1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thử định nghĩa về nước Nga...

Chủ đề trong 'Nga (Russian Club)' bởi Valez, 21/09/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Yatrau

    Yatrau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/06/2001
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Nước Nga còn сó бале,, "игf?ное ка,ание, .fд.гимнас,ика...
    à 'иа,лон nữa he he
    Yatrau
  2. scouter

    scouter Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/07/2003
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Nước NGA qua cái nhìn của Báo chí Việt Nam
    passportvietnam
    Xin chào các bạn. Lâu nay ở trên các thông tin đại chúng, và thông tin "truyền miệng" có nói rất nhiều về cuộc sống của người Việt mình ở Nga cũng như nước Nga. Những tin tức ở báo chí có tác động đến rất nhiều tới cái nhìn của người Việt hiện tại tới cuộc sống ở Nga.
    Tôi xin trích các bài báo ở trong nước viết về nước Nga cũng như cuộc sống của người Việt mình ở Nga.
    Qua đây cũng mong các bạn nào sưu tầm được những câu chuyện ở trên báo thì post lên cho mọi người đọc. Nhất là những bạn đang học tập và sinh sống trên đất Nga không được đọc những bài báo trong nước.
    Rất mong nhận được sự đóng góp của bác bạn.
    Gửi lúc 22:09, 03/09/04
    +++++++++++++++++++++++++++++++++++++
    passportvietnam
    Trích từ bài báo ?oViệt Nam nhỏ? của tờ Ngọn lửa nhỏ trong số 40 trong tuần từ ngày 3 tới ngày 9 ?" 11 ?" 2003 của phóng viên Vladimir Nikulin viết về cuộc sống của một bộ phận trong cộng đồng người Việt hiện nay ở Moskva.
    (Tham khảo nguyên văn tiếng Nga tại: http://www.ds.ru/ss5a.htm - 'Р.oЯ z'~РАТЬ)
    Vui buồn ?oViệt Nam nhỏ? ở Moskva
    Có một người Việt tên Hoà
    Nguyễn Văn Hoà đã chạy chợ từ nhiều năm nay nhưng mãi tới giờ vẫn chưa tích cóp được của nả gì. Khi lần đầu tiên anh tới nước Nga, quốc gia này vẫn còn nằm trong thành phần Liên bang Xôviết. Lúc đó, Hoà làm theo hợp đồng xuất khẩu lao động tại nhà máy giấy ở thành phốôOrenkhovo-Zuyev. Đồng thời, Hoà đã thi vào khoa Tại chức trường ĐH In ở Moskva và đã kịp tốt nghiệp trước khi hết hạn hợp đồng làm việc với nhà máy. Trở về nước, Hoà đã nghỉ ngơi dưỡng sức một năm rồi lại ký hợp đồng mới với nhà máy cũ, lần này theo những điều kiện thuận lợi hơn ?" anh trở thành nhóm trưởng. Gặp phóng viên Ngọn lửa nhỏ, Hoà chỉ vào tấm ảnh chụp nhóm công nhân nữ do anh phụ trách và nói, không giấu vẻ tự hào:
    - Tôi là xếp ở đây
    Rồi tại nước Nga đã diễn ra cuộc cải cách thị trường, và hợp đồng với những người lao động Việt Nam bị phá bỏ. Vì không có tiền mua vé hồi hương nên Hoà đành phải ?ochạy chợ? suốt 13 năm qua. 13 năm quần quật làm việc nhưng anh vẫn chẳng có nhiều tiền. Đồ dùng đáng giá nhất của anh là cái xe hơi cũ mà trước đây, đôi khi anh dùng nó vào việc ngủ qua đêm, khi không thuê được phòng trọ.
