1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thông báo và hỏi đáp thắc mắc + Set Title + Thông báo về treo nick

Chủ đề trong 'Nghệ thuật Nhiếp ảnh' bởi linhrock, 07/06/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. flyingmagician

    flyingmagician Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/03/2002
    Bài viết:
    1.720
    Đã được thích:
    1
    câu hỏi của cho_nhat01 không cần phải trả lời vì người hỏi hỏi một câu vô nghĩa. Nghệ sĩ nhiếp ảnh và hoạ sĩ về bản chất là giống nhau: phim của NSNA giống hệt toan của hoạ sĩ, HS thì dùng bút và mầu còn NSNA dùng ánh sáng. Sáng tác thì tuỷ theo mục đích mà có cách thể hiện khác nhau, để ghi lại khoảnh khắc thì cả NA và hội hoạ đều dùng cchs tả chân, tôi không biết nếu muốn miêu tả bữa tiệc cuối cùng của Chúa mà dùng HH siêu thực với trừu tượng thì sẽ ra sao. Ngược lại khi muốn miêu tả tâm trạng của nhân vật NSNA cuãng có những thủ pháp làm cho bức ảnh trở nên ấn tượng. Ranh giới giữa 2 nghệ thuật hoàn toàn mờ nhạt thậm chí là không có. Nói chung không có nghệ thuật nào hơn nghệ thuật nào chỉ có tác phẩm xấu hay đẹp. Tôi không biết cho_nhat01 vẽ thế nào nhưng không phải ai bôi màu lên toan cũng là picasso.
  2. a13743

    a13743 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/08/2003
    Bài viết:
    500
    Đã được thích:
    0
    Vấn đề không phải ở chỗ này bác Xiếc Người Bay ạ. Các "nghệ sĩ" ở đây ai cũng hiểu dụng cụ hành nghề của họ là cái gì. Bạn cho_nhat01 đề cập đến một khía cạnh khác khi các "nghệ sĩ" không còn dùng ngôn ngữ của ánh sáng để thể hiện tác phẩm nữa, hoặc thêm vào ngôn ngữ đó chút mắm muối để có được một món mặn mà hơn. Tôi cũng đang theo dõi xem hồi kết đi về đâu mong được học hỏi đôi chút nhưng tiếc rằng thời gian này có lẽ không phải là lúc để nói chuyện này. Sau không khí tang tóc của vài tuần trước (tôi lên mạng mà chẳng dám ho he hay post piếc gì cả) thì sau đó không khí lại trở lên cực kỳ căng thẳng và hiếu chiến. (Thời tiết mùa thu có lẽ khiến con người ta trở nên đỏng đành khó chịu như thế đấy).
    Mời bác cho_con1 trở lại vào dịp khác anh em trong box sẽ đón tiếp nồng hậu hơn nhé! Các bác khác tới thăm đừng vì chuyện này phiền lòng, có lúc vào mạng thấy hơn 400 bác tới chơi nhà! Cũng là một thành công phải không các "nghệ sĩ"
  3. a13743

    a13743 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/08/2003
    Bài viết:
    500
    Đã được thích:
    0
    Vấn đề không phải ở chỗ này bác Xiếc Người Bay ạ. Các "nghệ sĩ" ở đây ai cũng hiểu dụng cụ hành nghề của họ là cái gì. Bạn cho_nhat01 đề cập đến một khía cạnh khác khi các "nghệ sĩ" không còn dùng ngôn ngữ của ánh sáng để thể hiện tác phẩm nữa, hoặc thêm vào ngôn ngữ đó chút mắm muối để có được một món mặn mà hơn. Tôi cũng đang theo dõi xem hồi kết đi về đâu mong được học hỏi đôi chút nhưng tiếc rằng thời gian này có lẽ không phải là lúc để nói chuyện này. Sau không khí tang tóc của vài tuần trước (tôi lên mạng mà chẳng dám ho he hay post piếc gì cả) thì sau đó không khí lại trở lên cực kỳ căng thẳng và hiếu chiến. (Thời tiết mùa thu có lẽ khiến con người ta trở nên đỏng đành khó chịu như thế đấy).
    Mời bác cho_con1 trở lại vào dịp khác anh em trong box sẽ đón tiếp nồng hậu hơn nhé! Các bác khác tới thăm đừng vì chuyện này phiền lòng, có lúc vào mạng thấy hơn 400 bác tới chơi nhà! Cũng là một thành công phải không các "nghệ sĩ"
  4. vietanpho

