1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thông tin về huyệt túc tam lý

Chủ đề trong 'Gia sư - luyện thi' bởi quyetdodo, 04/03/2020.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. quyetdodo

    quyetdodo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/04/2017
    Bài viết:
    357
    Đã được thích:
    0
    Kích hoạt túc tam lý thường là 1 biện pháp dưỡng sinh với nhiều ý nghĩa, tăng cường sự lưu thông khí huyết, gia tăng hệ miễn dịch và kéo dài tuổi thọ

    Bài viết được chia sẻ bởi các chuyên gia Cao đẳng điều dưỡng về thông tin huyệt túc tam lý trong chữa bệnh lý bằng vật lý trị liệu!Ý nghĩa tên huyệt:
    • Một truyền thuyết cho rằng: châm hoặc bấm huyệt Túc Tam Lý giúp cho binh lính đi bộ được hơn 3 (tam) dặm (lý) (trên 5 km) mà không bị mỏi
    • Một số nhà chú giải lại cho rằng Túc Tam Lý là nơi hội của 3 phủ: Đại Trường (ở trên), Vị (ở giữa) và Tiểu Trường (ở dưới) vì vậy mới gọi là Tam Lý
    • Huyệt ở dưới lõm khớp gối 3 thốn, lại chữa 3 vùng trên, giữa và dưới của dạ dày (Vị), vì vậy gọi là Túc Tam Lý
    Vị trí: Úp lòng bàn tay vào giữa đầu gối, đầu ngón tay giữa chạm vào xương ống chân, từ đó hơi xịch ra phía ngoài khoảng bằng 1 ngón tay trỏ là huyệt. Đường kinh: Huyệt thứ 36 của đường kinh Vị
    Xoa bóp bấm huyệt: Huyệt này có rất nhiều tác dụng và là một trong những huyệt thuộc nhóm dưỡng sinh nổi tiếng trên thế giới cùng với huyệt Dũng tuyền. Có thể day bấm thường xuyên hàng ngày, mỗi lần day bấm 1-3 phút mỗi bên hoặc day bấm hai bên cùng một lúc. Khi bấm đúng huyệt, sẽ thấy có một luồng điện chạy dọc xuống mu chân.
    [​IMG]Tác dụng trị liệu của bấm huyệt này là gì thưa chuyên gia?Các chuyên gia từ Cao đẳng vật lý trị liệu tphcm tại Trường CĐ Y Dược Pasteur cho biết các công dụng của huyệt như sau:
      • Bổ khí, bố huyết
      • Tăng cường vệ khí (hệ miễn dịch) toàn thân vì thế giúp phục hồi và trị liệu các chứng bệnh như suy giảm miễn dịch, bệnh mạn tính lâu này, tiêu hoá kém, thể trạng suy nhược, đặc biệt là nếu hơ nóng huyệt bằng ngải cứu sẽ có tác dụng bồi bổ sức khoẻ rất tốt
      • Trị hầu hết các chứng bệnh liên quan đến Tỳ vị như đau bụng, đau dạ dày, đầy bụng, chướng bụng, ăn không tiêu, buồn nôn, nôn, ợ nóng, ợ hơi, tiêu chảy, táo bón, nấc
      • Huyệt còn có tác dụng tốt trong điều trị các chứng bệnh liên quan đến Phế (hô hấp) như: chức năng phổi giảm, hen, khó thở, ngáy trong khi ngủ
      • Huyệt có tác dụng tốt với một số chứng bệnh liên quan đến cảm xúc và tinh thần, giúp giải phóng cảm xúc tiêu cực, tái tạo cảm xúc tích cực và duy trì sức khoẻ tinh thần.

Chia sẻ trang này