1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thông tấn xã Con Mèo Ú ! Báo địa phương !

Chủ đề trong 'Trường PTTH Lê Hồng Phong TpHCM' bởi babicinamon, 09/10/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. babicinamon

    babicinamon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2003
    Bài viết:
    1.134
    Đã được thích:
    0
    Chị Nguyễn Thị Kim Tiến, xã Láng Lớn, huyện Châu Đức, Bà Rịa - Vũng Tàu, tới trường tiểu học trưa ngày 27/4 để đón con. Chờ mãi, chưa thấy hai anh em sinh đôi Phương và Đức đâu. Lát sau, Đức chạy tới nói "anh Phương bị cô giáo đánh bị thương ở đầu, cô đã đưa anh tới trạm xá khâu vết thương".
    Hôm đó, Lê Đắc Phương, sinh năm 1997, học sinh lớp 1C, trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu, đã bị cô Mai Thị Kim Chi -giáo viên chủ nhiệm đánh phải đầu do không chịu làm bài tập. Ở trạm xá, cách trường khoảng 3 km, em Phương đã được khâu vết thương lại.
    Anh Lê Đắc Khâm cha của cháu Phương cho biết, anh đã làm đơn gửi tới một số cơ quan chức năng khiếu nại về việc này. Theo anh, cháu Phương hiếu động nhưng học khá giỏi. Và đây không phải lần đầu cháu bị cô Chi đánh. Trước đó, 1 lần cháu bị cô đánh tím chân, 1 lần sưng ngón tay và sau đó ngón tay này bị thối móng. Anh Khâm cũng đã gặp riêng cô giáo Chi và xin cô hãy nương tay với cháu. Theo anh Khâm, không phải mình cháu Phương bị đánh mà cô Chi còn dùng phương pháp này đối với một số học sinh khác.
    Ông Võ Đình Nghĩa, hiệu trưởng và ông Phạm Văn Sĩ, hiệu phó trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu cho biết, Ban giám hiệu nhà trường đã nhận được khiếu nại của anh Khâm. Sáng 28/4 Ban giám hiệu đã làm việc với cô Chi. Cô thừa nhận có đánh em Phương bị thương ở đầu, nhưng cô chỉ đánh vào tay em Phương nhưng nhầm vào trán là việc ngoài ý muốn. Cô dùng hình phạt này cũng vì mong các em học giỏi và ngoan hơn.
    Việc cô Chi có thường xuyên đánh học sinh hay không, Ban giám hiệu cho hay cô là giáo viên trường bên cạnh mới sáp nhập về trường Nguyễn Đình Chiểu trong niên học 2003-2004, Ban giám hiệu chưa nhận được thông tin từ phía phụ huynh về vấn đề này
  2. babicinamon

    babicinamon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2003
    Bài viết:
    1.134
    Đã được thích:
    0
    Nước Nhật lại bàng hoàng vì một vụ án mạng nơi học đường mà kẻ gây án chỉ là một nữ sinh lớp sáu. Bé gái 11 tuổi được giấu tên này cho biết em đã cắt cổ và rạch nát tay bạn mình vì cả hai đã đôi co nhau trong những lần "chit chat" trên mạng internet.
    Trưa hôm 1-6, vào giờ ăn tại trường tiểu học Okubo, tỉnh Nagasaki, bé gái 11 tuổi nói trên đã rủ cô bạn cùng lớp tên Satomi Mitarai, 12 tuổi, vào một phòng trống và cắt cổ, rạch nát tay bạn bằng con dao xếp dùng để rọc giấy. Sau đó, kẻ gây án quay về lớp, áo đẫm máu, nói với cô giáo đang lo lắng vì sự vắng mặt của hai em rằng những vệt máu cô nhìn thấy không phải của mình.
    Cô giáo chủ nhiệm đã tìm thấy Mitarai trên vũng máu vào lúc 12g45. Khi xe cứu thương đến nơi, Mitarai được khẳng định đã chết. Ban giám hiệu trường Okubo đã lập tức hủy tất cả các lớp chiều và đưa học sinh về nhà theo từng nhóm. Riêng học sinh lớp sáu được giữ lại vì cảnh sát cần điều tra về vụ án.
    Theo cảnh sát Nhật, bé gái 11 tuổi nói trên đã khóc nức nở thú nhận "đã làm một việc sai trái". Các nhân viên điều tra đang phân tích những tin nhắn trao đổi qua lại giữa hai em để tìm hiểu nguyên nhân. Theo người cha của nạn nhân, Mitarai là một cô bé đáng yêu và "như không khí" đối với ông. Không có thông tin về những cuộc tiếp xúc với thân nhân kẻ gây án vì giới chức trách cần bảo vệ trường hợp trẻ vị thành niên này.
    Văn phòng tư vấn về trẻ của địa phương đang cân nhắc cách xử lý thủ phạm. Nếu trường hợp của em được gửi lên tòa án gia đình, tòa có thể quyết định gửi em đến một nhà phân loại trẻ vị thành niên để giám sát và bảo vệ em.
    Trẻ từ 13 tuổi trở xuống có thể bị giữ đến tối đa bốn tuần trong thời gian nhà chức trách điều tra vụ án, bao gồm cả kiểm tra nhân thân của gia đình thủ phạm. Sau đó , đứa trẻ có thể sẽ được đưa đi kiểm tra về tâm thần. Nếu tòa án gia đình quyết định đây là một vụ án hình sự, đứa trẻ sẽ được đưa đi quản giáo.
    Trong những năm gần đây, bạo lực học đường và tội phạm vị thành niên đã không ngừng gia tăng ở Nhật. Tháng bảy năm ngóai, một cậu bé 12 tuổi bị cáo buộc bắt cóc và giết chết một em bé bốn tuổi ở Nagasaki. Cùng tháng này, một thiếu niên 14 tuổi bị bắt vì đã đánh đến chết một bạn học 13 tuổi ở Okinawa.
    Các trường học ở Nhật đã tăng cường an ninh từ khi xảy ra vụ đâm chém làm tám trẻ thiệt mạng ở Osaka. Tuy nhiên, hầu hết biện pháp bảo vệ đều nhằm đối phó với những kẻ từ bên ngoài xâm nhập vào chứ không với những người bên trong nhà trường.
  3. babicinamon