    Hàng hoá của người đàn ông 50 tuổi này đơn giản và rẻ, mà số tiền Hoà cần để sống được ở Moskva cùng với mẹ già mỗi tháng không dưới 500USD. Anh mất 200USD để thuê chỗ bán hàng ngoài chợ, 200USD nữa anh phải trả để thuê vài mét vuông trong một căn phòng 3x4 mét cùng với một gia đình có 2 vợ chồng và đưa con nhỏ tuỏi rưỡi nữa?. 5 người trong một căn phòng chỉ có 12 mét vuông, đó không phải là điều quá dễ chịu, nhưng người Việt Nam vẫn chịu được. Ai nấy đều xác định rằng, họ sang Nga không phải đẻ tìm thú vui mà để tích luỹ cho tương lai tốt đẹp hơn ở nước nhà.
    Nhu cầu giải trí của người chạy chợ Việt Nam không nhiều. Rảnh rỗi, họ tìm đến nhà hàng bình đân, thường có trong mỗi một ký túc xá. Tại đây có mở nhạc Việt, có bán bia và rượu. Trò giải trí phổ biến duy nhất ở đầy là hát karaoke?.
    Trong con mắt của người phóng viên Nga, cuộc sống của đồng bào ta trong ký túc riêng như sau: ?oNgười Việt Nam để giày dép hoặc xe kéo đồ ở ngoài cửa vì không muốn làm chật khoảng không gian quý giá và hoàn toàn không lo mất gì cả. Họ không bao giờ ăn cắp đồ của nhau. Người gác cổng chỉ phải làm độc nhất nhiệm vụ: không cho người Nga và ký túc xá. Và nếu có cho vào thì lúc khách ra, họ phải kiểm tra khách thật kỹ xem có ai ?othủ? gì không. Không thể gọi ngưòi Việt là dân tộc chay tịnh, họ rất thích uống bia và cũng có lúc uống rượu nhưng họ không bao giờ bị say bí tỉ như ngưòi dân bản xứ Nga. Phụ nữ Việt thì thường không hút thuốc lá, ngay cả những cô gái có vẻ như phóng túng nhất....?
    2 ngày ở bên cạnh Hoà, tôi thấy cuộc sống của anh thật đơn điệu: Hoà trở dậy, ăn sáng, đi chợ và bán hàng từ 10giờ tới 19giờ, rồi lại quay về với tấm đệm của mình trong phòng. Cứ thế ngày lại qua ngày, Hoà nói rằng anh hạnh phúc, và đôi mắt anh sáng ngời một niềm vui khi anh giơ ra cho tôi xem ảnh của 2 con con gái. Cô lớn hiện đang ở Đức và học làm bác sĩ. Cô út đang học năm cuối cùng bậc trung học ở Việt Nạm và rất mong bà nội Thu (hiện đang sống cùng con trai) trở về nhà.
    Theo lời tường thuật của phóng viên Ngọn lửa nhỏ, thì bà Cao Bích Thu, mẹ anh Hoà, trước khi về hưu làm bác sĩ ở bệnh viện phụ sản. Bà bảo rằng, chồng bà làm một nhà báo nổi tiếng. Bà đã trải qua mọi thử thách của chiến tranh, nuôi các con mình khôn lớn. Cho tới hôm nay bà vẫn còn yêu quí Các Mác, Lê nin, Stalin và đặc biệt là Bác Hồ. Và dù không hiều nhiều từ ngữ Nga nhưng bà vẫn thường xuyên tham dự các cuộc họp của những người Cộng sản Nga và tham gia các cuộc tuần hành của họ. Bà Thu cũng rất có cảm tình với Tổng thống Nga Vladimir Putin và đã viết hản một bức thư cho ông bằng tiếng Việt. Bà đã nhờ nhà báo Nga chuyển hộ lá thư này tới Điện Kremli. Bà Thu năm nay đã 83 tuổi, nhưng răng vẫn còn tốt và vẫn sinh hoạt theo một nếp sống rất tích cực. ban ngày, bà gíup con trai ở chợ, tối đến đi dạo ngoài công viên và chỉ trở về khi buồn ngủ. Sáng dậy, bà thường xuyên tập thể dục. Mặc dù bà chỉ nặng có 40kg nhưng bà vẫn có thể nâng được quả tạ nămg tới một phút.
