1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thông tin hoạt động khoa học.

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi luuthuy, 19/01/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Thông tin hoạt động khoa học.

    Topic này được thành lập để các bạn có thể đọc và trao đồi các thông tin về khoa học của VN và thế giới.
    Xin mở đầu topic bằng bài viết
    http://www.tintucvietnam.com/Nhip-Song-Tre/2004/1/32885.ttvn
    Ngươ?i Việt góp phâ?n chinh phục sao Ho?a


    Kyf sư Vof Đức Hu?ng la? trươ?ng nhóm thiết kế chương tri?nh hoa tiêu tự ha?nh cu?a JPL NASA.
    Đó là kỹ sư Vof Đức Hu?ng - trươ?ng nhóm thiết kế chương tri?nh hoa tiêu tự ha?nh cu?a JPL NASA - lo nhiệm vụ thư? chiếc xe Spirit rover được NASA gư?i lên sao Ho?a.


    Ông Hùng cho biết mục tiêu cu?a Hoa Ky? la? ti?m xem trên Ho?a Tinh có nước hay không va? liệu điê?u kiện trên ha?nh tinh na?y có giúp cho việc lập các trạm khai thác cu?a loa?i ngươ?i trong tương lai.

    Trước câu ho?i tại sao Hoa Ky? vâfn muốn nghiên cứu va? khai thác Ho?a Tinh trong khi trên Trái Đất vâfn co?n nhiê?u vấn đê? câ?n gia?i quyết như nạn đói nghe?o, dịch bệnh rất câ?n ngân khoa?n, ông cho ră?ng ngân quyf cho nghiên cứu vuf trụ cu?a nước Myf không nhiê?u so với các chi phí khác.

    Theo ông Vof Đức Hu?ng, thơ?i gian na?y la? thơ?i gian rất tốt đê? gư?i phi thuyê?n lên Ho?a tinh vi? ha?nh tinh na?y va? Trái Đất ơ? va?o vị trí gâ?n nhau nhất trong vo?ng 60 nghi?n năm.

    Mô ta? chiếc xe tự ha?nh NASA gư?i lên trên sao Ho?a, ông Vof Đức Hu?ng ví nó "lớn bă?ng một chiếc xích-lô, cao ngang bụng ngươ?i lớn, trên xe có các câ?n cao bă?ng tâ?m mắt ngươ?i gắn các máy nhi?n đươ?ng". Chiếc xe na?y được thư? nghiệm trong pho?ng chứa đất đá hoặc ngoa?i sa mạc với địa hi?nh xếp đặt giống nơi hạ cánh trên Sao Ho?a.

    Các cơ quan cu?a NASA có khá đông nhân viên ngươ?i gốc Việt. Ông Vof Đức Hu?ng cho biết có nhiê?u chuyên gia va? nhân viên kyf thuật ngươ?i Việt la?m việc trong to?a nha? ơ? California, có thê? có tới hơn 100 đô?ng hương Việt Nam họp mặt trong mỗi dịp Tết .

    Theo Tuổi Trẻ - BBC



    [red]Tức nước vỡ bờ[/red][/size=6]
  2. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Xin thầy hãy để tự em đi!


    Thầy hãy là người trỏ lối chứ đừng cầm tay dắt em đi
    Hai mươi tuổi. Em chỉ quen sống trong tổ kén yên lành mà cha mẹ dệt cho. Thế nên, hễ cứ gặp khó khZn hay thất vọng điều gì, em lại chảy nước mắt. Nếu gọi điện cho thầy, thể nào em cũng được nghe một bài diễn vZn hàng tiếng đồng hồ rằng thầy đã thế này, rằng cuộc sống là phải thế kia và em phải?
    Ngay từ đầu, em đã được cảnh báo là thầy tuy giỏi chuyên môn nhưng rất nghiêm khắc, khó tính, yêu cầu cao lại thẳng tính và không khoan nhượng với sinh viên.

    Bài viết của em chưa hoàn thành. Em chỉ có một mình. Tự điều tra. Tự xử lý số liệu. Tự viết báo cáo. Tự tìm tài liệu. Tự đánh máy... Biết bao nhiêu là việc. Trong cái cảnh: tiền hết, thay đổi chỗ ở liên miên, phương tiện đi lại không có, kinh nghiệm ít, các mối quan hệ hạn hẹp... khiến em không khỏi nản lòng, muốn buông xuôi. Thầy khi lạnh lùng: "Tôi không biết". Lúc lại đấu dịu: "Nhà khoa học phải biết vượt lên số phận". Thế là em phải cố.
    Tất cả những đề tài khoa học mà em thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy đều thành công và gây được tiếng vang lớn. Song, em phải thú thật với thầy là sau khi nhận giải xong, em đã chẳng nhớ nổi đề tài ấy đã đem lại những phát hiện thú vị nào.

    Trong đầu em, vẫn như vẳng vang những lời của thầy: em nên thế này, em phải thế nọ, em cần thế kia. Có lẽ, trong mắt thầy, em còn non nớt lắm. Em chỉ là một kẻ chớm bắt đầu bước vào cZn nhà khoa học mà thầy đã xây dựng từ lâu.

