1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thông tin về vấn đề Hoàng Sa - Trường Sa

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi thieulam_vietnam, 13/12/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thieulam_vietnam

    thieulam_vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    2.121
    Đã được thích:
    1
    Trung Quốc va? chu? nghifa phát xít cô? điê?n


    Liệu Trung Quốc có thê? la? một cươ?ng quốc phát xít mới?
    Tạp chí Far Eastern Economic Review (FEER) trong số tháng 5/2008 có ba?i cu?a Michael A. Ledeen dưới tựa đê? ''Beijing Embraces Classical Fascism'' - ''Bắc Kinh tiếp thu chu? nghifa phát xít cô? điê?n'' - nói vê? ti?nh hi?nh chính trị Trung Quốc.
    Tin cho hay, chính vi? ba?i na?y ma? nha? chức trách Trung Quốc đaf cấm phát ha?nh số tháng Năm cu?a FEER va? bắt hu?y hết các ấn ba?n tại các sạp báo.
    bbcvietnamese.com xin lược dịch va? giới thiệu với quý vị ba?i báo cu?a tác gia? Ledeen, ngươ?i tư?ng tham gia U?y ban Nghiên cứu Kinh tế va? An ninh Trung - Myf (2001-2003).
    Hô?i năm 2002, tôi đaf bi?nh luận ră?ng Trung Quốc có thê? đang trơ? tha?nh một quốc gia phát xít chín muô?i, điê?u ma? chúng ta chưa tư?ng được chứng kiến. Nhưfng sự kiện mới xa?y ra tại đây, nhất la? la?n sóng công phâfn trước sự chi? trích cu?a phương Tây, dươ?ng như đang khă?ng định chu? thuyết na?y.
    Quan trọng hơn nưfa, trong sáu năm qua, ban lafnh đạo Trung Quốc đaf cu?ng cố kiê?m soát vị thế cu?a họ tại các cơ quan đâ?u nafo trong các lifnh vực chính trị, kinh tế va? văn hóa. Thay vi? tiếp thu chu? nghifa đa nguyên như nhiê?u ngươ?i trông đợi, giới chóp bu nước na?y lại ca?ng trơ? nên ba?o thu? giáo điê?u.
    Tuy họ vâfn tự mệnh danh la? ''ngươ?i cộng sa?n'', đê? hiê?u được nước Cộng ho?a Nhân dân Trung Hoa chúng ta nên bắt đâ?u bă?ng chu? nghifa phát xít cô? điê?n.
    Hafy hi?nh dung nước Ý, 50 năm sau cuộc cách mạng phát xít. Mussolini đaf chết, thế nhưng nha? nước độc ta?i vâfn câ?m quyê?n. Hệ thống nước na?y nay dựa chu? yếu va?o đa?n áp chính trị. Các nha? lafnh đạo không co?n theo đuô?i lý tươ?ng ma? trơ? nên thực tế va? hoa?i nghi. Họ thươ?ng xuyên hô ha?o vê? sự vinh quang cu?a "dân tộc Ý vif đại" va? kêu gọi noi gương tô? tiên.
    Phương pháp chính trị

