1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

THÔNG BÁO - HỎI ĐÁP - GÓP Ý !!! MỤC LỤC trang 1 (cập nhật lần gần nhất: 29/11/04) - assurrance để mờ

Chủ đề trong 'Pháp (Club de Francais)' bởi He-goat, 26/07/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. hidetoshi

    hidetoshi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    3.585
    Đã được thích:
    0
    Hè hè,đúng vậy,lúc vào đọc mình không để ý đến,cám ơn bạn.
    Hy vọng học kỳ này không thi lại môn Pháp
  2. POKET

    POKET Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/06/2001
    Bài viết:
    4.127
    Đã được thích:
    0
    Đại hội TTVN lần 1 CFT chỉ tham gia 1 tiết mục ''Est-ce que tu viens pour les vacances ?'' của Soledat. và em Erica thôi mà....
  3. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    trích từ bài viết của bạn @street_fighter viết lúc 11:11 ngày 29/04/2004
    chào các bạn
    mình đang ở việt nam,mình có gửi giấy tờ cho bạn mình ở pháp(caen)để tầm tháng 9 thì mình sang pháp nhưng bây giờ nảy sinh 1 vấn đề quan trọng là :
    mình chỉ tốt nghiệp phổ thông trung học mà bên trường ấy nó đòi hỏi phải có giấy báo đại học thì nó mới gủi giấy mời về(trường học tiếng ở caen) thằng bạn mình nó bảo là có gì thì làm giả ở việt nam rồi gửi sang cho nó
    nhưng mình không biết là làm thế nào ?ở đâu?
    và chỉ sợ là bên ấy người ta phát hiện ra thi tiêu
    vậy nên nhờ các bạn chỉ cho mình 1 con đường đến pháp nhé
    tên mình là tú
    mail skytu2002@yahoo.com
    thành thật cảm ơn

    Được taminh sửa chữa / chuyển vào 14:13 ngày 29/04/2004
  4. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    Nếu bạn hỏi là làm mấy cái giấy tờ đấy ở đâu thì chắc mình ko biết.
    Giả sử mấy cái giấy tờ này có thể làm giả đi chăng nữa có thể bây giờ chưa sao, mà cũng có thể chăng có hại gì cho bạn hiện nay và sau này nhưng mình vẫn khuyên thành thật bạn ko nên làm giả giấy tờ. (Ở bên này khi làm giấy tờ họ ko đòi hỏi bản chính hay có công chứng giống vn) nhưng khi cần có bản chính hay thông tin chính xác thì bạn cũng phải đưa ra được (cũng ít khi thôi mình chưa thấy nó đòi mình bao h) nhưng nói thế để chứng tỏ bên này họ tin mình.
    Vì thế theo mình thì ko nên lừa dối về mặt này.... vì có thể sau này nếu phát hiện ra sẽ có những hậu quả khó lường..... (giả sử khi bạn học xong có bằng họ phát hiện giấy tờ giả thì có quyền tước bằng)
    theo mình bạn nên hỏi lại cho chính xác thông tin
    chúc bạn gặp nhiều may mắn và đạt được ước nguyện của mình
    Được taminh sửa chữa / chuyển vào 14:50 ngày 29/04/2004
  5. dreamgirl

    dreamgirl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    Các bác ở tít bên Pháp ko biết là có biết về chuyện thay đổi ở VN ko nhỉ. Em thấy bảo là muốn có visa phải có bằng tiếng Pháp, em định thi TCF nhưng chẳng biết nó là thế nào cả, và nếu chỉ sang đó để học tiếng trước thì nó có đòi hỏi cao ko nữa. XIn hỏi bác nào biết nhé
  6. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    thấy bảo khó hơn nhưng vẫn thấy sang đầy
    cái này thì phải còn tuỳ chứ họ cứ làm khó chứ sang đây để học tiếng thì đòi phải bằng tiếng nữa làm gì nhề
    Được taminh sửa chữa / chuyển vào 18:26 ngày 30/04/2004
  7. nammap

    nammap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2003
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    To Blue: bác nói vậy tức là nếu tôi thuê nhà ở từ zone 3 trở đi và đăng kí học ở CFILC thì không xin được Titre de séjour và cũng không đi làm được sao?Thế thì chán còn hơn con dán!!!
    Bác có biết về khoá học tiếng ở Paris 12 cho tôi hỏi thăm với: nếu tôi đăng kí học ở đó thì có thể làm giấy Sercurité Sociale không?Và nếu học ở đó mà ở trong 75 thì có gặp rắc rối gì về giấy tờ sau này không? Merci bác trước!
    Kì này nếu tôi chuyển lên đó học được thế nào cũng phải tham gia offline với các Bác một chuyến.
  8. He-goat

