1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thông báo - Hỏi đáp (xem Nội quy tại trang 1) - Phần 3

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi maseo, 24/12/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Wehrmacht

    Wehrmacht Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/02/2005
    Bài viết:
    1.969
    Đã được thích:
    0
    thượng tướng Đặng Vũ Hiệp hồi đó mới là đại tá, chính ủy quân
    đoàn 3. Trang này xuất hiện cả hai vị nổi tiếng là th tướng Hoàng
    Minh Thảo và th tướng ĐV Hiệp của Pleime-Iadrang.
    Hôm nay rảnh rỗi nên em chém 1 tí, các bác có chém lại thì cũng
    nhẹ tay nhá.
    Cá nhân em thấy thế này: ở AC Milan thì họ giữ mãi số áo 3, không
    cho ai khác mặc số 3 nữa, để ghi nhớ sự đóng góp to lớn của Paolo
    Maldini, mà fan AC gọi là thánh Paolo. Ở Đức thì giờ bộ GD đã bỏ hệ
    cử nhân Diplom 5 năm chính quy, và dạy & phát bằng theo hệ
    Bachelor-Master thuần tuý như Mỹ và mấy nước Tây âu khác nhưng
    với những tiến sỹ lấy bằng qua hệ đào tạo cấp hàn lâm của nhà
    nước(University) thì họ vẫn ghi là Dr. như thường + ghi thêm chuyên
    ngành kỹ sư nếu cần. Còn với những người lấy bằng tiến sỹ qua hệ
    đào tạo khác (dưới) mức hàn lâm của trường ĐH thực hành ứng
    dụng (thực nghiệm) mà nhiều người VN vẫn gọi là cao đẳng thì
    người ta viết rõ trong bằng lẫn trên giấy tờ là Dr. (FH) để phân
    biệt cho rõ với các Dr. khác của Uni.
    Nói đến khái niệm "tướng" trong quân đội thì thời xưa được hiểu là
    những vị xông pha nơi xa trường, vinh quang là được da ngựa bọc
    thây. Đến thời hiện đại thì là những vị không trực tiếp cầm súng ra
    trận địa nhưng trực tiếp chỉ đạo/chỉ huy chiến thuật từng trận đánh.
    điển hình là th tướng ĐV Hiệp và Hoàng Minh Thảo mà em đã nói ở
    trên.
    VN đã vào thời bình nên đương nhiên là những vị "tướng" xuất thân
    từ các học viện quốc phòng, không kinh qua trận mạc, đi lên bằng
    những đóng góp phi quân sự/phi trận mạc (mà dân gian quen gọi là
    bàn giấy ngày càng nhiều, ví dụ như bây giờ là trung tướng
    Nguyễn Chí Vịnh. Thế hệ các vị tướng kinh qua trận mạc / từng ngửi
    khói súng của bác dienthai tất nhiên sẽ vẫn chiếm một số % lớn,
    nhưng độ ba-bốn chục năm nữa , nếu VN ko có chiến tranh , thì số
    % các vị tướng đúng nghĩa này còn tại chức chỉ đếm trên đầu ngón
    tay.
    Thế nên em nghĩ, để ghi nhận công lao của các quân nhân cấp
    tướng có thực tế chiến trường, có thực tế chiến đấu thực địa tại mặt
    trận thì trong tương lai có nên chia lại tên gọi cấp tướng hay không ?
    Theo đó thì điều kiện từng có một khoảng thời gian xác định trực tiếp
    tham gia hoặc hỗ trợ trực tiếp chiến đấu ngoài mặt trận là điều kiện
    tiên quyết để thăng lên cấp tướng. Với những đại tá chưa có được
    điều kiện trên thì thăng lên cấp tướng cùng cấp bậc với các vị khác,
    nhưng có thể gọi tên khác, hoặc quân hàm , cầu vai khác , trong
    những văn bản hành chính thì ghi là ví dụ thiếu tướng (.... đóng mở
    ngoặc) v.v.... để người ta phân biệt nhất định với những tướng đã có
    thời gian sống/chết ngoài mặt trận.
    Ý tưởng của em nó đơn giản vậy thôi, nhưng là để công bằng và
    cũng là ghi nhận công sức máu xương đổ ra của rất nhiều vị đại tá
    về hưu bây giờ nhìn lớp trẻ cũng ầm ầm lên lon tá, mà chưa qua một
    trận đánh thực sự nào. Thứ nữa là em thấy chỉ có kinh qua chiến
    trường thực sự thì mới xác định rõ tố chất làm tướng của họ là có
    thực hay không, thêm nữa là lá gan của họ có thực sự đủ lớn hay
    không, có dám viên đạn cuối cùng vào đầu hay không.
    Biện pháp nông cạn của em là trong tương lai gần hoặc xa, khi
    quân đội VN đã có đủ bơ sữa để cao to tầm như bọn Thái Lan, thì có
    thể gửi quân (tình nguyện) tham gia lực lượng gìn giữ hoà bình bên
    ngoài lãnh thổ, hậu cần hoặc tham chiến một phần nhỏ, tất nhiên là
    bên ngoài lãnh thổ, càng xa càng tốt. Các binh lính và sĩ quan được
    thử lửa và trở về qua giai đoạn này mới thực sự - theo em - có đủ
    điều kiện tiên quyết để thăng cấp tướng - đúng với nghĩa của nó -.
    Thất bại của đoàn thể thao Gấu vừa rồi tại Thế vận hội mùa đông
    vừa rồi là một bài học, khi Gấu để cho quá nhiều các vị lãnh đạo bàn
    giấy, chính chị gia sa-lông, chưa từng có một ngày làm vận động
    viên ngồi vào các vị trí quan trọng ngành thể thao
    http://w12.vnexpress.net/GL/The-thao/2010/03/3BA19598/
    Kết thúc bài hịch này em xin trích lại một đoạn phim khá nổi tiếng
    làm về những ngày cuối cùng của hitler , để thấy bọn nó coi trọng
    tướng có thực tài/thực nghiệm chiến trường ra sao.
    http://*******.org/forum/threads/24449-Cac-phien-ban-video-clip-che-ve-Hitler?p=294277#post294277
  2. bura8x

