức và sự diễn đạt trong đạo luật còn sẽ được ông chú ý theo dõi mà một khi ra đời nội dung sẽ không thể bỏ qua được nhãn hiệu kiểm soát từ đảng Xanh!
    Nền tảng soạn luật đã dựa trên 4 cột trụ chính như sau: Di dân lao động, hội nhập, các qui tắc nhân đạo và quyết định trong các vấn đề an ninh quốc gia. Các điểm chính đã được Liên minh Đỏ-Xanh cầm quyền (SPD-Xanh/B90) và đối lập CDU-CSU cũng như FDP thoả hiệp như sau:
    - Về trục xuất (Abschiebung): người nước ngoài liên can đến các hoạt động khủng bố cần bị tống khứ nhanh hơn. Trong vấn đề này, Liên minh cầm quyền Berlin đã tự đề nghị và như thế đã có sự nhượng bộ nhiều đối với phía đối lập.
    - Biện pháp canh chừng (Ueberwachung): người nước ngoài được xem là thành phần nguy hiểm tại Đức, nhưng không thể trục xuất vì lí do tra tấn hay tử hình họ tại nước bản xứ, sẽ bị theo dõi kỹ càng hơn bằng nhiều biện pháp: bắt ra trình diện, khai báo nơi di trú cũng như cấm đoán sử dụng một số phương tiện truyền thông. Việc giam cầm họ mang tính chất an toàn không được đặt ra.
    - Đuổi về nước (Ausweisung): các giáo sĩ có hoạt động cuồng tín khi kêu gọi và yểm trợ tinh thần cho các nhóm bạo động cần bị đuổi khỏi nước Đức một cách đơn giản. Trong trường hợp này, chính quyền sẽ đưa ra bảng đánh giá mức độ vi phạm. Những ai tổ chức đưa người bất hợp pháp xâm nhập vào Đức, một khi bị kết án trên một năm tù tội, cũng sẽ bị trục xuất nhanh chóng.
    - Xét hỏi điều tra: (Regelanfrage): trước khi có thể cấp phát giấy phép thường trú và chấp nhận cho nhập tịch Đức, lí lịch người nước ngoài cần phải được trải qua khâu kiểm tra từ sở Bảo hiến. Biện pháp như thế hiện vẫn có thể áp dụng, nhưng chưa thực tiễn ở tất cả mọi tiểu bang. Trong tương lai, biện pháp sẽ được xem như bó buộc.
    Lập dữ kiện cảnh giác (Warndatei): dự trù lập một trung tâm lưu trữ hồ sơ các trường hợp nghi ngờ để có thể cấp phát thông hành (Visum) tuy không được ấn định trong đạo luật di dân, nhưng có thể đề đạt lên bình diện EU để thực hiện mà cho đến năm 2006, dự án nếu không có kết quả, thì hình thức cảnh giác này sẽ được tiến hành trên bình diện quốc gia Đức.
    - Quyền công dân (Staatsbuergerrecht): quyền hạn này đã được cải đổi cách đây 5 năm cho nên sự thay đổi theo yêu sách phe Liên đảng đối lập CDU-CSU đã không được đề ra thương thuyết.
    - Về sự hội nhập (Intergration): chính quyền liên bang nhận tài trợ cho các khoá học Đức ngữ và giảng dạy hội nhập. Người nước ngoài một khi từ chối cũng như khi ngưng ngang sự tham dự các khoá học hàm thụ này sẽ phải chịu biện pháp trừng phạt rõ rệt, kể cả việc thu hồi quyền thường trú của người vi phạm. Yêu sách đã được CDU-CSU đặt ra vì được cho là đặc biệt quan trọng trong vấn đề hội nhập người nước ngoài.
    - Về di dân lao động (Arbeitsmigration): một hệ thống tính điểm áp dụng cho phép người nước ngoài sang Đức lao động sẽ không được nêu ra. Sự di dân dành cho giới nghệ nhân thượng hạng tuy nhiên sẽ được chấp nhận dễ dàng hơn mà ngay từ đầu, thành phần này còn sẽ được cấp quyền cư trú lâu dài. Nghệ nhân người nước ngoài có trình độ trung cấp cũng sẽ được cấp giấy thường trú có giới hạn một khi họ chứng minh được nơi đã nhận việc, mà tại đây đã không có sự cạnh tranh từ công nhân nội địa cũng như từ khối EU. Thành phần độc lập nghề nghiệp có thể xin di dân một khi họ tạo ra việc làm trên nước Đức hoặc hứa hẹn một sự đầu tư chắc chắn.
    - Về người tỵ nạn (Fluechtlinge): những ai vì lí do dòng giống, khác phái bị truy nã, cần được chấp nhận quyền tị nạn tại Đức. Từ lâu, cách diễn đạt chính xác cho các qui định này cũng đã gây ra tranh cãi giữa phe chấp nhận và chống đối. Theo quan niệm Berlin, họ sẽ nhận được tiêu chuẩn được bảo vệ tị nạn một khi hội đủ điều kiện theo công pháp tị nạn quốc tế (Genfer Fluetlingskonvention). Các trường hợp cá thể có vấn đề nhưng vì nhân đạo cũng sẽ một uỷ ban cứu xét nghiêm trọng quyết định về quyền cư trú.
    ------------
    Luật Di dân cũng sẽ không đáp ứng nhu cầu
    Viện Kinh tế Đức IW (Institut der Deutschen Wirtschaft) tại Koeln cho hay mặc dù đã có sự đồng thuận chấp nhận luật Di dân mà nội dung tiếp nhận đã bị chính giới Đức xâu xé từ 3 năm qua, vấn đề thiếu nghệ nhân chuyên môn cũng sẽ tiếp tục tồn tại.
    IW mang khuynh hướng thân thiện phe chủ nhân Đức, hôm 28-5 đã đưa ra dự báo về lực lượng lao động tại Đức hiện nay còn là 42 triệu cho đến năm 2050 sẽ giảm xuống còn 30 triệu người (do tình trạng lão hoá dân số). Trong đó, sĩ số nghệ nhân chuyên môn cũng sẽ giảm gần 2 triệu xuống còn 8,9 triệu người.