    vietanpho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/06/2004
    Bài viết:
    323
    Đã được thích:
    0
    Vô lý hỉ !Nếu một tác phẩm không dùng ánh sáng dể thể hiện thì không thể gọi là tác phẩm của nhiếp ảnh
    ( photography là sự ghi lại bằng ánh sáng )
    Giống như , ta bảo bác nhà văn , nhà thơ dừng dùng từ ngữ - bên âm nhạc dừng dùng âm thanh dể thể hiện tác phẩm của họ vậy
    Nếu tôi gặp các bác bên hội hoạ bảo họ không dùng màu sắc và dường nét mà cho ra dời tác phẩm hội họa , thì chắc các bác ấy cười tôi mất
    Nếu ai dó bảo nhiếp ảnh rời bỏ cái CHÂN , di tìm cái ẢO dể thể hiện ý tưởng thì vớ vẫn ! Vì nhiếp ảnh ngoài tính chân thực và một số tính chất khác , lại còn có TÍNH KHÁI QUÁT . Ai thể hiện dược tính khái quát càng cao thì càng nâng tầm giá trị tác phẩm của họ
    Còn vẽ cho nhanh ư ! Nếu vẽ nhanh hơn chụp thì người ta dã dề cử Pv di vẽ rồi !
  5. vietanpho

    vietanpho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/06/2004
    Bài viết:
    323
    Đã được thích:
    0
    Vô lý hỉ !Nếu một tác phẩm không dùng ánh sáng dể thể hiện thì không thể gọi là tác phẩm của nhiếp ảnh
    ( photography là sự ghi lại bằng ánh sáng )
    Giống như , ta bảo bác nhà văn , nhà thơ dừng dùng từ ngữ - bên âm nhạc dừng dùng âm thanh dể thể hiện tác phẩm của họ vậy
    Nếu tôi gặp các bác bên hội hoạ bảo họ không dùng màu sắc và dường nét mà cho ra dời tác phẩm hội họa , thì chắc các bác ấy cười tôi mất
    Nếu ai dó bảo nhiếp ảnh rời bỏ cái CHÂN , di tìm cái ẢO dể thể hiện ý tưởng thì vớ vẫn ! Vì nhiếp ảnh ngoài tính chân thực và một số tính chất khác , lại còn có TÍNH KHÁI QUÁT . Ai thể hiện dược tính khái quát càng cao thì càng nâng tầm giá trị tác phẩm của họ
    Còn vẽ cho nhanh ư ! Nếu vẽ nhanh hơn chụp thì người ta dã dề cử Pv di vẽ rồi !
  6. four_eyes13

    four_eyes13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/10/2004
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Mấy MOD cho em hỏi tí. Sao cái chủ đề CANON Sure Shot WP-1 vs Olympus I Zoom 3000 của em đâu mất tiêu, tìm hòai kô thấy. Em đang cần gấp thông tin về 2 cái máy này ( Xài cái nào cho hình tốt hơn??)
  7. four_eyes13

    four_eyes13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/10/2004
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Mấy MOD cho em hỏi tí. Sao cái chủ đề CANON Sure Shot WP-1 vs Olympus I Zoom 3000 của em đâu mất tiêu, tìm hòai kô thấy. Em đang cần gấp thông tin về 2 cái máy này ( Xài cái nào cho hình tốt hơn??)
  8. ruanweixin

    ruanweixin Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/08/2002
    Bài viết:
    910
    Đã được thích:
    0
    Các Bác giải thích cho Em hiểu rõ cách chụp, cấu tạo của máy này với. Em thấy hay hay
    Ảnh chụp qua lỗ kim


    Tác phẩm của Donald Francis
    Lần đầu tiên đến VN, Donald Francis thật sự bị cuốn hút: ?oBây giờ tôi mới hiểu vì sao bạn bè tôi khi đã đến VN đều say mê đất nước này?. Là một chuyên gia thiết kế mạng, sống và làm việc tại Melbourne (Úc), Donald chỉ mới bắt đầu đến với ?opinhole? (lỗ kim) từ năm 1997 sau khi tình cờ được xem một số bức ảnh chụp bằng chiếc máy ảnh pinhole.
    Anh đã nhanh chóng bị cuốn hút và trở thành ?otín đồ? của kỹ thuật chụp ảnh ?opinhole photography? này. Chiếc máy ảnh tự chế của Donald không có ống kính, không có kính ngắm và cũng không sử dụng cả phim để chụp...
    Donald đang tìm một góc chụp
    trên đường phố Hà Nội