    bura8x Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/09/2008
    Bài viết:
    506
    Đã được thích:
    0
    Các bạn trẻ bị ngộ game mất rồi Trong mấy trò bắn súng CF, SA thì cày cuốc càng nhiều, điểm exp càng cao thì càng nhanh lên lon thì phải
    Kinh nghiệm trận mạc có thể được tổng kết từ lịch sử quân sự và từ những người đi trước, chứ không phải để sĩ quan cấp chiến thuật đánh trận nhiều rồi được thăng lên sĩ quan cấp chiến dịch chiến lược. Tướng đánh trận cần nhiều chất xám, và cần được đào tạo qua nhiều trường lớp, sách vở, chứ không phải chỉ cần cầm súng headshot và nhận exp cuối game đâu
  3. CuToGrozny

    CuToGrozny Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/11/2009
    Bài viết:
    53
    Đã được thích:
    0
    Thế để thế nào mới có tướng lĩnh có kinh nghiệm chiến tranh? Chứ cái kiểu hát cải lương với chê bôi thì thằng não nhẵn nhét chữ vào mồm nói cũng được.
    Đang nói chuyện tướng nhà, lôi thể thao vào so sánh hay nhỉ? Thể thao với chiến trường nó giống nhau đến thế cơ à?
    HVQP, các bài học kinh nghiệm sử dụng vũ khí, chiến thuật lưu hành nội bộ cũng là bàn giấy à?
  4. doandonga

    doandonga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2008
    Bài viết:
    1.353
    Đã được thích:
    6
    theo bác thì cứ tốt nghiệp xong học viện quốc phòng hoặc HVKTQS , có thêm các loại bằng nữa , chưa từng kinh qua chỉ huy một trận đánh thực sự như thế nào là đủ đk lên cấp tướng ?
    ----------------------------------------
    Bác này chả hiểu gì về QĐ và quy trình đào tạo cũng như thăng phong quân hàm của QĐ mà nói như đúng rồi ấy nhỉ?
  5. Wehrmacht1