    Để đáp ứng nhu cầu nhân sự, IW khuyến cáo nên tăng cường con số người đi làm trong giới phụ nữ, người già, kể cả thành phần kém tay nghề chuyên môn, cũng như đưa ra một chính sách di dân điều hướng dựa sức cung cầu trên thị trường nhân dụng.
    Được biết sau 3 năm giằng co, phe chính quyền Berlin và cánh đối lập hôm 25-5 vừa qua đã thoả hiệp được về chính sách di dân. Cho đến 30-6, bộ trưởng Nội vụ liên bang Otto Schily (SPD), bộ trưởng Guenter Beckstein (CSU, Bayern) và thống đốc Saarland Peter Mueller (CDU) sẽ phối hợp soạn dự thảo luật để đưa lên uỷ ban điều đình thuộc hạ viện và thượng viện để được chấp nhận phê chuẩn.
    ---------
    60 năm Ngày đổ bộ Normandie
    Nhân kỉ niệm 60 năm ngày HK và đồng minh đổ bộ giải phóng Âu châu (6-6-1944 tại bắc Pháp, bờ biển Normandie) khởi đầu cho kết thúc chiến tranh thắng Quốc xã Đức trong thời Thế chiến II, giới lãnh đạo cao cấp của 16 quốc gia liên hệ đã có mặt tham dự buổi lễ được tổ chức long trọng tại Cane. TT HK George W. Bush, CH Nga Wladimir Putin, nữ hoàng Anh Elizabeth II, Thủ tướng Tony Blair, cùng nhiều lãnh tụ chính trị Tây Âu khác cũng đã hiện diện.
    Đại diện Đức lần đầu tiên, Thủ tướng Gerhard Schroeder (SPD) đã chính thức nhận lời mời tham dự từ TT Pháp Chirac. Trước ông, cựu Thủ tướng Helmut Kohl (CDU) và các vị tiền nhiệm khác đã cho thấy sự ngại ngùng khi phải hiện diện tại buổi lễ mừng chiến thắng, nên thường đã có sự tránh né tham dự.
    Schroeder cho đây là một ?zvinh dự lớn đối với quốc gia và nền dân chủ Đức?o vì ?zchiến thắng của đồng minh không là chiến thắng nước Đức mà là cho dân tộc Đức?o. Ngoại trưởng Anh Jack Straw cũng đã vinh danh sự hiện diện của Schroeder khi cho đó còn là biểu tượng trên con đường dài đem lại sự gắn bó tại Âu châu.
    Schroeder tuy nhiên cũng đã bị đối lập chính trị trong nước vội chỉ trích oan là vì tế nhị có thể ông sẽ tránh né việc đặt hoa tưởng niệm binh sĩ vô danh Đức tại nghĩa trang Ranville gần Caen. Nhưng phát ngôn chính phủ Bela Anda đã lên tiếng xác nhận là ngoài nơi đây trong chương trình tham dự, trước đó Schroeder còn sẽ dâng hoa tưởng niệm cho 2200 quân nhân Anh và đồng minh khối Commonweath cũng như 322 chiến sĩ Đức.
    Schroeder cho là sự phê phán từ đối lập Đức trong báo lá cải ?zBild?o đã mang tính chất đảng phái và quyền lực nội bộ mà theo ông, công việc phải là ?zcùng tưởng nhớ đến người chết?o. Một vài chính trị gia bảo thủ CDU cũng đã nhắc lại trong thời cựu Thủ tướng Đức Kohl, TT HK Ronald Reagan cũng đã cùng Kohl năm 1984 viếng nghĩa trang quân đội tại Bitburg, mặc dù nơi đây còn là nơi chôn cất sĩ quan mật vụ Quốc xã Đức và đã gặp chống đối mạnh mẽ từ nhiều phía!
    Schroeder trong một bài viết nhân dịp tưởng niệm cũng đã nhấn mạnh cho là ?zHK và dân tộc Mỹ là bạn ?, bỏ mạng hi sinh để giải phóng nước Đức và Âu châu khỏi chế độ độc tài Hitler ?, và đã tạo điều kiện cho chúng ta tái thiết trong tự do và dân chủ?o.
    -----
    Thu vô nhiều thuế năng lượng
    Theo số liệu Viện Thống kê đưa ra, trong năm 2003 sở thuế vụ liên bang đã thu được khoảng 57 tỉ Euro thuế khoá trong lĩnh vực tiêu thụ năng lượng. Phần chính là thuế nhiên liệu Mineraloelsteuer: 43,2 tỉ (nhiên liệu), Kfz-Steuer: 7,3 tỉ (xe cộ lưu thông) và Stromsteuer: 6,5 tỉ (điện lực).
    Sự thu nhập so cùng thời kì 1991 cũng đã gần như tăng đôi, chiếm từ 8,8 lên 11,9% tài khoá quốc gia. Từ 1998, năm bắt đầu ứng dụng tính thêm phụ khoản thuế môi sinh (Oekosteuer) để có tiền bù sang hệ thống hưu trí bị thâm thủng, thuế nhiên liệu từ 34,1 tỉ cũng đã lên 43,2 tỉ Euro như theo sự thống kê.
    Tình trạng tuy nhiên sẽ không hồ hởi như sự cảnh báo mới đây từ phía đối lập trong chính giới Đức. Carl-Ludwig Thiele, phó trưởng khối dân biểu đảng Tự do FDP tại Quốc hội cho là việc xài ít năng lượng trong cùng thời điểm cũng đã diễn ra: -15% xuống còn 34,9 tỉ mét khối xăng, trong lúc lượng dầu Diesel tiêu thụ trong năm 2002 cũng đã giảm tiếp thêm 3,5%.
    Sự phát triển như thế còn sẽ gây tác động đến hệ thống ổn định sự bảo hiểm hưu trí mà theo Thiele ?zcàng thành công khi tiết kiệm năng lượng, càng tạo khó khăn cho sự bảo hiểm hưu trí?o. Trong lúc đưa ra sự báo động, Thiele cũng đã chỉ trích Berlin đã không trưng dụng toàn bộ tài khoản thu được từ Oekosteuer để bù sang lĩnh vực hưu trí mà còn chia năm xẻ bẩy!
    Giá xăng đắt đỏ kéo dài hiện nay cũng đã gây rắc rối nhiều thêm cho bộ Tài chính liên bang. Bộ trưởng Hans Eichel (SPD) đã tính đến việc giảm thu cho đến 2,4 tỉ thuế nhiên liệu trong năm tới đây và như thế cũng đã tương ứng giảm một đợt thuế Oekosteuer thu được trong 3 đợt cải tổ trước đây.