    Trông nó giống như một cái hộp kín, ánh sáng để chụp các bức ảnh chỉ thông qua một lỗ kim. Cái lỗ kim bé tí xíu, đường kính chỉ có 1/3mm, đặc trưng của loại máy ảnh này sẽ thay thế cho ống kính. Ánh sáng đi xuyên qua lỗ kim, ghi lại hình ảnh trực tiếp trên giấy ảnh khổ 10 x 8 inch hoặc 5 x 4 inch (1 inch = 2,54cm). Vì vậy thời gian để thu đủ ánh sáng cho một bức ảnh tối thiểu 30 giây đến 2 giờ và có thể lâu hơn nữa. Đương nhiên không thể chụp vào ban đêm.
    ?oVới cách chụp pinhole, bạn không thể trực tiếp ngắm qua ống kính và chọn cảnh, nên ảnh chụp có thể đẹp, có thể không... Nhưng chính sự ?oăn may? đó tạo ra cho nhiếp ảnh lỗ kim một sự hấp dẫn riêng...?- Donald lý giải. Anh thường mất 2- 4 giờ, thậm chí có khi phải mất đến... 14 giờ để chụp: ?oNhưng cũng có cái tiện lợi là bạn cứ để pinhole lên một cái chân máy ảnh và để nó tự làm việc?. Sau khi chụp, sẽ chỉ có một tấm âm bản duy nhất, để có thể in thành nhiều bức ảnh, Donald scan chuyển tấm âm bản đó sang dạng kỹ thuật số và dùng kỹ thuật rửa ảnh truyền thống.
    Donald Francis đã có tám cuộc triển lãm cá nhân ở Úc, Mỹ, Tây Ban Nha... Anh là một trong số ít người trên thế giới theo đuổi niềm say mê chụp ảnh bằng kiểu máy ảnh ?opinhole? (lỗ kim). Cùng với chiếc máy ảnh đặc biệt này, Donald đã tới hơn 20 quốc gia để chụp ảnh.

    Theo Donald, những bức ảnh đòi hỏi lòng kiên nhẫn và sự cảm nhận nhiều hơn là những kỹ thuật hiện đại này có những triết lý riêng. Do thời gian để thu ánh sáng đủ để ghi lại một bức ảnh rất lâu nên những vật luôn chuyển động sẽ không được ghi lại trong bức ảnh. ?oNhư vậy, khi nhìn vào bức ảnh, ta sẽ luôn có cảm giác ?onhìn thấy? những gì bất biến trong một thế giới luôn chuyển động. Tôi cảm thấy mình có một cách bóc tách, nhận biết khác về cuộc sống, nhìn thấy được cái gì luôn tồn tại, những giá trị bất biến trong khi cuộc sống hối hả trôi đi giữa một thế giới liên tục thay đổi, ngày càng hiện đại?. Để minh chứng cho triết lý của mình, Donald kể về bức ảnh độc đáo anh đã chụp ở Roma.
    ?oTôi ghi lại hình ảnh Roma vào lúc 9g sáng - giờ cao điểm của thành phố, ở một khu quảng trường rộng lớn, đông đúc nhưng vì tất cả mọi người và phương tiện đều chuyển động liên tục và rất nhanh nên đều không ?otồn tại? trong bức ảnh, chỉ có những ngôi nhà cổ kính của Roma với chiếc scooter của ai đó dựng ở một góc quảng trường được ghi lại... Với tôi đó mới thật sự là bản chất của Roma?. Để có được các hình ảnh đẹp, theo Donald, ?otrách nhiệm? sẽ được chia đều cho chiếc máy ảnh, ánh sáng mặt trời và trí tưởng tượng của nhà nhiếp ảnh: ?oĐiều này hoàn toàn ngược lại với kỹ thuật nhiếp ảnh đang ngày càng hiện đại, cho phép nhà nhiếp ảnh dễ dàng kiểm soát được hình ảnh họ muốn ghi lại?.
    Theo Donald Francis, hiện Úc hay ở một số nước châu Âu chỉ có khoảng vài chục người thích thú với pinhole photography. Mỹ đông nhất với khoảng 500-600 người... Một chiếc máy ảnh ?opinhole? có thể lớn hoặc nhỏ, tùy theo người chế tạo và sử dụng. Nó có thể làm từ vỏ hộp cactông, vỏ lon Coke, vỏ hộp bánh... hoặc thậm chí từ một chiếc vỏ tủ lạnh cũ to tướng. Những bức ảnh chụp bằng máy ảnh pinhole sẽ không sắc nét như chụp bằng máy có ống kính thông thường. Ảnh sẽ không có độ sâu, không làm giãn ảnh hay phóng lên quá lớn được. Nhưng bù lại màu sắc của bức ảnh sẽ rất đặc biệt. Bức ảnh càng trở nên giá trị khi bạn chỉ muốn ?onhấn? vào một hình ảnh nào đó, còn bối cảnh xung quanh nó sẽ được làm mờ đi hoàn toàn tự nhiên...
    Donald dành hai tuần ít ỏi trong chuyến đi đầu tiên đến VN để khám phá cuộc sống ở Hà Nội, đi thăm Hội An, TP.HCM. Chỉ tiếc rằng, những bức ảnh mà anh đã ghi lại bằng chiếc máy ảnh pinhole không thể giới thiệu ngay với bạn đọc, anh sẽ mang về Úc để in tráng. Nếu bạn muốn biết nhiều hơn về Donald Francis và ảnh của anh, về ?opinhole photography? có thể vào thăm website: www.pinhole.com.au.
    Theo Tuổi Trẻ

