1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thông tin cập nhật về các hợp đồng mua sắm, nâng cấp vũ khí trang bị của QĐND Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Triumf, 15/03/2010.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    Nga hạ thủy tàu hộ vệ tên lửa lớp Gepard thứ hai cho Việt Nam
    Người phát ngôn của Tổ hợp đóng tàu Zelenodolsk cho biết các kỹ sư đóng tàu đã hạ thủy chiếc tàu hộ vệ tên lửa lớp Gepard thứ hai cho Hải quân Việt Nam vào hôm thứ Ba.
    Việt Nam và Nga đã ký hợp đồng đóng 2 chiếc tàu hộ vệ tên lửa lớp Gepard 3.9 cho Hải quân Việt Nam năm 2006. Chiếc đầu tiên đã được hạ thủy tháng 12 năm 2009.
    ?oChiếc tàu thứ hai đã được hạ thủy hôm thứ Ba. Chiếc đầu tiên sẽ được chuyển giao cho Viêtj Nam vào tháng 10 và chiếc thứ hai trước cuối năm nay?, người phát ngôn cho biết.
    Cả hai tàu sẽ thực hiện các chuyến thủ nghiệm trên biển tới biển Ban Tích.
    Khinh hạm hộ vệ tên lửa lớp Gepard 3.9 thuộc dự án 1166.1 được thiết kế để diệt tàu nổi, tàu ngầm và các mục tiêu bay, có thể hoạt động độc lập hay biên chế trong một biên đội tác chiến, cũng như thực hiện các nhiệm vụ tuần tiễu và hộ tống khác.
    Tàu có lượng choán nước 2.000 tấn, dài 102m, tốc độ tối đa 23 hải lý/h, thủy thủ đoàn gồm 103 người và có tầm hoạt động 5.000 dặm (8.000km).
    Tàu được trang bị một hệ thống tên lửa đối hạm Uran-E, một pháo 76,2mm AK-176M, một hệ thống phhòng không Palma, 2 bệ pháo 30mm AK-639M và các ống phóng lôi cỡ 533mm. Tàu có thể mang một máy bay hải quân kiểu ka-28 hoặc Ka-31.
    Cùng với 6 tàu ngầm Kilo và các máy bay chiến đấu đa năng Su-30MK2 dùng cho hải quân, hợp đóng tàu Gepard được cho là một phần trong nỗ lực hiện đại hóa lực lượng hải quân gần đây của Việt Nam.
    _______________________________________________________
    Russia floats out second Gepard class frigate for Vietnam
    Shipbuilders in Russia''''s republic of Tatarstan floated out a second frigate for the Vietnamese Navy on Tuesday, a spokesman for the Zelenodolsk shipyard said.
    Russia and Vietnam signed a contract on the construction of two Gepard 3.9 class frigates for the Vietnamese Navy in 2006. The first frigate was floated out in December 2009.
    "A second Gepard 3.9 class frigate for the Vietnamese Navy was floated out on Tuesday. The first frigate will be delivered to Vietnam in October and the second by the end of this year," the spokesman said.
    Both ships will undergo sea trials in the Baltic Sea.
    Project 1166.1 Gepard 3.9 class frigate is designed to engage surface ships, submarines and air targets, both independently and as part of a task force, as well as to perform escort and patrol tasks.
    The ship has a displacement of 2,000 tons, a length of 102 meters, a maximum speed of 23 knots, a crew of 103 personnel and a cruising range of 5,000 miles.
    The frigate is armed with an Uran-E anti-ship missile system, a 76.2-mm gun mount AK-176M, a Palma air defense artillery system, two 30-mm gun mounts AK-630M and 533-mm torpedo tubes. It can carry a Ka-28 or a Ka-31 Helix naval helicopter.
    Together with the country''''s recently ordered six Kilo class submarines and Su-30MK2 naval fighter-bombers, the Gepard deal is seen as part of Vietnam''''s current navy modernization drive.