    He-goat Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/01/1970
    Bài viết:
    3.258
    Đã được thích:
    0
    Cái này thì không chắc chắn lắm, vì tuỳ từng departement người ta có lệ làng (?), ví dụ như hồi xưa ở vùng 77 thì học ở CFILC không được chấp nhận, nhưng vùng 93 chẳng hạn thì học ở đấy chẳng có vấn đề gì... Nói chung bạn nên gọi điện hỏi,
    - trước hết hỏi CFILC xem departement của bạn có chấp nhận giấy học của CFILC ko;
    - thứ 2 là nên gọi đến Préfecture (ko fải de police đâu mà administrative hay sao ý) hỏi xem học ở đó có được cấp titre de séjour hay ko?
    Nếu bạn đăng ký học tiếng ở trường 12 thì mình nghĩ bạn sẽ được cấp carte de séjour, vì theo lệ, thì sinh viên nước ngoài fải học tiếng ở Alliance Française hoặc một nơi dạy tiếng thuộc đại học (người ta nói mình thế). Bạn vẫn nên fone đến Préfecture hỏi xem có những yêu cầu gì khác không? Mình nghĩ hình như fải học một số giờ minimum nhất định, và nhớ là fải đi học đầy đủ vì bọn họ đòi cái certificat d''assiduité (giấy chứng nhận học hành chăm chỉ) đấy, sợ mình bùng học đi làm ý mà
    Chúc may mắn , chào mừng bạn đi offline với chúng mình
  9. babydollvn

    babydollvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2004
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Anh chị nào rỗi, dịch hộ em bài này cái, bài viết về Điện Biên, cảm ơn rất nhiều
    ----------------------------------------

    De l''Indochine au Vietnam
    de notre envoyé spécial Yves Stavridès
    Le 7 mai 1954, quand tombe le camp retranché de Dien Bien Phu, L''Express s''apprête à publier des éléments du rapport secret des généraux Salan et Ely, qui annonçait la débâcle en Indochine. Le journal sera inter***, comme il le sera souvent, car - doit-on le rappeler? - L''Express a milité de très bonne heure pour la décolonisation. C''est d''ailleurs son é***orialiste, Pierre Mendès France, qui signera les accords de Genève. Cinquante ans plus tard, après les bombes, les défoliants, les guerres, le communisme, les boat people et le collectivisme, dans un décor où la geste indochinoise des Français apparaît encore au détour d''une vieille villa ou d''un destin, L''Express est allé voir si ce pays se réveillait. La réponse est plutôt oui
    Du fond d''un boyau, le colonel Nong Van Khau, 72 ans, dégoupille son poing serré et mime un lancer de grenade. Puis, en jouant des bras, le voilà qui tire à tout-va et pousse des cris d''oiseau: ce vétéran des forces du Vietminh se revoit conduire un assaut vers le sommet de la colline baptisée " Eliane 2 " par les Français: c''était donc ici, c''était donc ça, ce n"ud stratégique, ce verrou du camp retranché dans la cuvette de Dien Bien Phu. Sous les yeux ahuris de son public, notre colonel bascule à nouveau dans son abri: " Dès qu''on gagnait un centimètre, les Français le récupéraient. C''était une position imprenable. Il a fallu creuser un tunnel, y glisser une tonne de TNT et faire sauter la colline. " Pour le 50e anniversaire de cette légendaire bataille de cinquante-six jours - " Bataille à l''antique, bataille à la Jugurtha ", notera Jules Roy - considérée ici comme le Valmy vietnamien, les autorités ont rasé les arbres à litchis, les bougainvillées, les banians et dérangé les ran, ces serpents bruns très désagréables qui occupaient le terrain depuis cinq décennies. Elles ont reconstitué, à la louche mais avec sobriété, 30% des tranchées et le cratère presque ocre et abyssal de l''explosion: " ?a a pété le 6 mai 1954, repart le colonel. Un tremblement de terre. Nous sommes alors entrés dans le blockhaus. Nous enjambions les morts et les soldats inanimés, qui saignaient du nez. Un peu plus loin, à notre immense surprise, nous avons découvert le souterrain qui menait au PC du général de Castries. Le 7, tout était terminé. "
  10. babydollvn

    babydollvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2004
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    En 1954, le Vietnam comptait 25 millions d''habitants. En 2004, ils sont 81 millions
    Le 7 mai 2004, 5 000 personnes, dont l''excellent colonel Nong, défileront dans le stade de Dien Bien. Ce matin-là, à travers tout le pays, plus de 12 millions de motos, de scooters, de pétrolettes - à Hanoi et à Ho Chi Minh-Ville, traverser une rue implique une formation poussée de torero - déposeront les Vietnamiens sur leur lieu de travail. Car ce 7 mai ne sera pas un jour férié. A Hanoi - 4,4 millions d''habitants avec la périphérie - un fleuve bouillonnant de deux-roues se jettera dans les boulevards Dien Bien Phu (ex-Puginier), Dinh Tien Hoang (ex-Francis-Garnier), les rues Ngo Quyen (ex-Henri-Rivière), Trang Tien (ex-Paul-Bert) et s''infiltrera dans le quartier des 36 Métiers et Corporations, qui abritait, autrefois, l''étroite ruelle Jean-Dupuis...
    Reportage photo
    Cliquez sur l''image pour voir le reportage photo de Stéphan Gladieu, sur un commentaire d''Yves Stavridès

    Qui, dans ce pays, connaît encore l''évêque Puginier, qui évangélisait les âmes tonkinoises au XIXe siècle? Personne ou presque. Qui connaît le marchand Jean Dupuis, qui, en 1872, fut le premier Français à forcer le fleuve Rouge, pour aller livrer des mitrailleuses au maréchal Ma, lequel se battait, au Yunnan, contre des séparatistes musulmans? Qui connaît le lieutenant de vaisseau Francis Garnier, venu à la rescousse de Dupuis, pour se faire décoller la tête et arracher le c"ur par les Pavillons-Noirs sous le Pont-de-Papier de Sontai? Neuf ans plus tard, le capitaine de vaisseau Henri Rivière se fera décapiter au même endroit, et Jules Ferry enverra 40 000 hommes au Tonkin. En dépit de la débâcle de Lang Son, nous y resterons: la France va échanger Formose avec la Chine contre le Tonkin. Arrivé en 1886, le physiologiste Paul Bert sera son premier gouverneur. Assez vite terrassé par les fièvres, il sera remplacé par le gouverneur général Paul Doumer, *** le " Proconsul ", à qui l''on doit l''architecture de cette capitale romantique, politique et centralisatrice que Hanoi n''a jamais cessé d''être. Et pendant qu''on y est, en 2004, les jeunes restaurateurs français de la Scala, du café des Arts, de la Brique savent-ils qu''ils sont les enfants de la " Mère Debeyre "? La mère qui? L''admirable Rose de Beyre, qui fit le coup de feu avec Dupuis et Garnier, avant d''ouvrir le tout premier troquet de Hanoi. Bref, cette geste des Français en Indochine, qui la connaît vraiment? Quelques passionnés. Quelques anciens. Peut-être un homme de 92 ans, qui habite, depuis 1954, une vieille villa coloniale sur la rue Hoang Dieu: le général Giap.
    " Nous devons gagner le Dien Bien Phu économique "
    De son fauteuil, le " vainqueur des Français et des Américains " suivra les cérémonies retransmises sur la chaîne nationale de télévision VTV 1. Là-bas, dans le stade de Dien Bien, on lira, en gros, le discours qu''il adresse déjà à la patrie depuis des semaines. Et qu''il répète en boucle: " Aujourd''hui, mes chers concitoyens, nous devons gagner le Dien Bien Phu économique! " En 1954, le Vietnam comptait 25 millions d''habitants. En 2004, ils sont 81 millions. Plus de 60% ont moins de 20 ans. Le revenu moyen annuel est de 470 dollars par habitant. Le pays a concrètement commencé à sortir de ses affres collectivistes en 1989, mais la route est longue. Sa devise: " Petit pas par petit pas, le Vietnamien ne s''arrête jamais de marcher. " Il affiche une croissance de 7%, tirée par le pétrole, l''industrie textile et le commerce tous azimuts. Le 7 mai prochain, dans son bureau du ministère au Plan et aux Investissements, le Pr Le Dang Doanh, 62 ans, conseiller du Premier