  9. ruanweixin

    ruanweixin Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/08/2002
    Bài viết:
    910
    Đã được thích:
    0
    Các Bác giải thích cho Em hiểu rõ cách chụp, cấu tạo của máy này với. Em thấy hay hay
    Ảnh chụp qua lỗ kim


    Tác phẩm của Donald Francis
    Lần đầu tiên đến VN, Donald Francis thật sự bị cuốn hút: ?oBây giờ tôi mới hiểu vì sao bạn bè tôi khi đã đến VN đều say mê đất nước này?. Là một chuyên gia thiết kế mạng, sống và làm việc tại Melbourne (Úc), Donald chỉ mới bắt đầu đến với ?opinhole? (lỗ kim) từ năm 1997 sau khi tình cờ được xem một số bức ảnh chụp bằng chiếc máy ảnh pinhole.
    Anh đã nhanh chóng bị cuốn hút và trở thành ?otín đồ? của kỹ thuật chụp ảnh ?opinhole photography? này. Chiếc máy ảnh tự chế của Donald không có ống kính, không có kính ngắm và cũng không sử dụng cả phim để chụp...
    Donald đang tìm một góc chụp
    trên đường phố Hà Nội


    Trông nó giống như một cái hộp kín, ánh sáng để chụp các bức ảnh chỉ thông qua một lỗ kim. Cái lỗ kim bé tí xíu, đường kính chỉ có 1/3mm, đặc trưng của loại máy ảnh này sẽ thay thế cho ống kính. Ánh sáng đi xuyên qua lỗ kim, ghi lại hình ảnh trực tiếp trên giấy ảnh khổ 10 x 8 inch hoặc 5 x 4 inch (1 inch = 2,54cm). Vì vậy thời gian để thu đủ ánh sáng cho một bức ảnh tối thiểu 30 giây đến 2 giờ và có thể lâu hơn nữa. Đương nhiên không thể chụp vào ban đêm.
    ?oVới cách chụp pinhole, bạn không thể trực tiếp ngắm qua ống kính và chọn cảnh, nên ảnh chụp có thể đẹp, có thể không... Nhưng chính sự ?oăn may? đó tạo ra cho nhiếp ảnh lỗ kim một sự hấp dẫn riêng...?- Donald lý giải. Anh thường mất 2- 4 giờ, thậm chí có khi phải mất đến... 14 giờ để chụp: ?oNhưng cũng có cái tiện lợi là bạn cứ để pinhole lên một cái chân máy ảnh và để nó tự làm việc?. Sau khi chụp, sẽ chỉ có một tấm âm bản duy nhất, để có thể in thành nhiều bức ảnh, Donald scan chuyển tấm âm bản đó sang dạng kỹ thuật số và dùng kỹ thuật rửa ảnh truyền thống.
    Donald Francis đã có tám cuộc triển lãm cá nhân ở Úc, Mỹ, Tây Ban Nha... Anh là một trong số ít người trên thế giới theo đuổi niềm say mê chụp ảnh bằng kiểu máy ảnh ?opinhole? (lỗ kim). Cùng với chiếc máy ảnh đặc biệt này, Donald đã tới hơn 20 quốc gia để chụp ảnh.