    KAZAN, March 16 (RIA Novosti)
  2. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    NHẬP KHẨU VŨ KHÍ - TRANG BỊ CỦA VIỆT NAM TỪ NGA TRONG 15 NĂM QUA
    QUA THỐNG KÊ CỦA TẠP CHÍ MOSCOW DEFENSE BRIEF
    (1994-2008)
    [​IMG]
    [​IMG]
  3. swanman

    swanman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2009
    Bài viết:
    261
    Đã được thích:
    0
    Trong hợp đồng mua Gepard này, tàu có thể được người Nga lái về Việt Nam như Petya trước đây để khỏi bị Trung Quốc cà khịa, gây gổ.
  4. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    BỘ TRƯỞNG QUỐC PHÒNG NGA TỚI VIỆT NAM ĐỂ BÀN THẢO CÁC VẤN ĐỀ QUÂN SỰ
    04:4323/03/2010
    Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nga Anatoly Serdyukov sẽ thảo luận vấn đề hợp tác quân sự với giới chức Việt Namửtong chuyến thăm của ông tới quốc gia Đông Nam Á này vào hôm Thứ Ba, người phát ngôn của ông nói.
    Serdyukov, đã đến Việt Nam hôm thứ Hai, sẽ gặp ************* ***************** và người đồng nhiệm ?" Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh tỏng chuyến thăm của ông tới Hà Nội.
    Nga và Việt nam đã bắt đầu hợp tác quân sự từ năm 1953. năm 1998, Mạc Tư Khoa và hà Nội đã ký một thoản thuận liên chính phủ về hợp tác quốc phòng, và một Ủy ban liên chính phủ Nga-Việt đã được thành lập năm 1999.
    Vào tháng 10 năm 2008, trong chuyến thăm của ************* Việt nam tới Mạc Tư Khoa, Nga và Việt nam đã thiết lập một chiến lược hợp tác khoa học kỹ thuật và quân sự tới năm 2020 bằng việc ký một bản ghi nhớ liên chính phủ.
    Người phát ngồn của Bộ trưởng Serdyukov cho biết ?obắt đầu từ năm 2008, chúng tôi đã nhận thấy một xu hướng ổn định trong việc tăng cường mua sắm vũ khí của Nga từ Việt Nam?.
    Các hợp đồng mua sắm quân sự đã ký giữa mạc Tư Khoa và Hà Nội trong năm 2008 ước đạt hơn 1 tỷ USD, bà nói. Năm 2009, Nga và Việt Nam đã ký một loạt thỏa thuận trị giá tới 3,5 tỷ USD.
    Cũng theo người phát ngôn, chỉ riêng các hợp đồng mua sắm vũ khí được ký hồi đầu năm nay (2010) đã đạt 1 tỷ USD
    HANOI, March 23 (RIA Novosti)
    Russian defense minister arrives in Vietnam for military talks
    © RIA Novosti. Aleksey Danichev | Buy this imageRelated NewsVietnam Top Buyer of Russian Arms
    Russia clinches contract to sell submarines, warplanes to Vietnam
    Medvedev invites Vietnam to join large projects
    Gazprom to invest $500 mln in India, Vietnam offshore fields
    04:4323/03/2010
    Russian Defense Minister Anatoly Serdyukov will discuss military cooperation with the Vietnamese authorities during his visit to the south-east Asian state on Tuesday, his spokeswoman said.
    Serdyukov, who arrived in Vietnam on Monday, would meet with the country''s President ***************** and the defense minister, Gen. Phung Quang Thanh, during his stay in Hanoi.
    Russia and Vietnam have cooperated in the military sphere since 1953. In 1998, Moscow and Hanoi signed an intergovernmental agreement on military cooperation, and a relevant Russian-Vietnamese intergovernmental commission was established in 1999.
    In October 2008, during the Vietnamese president''s visit to Moscow, Russia and Vietnam set up a strategy of military and technical cooperation until 2020 by signing a relevant intergovernmental memorandum.