    Wehrmacht1 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/12/2007
    Bài viết:
    852
    Đã được thích:
    2
    Dạ, em ngoại đạo nên mới dám chém như rứa ạh, nếu có gì
    sơ suất thì còn có thể xin các bác trong ngành lượng thứ được.
    Có điều là giả sử em mà là các bác đại tá về hưu, hoặc từng đi B
    vào sinh ra tử dưới bom Mẽo chắc cũng hok khỏi ngậm ngùi nhìn
    nhiều bác cấp tá/tướng bây giờ còn chưa biết thế nào là khói súng,
    tất nhiên là trừ bác vì em biết bác trước từng là lính chiến ở K.
    PS : Mod làm ơn hiện hộ bài trên của em cái ạh, nó bị ẩn tự động.
    Được Wehrmacht1 sửa chữa / chuyển vào 21:46 ngày 01/04/2010
  6. doandonga

    doandonga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2008
    Bài viết:
    1.353
    Đã được thích:
    6
    Có điều là giả sử em mà là các bác đại tá về hưu, hoặc từng đi B
    vào sinh ra tử dưới bom Mẽo chắc cũng hok khỏi ngậm ngùi nhìn
    nhiều bác cấp tá/tướng bây giờ còn chưa biết thế nào là khói súng,
    tất nhiên là trừ bác vì em biết bác trước từng là lính chiến ở K.

    ---------------------------------------
    Có điều là: không chỉ có ngửi khói súng mà thành tướng được, bác ạ! Tướng người ta dùng đầu là chính, không dùng dao để "chém" như bác nên...
    Tớ đề nghị bác thử tìm hiểu xem có bao nhiêu tướng của QĐ Đức bây giờ đã từng ?ongửi khói súng? nhé!
  7. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
    Sao bác biết bác ý trước từng là lính chiến ở K?
  8. DaiVietNam

    DaiVietNam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2010
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Theo y kien cac bac thi ngan sach quoc phong cua Viet Nam la
    1. danh cho bao quan, huan luyen, va trang bi them vu khi moi.
    2. so 1 cong them tien luong va nhung phu cap danh cho quan nhan.
    3. so 2 cong them chi phi nghien cuu.
    4. so 3 nhung chua tinh ngan sanh trang bi vu khi moi (ngan sach bi mat rieng).
    5. thuc su khong ai biet chinh xac nhu the nao.
    Ly do em neu cau hoi tai vi ngan sach QP cua Khua hien gio rat cao roi nhung thuc su thi cao hon nhieu vi theo danh gia cua chuyen gia quan su phuong Tay thi Khua chua tinh phan tien luong, phu cap cho quan nhan va co the ngan sach nghien cuu nua.
    Bac nao co hieu biet kha kha vui long chi giao va cho moi nguoi biet them, dung vo chem gio nhuh.
  9. tranvudan

    tranvudan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2006
    Bài viết:
    327
    Đã được thích:
    0
    Không biết thì đừng bi bô, ai bảo tướng Vịnh chưa qua trận mạc, chưa tham gia chiến trường, có biết các tiểu đoàn 94/E73, tiểu đoàn 35/E72, có biết Đoàn 817 ở chiến trường K là gì không?
  10. a2p2t

    a2p2t Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2006
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    2
    http://ttvnol.com/forum/gdqp/1129656/trang-20.ttvn#16319164
    Báo cáo mod là từ bài này không liên quan đến "Những điều chưa biết về Kháng chiến chống Mỹ" mà thành Hoàng Sa, chống Tàu.
    Mong mod dẹp từ bài ID 16319164 trở đi.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này