1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thông tin về vấn đề Hoàng Sa - Trường Sa

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi thieulam_vietnam, 13/12/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dinhlehung

    dinhlehung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2006
    Bài viết:
    1.471
    Đã được thích:
    0

    NÀO!....khai thác ....1 GÓC NHÌN KHÁC-1 KHÍA CẠNH KHÁC ...xem có rõ vấn đề nhiều hơn không nào!?...


    ''TRUNG QUỐC PHẢI CÓ CĂN CỨ QUÂN SỰ TẠI TRƯỜNG SA''
    [​IMG]
    Ba?i bi?nh luận có tựa đê? "Quân đội cu?a chúng ta câ?n thiết lập căn cứ quy mô lớn tại Nam Sa đê? ba?o vệ việc phát triê?n nguô?n ta?i nguyên Nam Ha?i" bắt đâ?u bă?ng nhận định ră?ng nguyên tắc nê?n ta?ng cu?a Trung Quốc trong xư? lý các tranh chấp lafnh thô? la? ''Gạt bất đô?ng đê? cu?ng phát triê?n''.
    "Tuy nhiên, với ti?nh hi?nh hiện tại Nam Ha?i (Biê?n Đông), chúng ta đaf luôn luôn ''gạt bất đô?ng'' nhưng chưa đu? nôf lực trong tham gia ''cu?ng phát triê?n''.
    Không giống Philippines hay một số nước khác ti?m phương cách luật pháp đê? xung đột với Trung Quốc, nhiê?u quốc gia lại du?ng các biện pháp kín đê? lặng lef rút dâ?n ta?i nguyên tư? quâ?n đa?o Nam Sa (Trươ?ng Sa).
    Chúng ta chi? có thê? đạt được một sự công nhận (chu? quyê?n) rof ra?ng nếu thúc đâ?y phát triê?n va? khai thác nguô?n ta?i nguyên ơ? Nam Ha?i.
    Trung Quốc vâfn chưa có một giếng dâ?u hay mo? khí na?o ơ? Nam Ha?i
    Theo ước tính cu?a các cơ quan chức năng, trưf lượng dâ?u khí cu?a khu vực bô?n trufng chính ơ? Nam Ha?i la? ha?ng chục ty? tấn. Va?o cuối thập niên 1990, các nước láng giê?ng đaf hợp tác cu?ng các tập đoa?n dâ?u khí quốc tế đê? khoan hơn một nga?n giếng trong vu?ng biê?n Nam Sa, phát hiện hơn 200 điê?m có dâ?u khí va? khai thác hơn 180 mo?.
    Năm 1999, sa?n lượng dâ?u ha?ng năm cu?a các nước na?y đạt trên 40 triệu tấn va? sa?n lượng khí đốt la? 31 ty? mét khối, tức lớn hơn sa?n lượng dâ?u khí ngoa?i khơi cu?a Trung Quốc la? 2,5 va? 7 lâ?n.
    Tin cho hay, một nước chiếm nhiê?u đa?o cu?a Trung Quốc tại Nam Sa nhất đaf chia vu?ng biê?n quanh quâ?n đa?o na?y tha?nh ha?ng trăm lô mơ?i thâ?u va? tiếp tục ký hợp đô?ng với Hoa Ky?, Nga, Pháp, Anh, Đức cu?ng các nước khác đê? thăm do? va? khai thác dâ?u khí.
    Môfi năm, nước na?y thu nhập hơn 10 ty? đôla tư? dâ?u khí. Va?o cuối 2004, Việt Nam đaf xây đươ?ng băng trên đa?o Trươ?ng Sa đê? phi cơ loại vư?a có thê? hạ cánh.
    Vậy ma? Trung Quốc vâfn chưa có lấy một giếng dâ?u hay mo? khí na?o hoạt động tại Nam Ha?i.
    Một số nguô?n tin trong nga?nh nói đó la? vi? hệ thống quyê?n lực cục bộ giưfa giới chức trung ương va? địa phương.