    Serdyukov''s spokeswoman said "starting from 2008, we observe a stable increase in purchase of Russian military equipment by Vietnam."
    Military contracts signed by Moscow and Hanoi in 2008 were estimated at more than $1 billion, she said. In 2009, Russia and Vietnam signed deals with a total worth of $3.5 billion.
    According to the spokeswoman, contracts signed since the start of 2010 are estimated at $1 billion.
    HANOI, March 23 (RIA Novosti)
  5. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên tiếp Đoàn Uỷ ban Hỗn hợp về hợp tác quốc phòng Việt Nam-Pháp
    QĐND - Thứ Sáu, 12/03/2010, 20:45 (GMT+7)
    Chiều 12-3, tại Trụ sở Bộ Quốc phòng, Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã tiếp Ngài Laurent Bili, đồng Chủ tịch Uỷ ban Hỗn hợp về hợp tác quốc phòng Việt Nam- Pháp đang ở thăm, làm việc tại nước ta.
    Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên chào mừng Ngài Laurent Bili và các thành viên đoàn sang thăm và làm việc tại Việt Nam, coi đây là dịp tốt để Uỷ ban Hỗn hợp về hợp tác quốc phòng của hai nước cùng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và tìm hiểu các lĩnh vực có thể hợp tác. Thời gian qua, quan hệ hợp tác giữa quân đội hai nước đã đạt được một số kết quả tốt đẹp trên các lĩnh vực đào tạo, trao đổi đoàn, quân y, phòng không-không quân... Mong rằng, các mối quan hệ hợp tác hữu nghị này tiếp tục phát triển phù hợp với lợi ích và mối quan hệ hợp tác phát triển chung giữa quân đội và nhân dân hai nước.
    Ngài Laurent Bili thay mặt các thành viên đoàn cảm ơn Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên đã dành thời gian tiếp, đồng thời bày tỏ vui mừng lần thứ hai được đến thăm, làm việc tại Việt Nam và thông báo kết quả làm việc, trao đổi giữa Uỷ ban Hỗn hợp về hợp tác quốc phòng Việt Nam- Pháp; mong muốn các thoả thuận đã đạt được tại kỳ họp lần này sẽ sớm trở thành hiện thực.
    Chiều cùng ngày, Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và Ngài Laurent Bili, đồng Chủ tịch Uỷ ban Hỗn hợp về hợp tác quốc phòng Việt Nam- Pháp đã ký biên bản kỳ họp lần thứ nhất.
    Theo TTXVN
  6. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    Theo ITAR-TASS, Việt Nam bày tỏ sự quan tâm rõ rệt tới các hệ thống tên lửa phòng không Tor, Buk, S-300 của Nga bên cạnh các hợp đồng đã ký liên quan đến các trang bị cho không quân (Su-30), hải quân (Molniya, Gepard và tàu ngầm Kilo-636M.
    HANOI, March 23. (ITAR-TASS). Russia and Vietnam are working on the conclusion of ad***ional contracts for military-technical cooperation in the period up to 2020, told Defense Minister Anatoly Serdyukov at the conclusion of negotiations with the Minister of National Defence of Vietnam General Phung Quang Thanh army.
    "We met with the Vietnamese counterpart. Discussed three main issues. The first of these concerned the military-technical cooperation. For 2008-2009. There was a major advance. The contracts for 4.5 billion dollars" - the Russian minister said, adding that the list of Vietnam ordered weapons - Su-30MK2, missile boats such as "Lightning", frigates type "Gepard", six submarines, 636-year project.
    "Are being discussed on the conclusion of ad***ional contracts in the period up to 2020", - said Serdyukov.
    The Russian minister noted that during the talks the Vietnamese side expressed great interest in the Russian air defense system. "They are interested in almost everything that we have - the anti-aircraft missile systems Tor, Buk, S-300, - the minister said. - Something that we are prepared to sell even the presence of (Defense).
    The second issue discussed in negotiations on military cooperation. "This year it will be about 14 joint activities, which will be held on the territory of Russia, and Vietnam," - said Minister of Defense.