    babicinamon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2003
    Bài viết:
    1.134
    Đã được thích:
    0
    Nước Nhật lại bàng hoàng vì một vụ án mạng nơi học đường mà kẻ gây án chỉ là một nữ sinh lớp sáu. Bé gái 11 tuổi được giấu tên này cho biết em đã cắt cổ và rạch nát tay bạn mình vì cả hai đã đôi co nhau trong những lần "chit chat" trên mạng internet.
    Trưa hôm 1-6, vào giờ ăn tại trường tiểu học Okubo, tỉnh Nagasaki, bé gái 11 tuổi nói trên đã rủ cô bạn cùng lớp tên Satomi Mitarai, 12 tuổi, vào một phòng trống và cắt cổ, rạch nát tay bạn bằng con dao xếp dùng để rọc giấy. Sau đó, kẻ gây án quay về lớp, áo đẫm máu, nói với cô giáo đang lo lắng vì sự vắng mặt của hai em rằng những vệt máu cô nhìn thấy không phải của mình.
    Cô giáo chủ nhiệm đã tìm thấy Mitarai trên vũng máu vào lúc 12g45. Khi xe cứu thương đến nơi, Mitarai được khẳng định đã chết. Ban giám hiệu trường Okubo đã lập tức hủy tất cả các lớp chiều và đưa học sinh về nhà theo từng nhóm. Riêng học sinh lớp sáu được giữ lại vì cảnh sát cần điều tra về vụ án.
    Theo cảnh sát Nhật, bé gái 11 tuổi nói trên đã khóc nức nở thú nhận "đã làm một việc sai trái". Các nhân viên điều tra đang phân tích những tin nhắn trao đổi qua lại giữa hai em để tìm hiểu nguyên nhân. Theo người cha của nạn nhân, Mitarai là một cô bé đáng yêu và "như không khí" đối với ông. Không có thông tin về những cuộc tiếp xúc với thân nhân kẻ gây án vì giới chức trách cần bảo vệ trường hợp trẻ vị thành niên này.
    Văn phòng tư vấn về trẻ của địa phương đang cân nhắc cách xử lý thủ phạm. Nếu trường hợp của em được gửi lên tòa án gia đình, tòa có thể quyết định gửi em đến một nhà phân loại trẻ vị thành niên để giám sát và bảo vệ em.
    Trẻ từ 13 tuổi trở xuống có thể bị giữ đến tối đa bốn tuần trong thời gian nhà chức trách điều tra vụ án, bao gồm cả kiểm tra nhân thân của gia đình thủ phạm. Sau đó , đứa trẻ có thể sẽ được đưa đi kiểm tra về tâm thần. Nếu tòa án gia đình quyết định đây là một vụ án hình sự, đứa trẻ sẽ được đưa đi quản giáo.
    Trong những năm gần đây, bạo lực học đường và tội phạm vị thành niên đã không ngừng gia tăng ở Nhật. Tháng bảy năm ngóai, một cậu bé 12 tuổi bị cáo buộc bắt cóc và giết chết một em bé bốn tuổi ở Nagasaki. Cùng tháng này, một thiếu niên 14 tuổi bị bắt vì đã đánh đến chết một bạn học 13 tuổi ở Okinawa.
    Các trường học ở Nhật đã tăng cường an ninh từ khi xảy ra vụ đâm chém làm tám trẻ thiệt mạng ở Osaka. Tuy nhiên, hầu hết biện pháp bảo vệ đều nhằm đối phó với những kẻ từ bên ngoài xâm nhập vào chứ không với những người bên trong nhà trường.
  4. babicinamon

    babicinamon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2003
    Bài viết:
    1.134
    Đã được thích:
    0
    Giai điệu tình yêu: Sáng tạo hay làm mờ tối từ?