    Ngay từ 4 tháng đầu năm, bộ Tài chính cũng đã cho hay mức giảm thu về thuế nhiên liệu là 5,8% so cùng thời điểm năm 2003. Lí do được ghi nhận là dân chúng bớt di chuyển vì giá xăng leo thang, đổi sang xe dầu (lợi thuế) hoặc qua lại biên giới các nước EU khác đỗ rẻ hơn!
  8. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Schily đòi gắn chip computer vào hộ chiếu EU
    Trong ngày khai mạc cuộc họp giữa các bộ trưởng tư pháp và nội vụ Liên Âu (EU) tại Luxemburg vào ngày 8-6, ông Otto Schily, bộ trưởng nội vụ Đức, đã đề nghị các nước EU nên gắn mạch điện tử vào các hộ chiếu của công dân nước mình. Chíp điện tử này sẽ trữ các dữ kiện về hình ảnh số, dấu tay và/hoặc tròng đen của sở hữu chủ.
    Theo Schily thì ông muốn nước Đức bắt đầu cấp hộ chiếu có chíp và hình vào năm 2005. Theo Schily, những phương pháp nhận diện mới là một phương tiện quan trọng để nhận dạng nhanh và chính xác hơn, thí dụ như tại phi trường.
    Ông cũng nêu lên dự án thí điểm tại phi trường Frankfurt/M dựa trên dữ kiện về tròng đen của khách du lịch. Schily muốn đạt thoả thuận với các nước EU khác về vấn đề này nội trong năm 2004. Ông đòi phải ghi tối thiểu hai đặc điểm trên các hộ chiếu, thí dụ hình và dấu tay.
    Trong khi đó Uỷ ban EU đề nghị chỉ chọn lựa một trong 2 đặc điểm, nghĩa là có thể dùng dấu tay để thay thế hình căn cước. Schily dự tính rằng một khi đã gắn chíp computer trên hộ chiếu được thì người ta có thể dễ dàng thêm các đặc điểm khác vào.
    -------
    Đảng SPD bất nhất về tiền phạt chỗ học nghề
    Trước khi thượng viện Đức họp bàn về luật phạt tiền những xí nghiệp không chịu thu nhận học viên học nghề, nội bộ đảng SPD cầm quyền đã không thống nhất được lập trường.
    Một số thành viên lãnh đạo SPD kêu gọi ngưng thi hành luật phạt này nếu giới kinh tế và kỹ nghệ chịu hứa nhận tối thiểu 25.000 người học nghề trong năm tới. Trước đó giới kỹ nghệ hứa sẽ nhận 30.000 học viên nếu phe SPD và Xanh đồng ý rút lại đạo luật.
    Peer Steinbrück (SPD), thống đốc bang Nordrhein-Westfalen, tuyên bố hôm 9-6 rằng luật phạt này không cần thiết nữa vì chính phủ sẽ kí kết được với giới kĩ nghệ một thoả ước về chỗ học trong vài ngày nữa, chắc chắn trước kì nghỉ mùa hè năm nay.
    Bang Nordrhein-Westfalen và bang Rheinland-Pfalz (cũng do đảng SPD cầm quyền) hiện tỏ ý phản đối dự luật phạt tiền do chính phủ SPD/Xanh ở liên bang đưa ra và vào ngày 12-6 sẽ yêu cầu thượng viện đưa đạo luật này vào uỷ ban hoà giải lưỡng viện quốc hội để thương thuyết lại.
    Trong nội các Schröder, bộ trưởng kinh tế Clement (SPD) cũng là người chống đạo luật này. Ông Rainer Wend (SPD), Trưởng ban kinh tế và Lao động trong quốc hội liên bang, hiện đề nghị tạm ngưng thi hành đạo luật này nếu giới kĩ nghệ hứa bảo đảm một số lượng tối thiểu chỗ học nghề. Ông cho rằng không nên huỷ bỏ toàn bộ đạo luật này vì như thế chính phủ sẽ mất phương tiện để gây áp lực với giới kỹ nghệ.
    Đạo luật phạt tiền những xí nghiệp không chịu thu nhận đủ học viên học nghề theo đúng qui định nhằm đối phó với tình trạng thiếu 50.000 chỗ học nghề cho các thanh thiếu niên trong năm nay và được cánh tả trong đảng SPD ủng hộ.
    Theo luật này thì giới chủ nhân sẽ phải trả tiền phạt nếu tổng số lượng chỗ học nghề không vượt quá 15% số thanh niên đi tìm chỗ học. Các xí nghiệp nào có trên 10 nhân viên và số người học nghề nằm dưới tỉ lệ 7% của tổng số nhân viên thì sẽ bị phạt. Tiền phạt sẽ được dùng để thưởng cho các xí nghiệp nào chịu tạo thêm chỗ học.
    Giới kỹ nghệ hiện ủng hộ đề nghị chấm dứt đạo luật của một số thành viên lãnh đạo SPD. Liên hiệp Kỉ nghệ và Thương mãi (DIHK) chào mừng những chuyển biến trong nội bộ đảng SPD. Trong khi đó Tổng nghiệp đoàn công nhân DGB lại đòi hỏi vẫn thông qua đạo luật này dù chính phủ có được giới kỹ nghệ hứa bảo đảm số chỗ học nghề chăng nữa.
    ---------
    Bắt phải giữ luật về giờ đóng cửa tiệm
    Trong quyết định ngày 9-6, Toà án Hiến pháp Liên bang ở Karlsruhe đã phán rằng việc giới hạn giờ đóng cửa tiệm là hợp hiến. Toà cho rằng thời gian nghỉ vào buổi tối và các ngày chủ nhật và ngày lễ cần được bảo vệ. Toà đã bác đơn kiện của hệ thống cửa tiệm Kaufhof và quyết định không cho các tiệm buôn bán lẻ được mở cửa vào ngày chủ nhật và ngày lễ trong tương lai.