    Tương lai cu?a Trung Quốc nă?m tại các vu?ng biê?n đa?o
    Không chú ý đúng mức tới các vu?ng biê?n đa?o sef dâfn tới hậu qua? trâ?m trọng. Chúng ta đaf có ba?i học sâu sắc trong lifnh vực na?y.
    Tới nay, các xung đột va? tranh chấp trong Đông Ha?i va? Nam Ha?i, cu?ng khu?ng hoa?ng qua eo biê?n Đa?i Loan tiếp tục la?m môfi con ngươ?i Trung Quốc day dứt.
    Nói tương lai Trung Quốc nă?m trong các vu?ng biê?n đa?o la? không hê? phóng đại.
    Không có nguô?n lợi biê?n va? không ba?o đa?m an ninh được cho các tuyến giao thương ha?ng ha?i, Trung Quốc sef dựa va?o đâu đê? ma? hô?i sinh?
    Tất ca? chúng ta câ?n hiê?u rof tính cấp bách trong việc phát triê?n Nam Ha?i. Câ?n chạy đua với các nước láng giê?ng, áp dụng các chính sách ưu đafi đặc biệt, khuyến khích các địa phương va? các công ty, các cá nhân đê? phát triê?n va? khai thác nguô?n dâ?u khí; nhă?m tăng khí thế cu?a toa?n dân trong việc khai thác Nam Ha?i.
    Thiết lập căn cứ quy mô lớn tại Nam Ha?i
    Nguô?n ta?i nguyên Nam Ha?i không chi? giới hạn trong dâ?u va? khí đốt, bơ?i vậy việc phát triê?n Nam Ha?i câ?n được hoạch định với tính toán va? sư? dụng các biện pháp đa dạng, cân nhắc mọi yếu tố.
    Phát triê?n dâ?u va? khí đốt pha?i la? hoạt động chính trong bước tiếp theo.
    Một căn cứ quy mô lớn pha?i được thiết lập tại Nam Ha?i, nơi ma? vị trí chiến lược cu?a tuyến ha?ng ha?i quốc tế pha?i được sư? dụng đê? cung cấp các dịch vụ toa?n diện cho các ta?u cu?a Trung Quốc va? nước ngoa?i.
    Căn cứ na?y sef la? tiê?n đê? cho sự hiện diện ngoa?i khơi cu?a Trung Quốc trên thế giới.
    Một khi dây chuyê?n ha?ng ha?i bao gô?m các nga?nh đánh cá, sinh học biê?n, dâ?u khí, vận ta?i, du lịch dịch vụ vv.. được thiết lập, nó sef trơ? tha?nh động lực kinh tế to lớn cho ti?nh Ha?i Nam va? ca? nước.
    Khi đaf có quan tâm lợi ích cu?a ca? nước, sự tham gia cu?a ha?i quân la? điê?u tất yếu.
    Song song với việc phát triê?n nguô?n ta?i nguyên Nam Ha?i, câ?n thiết lập căn cứ (quân sự) trên quâ?n đa?o Nam Sa, với các cơ sơ? da?nh cho máy bay, trực thăng va? các loại hi?nh tác chiến khác. Ha?i phận va? không phận rộng lớn ơ? đây sef trơ? tha?nh địa điê?m huấn luyện quân sự... không chi? ba?o vệ phát triê?n kinh tế cu?a toa?n Nam Ha?i ma? co?n thúc đâ?y hiện đại hóa quân đội.
    Tác gia? Đới Hy la? đại tá không quân va? la? một nha? bi?nh luận có tiếng vê? các vấn đê? chiến lược. Tơ? Hoa?n câ?u Thơ?i báo la? ấn ba?n bô? sung cu?a cơ quan ngôn luận cu?a đa?ng Cộng sa?n Trung Quốc - Nhân dân Nhật báo, ra môfi tuâ?n hai lâ?n bă?ng tiếng Trung.