    The third large block of questions - training in Russian universities military and civilian experts from Vietnam.
    As the Minister noted, during the negotiations Vietnamese side "has requested help with spare tools and instruments to information held by the Vietnamese military weapons of Soviet manufacture. "I asked the Vietnamese colleagues to make a request to our departure, as well as to send people to Russia", - said Serdyukov.

    Россия и 'Oе,нам п?о?аба,<ваZ, воп?ос< о заклZ?ении дополни,елOн<. кон,?ак,ов по линии 'ТС до 2020 года
    ХАНzT, 23 ма?,а. (~ТАР-ТАСС). Россия и 'Oе,нам п?о?аба,<ваZ, воп?ос< о заклZ?ении дополни,елOн<. кон,?ак,ов по линии военно- ,е.ни?еского со,?fдни?ес,ва в пе?иод до 2020 г, сооб?ил минис,? обо?он< РФ Ана,олий Се?дZков по заве?^ении пе?егово?ов с минис,?ом на?ионалOной обо?он< Со?иалис,и?еской Респfблики 'Oе,нам гене?алом а?мии Фfнг sfанг Т.анем.
    "o< п?овели вс,?е?f с вOе,намским коллегой. zбсfждалисO ,?и основн<. воп?оса. Yе?в<й из ни. касался военно-,е.ни?еского со,?fдни?ес,ва. -а 2008-2009 гг. п?оизо^ло се?Oезное п?одвижение впе?ед. Yодписан< кон,?ак,< на 4,5 мл?д дол", - сказал ?оссийский минис,?, добавив, ?,о в пе?е?не заказанн<. 'Oе,намом воо?fжений - самоле,< Сf-30os2, ?аке,н<е ка,е?а ,ипа "oолния", "?ега,< ,ипа ""епа?д", ^ес,O подводн<. лодок 636-го п?оек,а.
    "Y?о?аба,<ваZ,ся воп?ос< о заклZ?ении дополни,елOн<. кон,?ак,ов в пе?иод до 2020 г.", - сооб?ил Се?дZков.
    Российский минис,? о,ме,ил, ?,о в .оде пе?егово?ов вOе,намская с,о?она п?оявила болO^ой ин,е?ес к ?оссийским с?едс,вам Y'z. "~. ин,е?есfе, п?ак,и?ески все ,о, ?,о ес,O f нас - зени,но-?аке,н<е комплекс< "То?", "'fк", С-300, - о,ме,ил минис,?. - sое-?,о м< го,ов< п?ода,O даже из нали?ия (oинобо?он<)".
    ',о?ой воп?ос, обсfждав^ийся на пе?егово?а., касался военного со,?fдни?ес,ва. "На э,о, год заплани?овано по?ядка 14 совмес,н<. ме?оп?ия,ий, ко,о?<е бfдf, п?оводи,Oся как на ,е??и,о?ии России, ,ак и 'Oе,нама", - сказал минис,? обо?он< РФ.
    Т?е,ий болO^ой блок воп?осов - подго,овка в ?оссийски. вfза. военн<. и г?аждански. спе?иалис,ов из 'Oе,нама.
    sак о,ме,ил минис,?, в .оде пе?егово?ов вOе,намская с,о?она "об?а,иласO с п?осOбой помо?O с запасн<ми инс,?fмен,ами и п?ибо?ами к имеZ?емся f вOе,намски. военн<. воо?fжениям сове,ского п?оизводс,ва". "Я поп?осил вOе,намски. коллег сдела,O заявкf к на^емf о,Sездf, а ,акже п?исла,O в РоссиZ спе?иалис,ов", - пояснил Се?дZков.
  7. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    Xung quanh việc Việt Nam mua sắm vũ khí, từng bước hiện đại hóa quân đội
    Sự nghi ngại thiếu căn cứ
    QĐND - Chủ Nhật, 10/01/2010, 23:25 (GMT+7)
    Trong mấy tuần qua, báo chí và dư luận trong nước và quốc tế liên tục đề cập tới thỏa thuận quân sự giữa Việt Nam và LB Nga, được kí kết nhân chuyến thăm, làm việc của Thủ tướng *************** tại Mát-xcơ-va giữa tháng 12-2009.