    Kaufhof nộp đơn kiện vì cho rằng họ bị thiệt thòi so với các trạm xăng và cửa hàng ở các nhà ga. Kaufhof kiện dựa trên quyền tự do nghề nghiệp. Toà cho rằng không có bất cứ đạo luật nào ?" dù đó là luật về thời gian làm việc, luật về nội qui xí nghiệp hay các hợp đồng làm việc ?" có khả năng ngăn ngừa không cho mở cửa vào buổi tối và lí luận về việc tăng thương số và tiền lời không thể được xem là có ưu tiên hơn việc bảo vệ quyền lợi người làm công.
    Theo Toà án Hiến pháp Liên bang thì luật về giờ đóng cửa tiệm hợp hiến vì ngày chủ nhật và ngày lễ là những ngày nghỉ lao động và giúp thoải mái tinh thần. Theo toà, ngày chủ nhật không phải chỉ mang màu sắc tôn giáo mà còn có ý nghĩa đời thường là nghỉ lại sức, thư giãn, tổ chức vui chơi cho gia đình.
    Ngoài ra, tuy có đúng một nửa (4/8) các thẩm phán của Toà án Hiến pháp Liên bang cho rằng qui định bắt các cửa tiệm phải đóng cửa chậm nhất vào lúc 20g trong ngày làm việc không còn hợp lí nữa nhưng đơn kiện của Kaufhof cũng không được xử thắng vì không đạt được đa số cần thiết.
    Vào mùa hè năm 1999, tiệm Kaufhof ở quảng trường Alexanderplatz ở Berlin đã cho mở cửa vào ngày thứ bảy và chủ nhật để bán hàng. Để tránh né luật bắt đóng cửa tiệm vào ngày cuối tuần, Kaufhof đã gọi tất cả hàng hoá của mình là ?zkỉ vật Berlin?o vì luật Đức chỉ những hàng lưu niệm mới được bán ngoài giờ qui định. Một cửa hàng ở Berlin đã nộp đơn kiện Kaufhof và thắng ở 2 lần toà ở Berlin, khiến Kaufhof phải kiện tại Toà án Hiến pháp Liên bang.
    ----------
    Viện trưởng đại học đòi tiền học phí
    Hội nghị các Viện trưởng Đại học Đức (HRK) họp tại Berlin ngày 9-6 đã đòi hỏi chính phủ phải cho các đại học thu học phí của sinh viên để gia tăng chất lượng của các đại học.
    Các viện trưởng cho rằng sinh viên có thể chịu được mức học phí 500 Euro mỗi lục cá nguyệt. Các viện trưởng cũng đòi hỏi rằng số tiền học phí thu được - dự tính là 1,5 tỉ Euro - sẽ không được nhập vào ngân sách tổng quát mà phải được chuyển toàn bộ lại cho đại học.
    HRK đòi chính phủ Đức cho phép các đại học tự quản lí số tiền này cũng như tự quyết định có thu học phí không và thu bao nhiêu. Trong tương lai các đại học sẽ thu học phí trong mức ấn định và số học phí sẽ thay đổi tuỳ theo ngành học.
    Tuy nhiên KRK muốn rằng chính phủ cần có biện pháp để những thành phần yếu kém cần mượn tiền học hoặc có học bổng cũng có thể đi học được. KRK cũng chỉ trích bộ trưởng giáo dục Edelgard Bulmahn (SPD) vì bà chống lại việc thu học phí.
    Quyết định thu học phí của KRK đã bị đảng Xanh, đảng SPD, Tổ chức Quản lí Đại học và các tổ chức sinh viên chỉ trích kịch liệt. Đảng Xanh cho rằng việc thu học phí sẽ không giải quyết được nạn thiếu tiền của đại học vì tiền học phí sẽ bị ngân sách đang cạn kiệt sử dụng.
    Đảng SPD cho rằng việc thu học phí sẽ chỉ gây thiệt hại đơn phương cho sinh viên. Tổ chức Quản lí Đại học nói rằng, ngay cả lệ phí thu từ những sinh viên học quá hạn cũng đã bị các tiểu bang sử dụng để trám vào các lỗ hổng ngân sách.
    -------
    Thua phiếu nhưng vẫn tiếp tục ?zAgenda 2010?o
    Thủ tướng Đức Gerhard Schroeder (SPD) sau kết quả thua phiếu tại cuộc bầu cử hội đồng tiểu bang Thueringen và Quốc hội EU, cho hay số phận chính trị của ông cũng sẽ gắn bó với việc tiếp tục thực thi chính sách cải tổ và cũng sẽ không có chọn lựa nào khác hơn chương trình ?zAgenda 2010?o.
    Kết quả bầu cử Thueringen tuy làm ông nhức nhối vì chưa có sự ủng hộ sâu rộng nơi tầng lớp cử tri và trên bình diện EU, đa số các chính đảng cầm quyền cũng đã bị dân chúng trừng phạt bằng lá phiếu bất mãn chứ không riêng gì đảng SPD tại Đức.
    Sau thắng lợi vẻ vang của CDU tại Erfurt, chủ tịch đảng CSU (Bayern) Thống đốc Stoiber đã hồ hởi nhận định là Schroeder đã đến lúc nên từ chức, trễ nhất cho đến sau kết quả bầu cử tại tiểu bang Nordrhein-Westfalen (liên minh SPD-Xanh/B90 đang cầm quyền), đánh dấu ngày tàn của Liên minh Đỏ-Xanh tại Berlin. Chủ tịch CDU Merkel tuy nhiên đã không chờ đợi sự có sự tổng tuyển cử trước hạn mãn nhiệm kỳ của Schroeder vào năm 2006.
    --------
    Bầu cử Thueringen: đại hoạ cho SPD!
    Kết quả cuộc bầu cử hội đồng tiểu bang Thueringen hôm 13-6 qua đã cho thấy đảng Xã hội SPD cầm quyền tại Berlin đã tiếp tục tuột dốc, mất thêm uy tín và thua phiếu một cách thảm hại. Thống đốc Dieter Althaus (CDU) sẽ đương quyền tiếp trong nhiệm kỳ 5 năm tới mà không phải liên minh, mặc dù đảng ông cũng đã mất phiếu, chiếm 43% (so năm 1999: 51%).