    TQ siết chặt kiê?m soát chính trị trong khi nới lo?ng kinh tế
    Nay thay va?o nhưfng do?ng trên cụm tư? "dân tộc Trung Quốc vif đại", ta sef thấy thật quen thuộc. Ban lafnh đạo Trung Quốc hiện nay không co?n chí thú theo đuô?i con đươ?ng gập ghê?nh va? nguy hiê?m tư? chu? nghifa Stalin tới dân chu? nưfa.
    Họ hiê?u ră?ng Mikhail Gorbachev đaf thất bại khi ông muốn kiê?m soát nê?n kinh tế trong khi cho ngươ?i dân quyê?n tự do chính trị rộng lớn hơn.
    Bơ?i vậy, họ muốn la?m ngược lại: giưf chặt quyê?n lực chính trị trong khi cho phép la?m ăn kinh doanh một cách tương đối tự do. Phương pháp chính trị cu?a họ gâ?n giống như nhưfng gi? các chế độ phát xít Âu châu tư?ng la?m nhiê?u năm trước.
    Không giống như các lafnh đạo cộng sa?n truyê?n thống, thí dụ Mao Trạch Đông, ngươ?i muốn đa?o tận gốc văn hóa cô? truyê?n đê? thay va?o đó bă?ng chu? nghifa Marxist Leninist; lafnh đạo Trung Quốc thơ?i nay ha?o hứng nhắc tới ánh ha?o quang cu?a lịch sư? lâu đơ?i.
    Các thu? lifnh phát xít thơ?i nhưfng năm 1920 va? 1930 ha?nh xư? đúng y như vậy. Mussolini tái thiết tha?nh Rome đê? tạo dựng lại sự huy hoa?ng cu?a quá khứ cô? đại. Ông ta cufng lấy lịch sư? cô? đại ra đê? bao biện cho việc xâm chiếm Libya va? Ethiopia.
    Chúng ta không thê? nhi?n va?o tâm can các nha? độc ta?i Trung Quốc nhưng tôi không nghif ră?ng nước na?y la? một hệ thống bất ô?n bị che?n ép giưfa sự thôi thúc cu?a chu? nghifa tư ba?n va? thái độ trấn áp cu?a nha? câ?m quyê?n.

    Hitler cho kiến trúc sư cu?a mi?nh xây các to?a nha? tân cô? điê?n trong suốt Đệ Tam Đế chế va? bắt các nha? soạn nhạc tô? chức lêf hội đê? ngợi ca quá khứ huyê?n thoại cu?a dân tộc.
    Cufng giống như nhưfng ngươ?i tiê?n nhiệm châu Âu, ngươ?i Trung Quốc đo?i vị trí quan trọng trên thế giới vi? lịch sư? va? văn hóa truyê?n thống, chứ không pha?i vi? hiện trạng sức mạnh cu?a họ.
    Thậm chí Trung Quốc co?n thư? nghiệm một số ý tươ?ng lạ lu?ng vốn na?y sinh tư? thơ?i ky? đâ?u cu?a chu? nghifa phát xít, thí dụ chương tri?nh tự cung tự cấp lúa mi? ma? ca? Hitler va? Mussolini tư?ng có thơ?i theo đuô?i.
    Thơ?i thế đô?i thay
    Tất nhiên thế giới đaf thay đô?i rất nhiê?u kê? tư? đâ?u thế ky? trước. Nay thật khó (va? đôi lúc không thê?) một mi?nh một chiếu. Thế nhưng Trung Quốc, cufng giống như các nước phát xít châu Âu, đặc biệt lo sợ vê? a?nh hươ?ng cu?a bên ngoa?i.
    Họ sợ ngươ?i dân sef quay lại chống chính phu? nếu có được nhiê?u thông tin vê? thế giới bên ngoa?i. Bơ?i vậy ma? chính phu? cố sức kiê?m soát nguô?n thông tin va?o trong nước.
    Một số nha? nghiên cứu Trung Quốc nhận định ră?ng chính quyê?n Bắc Kinh lo sợ, thậm chí bất an. Điê?u na?y được minh chứng bă?ng pha?n ứng mạnh mef cu?a Trung Quốc trước bất cứ chi? trích na?o hướng vê? mi?nh, tư? nhân quyê?n tới ô nhiêfm không khí, tư? việc chuâ?n bị cho Olympics Bắc Kinh tới chất lượng ha?ng hóa xuất khâ?u.
    Trong các trươ?ng hợp như vậy, dêf kết luận ră?ng chính phu? Trung Quốc đang lo lắng vê? sự sống co?n cu?a mi?nh va? đê? khuyếch trương các ti?nh ca?m dân tộc chu? nghifa, họ pha?i quay sang mô ta? nước na?y như nạn nhân cu?a quốc tế.