    Tối 7/6, khi Đài truyền hình TP.HCM phát sóng chương trình Giai điệu tình yêu tròn 3 năm tuổi, lần đầu tiên người xem được thưởng thức một bài hát lạ: Anh không muốn bất công với em (nhạc: Hoa, lời: Quang Huy). Bài hát được ca sĩ Ưng Hoàng Phúc và nhóm tam ca nữ H.A.T trình bày... như nói lời thanh minh.
    Với cái tên chưa hiểu muốn nói gì, khán giả sẽ tò mò và tập trung nghe những lời đối thoại dài dòng của ba nữ và một nam. Cuối cùng, thì ra nội dung bài hát là ba cô gái trách móc chàng trai đã nói và yêu ba cô như nhau, với những lời giống nhau: Ngày xưa anh nói với bao người con gái. Rằng anh yêu một ai chỉ có một mà thôi đó. Mà đến chính em, lại được chính những lời nói đó làm ngất ngây, nhưng anh lại đi nói nữa với những người sau.
    Còn chàng trai giải thích đôi co một cách khó hiểu, tối nghĩa, thậm chí khô cứng rằng khi yêu sẽ nói như vậy, còn hết yêu thì... đành chiụ. Thật không muốn đâu em ơi, vì tình đã hết anh sao đây? Chẳng lẽ nói anh yêu em vậy sao? Vậy thì sẽ thật là thật bất công với em, khi anh không yêu nhưng lại nói anh đây rất yêu em
    Ngoài ra, bốn ca sĩ còn diễn tả cảm xúc rất dữ dội qua những câu vô nghĩa và rỗng tuếch khác. Anh muốn anh yêu em, rồi anh chán anh chia tay. Tình yêu với anh mong manh vậy sao?/ Vậy thì sẽ thật là thật bất công với em, khi anh không yêu nhưng lại nói anh đây rất yêu em/... Sau khi kiên nhẫn nghe hết bài hát, người xem sẽ nhận thấy rằng đã tốn thời gian và công sức để thưởng thức một sản phẩm văn hoá nhảm nhí!
    Bài hát này vốn là nhạc Hoa do ca sĩ Lưu Đức Hòa trình bày. Nội dung bài hát nhạc Hoa nói về chàng trai si tình tập sống khi không còn người yêu bên cạnh. Nhưng đến tay nhạc sĩ Quang Huy, anh đã đặt lời Việt một cách... nghệ thuật và nhiều sáng tạo như trên!
    Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với nhạc sĩ Nguyễn Hà - Biên tập viên chương trình Giai điệu tình yêu, Nhóm ca bạn trẻ và Nốt nhạc vui của Đài truyền hình TP.HCM.
    Khi chọn lựa bài hát "Anh không muốn bất công với em", anh đã dựa trên tiêu chí nào?
    Bây giờ đang có xu hướng mới viết lời bài hát theo văn nói chứ không theo kiểu thơ nữa. Cái mới thì luôn có nhiều ý kiến, qua thời gian sẽ có sự chọn lọc. Nếu không đứng được thì nó tự biến mất. Trên quan điểm như vậy mà tôi giới thiệu bài hát đó.
    Phần ca từ của bài hát này rất tầm thường vậy anh chọn chỉ dựa vào phong cách mới? Anh có xem kỹ nội dung không?
    Vấn đề là giữa lời bài hát và dàn dựng có sự khác nhau. Nội dung chỉ là một người con trai và con gái thôi. Nhưng khi dàn dựng với nhóm thì thấy đến ba cô gái, dễ hiểu lầm chàng trai nói với ba người con gái khác. Nếu xem kỹ, những đoạn giao lưu chỉ có một cặp đang giao lưu với nhau thôi.
    Bài "Anh không muốn bất công với em" có vẻ là điểm nhấn trong chương trình. Vậy là anh đã chọn lựa kỹ trong các bài khác của chương trình Giai điệu tình yêu tháng 6 để chọn ra bài "đinh"?
    Mỗi bài có một điểm nhấn chứ không riêng tiết mục nào cả. Có lẽ, vì bài hát này có lời quá đặc biệt nên được chú ý nhiều hơn. Ca sĩ Thanh Thảo được nhấn bằng cách bắn pháo điện. Đây là lần đầu tiên nhà hát Bến Thành cho bắn pháo trong nhà hát. Ca sĩ Lam Trường thì tặng quà cho khán giả...
    Có ý kiến cho rằng những chương trình anh biên tập thì những ca sĩ như Ưng Hoàng Phúc, Nguyên Vũ, nhóm GMC, nhóm HAT, nhóm F5... có tần số xuất hiện nhiều hơn?
    Giai điệu tình yêu là chương trình giới thiệu ca sĩ mới và bài hát mới. Vì vậy, ca sĩ mới xuất hiện thì họ sẽ có tần xuất nhiều hơn để khán giả quen. Nếu ca sĩ đó không được khán giả chấp nhận thì sẽ không được mời nữa. Có những người xuất hiện vài lần rồi không được mời nữa vì không có hiệu ứng từ khán giả như Đăng Minh, Châu Gia Kiệt...
    Nhóm F5 xuất hiện trong Giai điệu tình yêu chỉ một lần nhưng trong chương trình Nhóm ca và bạn trẻ xuất hiện nhiều vì chương trình này chỉ có nhóm thôi. F5 đạt được mức độ trung bình trong lòng khán giả. Dù sao, trong các nhóm F5 cũng thuộc nhóm khá.
    Theo anh, ca sĩ như thế nào được gọi là đáp ứng được nhu cầu khán giả? Ca khúc Không yêu đừng nói lời cay đắng của nhóm AXN, một trong 2 ca khúc được xem như thành công của nhóm do Đài truyền hình TP.HCM giới thiệu, có đoạn như sau: "... Mất đi người yêu anh thì sao. Mất đi người yêu kia với anh cũng thế thôi. Người yêu anh trên thế gian còn rất nhiều. Người yêu anh đâu chỉ có riêng mình em..."

    Sau khi chương trình phát sóng, lượng thư khán giả gửi về nhiều, có nhiều lời khen, ca sĩ đó được các quán café và băng đĩa tiêu thụ tốt thì xem như có sức hút. Gần đây, nhóm AXN là nhóm mới nhưng khi tôi giới thiệu trên Nhóm ca bạn trẻ 2 lần, Giai điệu tình yêu 3 lần. Nhóm này đã có 2 bài được khán giả yêu thích sau đó. Có thể xem đây là bước đột phá của nhóm AXN.
    Có khi nào vì là anh em với nhạc sĩ Quang Huy nên anh hơi dễ dãi trong việc chọn lựa ca sĩ của Công ty Thế giới giải trí?
    Khi đếm các chương trình của Nhóm ca bạn trẻ thì Ưng Hoàng Phúc hát mới một lần, còn trên Giai điệu tình yêu thì 5 lần. Trong 2 năm Phúc đi hát, xuất hiện như vậy trên truyền hình là vừa phải chứ không nhiều như mọi người vẫn nghĩ. Khi tôi mời ca sĩ luôn mời đều các nơi và luân phiên mời.
    Thật là pó tay mà....

  5. babicinamon

    babicinamon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2003
    Bài viết:
    1.134
    Đã được thích:
    0
    Giai điệu tình yêu: Sáng tạo hay làm mờ tối từ?