    (http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2009/03/090322_china_military_spratlys.shtml)
    À!...Ừ!...NHỈ!?...nghĩ tới hiện trạng...EM...lại..BUỒN LẮM!....
    Ngắn nghĩ-hồ đồ-tiểu nông lắm...Số khổ!....
    Đáng thương!...
  2. haio

    haio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2004
    Bài viết:
    1.979
    Đã được thích:
    0
    Im lặng nhưng không đồng tình
    Tiến sĩ Balazs Szalontai
    Viết riêng cho BBCVietnamese.com
    Hà Nội không nhắc đến lực lượng Việt Nam Cộng Hòa tham gia trận Hoàng Sa 1974
    Tháng Giêng 1974, khi hải quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đánh chiếm Hoàng Sa và buộc quân đội Nam Việt Nam rút khỏi đó, ban lãnh đạo Bắc Việt không hề có phát ngôn công khai, dù là ủng hộ hay phản đối.
    Báo chí Bắc Việt không hề đề cập vụ đụng độ giữa Sài Gòn và Bắc Kinh. Phản ứng chính thức duy nhất trước cuộc xâm lăng của Trung Quốc là một tuyên bố ngắn gọn, thận trọng của Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam, kêu gọi có giải pháp thương lượng và hòa bình về mọi tranh cãi lãnh thổ.
    Kho lưu trữ Hungary
    Kể từ đó, sự im lặng của Hà Nội đã thường bị xem là thể hiện sự đồng tình của ban lãnh đạo trước hành động của Trung Quốc. Theo đó, thái độ thụ động của Bắc Việt hẳn là do sự thừa nhận ngầm về chủ quyền lịch sử của Bắc Kinh. Quan điểm này được hỗ trợ nhờ thông báo năm 1956 của Ung Văn Khiêm gửi tham tán Trung Quốc về chủ quyền lịch sử của Trung Quốc đối với Hoàng Sa và Trường Sa - gợi ý rằng "im lặng có nghĩa là đồng thuận". Quan điểm này nói nếu Bắc Việt không tán thành cuộc xâm lăng, thì phải nói ra chứ.
    Iim lặng của miền Bắc chủ yếu là do cân nhắc chiến thuật ngắn hạn của Hà Nội.
    Balazs Szalontai
    Nhưng tài liệu tôi tìm thấy từ Kho Lưu trữ Quốc gia Hungary lại kể một câu chuyện khác. Chúng gợi ý rằng sự im lặng của miền Bắc chủ yếu là do cân nhắc chiến thuật ngắn hạn của Hà Nội, chứ không phải vì sự đồng ý về pháp lý giữa Trung Quốc và Việt Nam.
    Sau vụ xâm lấn, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch nói với đại sứ Hungary ở Hà Nội rằng "có nhiều văn bản và dữ liệu về quần đảo của Việt Nam". Các cán bộ khác của miền Bắc nói với các nhà ngoại giao Hungary rằng theo họ, xung đột giữa Trung Quốc và chính thể Sài Gòn chỉ là tạm thời; họ nói sau đó, "vấn đề này sẽ là vấn đề cho cả quốc gia Việt Nam." Khác với Bắc Kinh, Hà Nội không hề xem vụ việc đã khép lại. Một vụ trưởng của Bộ Ngoại giao Bắc Việt nói với Hungary rằng chính phủ miền Bắc dự tính sẽ họp với Trung Quốc để làm rõ vấn đề.
    Tháng Chín 1975, Tổng Bí thư Lê Duẩn nêu vấn đề Hoàng Sa trong chuyến thăm Trung Quốc. Phản ứng không khoan nhượng của Bắc Kinh rõ ràng làm lãnh đạo Việt Nam bực mình. Sang tháng 11, một cán bộ Việt Nam nói với nhà ngoại giao Hungary rằng Hoàng Sa "là phần không thể tách rời của Việt Nam và chúng tôi sẽ không bao giờ từ bỏ chủ quyền với các đảo nhiều dầu hỏa này có tầm quan trọng chiến lược."