    Lỗ Tấn, một nhà vZn nổi tiếng của Trung Quốc từng có câu: "Trên mặt đất làm gì có đường, người ta đi mãi thì thành đường đó thôi". Chẳng có gì tự nhiên đã sinh ra vậy nếu như không phải trải qua một quá trình tạo dựng. Và con người, chính là chủ thể trung tâm của quá trình ấy.

    Xin thầy hãy để tự em đi, tự em kiến tạo nên một con đường, có vậy, em mới thực lớn khôn lên, làm một cái cây vươn thẳng, như cây chò chỉ trên đất Tổ vua Hùng mà em hằng yêu thích.
    Sinh nhật thầy. Lễ. Tết. Noen. 20/11... Hoặc là em gọi điện. Hoặc là em đến thZm. Em luôn làm thầy bất ngờ bởi những món quà tai quái kiểu như Omo mới để thầy giúp vợ việc nhà, hoa để thầy galZng nịnh bà xã... Những món quà tuy nhỏ nhưng chứa bao tình nghĩa và sự chân thành đã khiến thầy vừa buồn cười, lại vừa nhớ dai. Chẳng thế mà, đi đến đâu, các thầy cô trong khoa, các em khoá dưới, ai ai cũng biết, cũng trêu em hoài.
    Sinh nhật em. Em vòi vĩnh thầy tặng quà. Lại còn vơ vét hết sản vật nhà thầy về làm giàu cho bữa tiệc SV của mình. Thầy mắng mỏ. Em cười hi hi. Thầy bắt phải gọi điện trước khi đến nhà cho quen với phong cách của Tây. Trò bướng bỉnh, vặn vẹo bảo thầy không phải là Tây.

    Thầy "lệnh" cho trò phải viết thư trao đổi với thầy bằng tiếng Anh để luyện kỹ nZng, thì trò ỉ ôi, eo éo bảo thầy ?otờ vờ?. Trò còn lu loa lên với các em khoá dưới là thầy rất thích phụ nữ (trò đã tránh không dùng từ kiểu bình dân kiểu như "thích tán gái" để tránh bị thầy chỉnh đốn là sinh viên Đại học Zn nói thiếu đứng đắn)?

    Tất cả những trò "bêu rếu" thầy ấy của trò đã chẳng bị thầy "xử lý". Thầy chỉ cZn vặn các em khoá dưới có đúng một câu xem xem là trò có "chửi" thầy điều gì nữa không...
    Cứ như thế, em đã trở thành học trò cưng của thầy tự lúc nào. Những lúc vắng mặt thầy, em hồn nhiên gọi thầy là "bố". Em gọi thế không phải là vì thầy "già", bởi thầy chỉ hơn em một giáp cộng 3 nZm. Em gọi thế vì lòng kính trọng, vì sự thân tình, vì thầy trò thật là thân và quý nhau, có phải thế không thầy?

    Lâm Thanh
    Báo Giáo dục thời đại

    [red]Tức nước vỡ bờ[/red][/size=6]
  3. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    28 tỷ đồng cho nghiên cứu khoa học 2004



    Bước sang năm thứ tư thực hiện chiến lược phát triển, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đồng loạt triển khai mạnh mẽ cả ba mục tiêu đột phá là: nâng cao chất lượng đào tạo và tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác trong và ngoài nước; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, quản lý có chuyên môn cao; triển khai tự chủ tài chính, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật.
    Riêng trong năm 2004, ĐH QG TPHCM quyết định đầu tư trên 28 tỷ đồng nhằm phát triển sự nghiệp nghiên cứu khoa học. Trong đó đặc biệt chú trọng đẩy mạnh lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ và môi trường, với trên 230 đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước và cấp Bộ. Các đề tài được đặt ra cho năm 2004 tập trung vào nhiệm vụ bảo vệ môi trường, dự án sản xuất thự nghiệm độc lập, nghiên cứu hợp tác quốc tế theo Nghị định thư với Cộng hoà Liên bang Đức...
    Năm 2003 được xem là năm đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học của ĐH QG TPHCM với 10 sự kiện nổi bật như:
    - Dự án Phòng thí nghiệm (PTN) Công nghệ Nano
    - 2 PTN trọng điểm Quốc gia ?oĐiều khiển số và ký thuật hệ thống?o và ?oVật liệu Polime và Composite?o được đạt tại trường ĐH Bách Khoa - ĐH QG TPHCM
    - Tổ chức thành công hội nghị Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương về phân tích và kiểm soát chất ô nhiễm
    - Ký kết hợp tác với Khu Công nghệ cao TPHCM về hợp tác đào tạo, nghiên cứu và phối hợp sử dụng nguồn nhân lực...
    Tổng kinh phí đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ và môi trường của năm 2003 là trên 21,2 tỷ đồng.
    Theo TTXVN

    [red]Tức nước vỡ bờ[/red][/size=6]

Chia sẻ trang này