    Tối 7/6, khi Đài truyền hình TP.HCM phát sóng chương trình Giai điệu tình yêu tròn 3 năm tuổi, lần đầu tiên người xem được thưởng thức một bài hát lạ: Anh không muốn bất công với em (nhạc: Hoa, lời: Quang Huy). Bài hát được ca sĩ Ưng Hoàng Phúc và nhóm tam ca nữ H.A.T trình bày... như nói lời thanh minh.
    Với cái tên chưa hiểu muốn nói gì, khán giả sẽ tò mò và tập trung nghe những lời đối thoại dài dòng của ba nữ và một nam. Cuối cùng, thì ra nội dung bài hát là ba cô gái trách móc chàng trai đã nói và yêu ba cô như nhau, với những lời giống nhau: Ngày xưa anh nói với bao người con gái. Rằng anh yêu một ai chỉ có một mà thôi đó. Mà đến chính em, lại được chính những lời nói đó làm ngất ngây, nhưng anh lại đi nói nữa với những người sau.
    Còn chàng trai giải thích đôi co một cách khó hiểu, tối nghĩa, thậm chí khô cứng rằng khi yêu sẽ nói như vậy, còn hết yêu thì... đành chiụ. Thật không muốn đâu em ơi, vì tình đã hết anh sao đây? Chẳng lẽ nói anh yêu em vậy sao? Vậy thì sẽ thật là thật bất công với em, khi anh không yêu nhưng lại nói anh đây rất yêu em
    Ngoài ra, bốn ca sĩ còn diễn tả cảm xúc rất dữ dội qua những câu vô nghĩa và rỗng tuếch khác. Anh muốn anh yêu em, rồi anh chán anh chia tay. Tình yêu với anh mong manh vậy sao?/ Vậy thì sẽ thật là thật bất công với em, khi anh không yêu nhưng lại nói anh đây rất yêu em/... Sau khi kiên nhẫn nghe hết bài hát, người xem sẽ nhận thấy rằng đã tốn thời gian và công sức để thưởng thức một sản phẩm văn hoá nhảm nhí!
    Bài hát này vốn là nhạc Hoa do ca sĩ Lưu Đức Hòa trình bày. Nội dung bài hát nhạc Hoa nói về chàng trai si tình tập sống khi không còn người yêu bên cạnh. Nhưng đến tay nhạc sĩ Quang Huy, anh đã đặt lời Việt một cách... nghệ thuật và nhiều sáng tạo như trên!
    Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với nhạc sĩ Nguyễn Hà - Biên tập viên chương trình Giai điệu tình yêu, Nhóm ca bạn trẻ và Nốt nhạc vui của Đài truyền hình TP.HCM.
    Khi chọn lựa bài hát "Anh không muốn bất công với em", anh đã dựa trên tiêu chí nào?
    Bây giờ đang có xu hướng mới viết lời bài hát theo văn nói chứ không theo kiểu thơ nữa. Cái mới thì luôn có nhiều ý kiến, qua thời gian sẽ có sự chọn lọc. Nếu không đứng được thì nó tự biến mất. Trên quan điểm như vậy mà tôi giới thiệu bài hát đó.
    Phần ca từ của bài hát này rất tầm thường vậy anh chọn chỉ dựa vào phong cách mới? Anh có xem kỹ nội dung không?
    Vấn đề là giữa lời bài hát và dàn dựng có sự khác nhau. Nội dung chỉ là một người con trai và con gái thôi. Nhưng khi dàn dựng với nhóm thì thấy đến ba cô gái, dễ hiểu lầm chàng trai nói với ba người con gái khác. Nếu xem kỹ, những đoạn giao lưu chỉ có một cặp đang giao lưu với nhau thôi.
    Bài "Anh không muốn bất công với em" có vẻ là điểm nhấn trong chương trình. Vậy là anh đã chọn lựa kỹ trong các bài khác của chương trình Giai điệu tình yêu tháng 6 để chọn ra bài "đinh"?
    Mỗi bài có một điểm nhấn chứ không riêng tiết mục nào cả. Có lẽ, vì bài hát này có lời quá đặc biệt nên được chú ý nhiều hơn. Ca sĩ Thanh Thảo được nhấn bằng cách bắn pháo điện. Đây là lần đầu tiên nhà hát Bến Thành cho bắn pháo trong nhà hát. Ca sĩ Lam Trường thì tặng quà cho khán giả...
    Có ý kiến cho rằng những chương trình anh biên tập thì những ca sĩ như Ưng Hoàng Phúc, Nguyên Vũ, nhóm GMC, nhóm HAT, nhóm F5... có tần số xuất hiện nhiều hơn?
    Giai điệu tình yêu là chương trình giới thiệu ca sĩ mới và bài hát mới. Vì vậy, ca sĩ mới xuất hiện thì họ sẽ có tần xuất nhiều hơn để khán giả quen. Nếu ca sĩ đó không được khán giả chấp nhận thì sẽ không được mời nữa. Có những người xuất hiện vài lần rồi không được mời nữa vì không có hiệu ứng từ khán giả như Đăng Minh, Châu Gia Kiệt...
    Nhóm F5 xuất hiện trong Giai điệu tình yêu chỉ một lần nhưng trong chương trình Nhóm ca và bạn trẻ xuất hiện nhiều vì chương trình này chỉ có nhóm thôi. F5 đạt được mức độ trung bình trong lòng khán giả. Dù sao, trong các nhóm F5 cũng thuộc nhóm khá.
    Theo anh, ca sĩ như thế nào được gọi là đáp ứng được nhu cầu khán giả? Ca khúc Không yêu đừng nói lời cay đắng của nhóm AXN, một trong 2 ca khúc được xem như thành công của nhóm do Đài truyền hình TP.HCM giới thiệu, có đoạn như sau: "... Mất đi người yêu anh thì sao. Mất đi người yêu kia với anh cũng thế thôi. Người yêu anh trên thế gian còn rất nhiều. Người yêu anh đâu chỉ có riêng mình em..."