    Dấu hiệu phản đối của Việt Nam, gián tiếp nhưng rõ rệt, đã xuất hiện từ những tháng đầu của 1974. Sau khi Trung Quốc chiếm đảo, Bắc Việt bắt đầu gây khó khăn cho Hoa kiều khi muốn thăm thân nhân ở đại lục, và cũng không cho nhiều công dân đại lục sang miền Bắc thăm người thân. Nếu Hà Nội đồng ý cho Trung Quốc chiếm Hoàng Sa, hẳn những cử chỉ này đã không xảy ra.
    Tham vọng lãnh thổ của Hà Nội không phải xuất phát từ việc làm đồng minh của Liên Xô mà đó là mục tiêu của Việt Nam mà thôi. Thực ra, các bản đồ Liên Xô sau năm 1950 đều đánh dấu Hoàng Sa là của Trung Quốc, và vì thế thật khó cho Kremlin công khai phản đối Trung Quốc.
    Tính toán
    Hà Nội không vui khi Gerald Ford gặp Leonid Brezhnev năm 1974
    Nhưng nếu Bắc Việt phản đối Trung Quốc chiếm Hoàng Sa, tại sao họ im lặng trong trận đánh và cũng đã yêu cầu Moscow im lặng? Để trả lời, ta phải phân tích kỹ quan hệ Trung-Việt và Xô-Việt trong giai đoạn 1972-74.
    Năm 1972 và nửa đầu năm 1973, lãnh đạo Hà Nội rõ ràng bất mãn trước quan hệ cải thiện của Mỹ và Trung Quốc. Theo họ, Trung Quốc đã hy sinh quyền lợi Việt Nam. Nhưng cuối 1973 đầu 1974, quan hệ Trung - Mỹ bắt đầu xấu đi, vì Mao Trạch Đông kết luận rằng chính sách của Washington về Đài Loan và Liên Xô không đáp ứng mong đợi của ông. Tình hình mới buộc Bắc Kinh và Hà Nội linh động hơn với nhau.
    Vào cuối năm 1973 và đầu 1974, giới ngoại giao Liên Xô ở Hà Nội ghi nhận phía Trung Quốc bắt đầu mềm mỏng hơn trong giao dịch với Bắc Việt - có lẽ vì nếu xảy ra đồng thời xung đột với cả Mỹ và Bắc Việt, quyền lợi của Trung Quốc sẽ bị nguy hại.
    Lãnh đạo Bắc Việt dĩ nhiên chẳng thích gì phe Mao tuyển đang một lần nữa thắng thế trên chính trường Trung Quốc. Nhưng họ không thích Chu Ân Lai, kiến trúc sư trong hòa giải Mỹ - Trung và nay cũng là đối tượng tấn công của phe Mao tuyển. Có thể họ hy vọng sự hòa giải Mỹ - Trung sẽ phần nào bị đảo ngược và vì thế muốn tránh gây hấn với Bắc Kinh - đặc biệt vì Hiệp định Paris 1973 đã không chấm dứt giao tranh giữa chính quyền Thiệu và quân cách mạng.
    Tháng Chín 1973, Lê Duẩn và Phạm Văn Đồng nói với Fidel Castro rằng nếu miền Nam tiếp tục tấn công "vùng giải phóng", quân cộng sản sẽ đánh lại cho đến khi chính phủ Thiệu sụp đổ. Trong hoàn cảnh đó, rõ ràng Bắc Việt cần có hòa hoãn tạm thời với Trung Quốc.
    Thời điểm Trung Quốc lấn chiếm cho thấy Bắc Kinh muốn hành động trước khi chính quyền Sài Gòn sụp đổ - tức là trước khi Hà Nội có thể giành lấy các hòn đảo tranh chấp
    Balazs Szalontai
    Thái độ thận trọng của Bắc Việt với Trung Quốc cũng còn là vì Hà Nội không tin Liên Xô. Nếu họ đã không thích sự gần gũi Mỹ - Trung thì họ cũng chẳng ưa gì việc Mỹ - Xô hòa hoãn. Cuộc hội đàm của Nixon ở Moscow và Brezhnev ở Vladivostok với Gerald Ford rõ ràng bị Hà Nội chau mày.