    Lafnh đạo Trung Quốc mê?m de?o hơn
    Sự ''nạn nhân hóa'' ba?n thân cufng la? một phâ?n trong văn hóa phát xít. Giống như Đức va? Ý thơ?i ky? giưfa các cuộc thế chiến, Trung Quốc ca?m thấy bị pha?n bội va? si? nhục, nên ti?m cách tra? thu? cho các vết thương ma? lịch sư? gây ra.
    Đây không nhất thiết la? dấu hiệu bất an, ma? la? một chi? dấu cho dạng chu? nghifa dân tộc quá khích vốn luôn la? trọng tâm cu?a các phong tra?o va? chính thê? phát xít.
    Chúng ta không thê? nhi?n va?o tâm can các nha? độc ta?i Trung Quốc nhưng tôi không nghif ră?ng nước na?y la? một hệ thống bất ô?n bị che?n ép giưfa sự thôi thúc cu?a chu? nghifa tư ba?n va? thái độ trấn áp cu?a nha? câ?m quyê?n.
    Đây la? chu? nghifa phát xít đaf va?o độ chín muô?i, chứ không pha?i một phong tra?o quâ?n chúng cuô?ng khích.
    Thế giới câ?n la?m gi??
    Liệu thế giới có nên chuâ?n bị cho kha? năng đối đâ?u khó khăn va? nguy hiê?m với nước Cộng ho?a Nhân dân Trung Hoa hay không?
    Các quốc gia phát xít thế ky? thứ 20 có đặc điê?m la? rất hiếu chiến. Đức Quốc xaf va? phát xít Ý đê?u chu? trương ba?nh trướng. Vậy liệu Trung Quốc có đang ti?m cách mơ? rộng lafnh thô? cu?a mi?nh hay không?
    Tôi tin ră?ng câu tra? lơ?i chính xác sef la?: "Đúng vậy, nhưng...".
    Nhiê?u lafnh đạo cu?a Trung Quốc có thê? muốn tâ?m kiê?m soát cu?a họ vượt qua phạm vi khu vực. Quân đội Trung Quốc đang chuâ?n bị sức mạnh đê? có thê? đánh bật Hoa Ky? tại Á châu nhă?m pho?ng ngư?a Myf can thiệp va?o các xung đột ngoại vi.
    Tuy nhiên, không giống như Hitler hay Mussolini, các lafnh đạo Trung Quốc chưa muốn mơ? rộng lafnh thô? địa lý một cách nhanh chóng đê? thê? hiện sự vif đại cu?a đất nước va? thực chất viêfn kiến cu?a họ.
    Sự vượt trội có nghifa la? các nước khác pha?i quy? gối, pha?i cung phụng quốc gia thống trị.

    Tạm thơ?i, tha?nh công ơ? trong nước cu?ng sự công nhận cu?a quốc tế trước các tha?nh tựu cu?a Trung Quốc xem ra la? đu?. Chu? nghifa phát xít Trung Quốc ít tính tư tươ?ng hơn phát xít châu Âu va? lafnh đạo Trung Quốc cufng mê?m de?o hơn Hitler hay Mussolini.
    Thế nhưng, lịch sư? ngắn ngu?i cu?a chu? nghifa phát xít cô? điê?n cho thấy ră?ng việc Trung Quốc ti?m cách đối đâ?u với phương Tây chi? la? vấn đê? thơ?i điê?m. Điê?u đó đaf nă?m trong gien di truyê?n cu?a chính thê? dạng na?y.
    Sớm muộn nha? câ?m quyê?n Trung Quốc cufng sef ca?m thấy nhu câ?u pha?i thê? hiện sự vượt trội cu?a hệ thống, va? ngay ca? các thống kê đáng nê? nhất vê? thu nhập quốc dân cufng sef không đu?.
    Sự vượt trội có nghifa la? các nước khác pha?i quy? gối, pha?i cung phụng quốc gia thống trị. Giống như Mussolini nhi?n việc thuộc địa hóa châu Phi, xâm chiếm Hy Lạp va? vu?ng Balkan như các bước đi câ?n thiết đê? thiết lập một đế chế phát xít; Trung Quốc rô?i cufng sef đo?i các nước láng giê?ng, trước hết la? ngươ?i Hoa trên ho?n đa?o Đa?i Loan, pha?i thuâ?n phục đê? bô? sung việc lấy lại các lafnh thô? bị mất va?o danh sách các tha?nh tựu cu?a chế độ.