    Sau khi chương trình phát sóng, lượng thư khán giả gửi về nhiều, có nhiều lời khen, ca sĩ đó được các quán café và băng đĩa tiêu thụ tốt thì xem như có sức hút. Gần đây, nhóm AXN là nhóm mới nhưng khi tôi giới thiệu trên Nhóm ca bạn trẻ 2 lần, Giai điệu tình yêu 3 lần. Nhóm này đã có 2 bài được khán giả yêu thích sau đó. Có thể xem đây là bước đột phá của nhóm AXN.
    Có khi nào vì là anh em với nhạc sĩ Quang Huy nên anh hơi dễ dãi trong việc chọn lựa ca sĩ của Công ty Thế giới giải trí?
    Khi đếm các chương trình của Nhóm ca bạn trẻ thì Ưng Hoàng Phúc hát mới một lần, còn trên Giai điệu tình yêu thì 5 lần. Trong 2 năm Phúc đi hát, xuất hiện như vậy trên truyền hình là vừa phải chứ không nhiều như mọi người vẫn nghĩ. Khi tôi mời ca sĩ luôn mời đều các nơi và luân phiên mời.
    Thật là pó tay mà....

  6. babicinamon

    babicinamon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2003
    Bài viết:
    1.134
    Đã được thích:
    0
    Giai điệu tình yêu: Sáng tạo hay làm mờ tối từ?


    Tối 7/6, khi Đài truyền hình TP.HCM phát sóng chương trình Giai điệu tình yêu tròn 3 năm tuổi, lần đầu tiên người xem được thưởng thức một bài hát lạ: Anh không muốn bất công với em (nhạc: Hoa, lời: Quang Huy). Bài hát được ca sĩ Ưng Hoàng Phúc và nhóm tam ca nữ H.A.T trình bày... như nói lời thanh minh.
    Với cái tên chưa hiểu muốn nói gì, khán giả sẽ tò mò và tập trung nghe những lời đối thoại dài dòng của ba nữ và một nam. Cuối cùng, thì ra nội dung bài hát là ba cô gái trách móc chàng trai đã nói và yêu ba cô như nhau, với những lời giống nhau: Ngày xưa anh nói với bao người con gái. Rằng anh yêu một ai chỉ có một mà thôi đó. Mà đến chính em, lại được chính những lời nói đó làm ngất ngây, nhưng anh lại đi nói nữa với những người sau.
    Còn chàng trai giải thích đôi co một cách khó hiểu, tối nghĩa, thậm chí khô cứng rằng khi yêu sẽ nói như vậy, còn hết yêu thì... đành chiụ. Thật không muốn đâu em ơi, vì tình đã hết anh sao đây? Chẳng lẽ nói anh yêu em vậy sao? Vậy thì sẽ thật là thật bất công với em, khi anh không yêu nhưng lại nói anh đây rất yêu em
    Ngoài ra, bốn ca sĩ còn diễn tả cảm xúc rất dữ dội qua những câu vô nghĩa và rỗng tuếch khác. Anh muốn anh yêu em, rồi anh chán anh chia tay. Tình yêu với anh mong manh vậy sao?/ Vậy thì sẽ thật là thật bất công với em, khi anh không yêu nhưng lại nói anh đây rất yêu em/... Sau khi kiên nhẫn nghe hết bài hát, người xem sẽ nhận thấy rằng đã tốn thời gian và công sức để thưởng thức một sản phẩm văn hoá nhảm nhí!
    Bài hát này vốn là nhạc Hoa do ca sĩ Lưu Đức Hòa trình bày. Nội dung bài hát nhạc Hoa nói về chàng trai si tình tập sống khi không còn người yêu bên cạnh. Nhưng đến tay nhạc sĩ Quang Huy, anh đã đặt lời Việt một cách... nghệ thuật và nhiều sáng tạo như trên!
    Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với nhạc sĩ Nguyễn Hà - Biên tập viên chương trình Giai điệu tình yêu, Nhóm ca bạn trẻ và Nốt nhạc vui của Đài truyền hình TP.HCM.
    Khi chọn lựa bài hát "Anh không muốn bất công với em", anh đã dựa trên tiêu chí nào?
    Bây giờ đang có xu hướng mới viết lời bài hát theo văn nói chứ không theo kiểu thơ nữa. Cái mới thì luôn có nhiều ý kiến, qua thời gian sẽ có sự chọn lọc. Nếu không đứng được thì nó tự biến mất. Trên quan điểm như vậy mà tôi giới thiệu bài hát đó.
    Phần ca từ của bài hát này rất tầm thường vậy anh chọn chỉ dựa vào phong cách mới? Anh có xem kỹ nội dung không?
    Vấn đề là giữa lời bài hát và dàn dựng có sự khác nhau. Nội dung chỉ là một người con trai và con gái thôi. Nhưng khi dàn dựng với nhóm thì thấy đến ba cô gái, dễ hiểu lầm chàng trai nói với ba người con gái khác. Nếu xem kỹ, những đoạn giao lưu chỉ có một cặp đang giao lưu với nhau thôi.
    Bài "Anh không muốn bất công với em" có vẻ là điểm nhấn trong chương trình. Vậy là anh đã chọn lựa kỹ trong các bài khác của chương trình Giai điệu tình yêu tháng 6 để chọn ra bài "đinh"?
    Mỗi bài có một điểm nhấn chứ không riêng tiết mục nào cả. Có lẽ, vì bài hát này có lời quá đặc biệt nên được chú ý nhiều hơn. Ca sĩ Thanh Thảo được nhấn bằng cách bắn pháo điện. Đây là lần đầu tiên nhà hát Bến Thành cho bắn pháo trong nhà hát. Ca sĩ Lam Trường thì tặng quà cho khán giả...
    Có ý kiến cho rằng những chương trình anh biên tập thì những ca sĩ như Ưng Hoàng Phúc, Nguyên Vũ, nhóm GMC, nhóm HAT, nhóm F5... có tần số xuất hiện nhiều hơn?
    Giai điệu tình yêu là chương trình giới thiệu ca sĩ mới và bài hát mới. Vì vậy, ca sĩ mới xuất hiện thì họ sẽ có tần xuất nhiều hơn để khán giả quen. Nếu ca sĩ đó không được khán giả chấp nhận thì sẽ không được mời nữa. Có những người xuất hiện vài lần rồi không được mời nữa vì không có hiệu ứng từ khán giả như Đăng Minh, Châu Gia Kiệt...
    Nhóm F5 xuất hiện trong Giai điệu tình yêu chỉ một lần nhưng trong chương trình Nhóm ca và bạn trẻ xuất hiện nhiều vì chương trình này chỉ có nhóm thôi. F5 đạt được mức độ trung bình trong lòng khán giả. Dù sao, trong các nhóm F5 cũng thuộc nhóm khá.
    Theo anh, ca sĩ như thế nào được gọi là đáp ứng được nhu cầu khán giả?