    Đảng đối lập Xã hội chủ nghĩa PDS miền Đông hốt phiếu với 26,1% (21,3%), trong lúc SPD te tua với 14,5% (18,5%). Hai đảng nhỏ khác là Xanh/B90 và Tự do FDP tuy tăng được phiếu cử tri ủng hộ nhưng không hội đủ túc số định luật có trên 5% để có thể lọt vào Hội đồng tiểu bang: Xanh/B90 đạt 4,5% (1,9%) và FDP được 3,6% (1,1%). CDU như thế vẫn chiếm đa số với 45/88 ghế đại biểu (lần trước được 49 ghế), PDS 28 (21) và SPD còn 15 (18).
    Kết quả cuộc đầu phiếu nơi đây cũng đã mang tính chất quan trọng trên bình diện liên bang: CDU với thắng thế tại Thueringen -một khi hợp tác với các tiểu bang có sự tham chính từ đảng nhỏ FDP- trong năm tới đây còn có thể chiếm đến 2/3 phiếu đại biểu tại Hội đồng quốc gia (Thượng viện). Và như thế, đối lập Đức theo Hiến pháp sẽ hội đủ quyền phủ quyết mọi dự thảo luật đưa ra từ Liên minh Đỏ-Xanh (SPD-Xanh/B90) đương quyền hiện nay tại Berlin.
    Trước cuộc bầu cử, phiếu đại diện các tiểu bang do CDU, CSU và liên minh cầm quyền với FDP, hiện có tại Thượng viện Đức đã là 41/69 ghế (trên 2/3 cần hội đủ 46 phiếu). Liên đảng bảo thủ đối lập CDU-CSU chỉ cần thắng thêm ở một vài cuộc bầu cử tiểu bang như tại Nordrhein-Westfalen (SPD-Xanh/B90 đang lãnh đạo, tháng 5-2005, có thêm 6 phiếu); tại Brandenburg (SPD-CDU, tháng 9-2004, 4 phiếu); Schleswig-Holstein (SPD-Xanh/B90, tháng 2/2005, 4 phiếu), và còn phải giữ được đa số đương quyền tại tiểu bang Saarland và Sachsen (tháng 9-2004) -điều mà theo sự thăm dò có lẽ cũng sẽ thắng thế tiếp tục!
    Nhà bình luận thời sự Volker Jacobs (đài truyền hình n-tv) đã cho kết quả tại Thueringen không chỉ là sự thất bại mà còn là một đại hoạ cho SPD tương tự như sau cuộc bầu cử Quốc hội Liên Âu (EU) diễn ra trong cùng ngày mà SPD cũng đã hứng lấy kết quả chua cay. Sau bầu cử Thueringen cũng như EU hôm 13-6 qua, SPD đã phải nhìn nhận là phe chống đối đường lối cải tổ từ Berlin đã tăng thêm sức mạnh và một khi thành công -điều được xem là đại hoạ kế tiếp diễn ra- không chỉ cho SPD mà cho tất cả mọi khuynh hướng muốn thay đổi đất nước.
    --------
  9. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Schily đòi gắn chip computer vào hộ chiếu EU
    Trong ngày khai mạc cuộc họp giữa các bộ trưởng tư pháp và nội vụ Liên Âu (EU) tại Luxemburg vào ngày 8-6, ông Otto Schily, bộ trưởng nội vụ Đức, đã đề nghị các nước EU nên gắn mạch điện tử vào các hộ chiếu của công dân nước mình. Chíp điện tử này sẽ trữ các dữ kiện về hình ảnh số, dấu tay và/hoặc tròng đen của sở hữu chủ.
    Theo Schily thì ông muốn nước Đức bắt đầu cấp hộ chiếu có chíp và hình vào năm 2005. Theo Schily, những phương pháp nhận diện mới là một phương tiện quan trọng để nhận dạng nhanh và chính xác hơn, thí dụ như tại phi trường.
    Ông cũng nêu lên dự án thí điểm tại phi trường Frankfurt/M dựa trên dữ kiện về tròng đen của khách du lịch. Schily muốn đạt thoả thuận với các nước EU khác về vấn đề này nội trong năm 2004. Ông đòi phải ghi tối thiểu hai đặc điểm trên các hộ chiếu, thí dụ hình và dấu tay.
    Trong khi đó Uỷ ban EU đề nghị chỉ chọn lựa một trong 2 đặc điểm, nghĩa là có thể dùng dấu tay để thay thế hình căn cước. Schily dự tính rằng một khi đã gắn chíp computer trên hộ chiếu được thì người ta có thể dễ dàng thêm các đặc điểm khác vào.
    -------
    Đảng SPD bất nhất về tiền phạt chỗ học nghề
    Trước khi thượng viện Đức họp bàn về luật phạt tiền những xí nghiệp không chịu thu nhận học viên học nghề, nội bộ đảng SPD cầm quyền đã không thống nhất được lập trường.
    Một số thành viên lãnh đạo SPD kêu gọi ngưng thi hành luật phạt này nếu giới kinh tế và kỹ nghệ chịu hứa nhận tối thiểu 25.000 người học nghề trong năm tới. Trước đó giới kỹ nghệ hứa sẽ nhận 30.000 học viên nếu phe SPD và Xanh đồng ý rút lại đạo luật.
    Peer Steinbrück (SPD), thống đốc bang Nordrhein-Westfalen, tuyên bố hôm 9-6 rằng luật phạt này không cần thiết nữa vì chính phủ sẽ kí kết được với giới kĩ nghệ một thoả ước về chỗ học trong vài ngày nữa, chắc chắn trước kì nghỉ mùa hè năm nay.
    Bang Nordrhein-Westfalen và bang Rheinland-Pfalz (cũng do đảng SPD cầm quyền) hiện tỏ ý phản đối dự luật phạt tiền do chính phủ SPD/Xanh ở liên bang đưa ra và vào ngày 12-6 sẽ yêu cầu thượng viện đưa đạo luật này vào uỷ ban hoà giải lưỡng viện quốc hội để thương thuyết lại.
    Trong nội các Schröder, bộ trưởng kinh tế Clement (SPD) cũng là người chống đạo luật này. Ông Rainer Wend (SPD), Trưởng ban kinh tế và Lao động trong quốc hội liên bang, hiện đề nghị tạm ngưng thi hành đạo luật này nếu giới kĩ nghệ hứa bảo đảm một số lượng tối thiểu chỗ học nghề. Ông cho rằng không nên huỷ bỏ toàn bộ đạo luật này vì như thế chính phủ sẽ mất phương tiện để gây áp lực với giới kỹ nghệ.