    Cu?a ca?i không ba?o đa?m ho?a bi?nh
    Các nê?n dân chu? trên thế giới sef pha?i ha?nh xư? thế na?o?
    Đâ?u tiên câ?n pha?i xóa đi quan niệm ră?ng cu?a ca?i có thê? ba?o đa?m ho?a bi?nh. Không chắc một nước Trung Quốc gia?u có sef gia?m ý muốn gây chiến với Đa?i Loan hay dọa dâfm Nhật Ba?n.
    Sự thực có thê? la? ngược lại: Trung Quốc ca?ng gia?u có, quân đội cu?a họ ca?ng mạnh thi? kha? năng chiến tranh la? ca?ng lớn.
    Phương Tây câ?n chuâ?n bị cho chiến tranh với Trung Quốc với hy vọng tránh được điê?u na?y.
    Trong khi đó, chúng ta câ?n la?m nhưfng gi? có thê? đê? thuyết phục ngươ?i dân Trung Quốc ră?ng tự do chính trị ca?ng lớn thi? quyê?n lợi lâu da?i cu?a họ ca?ng được ba?o đa?m, cho du? nhiê?u khi có thê? khó chịu va? lộn xộn.
    Nếu chúng ta không la?m nhưfng việc đó, nguy cơ chắc chắn sef tăng lên va? các vụ bu?ng nô? giận dưf du? vô ti?nh hay cố ý cu?a Trung Quốc sef co?n lặp lại. Dâ?n dâ?n, chúng sef biến tha?nh ha?nh động.
    Ba?i pha?n ánh quan điê?m cu?a riêng tác gia?, không pha?i cu?a BBC. Michael A. Ledeen hiện la? chuyên gia vê? chính sách đối ngoại Hoa Ky? tại Viện Nghiên cứu American Enterprise Institute for Public Policy Research.

  2. lanpurge

    lanpurge Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/07/2005
    Bài viết:
    4.955
    Đã được thích:
    481
    hiện nay trên Google Earth, toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đều được ghi chú của Trung Quốc bằng tiếng Anh và tiếng Trung. Không thấy ghi chú nào có sự hiện diện của Việt Nam ở đó cả. Đây là một âm mưu thâm độc của bọn bành trướng. Câu hỏi đặt ra là thật sự chúng ta đã mất phần lớn vào tay Trung Quốc? Hay nhà cung cấp Google vô tình hoặc cố ý ghi chú như vậy? Hãy loan tin tạo áp lực buộc Google phải gỡ bỏ các ghi chú ngày nếu không chúng ta pải cùng nhau tẩy chay các dịch vụ của nhà cung cấp này. Vì tổ quốc các bạn hãy loan tin!!!
    đan mạch thèng béo
    đan mạch Google
  3. BigBroLinh

    BigBroLinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/01/2006
    Bài viết:
    2.722
    Đã được thích:
    1
    Đan con mẹ mạch bọn Trung Quốc!
    Anh yên tâm!
    Sẽ còn vài vụ nữa tương đương như vụ 12/5 vừa roài để "chính phụ lợn" Tàu khựa này sáng mắt ra.
    Dis con mie bọn ngu, hĩ hĩ
  4. Vove