    Anh Hoà không hề than thân trách phận bất cứ điều gì, mọi thứ ở Moskva đều khiến anh rất thích thú. Anh hiện chỉ đang lo lắng một điều: làm cách gì để nhanh tích cóp được 1.000USD mà mua đăng ký tạm trú tại Moskva thêm một năm nữa.
    Sống ra sao với các ông cò Nga thời hiện đại?
    Theo phóng viên Nikutin, ngưòi Việt Nam ở Moskva nhìn chung đều có tinh thần tuân thủ luật pháp cao. Điều duy nhất mà họ cho mình vi phạm, đó là quy chế đăng ký tạm trú. Mọi người Việt đều rất vui vẻ nếu đuợc đăng ký cư trú nghiêm túc, nhưng hiềm một nỗi cái giá phải trả quá đắt, những 1.000USD cho một năm tạm trú. Số tiền này không phải do nước Nga thu mà lọt vào túi lực lượng môi giới bí hiểm có dây mở rễ má vá với cơ quan đăng ký tạm trú
    Hàng ngàn người Việt bán hàng ngoài chợ ít khi do Việt Nam sản xuất, vì hàng Việt Nam ?oxịn? giá cũng khong thể rẻ được. Người Việt kinh doanh ở Moskva cũng lấy hàng từ khu chợ bán sỉ Cherkizovsky như mọi tư nhân thuộc các tốc ngừoi khác, cộng thêm nguồn hàn laấytừ các xưởng sản xuất ngầm vốn mới nảy nòi như nấm sau mưa trong tỉnh và trong nội thành Moskva. Theo các tin đồn, đại đa số những xưởng sản xuất này năm dưói bóng bảo kê của giới tội phạm người Azerbaijan và Tresnia. Giá hàng bán ra ở khu chợ Việt rất rẻ, re hơn ở mọi nơi khác, chỉ vì một lý do duy nhất là sự biết điều của chính người Việt Nam: họ ăn lãi ít nhất so với các cộng đồng dân tộc bán lẻ khác.
    Người Việt làm ăn buôn bán ở Moskva chia người Nga làm thành 2 nhóm không ngang nhau: nhóm những người tốt và nhóm cảnh sát ?" ?oDân Moskva khơrasô (tốt), cảnh sát plôkhơ (tồi)!? Vừa thấy phóng viên Nga tới họ quay ngay lại và than thở về những trò sai quấy của mọt số cảnh sát Nga mất phẩm chất. Khi bạn là người Việt Nam muốn rời khỏi chộ một mình để đi về nhà vào buổi tối, bạn chắc chắn sẽ gặp phải một cảnh sát nào đó và chắc chắn anh ta sẽ chặn lại và đòi xem giấy tờ với vẻ mặt đầy quan trọng. Rồi anh ta sẽ ?ocò quay? làm như giấy tờ của bạn, dù rất hợp pháp, có đièu gì đó chưa được chắc chắn và yêu cầu bạn phỉa quy về đồn của họ để xác minh hư thực. Thấy bạn tỏ ra ngần ngại, anh cảnh sát sẽ đưa ra một phương án thoả hiệp: nộp phạt mà không cần biên lai. Số tiền nộp phạt dao động tuỳ thuộc ?otâm trạng? của anh cảnh sát, thông thường từ 300 tới 500 rúp. Đối với những người buôn bán nhỏ, đó là món tiền khá lớn. Vì vậy, những ngừoi chạy chợ Việt Nam đã tìm ra giải pháp khác, giảm tiện hơn: cứ một nhóm khoảng 10 ?" 20 người, họ gom 500 rúp và nộp luôn cho anh cảnh sát Nga, không cần anh ta phải bày trò hỏi giấy tờ nữa. Nói cho cùng, như thế là rẻ vì mỗi người chỉ phải góp vào 50 hay 25 rúp thôi.