    Về phần mình, Liên Xô cảm thấy sự hung hăng của đồng minh Bắc Việt có thể dẫn tới rắc rối to trên trường quốc tế. Tháng 11.1974, chỉ vài tháng trước khi Hà Nội đánh thắng miền Nam, đại sứ Liên Xô Shcherbakov nói với các đồng nghiệp Đông Âu rằng Moscow quyết tâm ngăn chiến tranh bùng nổ ở Việt Nam, vì nó đi ngược lại mục tiêu căn bản trong chính sách toàn cầu Liên Xô.
    Lời nói của Shcherbakov để lộ ra là Liên Xô muốn giảm ảnh hưởng của Trung Quốc ở Bắc Việt hơn là hỗ trợ Hà Nội dùng vũ lực thống nhất đất nước. Cuối năm 1973, phái đoàn của Phạm Văn Đồng, khi đi thăm Đông Đức, đã công khai tuyên bố chính sách hòa hoãn của Moscow chẳng đem lại kết quả tích cực ở châu Âu, và nói cả Liên Xô và Trung Quốc đều có cống hiến lớn cho phong trào cộng sản quốc tế. Tức là trong năm 1973-74, Hà Nội vẫn không chịu theo phe nào giữa Liên Xô và Trung Quốc.
    Tóm lại, có lẽ chúng ta không thể dùng nguyên tắc "im lặng là đồng ý" để giải thích hành vi của Hà Nội trong trận hải chiến Trung Quốc - Nam Việt Nam. Sự thụ động tạm thời của Bắc Việt phản ánh tính toán chiến thuật chứ không mang tính chiến lược hay pháp lý.
    Trong khi đang còn đánh nhau với miền Nam và nghi ngờ Kremlin, Hà Nội ắt hẳn cảm thấy họ không thể cùng đối đầu với Bắc Kinh. Nhưng ngay sau khi chính quyền Thiệu sụp đổ, Bắc Việt không ngần ngại kêu đòi Hoàng Sa.
    Thời điểm Trung Quốc lấn chiếm cho thấy Bắc Kinh muốn hành động trước khi chính quyền Sài Gòn sụp đổ - tức là trước khi Hà Nội có thể giành lấy các hòn đảo tranh chấp.
    Về tác giả: Tiến sĩ Balazs Szalontai từng dạy ở Đại học Khoa học Công nghệ Mông Cổ và hiện là một nhà nghiên cứu độc lập ở Hungary. Ông là tác giả cuốn sách Kim Nhật Thành trong thời kỳ Khruschev (Đại học Stanford và Trung tâm Woodrow Wilson xuất bản, 2006).
    Mời quý vị thảo luận về quan điểm của tác giả tại đây.
  3. ongtrum84

    ongtrum84 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2009
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    0
    Tất nhiên hiện tại phải dựa vào toà án quốc tế. Nhưng về vấn đề lâu dài, phải tự lực tự cường, dùng sức mình là chính.
    Vì sao chúng cứ o ép ta mãi thế? Có phải vì Hải Quân ta ko có sức kháng cự? Chúng ta ko có tiền ư? Vậy về nhà mà ngồi xem thời sự cho rồi.
    Việt nam ta có lợi thế là Cam Ranh đấy. Nếu có tàu ngầm đóng ở đấy thì...hừ, sợ gì thằng nào. Hải quân nên trang bị thêm tàu chiến, chọn lọc nhân tài cử đi học, mua vũ khí mới...v.v Đến khi ta có một lực lượng hùng hậu rồi thì có thể nói chuyện...riêng với Trung quốc.
    HÃY ĐỢI ĐẤY!!!