ministre pendant dix ans et père des réformes, préparera l''intervention sur l''" économie de transition " qu''il doit livrer à la Conférence internationale de Hanoi. Il dissertera sur ce concept très exotique qu''est l''" économie de marché à orientation socialiste ". Sa conclusion est déjà pliée: " Pour lutter contre la contrebande, il faut réformer. Pour améliorer la rentabilité des entreprises, il faut réformer. Pour accéder à l''Organisation mondiale du commerce, il faut réformer. " Il lancera des dates, des chiffres. Mais, si l''on veut appréhender le passé, le présent et le futur du paysage, on peut également se fier à quelques destins.
    Le 7 mai, à Ho Chi Minh-Ville, que l''on désigne toujours sous le nom magique de Saigon, Lan, une jeune femme d''affaires de 43 ans, se réveillera à 6 h 30 pour faire sa gym. Comme tous les matins, son chauffeur et sa Land Cruiser l''attendront pour la déposer au Cercle sportif, ancien club très sélect édifié par les Français en 1902. L''histoire de Lan est plus que spectaculaire. " J''ai l''impression de vivre un rêve, ***-elle. Mais quand je me retourne en arrière, je vois un cauchemar. " Si elle est née à Saigon, ses parents, catholiques et francophones, venaient de Hanoi. Son père était officier dans l''armée française. Après les accords de Genève, en 1954, le couple a quitté le Tonkin avec les Français - comme 1 million de Vietnamiens - et est venu vivre sous le 17e parallèle. " Mon père, ***-elle, a travaillé comme chef comptable aux Brasseries et Glacières d''Indochine. " Les fameuses BGI! Les inventrices de la 33 Export! A la fin du XIXe siècle, un sergent-chef démobilisé, Victor Larue, s''est " jeté " dans la bière à Saigon et s''est associé avec un brasseur de Hanoi, un certain Hommel, pour fonder les BGI. Après la mort de Larue, la maison Denis frères - quatre frères bordelais installés à Saigon depuis 1862 - reprendra l''affaire. Après 1954, elle va la développer - 4 000 personnes travailleront pour elle - et, jusqu''en 1975, les BGI seront les premiers contribuables du Sud-Vietnam. " Le problème, *** Lan, c''est que mon père s''est mis à faire de la politique. Je ne sais pas trop ce qu''il a fait, mais après 1975, quand les bo doï [militaires de l''armée régulière du Nord-Vietnam] sont entrés dans Saigon, il a été envoyé au camp de rééducation de Qui Nhon. Il y est resté huit ans. Pendant ce temps, avec ma mère, il a fallu survivre... "
    Le père de sa meilleure copine avait une usine de textile et il avait réussi à sortir du tissu. " Pendant un an, poursuit Lan, j''ai vendu avec ma mère des vêtements pour enfants sur les marchés en plein air de Tan Binh. " Mais le stock de tissus s''est épuisé. Elle est alors passée aux médicaments abandonnés dans les entrepôts. Avec un père en prison, elle n''avait pas accès aux universités de médecine ou de pharmacie. Elle prendra ce qu''on lui laisse: le français. Par leurs envois, les Viet-Kieus, ces Vietnamiens de l''étranger qui ont quitté leur pays avant le 30 avril 1975 - et, dans les années qui suivent, 1,5 million de personnes supplémentaires, dont 500 000 Chinois pendant la guerre contre la Chine, parties dans des con***ions dantesques - deviendront la nouvelle source d''approvisionnement en médicaments. Et puis Lan se marie: son mari n''est pas que prof, il est copain avec le vice-directeur d''une société pharmaceutique d''Etat. " Mais la vie était encore vraiment dure, souligne-t-elle. Je me privais de déjeuner afin d''acheter du lait pour ma petite fille. " Elle passe alors à la vitesse supérieure: elle fournit en médicaments les troupes vietnamiennes qui occupent le Cambodge et qui les revendent là-bas. " Avec la fin de l''occupation, en 1989, j''ai perdu mes clients ", ***-elle en éclatant de rire. Mais elle rebon***.

Chia sẻ trang này