    Những người Việt chạy chợ cảm thấy bất mãn nhất đối với lực lượng cảnh sát sở tại của quận Cherkizovsky. ?oCó cảnh sát thực bất nhân, bắt những cô gái trẻ, nếu không moi được tiền thì cưỡng ép!? Tại đồn công an ở ngay chợ có một bà cảnh sát béo ơi là béo, chỉ thích thò tay khám xét đàn ông chạy chợ, có khi bắt họ bỏ hết quần áo ra.
    Xuống tàu điện ngầm gặp anh cò Nga thì cũng thực rầy rà. Những anh cò này cũng bày trò kiểm tra giấy tờ và cũng đòi tiền phạt, nhưng họ lại không trực tiếp nhận tiền mà bắt nộp cái gọi là ?otiền phạt? cho cô gái? đang bán lẻ kính đen ở dưới ga tàu (?!). Cầm tiền rồi, cô gái này phát tín hiệu cho anh cò và anh cò liền trả lại giấy tờ cho người chạy chợ đen đủi.
    Cũng phải nói rằng, mặc dù người Việt sống trong ký túc xá với mật độ dày hơn bình thường nhưng cảnh sát khu vực cho tới hôm nay vẫn khong hề phải than phiền gì về họ. Họ biét cách ?olàm luật? và họ khong thích làm gì sai quấy ảnh hưởng tới trật tự chung. Dân Nga nhìn chung đều phải công nhận rằng người Việt sinh hoạt thật khiêm nhường và yên ấm. Khách tới chợ Việt Nam đều cho rằng ít ở đâu có những ngừoi buôn bán lịch sự và ân cần đến thế. Vậy mà một số ông cò Nga biến chất vẫn tìm cách gây sự với họ để moi tiền bất chính. Con sâu làm rầu nồi canh là như vậy. Thật đáng tiếc!
    Nhà báo Nikulin đã kết thúc phóng sự đặc biệt của mình như sau: ?oCó điều đó thực hấp dẫn trong những khu ngoại kiều như ở ký túc và chợ Việt Nam. Điều này rất khó diễn tả bằng lời. Nếu tôi là kẻ thực dụng thì tôi đã nói rằng, các khu ngoại kiều hay ở chỗ chúng ta cho phép, khong phải đi xa mà vẫn như được du lịch sang xứ lạ. Tôi không phải là kẻ thực dụng. Đơn giản là tới đây, tôi cảm thấy rất yêu mến những người Việt Nam nhỏ bé, cần cù, tốt bụng đang sống ở đó?.
    --------An ninh thế giới (bán nguyệt san)------------
    Gửi lúc 22:22, 03/09/04
    +++++++++++++++++++++++++++++++++++++
    passportvietnam
    Trong kỳ tuyển sinh 2003, một trường ĐH đạt kỷ lục về?.tuyển được quá ít sinh viên, đó là ngành tiếng Nga của ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn. Đến cuối tháng 10 vẫn chỉ có 5 thí sinh trúng tuyển đến làm thủ tục nhập học.
    Tiếng Nga sắp là hoài niệm?
    Một số ngưòi yêu mến văn hoá Nga và gắn bó với sự thăng trầm của tiếng Nga lâu nay vẫn không muốn chấp nhận điều này. Nhưng rõ ràng tiếng Nga sẽ không thể hồi sinh một cách tự thân nếu những người làm công tác quản lý giáo dục không tìm cho nó một hướng đi. Qua bài viết sau, muốn các bạn có những góc nhìn về thực trạng việc học và đào tạo tiếng Nga ở Việt Nam hiện nay.
    Hiu hắt tiếng Nga ?ocuối mùa?