  4. sunshine74

    sunshine74 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2007
    Bài viết:
    303
    Đã được thích:
    0
    Chú suy nghĩ chưa thấu đáo nên thấy rằng VN có thể chiến lại được hay chống lại được TQ. Hàng nghìn năm qua các dân tộc VN đã từng trải qua chiến tranh liên miên, nay đất nước vừa mới hoà bình được mấy chục năm. Nay, nếu lại xảy ra chiến tranh tổng lực với TQ liệu VN có thể cầm cự được bao nhiêu lâu. Sau đó lại phải mất bao nhiêu năm sau dân tộc VN mơi có thể dành lại được độc lập. Phải mất bao nhiêu thế hệ thanh niên VN phải cầm súng ra chiến trường.
    Cho nên, VN ta không nên chống đối lại với TQ, cố gắng đừng để chiến tranh xẩy ra, dữ vững hoà bình cho đất nước. Như thế thì mới có hy vọng xây dựng và phát triển kinh tế. Khi đất nước đã giàu lên có sức mạnh kinh tế thực sự, lôi kéo đầu tư của các nước lớn như Mỹ, Nhật, Nga, Đức VV vào VN. Thì lúc đó may ra liên hợp quốc hay liên quân sẽ can thiệp để không xảy ra chiến tranh tại VN hay có cơ may liên quan can thiệp giống như trường hợp Cô Oét.
    Các bạn thấy đấy, như Tây Tạng hiện nay, có thằng nào có thể chống lại hay làm gì được TQ đâu. Các nước lớn trên thế giới có phản dối thì cũng chỉ phản đối để đấy thôi, có thể làm gì được TQ đâu, các siêu cường khác có vũ khí nguyên tử thì TQ họ cũng có VK nguyên tử.
    Nhìn chung là các nước lớn chỉ có thể bắt nạt được các nước bé thôi, chứ các nước lớn nó có bao giờ đánh nhau đâu.
    Các bạn thấy như Nam Tư cũ đấy, nếu Nam Tư mạnh như nước Nga hay TQ thì Mỹ và NATO có dám tấn công họ và phân chia lại lãnh thổ Nam Tư thành mấy mảnh như bây giờ.
    Nói bấy nhiêu như trên chắc bạn nghĩ tôi là kẻ hèn nhát. Bạc nhược sợ người TQ. Tôi dám khẳng định với các bạn dân VN ta không ai sợ người TQ. Chúng ta hiện nay hay trong tương lai, chỉ và nên dùng phương cách ngoại giao mềm mỏng. Nếu TQ thích ra oai thì cứ cho nó ra oai. Còn nếu bắt buộc phải đánh lại TQ thì chúng ta nên chon thời điển phù hợp, khi TQ đã bị suy yếu. "VD như TQ trong lịch sử đã từng bị suy yếu và bị liên quân tấn công, và đòi lập tô giới." khi đó nếu xuất quân thì chúng ta mới có hy vọng dành chiến thắng trên chiến trường.
    @ongtrum84 : Bạn nên nghiên cứu thêm Binh Pháp Tôn Tử.
  5. ca_xuong_rong

    ca_xuong_rong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2006
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    Chỉ có một lời khuyên cho anh bạn . Đi học tiếng Tàu đi . Mai mốt nó chiếm nước mình rồi thì tha hồ ra đường khấu đầu nó mà lạy nó làm ông nội .
    Còn khuyên người ta đi học Tôn Tử Binh Pháp . Thời đại này là thời đại gì rồi , lại còn học theo Tàu để đánh Tàu mới đã chứ . Đúng là hết biết . Nô lệ từ trong óc .
  6. sunshine74

    sunshine74 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2007
    Bài viết:
    303
    Đã được thích:
    0
    @ca_xuong_rong: Bạn cũng nên suy nghĩ cho kỹ, nếu bạn ghét nước nào đó thì bạn không dùng đồ của nước đó nữa hay sao? Thế nếu nhân dân thế giới, những người căm ghét nước Mỹ hay nước Anh thì họ không học tiếng Anh nữa à hay không dùng máy tính có cài đặt hệ điều hành WINDOW nữa.