    Theo Donald, những bức ảnh đòi hỏi lòng kiên nhẫn và sự cảm nhận nhiều hơn là những kỹ thuật hiện đại này có những triết lý riêng. Do thời gian để thu ánh sáng đủ để ghi lại một bức ảnh rất lâu nên những vật luôn chuyển động sẽ không được ghi lại trong bức ảnh. ?oNhư vậy, khi nhìn vào bức ảnh, ta sẽ luôn có cảm giác ?onhìn thấy? những gì bất biến trong một thế giới luôn chuyển động. Tôi cảm thấy mình có một cách bóc tách, nhận biết khác về cuộc sống, nhìn thấy được cái gì luôn tồn tại, những giá trị bất biến trong khi cuộc sống hối hả trôi đi giữa một thế giới liên tục thay đổi, ngày càng hiện đại?. Để minh chứng cho triết lý của mình, Donald kể về bức ảnh độc đáo anh đã chụp ở Roma.
    ?oTôi ghi lại hình ảnh Roma vào lúc 9g sáng - giờ cao điểm của thành phố, ở một khu quảng trường rộng lớn, đông đúc nhưng vì tất cả mọi người và phương tiện đều chuyển động liên tục và rất nhanh nên đều không ?otồn tại? trong bức ảnh, chỉ có những ngôi nhà cổ kính của Roma với chiếc scooter của ai đó dựng ở một góc quảng trường được ghi lại... Với tôi đó mới thật sự là bản chất của Roma?. Để có được các hình ảnh đẹp, theo Donald, ?otrách nhiệm? sẽ được chia đều cho chiếc máy ảnh, ánh sáng mặt trời và trí tưởng tượng của nhà nhiếp ảnh: ?oĐiều này hoàn toàn ngược lại với kỹ thuật nhiếp ảnh đang ngày càng hiện đại, cho phép nhà nhiếp ảnh dễ dàng kiểm soát được hình ảnh họ muốn ghi lại?.
    Theo Donald Francis, hiện Úc hay ở một số nước châu Âu chỉ có khoảng vài chục người thích thú với pinhole photography. Mỹ đông nhất với khoảng 500-600 người... Một chiếc máy ảnh ?opinhole? có thể lớn hoặc nhỏ, tùy theo người chế tạo và sử dụng. Nó có thể làm từ vỏ hộp cactông, vỏ lon Coke, vỏ hộp bánh... hoặc thậm chí từ một chiếc vỏ tủ lạnh cũ to tướng. Những bức ảnh chụp bằng máy ảnh pinhole sẽ không sắc nét như chụp bằng máy có ống kính thông thường. Ảnh sẽ không có độ sâu, không làm giãn ảnh hay phóng lên quá lớn được. Nhưng bù lại màu sắc của bức ảnh sẽ rất đặc biệt. Bức ảnh càng trở nên giá trị khi bạn chỉ muốn ?onhấn? vào một hình ảnh nào đó, còn bối cảnh xung quanh nó sẽ được làm mờ đi hoàn toàn tự nhiên...
    Donald dành hai tuần ít ỏi trong chuyến đi đầu tiên đến VN để khám phá cuộc sống ở Hà Nội, đi thăm Hội An, TP.HCM. Chỉ tiếc rằng, những bức ảnh mà anh đã ghi lại bằng chiếc máy ảnh pinhole không thể giới thiệu ngay với bạn đọc, anh sẽ mang về Úc để in tráng. Nếu bạn muốn biết nhiều hơn về Donald Francis và ảnh của anh, về ?opinhole photography? có thể vào thăm website: www.pinhole.com.au.
    Theo Tuổi Trẻ

  10. flyingmagician

    flyingmagician Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/03/2002
    Bài viết:
    1.720
    Đã được thích:
    1
    Bác vào đây đọc nhé
    http://www.photo.net/pinhole/pinhole
    Thú vị phết có khi em cũng thử làm phát mặc dù không khéo tay lắm
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này