    Người học ?ogiả? vẫn nhiều, còn học thật chẳng bao nhiêu
    Chỉ tính trong khoảng 5 năm trở lại đây, các trường đại học chuyên ngành ngoại ngữ năm nào cũng cố duy trì đủ chỉ tiêu trên dưới 100 sinh viên mới vào học tiếng Nga. Thế nhưng việc tuyển sinh rất khó khăn, có năm ĐH Ngoại ngữ Hà Nội đã phải hạ điểm chuẩn đến 14,5 điểm (môn ngoại ngữ nhân hệ số 2) nhưng vẫn không đủ chỉ tiêu. Các trường có chuyên khoa tiếng Nga phải tuyển sinh đầu vào tiếng Anh để cho ngành tiếng Nga. Chất lượng đầu vào khoa tiếng Nga cũng tụt dần, do phần nhiều người thi vào tiếng Nga để ?ocó chỗ trong trường ĐH? hoặc chỉ là một hình thức ?oở trọ? để năm sau thi lại.
    Ông Tôn Văn Tính, GV kỳ cựu ở khoa Nga ?" ĐH Ngoại ngữ - ĐH QG HN cho biết: sau năm 1991, ngành tiếng Nga đi xuống. Kỳ tuyển sinh năm 2003, trường đã ?othu hút? học sinh vào khoa Nga cho áp dụng sông ngữ đại trà. Những sinh viên cố sống chết để vào trường ĐH đã phải đối mặt với chương trình học rất nặng mà khả năng các em không theo kịp. Sáng kiến thứ 2 là việc tuyển sinh tiếng Anh cho tiếng Nga, nhưng phải cho các em này nhập học sớm để học trước 150 tiết tiền đề tiếng Nga. Sau đó mới cho các em học chung với các sinh viên đã học qua tiếng Nga ở phổ thông. Song thực tế, các nhà tuyển sinh chỉ cốt tuyển cho đủ người học, không quan tâm đến việc các em này có theo được chương trình hay không.
    Những ?ogiải pháp tình thế? đang được nhiều trường áp dụng với khoa Nga cuối cùng chỉ là những cách khiến tiếng Nga?. nhanh trở thành hoài niệm. Bởi người muốn học thật và được học thật không còn nhiều so với số người đang ?ohọc giả? tại các trường hiện nay.
    Tìm một con đường bắt đầu từ những sai lầm
    Một điều không thể không thừa nhận là trong suốt một thời gian dài, nền văn hoá nghệ thuật, khoa học kỹ thuật Nga ảnh hưởng sâu rộng đến mọi lĩnh vực đời sống của VN và hiện vẫn còn nguyên giá trị. Chúng ta có hàng vạn trí thức được đào tạo từ cái nôi văn hoá Nga, hiện đều đang giữ trọng trách ở nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội. Một GS của ĐH KHXH&NV cho biết: Hiện sách báo, tài liệu tham khảo tại các thư viện của ta có đến 65-70% bằng tiếng Nga, nhiều ngành chỉ có tài liệu bằng tiếng Nga. Không ít GV các trường ĐH hiện nay vẫn dùng tiếng Nga để đọc tài liệu, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và giảng dạy. Ông Vũ Thế Khôi, Giám đốc TT giao lưu Việt ?" Nga khẳng định: ?oTiếng Nga sẽ còn phù trợ cho chúng ta nếu chúng ta không phụ nó?. Hơn nữa, thị trường du học Nga đang mở lại, những du học sinh không thể sang Nga mà không được ?oxoá mù? tiếng Nga? Ngần ấy nguyên do để có cơ sở nói rằng tiếng Nga có thể hồi sinh. Nhưng bằng cách nào?!
    Ông Khôi cho biết: Một thời người ta cho học tiếng Nga tràn lan, không có kế hoạch, không có định hướng, chủ yếu là học tiêng Nga cơ bản, chứ không hướng vào tiếng Nga chuyên ngành, trên cơ sở đòi hỏi của xã hội. Và để đáp ứng việc đó, một đội ngũ giáo viên tiếng Nga rất lớn được đào tạo, trong đó không ít giáo viên không thực sự có trình độ. Bây giờ, khi tiếng Nga giảm sút, thay vào việc tìm cách duy trì nó một cách có chất lượng và hữu dụng, đào tạo ?otinh? nhưng không chạy theo số lượng, thì người ta lại cố tuyển sinh bằng mọi giá để ?onuôi? bộ máy cán bộ giáo viên tiếng Nga cồng kềnh. Cả trước và bây giờ, việc đào tạo tiếng Nga đều thiếu định hướng đúng đắn!