    Những cái mà đã được thế giới coi là văn minh của nhân loại thì tại sao chúng ta không học hỏi họ, có 1 thực tế không thể phủ nhận là hiện tại VN thua kém nước họ xa, rất xa nữa là đằng khác và về mọi mặt.
    "Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng"
  7. ca_xuong_rong

    ca_xuong_rong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2006
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    Trước khi anh bạn muốn dùng đồ Tàu thì phải hỏi lại:
    1. Thằng Tàu nó còn dùng đồ đó không, hay đó là đồ bỏ của nó, nó thổi lên làm người mình tưởng đồ xịn đem về xài . Đồ quý của nó, nó dễ gì cho người khác biết chứ đừng nói là dùng . Coi chừng vớ được đám giấy chùi đít mà cứ tưởng là gấm, đem về mặc vào thì thúi ba đời .
    2. Anh bạn đã học Tôn Tử Binh Pháp, vậy thử moi óc ra coi dùng chước gì giúp cho nước được . Nói thử nghe chơi .
    Còn anh bạn là Chệt nằm vùng thì khỏi phải nói gì nữa . Mà có thằng nằm vùng nào tự lạy ông tôi ở bụi này chứ ... ha ha .
  8. sunshine74

    sunshine74 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2007
    Bài viết:
    303
    Đã được thích:
    0
    @ca_xuong_rong: Bạn nên đọc cho kỹ xem tôi viết cái gì, nếu chưa hiểu người ta viết cái gì thì không nên phát biểu lung tung.
    Tôi đã theo dõi rất kỹ tình hình hai bên TQ và VN, theo ý kiến của tôi chung ta không nên đối đầu trực tiếp với TQ tại thời điểm này. Nó có những lý đo như sau:
    1/ TQ có vũ khí hạt nhân nhưng hiện tại VN không có (theo tôi biết).
    2/ TQ là thành viên thường trực của hội đồng bảo an liên hợp quốc (có thể tạo sức mạnh ngoại giao).
    3/ Lực lượng quân sự thông thường của VN hiện còn quá yếu để có thể tạo sức mạnh răn đe đối với Trung Quốc.
    Nói chung VN chúng ta hiện tại không nên đối đầu trực tiếp với TQ. Nếu có đánh VN cần tạo thế mạnh về ngoại giao, với các quốc gia lớn. Làm cho họ có lợi ích kinh tế ở VN (VD: như mỹ có lợi ich dầu mỏ ơ KUWAIT). Khi đó mới hy vọng TQ sẽ không dám manh động.
    Không biết học vị của bạn thế nào, nhưng lời lẽ bạn viết rất bẩn và không thể hiện là người có văn hoá.
    Tôi sẽ không tiếp tục tranh luận với bạn nữa và bảo lưu ý kiến của mình.
    Stop here!
  9. danhaiphong

    danhaiphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2006
    Bài viết:
    1.537
    Đã được thích:
    0
    Hắc hắc,
    Trời HN dạo này nóng quá, nên đầu bác nào cũng bốc khỏi cả, làm li bia cho hạ hoả nào...
    Cả 2 bác đều có ý đúng, cả 2 bác đều tham gia chống Khựa bằng bàn phím, hic, nhưng Khựa chưa kịp vào nhà thì các bác nhà mình đã lăm le bem nhau trước roài
    VN cho mơ? Học viện Khô?ng Tư?
    Chính phu? Việt Nam vư?a chấp thuận cho mơ? thí điê?m Học viện Khô?ng Tư?, ma? thực chất la? trung tâm văn hóa Trung Quốc
    Tin cho hay: "Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 1992/VPCP-QHQT gửi các bộ Giáo dục va? Đa?o tạo, Ngoại giao, Công an va? Văn phòng Trung Ương Đảng Cộng Sa?n, thông báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm thành lập một Học viện Khổng Tử tại Việt Nam".