    Sau khi chương trình phát sóng, lượng thư khán giả gửi về nhiều, có nhiều lời khen, ca sĩ đó được các quán café và băng đĩa tiêu thụ tốt thì xem như có sức hút. Gần đây, nhóm AXN là nhóm mới nhưng khi tôi giới thiệu trên Nhóm ca bạn trẻ 2 lần, Giai điệu tình yêu 3 lần. Nhóm này đã có 2 bài được khán giả yêu thích sau đó. Có thể xem đây là bước đột phá của nhóm AXN.
    Có khi nào vì là anh em với nhạc sĩ Quang Huy nên anh hơi dễ dãi trong việc chọn lựa ca sĩ của Công ty Thế giới giải trí?
    Khi đếm các chương trình của Nhóm ca bạn trẻ thì Ưng Hoàng Phúc hát mới một lần, còn trên Giai điệu tình yêu thì 5 lần. Trong 2 năm Phúc đi hát, xuất hiện như vậy trên truyền hình là vừa phải chứ không nhiều như mọi người vẫn nghĩ. Khi tôi mời ca sĩ luôn mời đều các nơi và luân phiên mời.
    ----------------------------------------
    Ca khúc Không yêu đừng nói lời cay đắng của nhóm AXN, một trong 2 ca khúc được xem như thành công của nhóm do Đài truyền hình TP.HCM giới thiệu, có đoạn như sau: "... Mất đi người yêu anh thì sao. Mất đi người yêu kia với anh cũng thế thôi. Người yêu anh trên thế gian còn rất nhiều. Người yêu anh đâu chỉ có riêng mình em..."
    Thật là pó tay mà....

  7. babicinamon

    babicinamon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2003
    Bài viết:
    1.134
    Đã được thích:
    0
    Giai điệu tình yêu: Sáng tạo hay làm mờ tối từ?


    Tối 7/6, khi Đài truyền hình TP.HCM phát sóng chương trình Giai điệu tình yêu tròn 3 năm tuổi, lần đầu tiên người xem được thưởng thức một bài hát lạ: Anh không muốn bất công với em (nhạc: Hoa, lời: Quang Huy). Bài hát được ca sĩ Ưng Hoàng Phúc và nhóm tam ca nữ H.A.T trình bày... như nói lời thanh minh.
    Với cái tên chưa hiểu muốn nói gì, khán giả sẽ tò mò và tập trung nghe những lời đối thoại dài dòng của ba nữ và một nam. Cuối cùng, thì ra nội dung bài hát là ba cô gái trách móc chàng trai đã nói và yêu ba cô như nhau, với những lời giống nhau: Ngày xưa anh nói với bao người con gái. Rằng anh yêu một ai chỉ có một mà thôi đó. Mà đến chính em, lại được chính những lời nói đó làm ngất ngây, nhưng anh lại đi nói nữa với những người sau.
    Còn chàng trai giải thích đôi co một cách khó hiểu, tối nghĩa, thậm chí khô cứng rằng khi yêu sẽ nói như vậy, còn hết yêu thì... đành chiụ. Thật không muốn đâu em ơi, vì tình đã hết anh sao đây? Chẳng lẽ nói anh yêu em vậy sao? Vậy thì sẽ thật là thật bất công với em, khi anh không yêu nhưng lại nói anh đây rất yêu em
    Ngoài ra, bốn ca sĩ còn diễn tả cảm xúc rất dữ dội qua những câu vô nghĩa và rỗng tuếch khác. Anh muốn anh yêu em, rồi anh chán anh chia tay. Tình yêu với anh mong manh vậy sao?/ Vậy thì sẽ thật là thật bất công với em, khi anh không yêu nhưng lại nói anh đây rất yêu em/... Sau khi kiên nhẫn nghe hết bài hát, người xem sẽ nhận thấy rằng đã tốn thời gian và công sức để thưởng thức một sản phẩm văn hoá nhảm nhí!
    Bài hát này vốn là nhạc Hoa do ca sĩ Lưu Đức Hòa trình bày. Nội dung bài hát nhạc Hoa nói về chàng trai si tình tập sống khi không còn người yêu bên cạnh. Nhưng đến tay nhạc sĩ Quang Huy, anh đã đặt lời Việt một cách... nghệ thuật và nhiều sáng tạo như trên!
    Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với nhạc sĩ Nguyễn Hà - Biên tập viên chương trình Giai điệu tình yêu, Nhóm ca bạn trẻ và Nốt nhạc vui của Đài truyền hình TP.HCM.
    Khi chọn lựa bài hát "Anh không muốn bất công với em", anh đã dựa trên tiêu chí nào?
    Bây giờ đang có xu hướng mới viết lời bài hát theo văn nói chứ không theo kiểu thơ nữa. Cái mới thì luôn có nhiều ý kiến, qua thời gian sẽ có sự chọn lọc. Nếu không đứng được thì nó tự biến mất. Trên quan điểm như vậy mà tôi giới thiệu bài hát đó.
    Phần ca từ của bài hát này rất tầm thường vậy anh chọn chỉ dựa vào phong cách mới? Anh có xem kỹ nội dung không?
    Vấn đề là giữa lời bài hát và dàn dựng có sự khác nhau. Nội dung chỉ là một người con trai và con gái thôi. Nhưng khi dàn dựng với nhóm thì thấy đến ba cô gái, dễ hiểu lầm chàng trai nói với ba người con gái khác. Nếu xem kỹ, những đoạn giao lưu chỉ có một cặp đang giao lưu với nhau thôi.
    Bài "Anh không muốn bất công với em" có vẻ là điểm nhấn trong chương trình. Vậy là anh đã chọn lựa kỹ trong các bài khác của chương trình Giai điệu tình yêu tháng 6 để chọn ra bài "đinh"?
    Mỗi bài có một điểm nhấn chứ không riêng tiết mục nào cả. Có lẽ, vì bài hát này có lời quá đặc biệt nên được chú ý nhiều hơn. Ca sĩ Thanh Thảo được nhấn bằng cách bắn pháo điện. Đây là lần đầu tiên nhà hát Bến Thành cho bắn pháo trong nhà hát. Ca sĩ Lam Trường thì tặng quà cho khán giả...
    Có ý kiến cho rằng những chương trình anh biên tập thì những ca sĩ như Ưng Hoàng Phúc, Nguyên Vũ, nhóm GMC, nhóm HAT, nhóm F5... có tần số xuất hiện nhiều hơn?
    Giai điệu tình yêu là chương trình giới thiệu ca sĩ mới và bài hát mới. Vì vậy, ca sĩ mới xuất hiện thì họ sẽ có tần xuất nhiều hơn để khán giả quen. Nếu ca sĩ đó không được khán giả chấp nhận thì sẽ không được mời nữa. Có những người xuất hiện vài lần rồi không được mời nữa vì không có hiệu ứng từ khán giả như Đăng Minh, Châu Gia Kiệt...
    Nhóm F5 xuất hiện trong Giai điệu tình yêu chỉ một lần nhưng trong chương trình Nhóm ca và bạn trẻ xuất hiện nhiều vì chương trình này chỉ có nhóm thôi. F5 đạt được mức độ trung bình trong lòng khán giả. Dù sao, trong các nhóm F5 cũng thuộc nhóm khá.
    Theo anh, ca sĩ như thế nào được gọi là đáp ứng được nhu cầu khán giả?