    Nhận xét trên không sai. Trong một thời gian dài, sinh viên tiếng Nga tôt nghiệp tràn lan, nhưng có đến 90% số sinh viên này không làm việc nhờ tiếng Nga. GV tiếng Nga các trường nháo nhào đi ?ochạy sô? kiếm tiền bằng cách khác trong khi các trường thì chỉ vắt óc tìm cách ?ocó đủ người học để giữ lại khoa Nga?.
    Quan điểm của ông Khôi là cá trường thay vì cố tuyển 100 sinh viên, chỉ nên tuyển 30 ?" 40, thậm chí ít hơn. Nhưng đó là những người học thật sự. Chương trình học cũng phải cải biên, tập trung đào tạo tiếng Nga chuyên ngành, cung cấp nhân lực cho các ngành khoa học kỹ thuật, văn hoá, cho công tác nghiên cứu hiện nay. Đó là cách chống lãng phí và duy trì tiếng Nga thực sự.
    Mới đây, Trung tâm giao lưu Việt ?" Nga đã mở các lớp tiếng Nga ngoài nhà trường, tập trung vào các đối tượng cần học tiếng Nga phục vụ các lĩnh vực khác nhau như quân sự, nghiên cứu văn hoá, dịch thuật, ngành dầu khí,?
    Bắt đầu từ những sai lầm để điều chỉnh, có lẽ đó là con đường để tìm đến sự hồi sinh của một ngành học mà nhiều người trong chúng ta đã mang nặng duyên nợ.
    -----------Báo Văn hoá thể thao-----------
    Gửi lúc 22:32, 03/09/04
  3. scouter

    scouter Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/07/2003
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Nước NGA qua cái nhìn của Báo chí Việt Nam
    passportvietnam
    Xin chào các bạn. Lâu nay ở trên các thông tin đại chúng, và thông tin "truyền miệng" có nói rất nhiều về cuộc sống của người Việt mình ở Nga cũng như nước Nga. Những tin tức ở báo chí có tác động đến rất nhiều tới cái nhìn của người Việt hiện tại tới cuộc sống ở Nga.
    Tôi xin trích các bài báo ở trong nước viết về nước Nga cũng như cuộc sống của người Việt mình ở Nga.
    Qua đây cũng mong các bạn nào sưu tầm được những câu chuyện ở trên báo thì post lên cho mọi người đọc. Nhất là những bạn đang học tập và sinh sống trên đất Nga không được đọc những bài báo trong nước.
    Rất mong nhận được sự đóng góp của bác bạn.
    Gửi lúc 22:09, 03/09/04
    +++++++++++++++++++++++++++++++++++++
    passportvietnam
    Trích từ bài báo ?oViệt Nam nhỏ? của tờ Ngọn lửa nhỏ trong số 40 trong tuần từ ngày 3 tới ngày 9 ?" 11 ?" 2003 của phóng viên Vladimir Nikulin viết về cuộc sống của một bộ phận trong cộng đồng người Việt hiện nay ở Moskva.