    Ông Nguyêfn Tấn Dufng giao cho Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân "chỉ đạo việc thí điểm thành lập Học viện Khổng Tử theo các quy định hiện hành".
    Chưa rof học viện na?y sef được đặt ơ? đâu va? bao giơ? bắt đâ?u xây dựng.
    Học viện Khô?ng Tư? la? cơ quan truyê?n bá văn hóa cu?a Trung Quốc ơ? nước ngoa?i, do chính phu? Bắc Kinh ta?i trợ; tương tự Viện trao đô?i Văn hóa Pháp (Alliance francaise) hay Hội đô?ng Anh (British Council).
    Học viện na?y có chức năng giảng dạy tiếng Hoa; đào tạo giáo viên Hoa ngữ; tổ chức thi trình độ tiếng Hoa; chiếu phim Trung Quốc, tư vấn du học; tổ chức các hoạt động trao đổi văn hóa, hữu nghị... với mục tiêu cuối cu?ng la? mở rộng ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc trên phạm vi toàn cầu.
    Viện Khô?ng Tư? trung tâm được đặt tại thu? đô Bắc Kinh.
    Trung Quốc có kế hoạch thiết lập khoa?ng 100 Học viện Khô?ng Tư? tại các nước trên thế giới.
    Truyê?n bá văn hóa
    Kê? tư? năm 2004, khi Học viện Khô?ng Tư? đâ?u tiên được thiết lập tại thu? đô Seoul cu?a Ha?n Quốc, nay các cơ sơ? dạng na?y đaf xuất hiện tại khoa?ng 40 quốc gia trên thế giới, có mặt ơ? hâ?u hết các lục địa.
    Một va?i nước có cơ sơ? Học viện Khô?ng Tư? ơ? nhiê?u tha?nh phố. Nước gâ?n với Việt Nam la? Thái Lan cufng có Học viện Khô?ng Tư? tại thu? đô Bangkok va? tha?nh phố Chiang Mai phía bắc đất nước.
    Khô?ng Tư? la? triết gia nô?i tiếng nhất thơ?i Trung Hoa cô? đại. Đạo Khô?ng bị dập vu?i thơ?i ky? Cách mạng Văn hóa, nhưng nay đang hô?i sinh va? được giới lafnh đạo Trung Quốc cô? súy như một trong các nê?n ta?ng tinh thâ?n cu?a "xaf hội ha?i ho?a" thơ?i hiện đại.
    Bắc Kinh đaf có nhiê?u nôf lực truyê?n bá đạo Khô?ng ra nước ngoa?i như biê?u tượng cu?a ba?n sắc va? sức mạnh văn hóa Trung Quốc.
    Học viện Khô?ng Tư? cufng có chức năng cấp chứng chi? HSK, được coi như chứng chỉ quốc tế vê? tiếng Hoa. Nhu câ?u học tiếng Hoa đang nga?y ca?ng cao ơ? các nước, nhất la? khi Trung Quốc đang trơ? tha?nh một trong nhưfng nê?n kinh tế có a?nh hươ?ng nhất toa?n câ?u.
    Link: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/04/090406_viet_confucius.shtml
    Đi học tiếng Tầu thôi các bác ơi, sau này còn biết được mà Sủi cảo với các chú Chệt nữa chứ
    Được danhaiphong sửa chữa / chuyển vào 14:28 ngày 07/04/2009
  10. chicken_2006

    chicken_2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2006
    Bài viết:
    1.247
    Đã được thích:
    0
    Đúng rồi, đi học tiếng Tầu thoai. Lão Gà sang Tàu không biết tiếng Tàu bùn cười lắm, mà nước Tàu ló ít..ít cực kỳ ít lói tiếng lước ngoài, Eng cũng không chứ đừng lói tiếng Việt. Muốn ăn lẩu mà éo biết gọi thế lào, toàn chỉ với trỏ.

Chia sẻ trang này