    Đạo luật phạt tiền những xí nghiệp không chịu thu nhận đủ học viên học nghề theo đúng qui định nhằm đối phó với tình trạng thiếu 50.000 chỗ học nghề cho các thanh thiếu niên trong năm nay và được cánh tả trong đảng SPD ủng hộ.
    Theo luật này thì giới chủ nhân sẽ phải trả tiền phạt nếu tổng số lượng chỗ học nghề không vượt quá 15% số thanh niên đi tìm chỗ học. Các xí nghiệp nào có trên 10 nhân viên và số người học nghề nằm dưới tỉ lệ 7% của tổng số nhân viên thì sẽ bị phạt. Tiền phạt sẽ được dùng để thưởng cho các xí nghiệp nào chịu tạo thêm chỗ học.
    Giới kỹ nghệ hiện ủng hộ đề nghị chấm dứt đạo luật của một số thành viên lãnh đạo SPD. Liên hiệp Kỉ nghệ và Thương mãi (DIHK) chào mừng những chuyển biến trong nội bộ đảng SPD. Trong khi đó Tổng nghiệp đoàn công nhân DGB lại đòi hỏi vẫn thông qua đạo luật này dù chính phủ có được giới kỹ nghệ hứa bảo đảm số chỗ học nghề chăng nữa.
    ---------
    Bắt phải giữ luật về giờ đóng cửa tiệm
    Trong quyết định ngày 9-6, Toà án Hiến pháp Liên bang ở Karlsruhe đã phán rằng việc giới hạn giờ đóng cửa tiệm là hợp hiến. Toà cho rằng thời gian nghỉ vào buổi tối và các ngày chủ nhật và ngày lễ cần được bảo vệ. Toà đã bác đơn kiện của hệ thống cửa tiệm Kaufhof và quyết định không cho các tiệm buôn bán lẻ được mở cửa vào ngày chủ nhật và ngày lễ trong tương lai.
    Kaufhof nộp đơn kiện vì cho rằng họ bị thiệt thòi so với các trạm xăng và cửa hàng ở các nhà ga. Kaufhof kiện dựa trên quyền tự do nghề nghiệp. Toà cho rằng không có bất cứ đạo luật nào ?" dù đó là luật về thời gian làm việc, luật về nội qui xí nghiệp hay các hợp đồng làm việc ?" có khả năng ngăn ngừa không cho mở cửa vào buổi tối và lí luận về việc tăng thương số và tiền lời không thể được xem là có ưu tiên hơn việc bảo vệ quyền lợi người làm công.
    Theo Toà án Hiến pháp Liên bang thì luật về giờ đóng cửa tiệm hợp hiến vì ngày chủ nhật và ngày lễ là những ngày nghỉ lao động và giúp thoải mái tinh thần. Theo toà, ngày chủ nhật không phải chỉ mang màu sắc tôn giáo mà còn có ý nghĩa đời thường là nghỉ lại sức, thư giãn, tổ chức vui chơi cho gia đình.
    Ngoài ra, tuy có đúng một nửa (4/8) các thẩm phán của Toà án Hiến pháp Liên bang cho rằng qui định bắt các cửa tiệm phải đóng cửa chậm nhất vào lúc 20g trong ngày làm việc không còn hợp lí nữa nhưng đơn kiện của Kaufhof cũng không được xử thắng vì không đạt được đa số cần thiết.
    Vào mùa hè năm 1999, tiệm Kaufhof ở quảng trường Alexanderplatz ở Berlin đã cho mở cửa vào ngày thứ bảy và chủ nhật để bán hàng. Để tránh né luật bắt đóng cửa tiệm vào ngày cuối tuần, Kaufhof đã gọi tất cả hàng hoá của mình là ?zkỉ vật Berlin?o vì luật Đức chỉ những hàng lưu niệm mới được bán ngoài giờ qui định. Một cửa hàng ở Berlin đã nộp đơn kiện Kaufhof và thắng ở 2 lần toà ở Berlin, khiến Kaufhof phải kiện tại Toà án Hiến pháp Liên bang.
    ----------
    Viện trưởng đại học đòi tiền học phí
    Hội nghị các Viện trưởng Đại học Đức (HRK) họp tại Berlin ngày 9-6 đã đòi hỏi chính phủ phải cho các đại học thu học phí của sinh viên để gia tăng chất lượng của các đại học.
    Các viện trưởng cho rằng sinh viên có thể chịu được mức học phí 500 Euro mỗi lục cá nguyệt. Các viện trưởng cũng đòi hỏi rằng số tiền học phí thu được - dự tính là 1,5 tỉ Euro - sẽ không được nhập vào ngân sách tổng quát mà phải được chuyển toàn bộ lại cho đại học.
    HRK đòi chính phủ Đức cho phép các đại học tự quản lí số tiền này cũng như tự quyết định có thu học phí không và thu bao nhiêu. Trong tương lai các đại học sẽ thu học phí trong mức ấn định và số học phí sẽ thay đổi tuỳ theo ngành học.
    Tuy nhiên KRK muốn rằng chính phủ cần có biện pháp để những thành phần yếu kém cần mượn tiền học hoặc có học bổng cũng có thể đi học được. KRK cũng chỉ trích bộ trưởng giáo dục Edelgard Bulmahn (SPD) vì bà chống lại việc thu học phí.
    Quyết định thu học phí của KRK đã bị đảng Xanh, đảng SPD, Tổ chức Quản lí Đại học và các tổ chức sinh viên chỉ trích kịch liệt. Đảng Xanh cho rằng việc thu học phí sẽ không giải quyết được nạn thiếu tiền của đại học vì tiền học phí sẽ bị ngân sách đang cạn kiệt sử dụng.
    Đảng SPD cho rằng việc thu học phí sẽ chỉ gây thiệt hại đơn phương cho sinh viên. Tổ chức Quản lí Đại học nói rằng, ngay cả lệ phí thu từ những sinh viên học quá hạn cũng đã bị các tiểu bang sử dụng để trám vào các lỗ hổng ngân sách.
    -------
    Thua phiếu nhưng vẫn tiếp tục ?zAgenda 2010?o
    Thủ tướng Đức Gerhard Schroeder (SPD) sau kết quả thua phiếu tại cuộc bầu cử hội đồng tiểu bang Thueringen và Quốc hội EU, cho hay số phận chính trị của ông cũng sẽ gắn bó với việc tiếp tục thực thi chính sách cải tổ và cũng sẽ không có chọn lựa nào khác hơn chương trình ?zAgenda 2010?o.