    Sau khi chương trình phát sóng, lượng thư khán giả gửi về nhiều, có nhiều lời khen, ca sĩ đó được các quán café và băng đĩa tiêu thụ tốt thì xem như có sức hút. Gần đây, nhóm AXN là nhóm mới nhưng khi tôi giới thiệu trên Nhóm ca bạn trẻ 2 lần, Giai điệu tình yêu 3 lần. Nhóm này đã có 2 bài được khán giả yêu thích sau đó. Có thể xem đây là bước đột phá của nhóm AXN.
    Có khi nào vì là anh em với nhạc sĩ Quang Huy nên anh hơi dễ dãi trong việc chọn lựa ca sĩ của Công ty Thế giới giải trí?
    Khi đếm các chương trình của Nhóm ca bạn trẻ thì Ưng Hoàng Phúc hát mới một lần, còn trên Giai điệu tình yêu thì 5 lần. Trong 2 năm Phúc đi hát, xuất hiện như vậy trên truyền hình là vừa phải chứ không nhiều như mọi người vẫn nghĩ. Khi tôi mời ca sĩ luôn mời đều các nơi và luân phiên mời.
    ----------------------------------------
    Ca khúc Không yêu đừng nói lời cay đắng của nhóm AXN, một trong 2 ca khúc được xem như thành công của nhóm do Đài truyền hình TP.HCM giới thiệu, có đoạn như sau: "... Mất đi người yêu anh thì sao. Mất đi người yêu kia với anh cũng thế thôi. Người yêu anh trên thế gian còn rất nhiều. Người yêu anh đâu chỉ có riêng mình em..."
    Thật là pó tay mà....

  8. bup_be_o_tinh_yeu

    bup_be_o_tinh_yeu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/03/2002
    Bài viết:
    4.551
    Đã được thích:
    0
    xin mọi người tham gia ủng hộ thành lập box 85-86SG
    http://www.ttvnol.com/f_353/377010.ttvn
    cám ơn !!!
  9. bup_be_o_tinh_yeu

    bup_be_o_tinh_yeu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/03/2002
    Bài viết:
    4.551
    Đã được thích:
    0
    xin mọi người tham gia ủng hộ thành lập box 85-86SG
    http://www.ttvnol.com/f_353/377010.ttvn
    cám ơn !!!
  10. babicinamon

    babicinamon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2003
    Bài viết:
    1.134
    Đã được thích:
    0
    Điện ảnh Việt Nam - nghèo vẫn xài sang