    Theo đó, với sự hỗ trợ của Nga, Việt Nam sẽ mua của Nga một số tàu ngầm hiện đại lớp Kilo và máy bay chiến đấu hiện đại SU-30MK-2 để trang bị cho Quân đội nhân dân Việt Nam. Đây là một bước trong cố gắng hiện thực hóa chương trình từng bước hiện đại hóa quân đội. Thỏa thuận quân sự Việt-Nga đã khiến nhân dân Việt Nam phấn khởi và tự hào vì dù còn nhiều khó khăn nhưng Đảng và Nhà nước đã cố gắng dành một khoản từ ngân sách hạn hẹp của quốc gia để mua sắm một số loại vũ khí, thiết bị cần thiết trang bị cho quân đội thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Dư luận quốc tế nói chung nhìn nhận việc Việt Nam mua sắm trang bị, từng bước hiện đại hóa quân đội là việc làm bình thường và tất yếu, giống như mọi quốc gia khác vẫn làm nhằm tăng cường khả năng phòng thủ đất nước.
    Tuy nhiên, cũng có một số bình luận của báo chí nước ngoài có ý lo ngại rằng, với hợp đồng mua vũ khí trên, Việt Nam đang bị ?ocuốn theo một cuộc chạy đua vũ trang? hoặc ?othúc đẩy một cuộc chạy đua vũ trang trong khu vực?, đặc biệt trong tình hình hiện nay khi Biển Đông đang có những tranh chấp đáng lo ngại. Có cả những ý kiến cho rằng, Việt Nam đang mua sắm vũ khí hiện đại để răn đe hoặc ?ođối đầu? với Trung Quốc trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông? Thậm chí có trang web đăng tải bài viết với nội dung "khuyên" cần phải tiến hành một cuộc chiến với Việt Nam như thế nào nhằm đảm bảo giành thắng lợi trên biển và trên bộ khi Việt Nam được trang bị vũ khí mới. Đó là những ý kiến được đưa ra trên cơ sở thiếu hiểu biết hoặc cố ý xuyên tạc quan điểm quốc phòng của Việt Nam, lịch sử chiến tranh cách mạng ở Việt Nam và thực tế trang bị của Quân đội nhân dân Việt Nam. Sự suy luận này không mang tính xây dựng, thậm chí có thể coi đó là sự kích động tâm lí chia rẽ, đối đầu trong khu vực.
    Vậy, sự thật của việc mua sắm trang bị cho Quân đội nhân dân Việt Nam vừa rồi là thế nào?
    Gần đây nhất, vào đầu tháng 12-2009, nhân dịp kỉ niệm 65 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Việt Nam đã lại một lần nữa công bố Sách Trắng quốc phòng, nêu rất rõ quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong việc đánh giá tình hình quốc phòng-an ninh trong nước, trong khu vực và trên thế giới; các mối đe dọa đối với quốc phòng-an ninh của Việt Nam; chính sách quốc phòng của Việt Nam và việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, trong đó khẳng định đường lối xây dựng nền quốc phòng toàn dân với quân đội nhân dân là lực lượng nòng cốt, nhằm bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
    Theo Sách Trắng quốc phòng của Việt Nam, dù hòa bình, hợp tác vẫn là xu thế lớn, nhưng tình hình thế giới và khu vực vẫn có những diễn biến phức tạp. Chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang giữa các quốc gia hay trong một quốc gia do các mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, hoạt động khủng bố, can thiệp lật đổ, li khai, tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên và các lợi ích quốc gia khác có chiều hướng gia tăng, đe dọa tới hòa bình và an ninh của các quốc gia, dân tộc. Tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với quốc phòng-an ninh. Nhiều điểm nóng có nguy cơ bùng nổ thành xung đột vũ trang và chiến tranh vẫn chưa được giải quyết; tình trạng tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên trên đất liền cũng như trên biển có chiều hướng gia tăng.
    Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong mọi lĩnh vực, tạo thế và lực mới cho đất nước. Thế nhưng Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức về an ninh phức tạp và đa dạng. Mặc dù quốc phòng và an ninh của đất nước vẫn cơ bản được giữ vững, nhưng nhiều nhân tố gây mất ổn định chính trị-xã hội từ bên ngoài và bên trong vẫn tồn tại, chưa được khắc phục triệt để. Các quyền tự do dân chủ, tự do tôn giáo, các vấn đề quyền con người đang bị các thế lực thù địch lợi dụng để chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, kích động bạo loạn, li khai tại một số vùng của đất nước. Tình hình tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên biển có nhưng diễn biến phức tạp, tác động không nhỏ tới hoạt động của nhân dân và phát triển kinh tế biển của Việt Nam?
    Từng phải trải qua những cuộc chiến tranh tàn khốc do chủ nghĩa thực dân và đế quốc gây ra, với sự hi sinh, mất mát vô cùng to lớn và hậu quả khủng khiếp mà đến nay vẫn chưa thể khắc phục nổi, nhân dân Việt Nam hiểu rõ sự tàn khốc của chiến tranh, những tác động tiêu cực của nó đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Vì vậy, đường lối, chủ trương, chính sách nhất quán của Việt Nam là bằng mọi cách bảo vệ, duy trì môi trường hòa bình, ổn định phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Phát huy truyền thống "dựng nước đi đôi với giữ nước", Việt Nam đề ra hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong đó xây dựng đất nước luôn đi đôi với bảo vệ Tổ quốc. Quan điểm này được thể hiện trong mọi văn kiện của Đảng và Nhà nước. Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN là mục tiêu xuyên suốt của chính sách quốc phòng Việt Nam. Việt Nam thực hiện chính sách quốc phòng mang tính chất hòa bình, tự vệ, thể hiện chủ trương không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong các quan hệ quốc tế, giải quyết mọi bất đồng và tranh chấp với các quốc gia bằng biện pháp hòa bình. Việt Nam chủ trương từng bước hiện đại hóa quân đội, tăng cường tiềm lực quốc phòng chỉ nhằm duy trì sức mạnh quân sự ở mức cần thiết để tự vệ. Việt Nam phản đối các hoạt động chạy đua vũ trang; triệt để tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích của các quốc gia khác trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của Hiến chương LHQ và luật pháp quốc tế, đồng thời cũng đòi hỏi các quốc gia khác phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ và các lợi ích quốc gia của Việt Nam. Trong quan hệ quốc tế, Việt Nam chủ trương không đe dọa hoặc sử dụng sức mạnh quân sự trước, nhưng sẵn sàng và kiên quyết giáng trả mọi hành động xâm lược. Chính sách quốc phòng Việt Nam luôn gắn bó mật thiết với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, với chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
    Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới đòi hỏi Việt Nam phải tập trung xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện, có chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu ngày càng cao. Trong đó, Việt Nam chủ trương xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại làm lực lượng nòng cốt trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Chủ trương xây dựng quân đội từng bước hiện đại được Ðảng Cộng sản Việt Nam xác định từ Ðại hội VII (năm 1991). Từ đó đến nay, với sự quan tâm đặc biệt và nỗ lực rất lớn của Ðảng và Nhà nước, Quân đội nhân dân Việt Nam đang từng bước hiện đại hóa quân đội theo đúng phương hướng, lộ trình, kế hoạch xác định và đã đạt được những kết quả quan trọng. Xây dựng quân đội từng bước hiện đại được thực hiện trên cơ sở phát huy nội lực, với cố gắng chi phí ít tốn kém nhất. Tuy nhiên, cũng như nhiều nước khác, trong điều kiện khoa học-công nghệ của đất nước chưa đáp ứng được các yêu cầu phát triển hiện đại hóa quân đội nên có những thiết bị buộc phải mua của nước ngoài để trang bị cho quân đội phù hợp với khả năng thực tế của đất nước và yêu cầu của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
    Sách Trắng quốc phòng Việt Nam năm 2009 đã đưa ra những thống kê về ngân sách quốc phòng Việt Nam trong 4 năm gần đây (2005-2008), với mức chi hằng nằm từ gần 1,9 đến gần 2,6% GDP. Những con số khiêm tốn này cho thấy ngân sách quốc phòng hằng năm hầu như chỉ đủ để bảo đảm đời sống và duy trì khả năng sẵn sàng chiến đấu cho Quân đội. Trong khi, các trang bị vũ khí của quân đội vẫn thuộc thế hệ cũ, đã dần trở nên lạc hậu cần phải thay thế để đảm bảo khả năng phòng thủ đất nước.
