1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thông báo- thắc mắc-hỏi đáp

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi T_N_T, 02/11/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    ChỏƠt ngặỏằi ta cho vào bỏằf bặĂi không phỏÊi là Cl2 'Âu, ngặỏằi ta dạng 'ỏằ"ng sunfat (CuSO4) 'ỏƠy, nên nặỏằ>c có màu xanh và có tưnh sĂt trạng, 'i bặĂi xong thơ tỏằ't nhỏƠt là phỏÊi tỏm ngay bỏng nặỏằ>c sỏĂch. Hi hi mà hặĂi 'en mỏằTt chút càng xinh chỏằâ sao em
    Canxi cacbua là CaC2 chỏằâ em
  2. chonhaumuaxuan

    chonhaumuaxuan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/09/2005
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác !!!
    Các bác cho em hỏi tý nha :
    - Theo cấu tạo của một nguyên tố thì có nhân là PROTON và các NETRON và các NETRON thì quay xung quanh nhân là PROTON .
    Mình muốn hỏi các BÁC là các hạt Netron kia lấy NĂNG LƯỢNG ở đâu để thực hiện các chuyển động quay đó nhỉ ? và vận tốc quay của các hạt Netron kia là loại chuyển động gì nhỉ ? = NHANH DẦN , hay CHẬM DẦN hay CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU nhỉ ?
    Mình cũng cảm thấy rằng nếu thật sự có các Netron quay xunh quanh Proton kia thì đến một ngày nào đó CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC KIA CŨNG BỊ GIÀ HÓA VÀ CÁC NETRON KIA SẼ KHÔNG QUAY ĐƯỢC NỮA và như thế là THẾ GIỚI CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC KHÔNG CÒN TỐN TẠI CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC NỮA và như thế cái gì sẽ tiếp tục nhỉ ?
    Mình mạo muội đặt vấn đề như vậy . Rất mong các bác chỉ bảo giúp nha !!! Tôi xin đa tạ !!!!!!!!!!!!!!!!!!
  3. zeroOOO

    zeroOOO Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2005
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Xin hỏi, NETRON là loại hạt mới mẻ nào vậy?
    Nguyên tử chỉ gồm electron, proton và nơtron mà thôi. Còn các hạt này được cấu tạo bởi các quark. Trong đó chẳng có hạt nào là NETRON cả.
  4. seizaburou

    seizaburou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/08/2005
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Em có bài này, nhưng không phục kết quả của thầy. Nhờ mọi người một chút.
    Có 3 hiđrôcacbon thơm: A(C8H10) . B (C9H12), C(C9H12). Khi nitro hoá ở nhân thơm, A cho 2 dẫn xuất mononitro , B cho 1 dẫn xuất mononitro , C cho 4 dẫn xuất mononitro . Xác định cấu tạo và gọi tên A, B, C
    Theo em thì A là 1,2 đi metybenzen
    B là 1,3,5 -tri metyl benzen
    C thì nhiều KQ lắm
    Còn theo thầy thì A là etyl benzen. C là 1-etyl -2 - metyl benzen.
    Nếu ai giải xong nhớ giải thích kĩ kĩ em cái nhé. Thanks rất nhiều
  5. chonhaumuaxuan

    chonhaumuaxuan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/09/2005
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Xin loi !
    có thể tôi đã nhầm các tên gọi !
    Nhưng vấn đề tôi muốn nêu ra là NGUỒN NĂNG LƯỢNG NÀO đã giúp các điện tích đó quay được xunh quanh nhân của nó ?
    Xin các bác trả lời giúp nha !!! Tôi xin đa tạ !!!
  6. Thesixsenses

    Thesixsenses Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    132
    Đã được thích:
    0
    Bác nào biết cho em hỏi tý : Không biết chất Cacbendazim hoà tan tốt nhất trong dung môi gì nhỉ
  7. bachtuoctroc

    bachtuoctroc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/02/2003
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Các bạn cho hỏi chút !
    - Chỉ số Miller và chỉ số Miller-Bravais khác nhau thế nào ?
    Tại sao lại phải thông qua chúng để xác định các mặt tinh thể, mà không dùng giá trị của hệ toạ độ thường ?
    - Bậc trục đối xứng của ô cơ sở trong 1 mạng tinh thể sao lại luôn là số nguyên ?
    Có công thức : n=2 pi / anfa
    n - bậc trục đối xứng
    pi - 3,14
    anfa - góc quay
    Mình nghĩ nếu có 1 mạng với anfa = 4,19 thì rõ ràng n không nguyên rồi.
    - Trong sách có nói:
    Với vật liệu tinh thể khi làm nguọi từ trạng thái lỏng rất nhanh ( khoảng 10.000 độ C / giây ) sẽ nhận được cấu trúc tinh thể với kích thước hạt rất nhỏ ( cỡ nm ).
    Mình thắc mắc, ko biết kích thước hạt bị thay đổi thế nào trong trường hợp nhiệt dộ thay đổi nhanh như vậy ?
    - Câu hỏi khác nữa : kính chống đạn có mạng lưới tinh thể như thế nào ?
    - Công thức siliken như thế nào ? và Siliken chia ra thành những loại nào ?
    - Canxi có nhiều trong thưc ăn nào ? ( cái nào... dễ nuốt trôi ý các bạn ạ, chứ đừng nói...vỏ trứng...mình ăn, hóc mất ).
  8. ngocsangvn

    ngocsangvn Moderator Staff Member

    Tham gia ngày:
    25/03/2003
    Bài viết:
    29.478
    Đã được thích:
    3
    xin lỗi hơi ngoài lề 1 tẹo nhưng có ai biết dùng chất gì để tẩy keo con voi ko ạh
    mình bị nhỏ keo con voi vào màn LCD , ko tìm cách gì tẩy được , ko thể cạo được
    cám ơn các bạn , giúp với
  9. lemd

    lemd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2005
    Bài viết:
    1.341
    Đã được thích:
    1
    Em nhờ các bác cái:
    Cho CuBr2 vào axeton -> dung dịch nâu không dẫn điện, thêm nước vào được dd lam dẫn được điện. Giải thích?
    Cái này em em nó học cấp III nó hỏi em nhưng em không học hoá nên không biết. Ặc ặc, mà bài về điện li mà ra cái axeton em nhớ cấp III không có học, ra đề thế thì chẳng hiểu bọn nó làm kiểu gì nữa? Bác nào giúp em cái
    Được lemd sửa chữa / chuyển vào 18:01 ngày 23/10/2005
  10. nguyenthanhdung1910

    nguyenthanhdung1910 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/11/2005
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    chào anh anh có thể giúp em tìm đưọc những tài liệu của các nghành hoá học được không vậy hình như anh cũng là sinh viên nghành hoá mong anh giúp đỡ
    em đang cần tài liệu của công nghệ chế biến khí và công nghệ chế biến dầu và tổng hợp hữu cơ hoá dầu nữa cảm ơn anh nhiều

Chia sẻ trang này