    Liên tục trong mọi hội thảo và trên phương tiện truyền thông, các nhà điện ảnh Việt Nam than thở nền điện ảnh đang ở tình trạng thiếu thốn đủ thứ, thiếu kinh phí, thiếu máy móc phương tiện, thiếu nhân sự... Nhưng có một thực tế là, điện ảnh vẫn xài rất sang.
    Có thể nói, chưa bao giờ điện ảnh tiêu tiền nhà nước nhiều như hiện nay. Kinh phí làm phim liên tiếp tăng lên, từ vài tỷ đồng thời Hà Nội mùa đông 46, Đất nước đứng lên, Tổ quốc tiếng gà trưa, nay đã lên tới con số chục tỷ. Trong khi đó, các bộ môn nghệ thuật khác như ca nhạc, sân khấu, văn học được cấp vài trăm triệu đã là nhiều, thì điện ảnh như một cái thùng không đáy. Và nghịch lý hơn cả, là số lượng người xem lại không hề tỷ lệ thuận với sự tăng lên của kinh phí làm phim.
    Các nhà điện ảnh chắc chắn sẽ lý luận rằng, điện ảnh là môn nghệ thuật tốn kém, là chúng ta đầu tư thế vẫn còn thấp so với thế giới. Thế nhưng Iran - nền điện ảnh nổi tiếng khiến thế giới kính nể, những phim cao nhất cũng chỉ tốn vài trăm nghìn USD. Trong khi đó, Ký ức Điện Biên đã lên tới gần một triệu đô la, một số phim khác cũng đạt tới số tiền gần đến thế. Điều đáng bàn, không phải tiền nhiều thì chất lượng phim được nâng cao. Thực tế từ nhiều bộ phim "tiền tỉ" cho thấy, tiền càng cao thì sự "vung tay" của các nhà làm phim càng cao.
    Đi Tây
    Phim chống Mỹ sắp tới có đi Mỹ hay không thì chưa biết, chứ phim chống Pháp thì rất nhiều khả năng đi quay ở Pháp. Từ Tổ quốc tiếng gà trưa, Dòng sông không quên đến Ký ức Điện Biên đều đi Paris. Ấy vậy mà trong phim, người xem chỉ thấy các diễn viên tại các bối cảnh Tây này cứ như là đi... du lịch. Họ thường đi qua đi lại vô hồn trên bờ sông Seine hoặc trước một danh thắng nào đó, không nói gì hoặc chạy, nắm tay nhau... Hầu như chưa có phim "đi Tây" nào sử dụng bối cảnh một cách "đắt giá", hòa quyện với nhân vật.
    Rõ ràng, nhân vật không cần "đi Tây" bằng... các nhà làm phim. Bằng chứng là Ký ức Điện Biên, nhân vật nữ chính không đi được nhưng đoàn phim vẫn lên đường sang Pháp.
    In tráng và làm kỹ xảo tại nước ngoài
    Mặc dù Nhà nước đã đầu tư tiền xây dựng một "Trung tâm Kỹ thuật điện ảnh" đặt tại Nghĩa Đô, Hà Nội với các máy móc thiết bị trị giá hàng triệu đô la, nhưng trung tâm gần như vắng lặng.
    Khi xưa xin tiền cho nó, chắc chắn các nhà điện ảnh nêu lý do rằng phim ta còn quá yếu về mặt kỹ thuật, máy móc ta cũ nát cần phải thay. Nhưng khi làm phim, các nhà điện ảnh của ta lại cũng nói rằng, để đảm bảo các yếu tố nghệ thuật và kỹ thuật, phim của ta cần phải mang sang Thái Lan, Trung Quốc, Australia làm kỹ xảo và in tráng. Hà Nội 12 ngày đêm in tráng và làm hậu kỳ ở Trung Quốc, làm kỹ xảo ở Australia; Ký ức Điện Biên in tráng và làm kỹ xảo ở Thái Lan; Nguyễn Ái Quốc ở Hong Kong làm tại Trung Quốc - nghĩa là điện ảnh đã mang một số ngoại tệ không nhỏ ra tiêu ở nước ngoài, mặc kệ máy móc của Trung tâm Kỹ thuật điện ảnh nhập về nằm mốc meo trong kho.
    Có nhiều lý do đã được viện ra để giải thích cho việc từ chối in tráng và làm kỹ xảo trong nước, song có lẽ bất cứ ai tới trung tâm đều không khỏi xót xa khi thấy một trung tâm với nhiều máy móc đắt tiền trên diện tích mênh mông như một siêu thị lại rất im lìm. Điều này thật trái với chính sách của Pháp. Thỉnh thoảng Pháp có tài trợ cho một phim nào đó của Việt Nam như Mê Thảo, Mùa ổi thì họ cũng yêu cầu các phim đó phải có phần hậu kỳ được làm tại Pháp, nghĩa là đồng tiền cũng không "thất thoát" đi.
    Phim xong lúc nào cũng được
    Có thể thời gian thực hiện phim bị kéo dài do nhiều lý do, nhưng đây cũng là một kiểu xài sang trong điện ảnh. Thời gian quay càng dài thì tiền thuê mướn máy móc, tiền điều động người, tiền lưu kho các vật liệu điện ảnh... đội lên càng lớn. Chưa kể phim hoàn thành không đúng tiến độ thì nhiệm vụ tuyên truyền cũng không đạt được, vậy mà cũng chẳng thấy ai phải chịu trách nhiệm.
    Con người cũng... xài sang
    Khoảng cách giữa hai phim của đạo diễn Lê Hữu Lương (Hãng phim Giải Phóng) - Có một tình yêu như thế và Tiếng dương cầm trong mưa là... 15 năm. Đạo diễn Hồ Ngọc Xum cũng công tác tại hãng gần 20 năm mà vẫn chưa làm một phim nhựa nào.
    Ở phía Bắc, đạo diễn Đặng Lưu Việt Bảo học ở Liên Xô về hơn 10 năm cũng chưa làm phim nhựa. Đạo diễn Vũ Xuân Hưng sau gần 20 năm mới làm phim Giải hạn, đạo diễn Vũ Đình Thân chưa làm phim nào...
    Còn lại phần lớn các đạo diễn thì 5 năm làm một phim. Nghĩa là, trong nền điện ảnh Việt Nam, đạo diễn có thể chưa làm phim, hoặc không làm phim trong 5, 10, thậm chí 15 năm nhưng vẫn được trả lương đều đặn.
    Trên đây chỉ là những lãng phí lớn, còn những lãng phí ở mức độ nhỏ hơn trong điện ảnh thì không thể kể hết được. Điện ảnh vẫn nghèo, và chúng ta vẫn tiếp tục lãng phí.
    ( Theo VNexpress)

Chia sẻ trang này