    Vove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    1.048
    Đã được thích:
    0
    2 ông Mod mới nầy xem ra dễ bị kích động bằng những phù phiếm. Tưởng phản đối ai, ai dè phản đối thằng Google. Em BroLinh thì còn châm chước, vì em mới còn non trẽ trong lứa tuổi 18-20. Còn ông Pu quẳng phân vào hố đã lớn rồi, lại được sống ở SG, nơi cái nhìn về lịch sử, chính trị, và xã hội có phần nào hay nghiêng về lề bên trái hơn là bên phải, vậy mà chỉ biết chỉ trích kẻ bá vơ.
    2 vị làm tui liên tưởng có kẻ giận ông hàng xóm, bèn đi đá chó chạy rông phường bên kia, thế là hết tức.
    Anh Tư dặn 2 em về điều nầy: phải tìm hiểu nguyên nhân từ đâu. Các em có lòng yêu nước, vậy các em có tự do tập hợp biểu tình phản đối xâm lăng không. Vừa rồi, qua việc rước đuốc, mấy em thấy thế nào ? Những người đáng trách, những người có trách nhiệm qua mấy vụ nầy là ai? Anh Tư biết chắc không phải là Google. Quanh đi quẩn lại, chỉ có tự do dân chủ mới giải quyết được những bế tắc xã hội của nước ta hiện nay. Làm thế nào có TDDC, anh Tư e rằng độc đảng sẽ không làm được chuyện đó, mà phải ngược lại. Góp phần chia sẻ thông tin, vận động dư luận, vận đông TDDC, đều là những chuyện mọi người có thể làm được.
    Còn chuyện biểu tình chống Tàu khựa, mời cụ TM về VN đi biểu tình, cụ ấy có kinh nghiệm làm thế khi SG còn cái tên của nó. Có điều căn bản về luật pháp và các quyền của công dân quá khác giữa bây giờ và thời đó, chẳng rõ cụ Minh nếu trẽ lại lần nữa, cụ Minh sẽ làm thế nào. Lại e rằng, cụ Minh sẽ là công an, nôm na là moderator !!!
  5. copshindo

    copshindo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2008
    Bài viết:
    443
    Đã được thích:
    0
    Em BBL non trẻ 20 tủi ơi , em còn non trẻ wá há há há .
    @pác vove : chính trị phức tạp , lộn xộn là đổ máu . Em xin pác, em van pác . Mời pác tham gia topic " Bí mật những cái tên" của em , để biết thêm vài điều về tiểu sử của anh em
  6. lanpurge

    lanpurge Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/07/2005
    Bài viết:
    4.955
    Đã được thích:
    481
    Pu em chỉ thông báo cho anh em biết đặng nuôi dưỡng lòng yêu nước hàng ngày bác Vỗ Về ạ !
    thêm cái này cho tỏ rõ lòng thành vậy thui chớ pu em dạo này mát sống lưng hoài nhưng vì đã là Mod nên phải gương mẫu ko đi spam như xưa nữa
  7. BigBroLinh

    BigBroLinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/01/2006
    Bài viết:
    2.722
    Đã được thích:
    1
    Chú láo vừa vừa thôi chú em ạ!
    Bác Vove có già roài có quyền nói phóng tiểu (vì hạ xuống thì ko thể gọi là phóng đại) nhưng chú em ko phải là bác Vove mà ăn nói lộng ngôn như thế!
    P/S: Anh 1982, năm nay 26.
  8. danhaiphong

    danhaiphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2006
    Bài viết:
    1.537
    Đã được thích:
    0
    Theo thông tin trên giới giang hồ, sẽ có 1 chuyến tổ chức đi Hoàng Sa - Trường Sa do các mem của TTVNOL tự tổ chức!!!!
    Mọi chi tiết xin xem ở đây:
    http://www10.ttvnol.com/forum/f_233/1059230.ttvn
    Bruce Phạm đâu rồi, thi xong thì về chuẩn bị tiền trạm cho anh em nhá!!!
  9. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Đi Trường sa thôi ... chắc chưa đi được Hoàng Sa đâu .
  10. danhaiphong

    danhaiphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2006
    Bài viết:
    1.537
    Đã được thích:
    0
    Đi Trường sa thôi ... chắc chưa đi được Hoàng Sa đâu .
    [/quote]
    Hơ hơ, đúng là Trường Sa bác ạ. Nhà em buồn ngủ nên cứ táng cả vào theo thói quen, xin lỗi cả nhà!!!
    Cơ mà đi TS thôi cũng khó lắm, chắc chỉ còn cách đi theo thuyền cá thôi!!!!
    Hiện nay kẻ mà ai cũng biết là ai đấy đang ráo riết lên kế hoạch cho chuyến đi. Anh em nào có nhã hứng thì xin mời hãy góp 1 tay để thực hiện thành công chuyến đi này!!!

Chia sẻ trang này