    Kết quả bầu cử Thueringen tuy làm ông nhức nhối vì chưa có sự ủng hộ sâu rộng nơi tầng lớp cử tri và trên bình diện EU, đa số các chính đảng cầm quyền cũng đã bị dân chúng trừng phạt bằng lá phiếu bất mãn chứ không riêng gì đảng SPD tại Đức.
    Sau thắng lợi vẻ vang của CDU tại Erfurt, chủ tịch đảng CSU (Bayern) Thống đốc Stoiber đã hồ hởi nhận định là Schroeder đã đến lúc nên từ chức, trễ nhất cho đến sau kết quả bầu cử tại tiểu bang Nordrhein-Westfalen (liên minh SPD-Xanh/B90 đang cầm quyền), đánh dấu ngày tàn của Liên minh Đỏ-Xanh tại Berlin. Chủ tịch CDU Merkel tuy nhiên đã không chờ đợi sự có sự tổng tuyển cử trước hạn mãn nhiệm kỳ của Schroeder vào năm 2006.
    --------
    Bầu cử Thueringen: đại hoạ cho SPD!
    Kết quả cuộc bầu cử hội đồng tiểu bang Thueringen hôm 13-6 qua đã cho thấy đảng Xã hội SPD cầm quyền tại Berlin đã tiếp tục tuột dốc, mất thêm uy tín và thua phiếu một cách thảm hại. Thống đốc Dieter Althaus (CDU) sẽ đương quyền tiếp trong nhiệm kỳ 5 năm tới mà không phải liên minh, mặc dù đảng ông cũng đã mất phiếu, chiếm 43% (so năm 1999: 51%).
    Đảng đối lập Xã hội chủ nghĩa PDS miền Đông hốt phiếu với 26,1% (21,3%), trong lúc SPD te tua với 14,5% (18,5%). Hai đảng nhỏ khác là Xanh/B90 và Tự do FDP tuy tăng được phiếu cử tri ủng hộ nhưng không hội đủ túc số định luật có trên 5% để có thể lọt vào Hội đồng tiểu bang: Xanh/B90 đạt 4,5% (1,9%) và FDP được 3,6% (1,1%). CDU như thế vẫn chiếm đa số với 45/88 ghế đại biểu (lần trước được 49 ghế), PDS 28 (21) và SPD còn 15 (18).
    Kết quả cuộc đầu phiếu nơi đây cũng đã mang tính chất quan trọng trên bình diện liên bang: CDU với thắng thế tại Thueringen -một khi hợp tác với các tiểu bang có sự tham chính từ đảng nhỏ FDP- trong năm tới đây còn có thể chiếm đến 2/3 phiếu đại biểu tại Hội đồng quốc gia (Thượng viện). Và như thế, đối lập Đức theo Hiến pháp sẽ hội đủ quyền phủ quyết mọi dự thảo luật đưa ra từ Liên minh Đỏ-Xanh (SPD-Xanh/B90) đương quyền hiện nay tại Berlin.
    Trước cuộc bầu cử, phiếu đại diện các tiểu bang do CDU, CSU và liên minh cầm quyền với FDP, hiện có tại Thượng viện Đức đã là 41/69 ghế (trên 2/3 cần hội đủ 46 phiếu). Liên đảng bảo thủ đối lập CDU-CSU chỉ cần thắng thêm ở một vài cuộc bầu cử tiểu bang như tại Nordrhein-Westfalen (SPD-Xanh/B90 đang lãnh đạo, tháng 5-2005, có thêm 6 phiếu); tại Brandenburg (SPD-CDU, tháng 9-2004, 4 phiếu); Schleswig-Holstein (SPD-Xanh/B90, tháng 2/2005, 4 phiếu), và còn phải giữ được đa số đương quyền tại tiểu bang Saarland và Sachsen (tháng 9-2004) -điều mà theo sự thăm dò có lẽ cũng sẽ thắng thế tiếp tục!
    Nhà bình luận thời sự Volker Jacobs (đài truyền hình n-tv) đã cho kết quả tại Thueringen không chỉ là sự thất bại mà còn là một đại hoạ cho SPD tương tự như sau cuộc bầu cử Quốc hội Liên Âu (EU) diễn ra trong cùng ngày mà SPD cũng đã hứng lấy kết quả chua cay. Sau bầu cử Thueringen cũng như EU hôm 13-6 qua, SPD đã phải nhìn nhận là phe chống đối đường lối cải tổ từ Berlin đã tăng thêm sức mạnh và một khi thành công -điều được xem là đại hoạ kế tiếp diễn ra- không chỉ cho SPD mà cho tất cả mọi khuynh hướng muốn thay đổi đất nước.
    --------
  10. Mitdac

    Mitdac Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/12/2000
    Bài viết:
    3.065
    Đã được thích:
    0
    Người Việt ở Đức đang chao đảo
    Siêu thị Kaufland, một trong những hệ thống siêu thị giá rẻ ở Đức, là nơi rất đông thương nhân người Việt buôn bán và sinh sống. Tình hình bán buôn của phần đông người Việt tại đây đang chao đảo... Nguyên nhân sâu xa của thảm cảnh trên là sức mua ở Đức giảm đột ngột và còn tiếp tục giảm.
    Doanh số giảm so với năm trước không thể diễn đạt bằng phần trăm mà phải dùng số lần. Không ít hãng xuất nhập khẩu trong khu giao hàng người Việt, trước đây tháng thấp nhất bán được 50.000 euro thì bây giờ chỉ còn 5.000 euro (giảm 10 lần), nhiều ngày liền không doanh thu.
    Năm ngoái, những cửa hàng bán lẻ với doanh số cỡ 500 euro/ngày, giờ chỉ bán được 100-250 euro/ngày (giảm từ một nửa đến năm lần).
    Nguyên nhân sâu xa của thảm cảnh trên là sức mua ở Đức giảm đột ngột và còn tiếp tục giảm. Bởi người dân đang triệt để tiết kiệm - hệ quả tác động tất yếu ban đầu của các chương trình cải cách xã hội đang và sắp có hiệu lực. Người dân e ngại cuộc sống trong tương lai không bảo đảm. Thêm vào đó, nạn thất nghiệp cao thường xuyên đe dọa, tạo cho người dân cảm giác nguồn sống luôn bị bấp bênh.