    Có thể coi ý kiến của giáo sư C.Thay-ơ (Carl Thayer) thuộc Học viện quốc phòng Ô-xtrây-li-a, về thực trạng trang bị của Quân đội nhân dân Việt Nam là một phần thực tế: Quân đội Việt Nam đã có những bước thụt lùi về trang bị kể từ năm 1991, khi Liên Xô sụp đổ, vì những trang thiết bị, vũ khí do Liên Xô (trước đây) sản xuất bị xuống cấp, hư hỏng dần theo thời gian. (Đó cũng là nguyên nhân dẫn tới một số vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra trong những năm gần đây trong quá trình huấn luyện sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc). Là quốc gia có bờ biển dài và có chiến lược phát triển kinh tế biển, nhưng Việt Nam chưa bao giờ có lực lượng hải quân mạnh, kể cả khi được trang bị vũ khí mới, trong so sánh với các lực lượng của các quốc gia trong khu vực.
    Thực tế cho thấy, Việt Nam luôn là quốc gia đi sau so với các quốc gia trong khu vực trong việc hiện đại hóa quân đội. Việt Nam hiểu rất rõ chi phí tốn kém cho quân đội bảo vệ Tổ quốc nên trong hàng chục năm qua đã cố gắng phát huy tinh thần tự lực, tự cường trong việc trang bị cho quân đội thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Việt Nam luôn coi trọng xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị, tinh thần, có biên chế, tổ chức hợp lí, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh bảo vệ độc lập, tự do dân tộc và các lợi ích quốc gia. Các trang bị vũ khí hiện đại sẽ không phát huy được hiệu quả nếu quân đội không có phẩm chất chính trị, tinh thần tốt. Và, dù có bỏ ra bao nhiêu tiền để mua sắm vũ khí trang bị cho quân đội cũng không thể sánh kịp tiềm lực của các quốc gia khác. Vì vậy, Việt Nam chỉ duy trì sức mạnh quân sự cần thiết để tự vệ trước các nguy cơ đe dọa an ninh và lợi ích quốc gia.
    Mọi đánh giá, nhận xét mang tính nghi ngại hoặc kích động từ bên ngoài đối với việc Việt Nam từng bước hiện đại hóa quân đội đều thiếu căn cứ và cơ sở thực tế.
    KIM TÔN
  8. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    Mời các bác tham khảo một số thông tin mới liên quan đến chuyện mua sắm vũ khí, trang bị của Quân đội nhân dân Việt Nam. Do không có thời gian dịch và tổng hợp, các bác đọc tạm bản gốc.
    Tạp chí Nga: ARMS MARKETS 2009 vol.9 No.1 của ARMS-TASS
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được Triumf sửa chữa / chuyển vào 09:37 ngày 14/04/2010
    Được Triumf sửa chữa / chuyển vào 10:27 ngày 14/04/2010
  9. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được Triumf sửa chữa / chuyển vào 10:32 ngày 14/04/2010
  10. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được Triumf sửa chữa / chuyển vào 10:02 ngày 14/04/2010

Chia sẻ trang này