    Nhiều khoản trợ cấp xã hội khác bị cắt, giảm, đồng thời phải chi nhiều khoản y tế trước kia miễn phí. Chi tiêu của họ quá hụt hẫng, nếu so với khi còn việc, tiền lương của họ theo mức bình quân hiện nay tới 2.196 euro/tháng.
    Nhiều hội đoàn xã hội Đức đưa ra cảnh báo, trong các năm tới, số lượng người nghèo ở Đức sẽ tăng từ 2,8 triệu hiện nay lên tới 4,5 triệu. Hiện 61% người dân cắt giảm chi điện thoại, Internet. Năm 2002, với 42% người dân bớt mua quần áo, thị trường may mặc đã loạng choạng. Hiện nay, con số đó lên tới 64% đối với phụ nữ. Quần áo người Việt kinh doanh hướng chủ yếu vào phụ nữ tránh sao khỏi điêu đứng!
    Sau bớt mặc là bớt uống. Tới 52% người dân phía Đông và 46% phía Tây bỏ mua bia, rượu trong danh mục mua sắm thường ngày. Xưa, lĩnh vực này cũng thu hút không ít người Việt kinh doanh. Giờ thì nhiều người đang cố gỡ, tìm cách đóng cửa, sang nhượng cửa hàng. Một phần ba người Đức hạn chế mua hoặc chỉ tìm thực phẩm loại rẻ tiền. Họ tập trung mua trong các siêu thị giá rẻ như Aldi, Normal, Kaufland...
    Mặc dù đã rẻ vô địch, nhưng trước tình trạng ế ẩm, các hãng trên cũng thi nhau hạ giá và chưa ai biết được đâu là giới hạn cuối cùng. Các cửa hàng người Việt hầu như không đủ sức mạnh tài chính cho cuộc đua này.
    Bán lẻ ế ẩm. Các khu giao hàng người Việt (chuyên bán buôn, xuất nhập khẩu) trở nên thưa thớt vắng khách. Nhiều chủ bán buôn buộc phải ký gửi hàng cho bán lẻ. Vốn, vì vậy, đọng hết vào hàng. Không thu được tiền hàng, bán buôn lại chiếm dụng vốn của nhập khẩu. Nhập khẩu đến lượt mình không thanh toán được hợp đồng với sản xuất.
    Sự chiếm dụng vốn lẫn nhau này có nguy cơ gây nên làn sóng phá sản, khi một số trong đó đóng cửa, mất khả năng thanh toán, làm các chủ nợ nối tiếp nhau vỡ nợ theo.
    Hàng ế, biện pháp tự nhiên là hạ giá nhưng biện pháp đó chỉ có tác dụng tạm thời và trong bối cảnh nền kinh tế lành mạnh. Một khi cả nước ế ẩm thì việc hạ giá cũng không cứu vãn tình hình. Bởi, chẳng hạn người tiêu dùng không thể vì rẻ mà mua nhiều giấy vệ sinh hơn. Họ cũng không thể vì rẻ mà mặc nhiều quần áo hơn. Có chăng cũng chỉ mua để dự trữ ngắn hạn. Nhưng một khi đã chủ tâm tiết kiệm thì người ta không dễ bỏ tiền mua đồ dự trữ.
    Rốt cuộc có bán rẻ, thì cơ bản ế vẫn hoàn ế. Hệ quả doanh số tụt, kèm lợi nhuận thấp hoặc âm. Từ bán buôn trong các khu giao hàng đến bán lẻ ngoài đường phố, nhiều người Việt thu không bù đủ chi. Nguy cơ đóng cửa hàng, sang tên bùng phát.
    Đối với người Đức, hiện đâu cũng thấy cửa hàng, siêu thị bán rẻ, bán phá giá. Vì vậy hàng giá rẻ của người Việt đang đương đầu không cân sức với hàng chất lượng cao mà giá rẻ của người Đức.
    Liệu kinh doanh của người Việt có vượt qua được ngưỡng cửa tồi tệ hiện nay không? Điều này phụ thuộc vào việc thay đổi cung cách làm ăn truyền thống từ trước đến nay của người Việt, trong đó có mối quan hệ làm ăn với trong nước.
    Theo Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, ngày nay, hàng hóa chào bán ngập tràn, trong siêu thị, trên mạng, qua ti vi, mua từ xa, mua trả chậm... thì cung cách kinh doanh nói trên giữ nguyên đến tận bây giờ chính là trở ngại lớn nhất, thủ phạm chính gây nên tình trạng người Việt kinh doanh, nói chung, tồi tệ hơn nhiều so với người bản xứ hiện nay.
    Trung tâm giao hàng may mặc (bán buôn) của Đức cứ vài tuần lại tổ chức một buổi biểu diễn thời trang, quảng cáo giới thiệu mặt hàng khắp trên các báo, phát tờ **** quảng cáo lẫn catalogue đến từng khách hàng bán lẻ khắp nước Đức, người bán lẻ chỉ cần đặt là hàng được mang đến.
    Trong lúc đó, tại các trung tâm thương mại người Việt, khách hàng đúng là đi chợ, vòng hết lượt gặp gì biết đó. Hậu quả người bán lẻ yếu đi, không đủ thông tin để chọn lựa hàng mới, hàng chào giá rẻ, hàng bán chạy. Tốn kém thời gian và công sức. Người bán buôn không tiếp thị được hàng của mình đến đông đảo người bán lẻ.
    Năm trước, một người Đức viết trên báo tiếng Đức Neues Deutschland, dùng khái niệm "một tổ chức châu Á khép kín" để chỉ các trung tâm giao hàng của người Việt đã làm không ít người Việt phản ứng. Nhưng nếu nhìn trên khía cạnh tích cực, thì chính nó đã cảnh báo thảm cảnh kinh doanh hiện nay.
    Làm sao để mỗi doanh nghiệp vươn lên, kinh doanh có chiến lược, có thương hiệu, tiếp thị đến từng khách hàng bán lẻ, liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp cung cấp hàng trong nước là vấn đề quyết định sự sống còn của các trung tâm thương mại người Việt hiện nay.
    (Ngôisao.net)

Chia sẻ trang này