    (Tham khảo nguyên văn tiếng Nga tại: http://www.ds.ru/ss5a.htm - 'Р.oЯ z'~РАТЬ)
    Vui buồn ?oViệt Nam nhỏ? ở Moskva
    Có một người Việt tên Hoà
    Nguyễn Văn Hoà đã chạy chợ từ nhiều năm nay nhưng mãi tới giờ vẫn chưa tích cóp được của nả gì. Khi lần đầu tiên anh tới nước Nga, quốc gia này vẫn còn nằm trong thành phần Liên bang Xôviết. Lúc đó, Hoà làm theo hợp đồng xuất khẩu lao động tại nhà máy giấy ở thành phốôOrenkhovo-Zuyev. Đồng thời, Hoà đã thi vào khoa Tại chức trường ĐH In ở Moskva và đã kịp tốt nghiệp trước khi hết hạn hợp đồng làm việc với nhà máy. Trở về nước, Hoà đã nghỉ ngơi dưỡng sức một năm rồi lại ký hợp đồng mới với nhà máy cũ, lần này theo những điều kiện thuận lợi hơn ?" anh trở thành nhóm trưởng. Gặp phóng viên Ngọn lửa nhỏ, Hoà chỉ vào tấm ảnh chụp nhóm công nhân nữ do anh phụ trách và nói, không giấu vẻ tự hào:
    - Tôi là xếp ở đây
    Rồi tại nước Nga đã diễn ra cuộc cải cách thị trường, và hợp đồng với những người lao động Việt Nam bị phá bỏ. Vì không có tiền mua vé hồi hương nên Hoà đành phải ?ochạy chợ? suốt 13 năm qua. 13 năm quần quật làm việc nhưng anh vẫn chẳng có nhiều tiền. Đồ dùng đáng giá nhất của anh là cái xe hơi cũ mà trước đây, đôi khi anh dùng nó vào việc ngủ qua đêm, khi không thuê được phòng trọ.
    Hàng hoá của người đàn ông 50 tuổi này đơn giản và rẻ, mà số tiền Hoà cần để sống được ở Moskva cùng với mẹ già mỗi tháng không dưới 500USD. Anh mất 200USD để thuê chỗ bán hàng ngoài chợ, 200USD nữa anh phải trả để thuê vài mét vuông trong một căn phòng 3x4 mét cùng với một gia đình có 2 vợ chồng và đưa con nhỏ tuỏi rưỡi nữa?. 5 người trong một căn phòng chỉ có 12 mét vuông, đó không phải là điều quá dễ chịu, nhưng người Việt Nam vẫn chịu được. Ai nấy đều xác định rằng, họ sang Nga không phải đẻ tìm thú vui mà để tích luỹ cho tương lai tốt đẹp hơn ở nước nhà.
    Nhu cầu giải trí của người chạy chợ Việt Nam không nhiều. Rảnh rỗi, họ tìm đến nhà hàng bình đân, thường có trong mỗi một ký túc xá. Tại đây có mở nhạc Việt, có bán bia và rượu. Trò giải trí phổ biến duy nhất ở đầy là hát karaoke?.
    Trong con mắt của người phóng viên Nga, cuộc sống của đồng bào ta trong ký túc riêng như sau: ?oNgười Việt Nam để giày dép hoặc xe kéo đồ ở ngoài cửa vì không muốn làm chật khoảng không gian quý giá và hoàn toàn không lo mất gì cả. Họ không bao giờ ăn cắp đồ của nhau. Người gác cổng chỉ phải làm độc nhất nhiệm vụ: không cho người Nga và ký túc xá. Và nếu có cho vào thì lúc khách ra, họ phải kiểm tra khách thật kỹ xem có ai ?othủ? gì không. Không thể gọi ngưòi Việt là dân tộc chay tịnh, họ rất thích uống bia và cũng có lúc uống rượu nhưng họ không bao giờ bị say bí tỉ như ngưòi dân bản xứ Nga. Phụ nữ Việt thì thường không hút thuốc lá, ngay cả những cô gái có vẻ như phóng túng nhất....?
    2 ngày ở bên cạnh Hoà, tôi thấy cuộc sống của anh thật đơn điệu: Hoà trở dậy, ăn sáng, đi chợ và bán hàng từ 10giờ tới 19giờ, rồi lại quay về với tấm đệm của mình trong phòng. Cứ thế ngày lại qua ngày, Hoà nói rằng anh hạnh phúc, và đôi mắt anh sáng ngời một niềm vui khi anh giơ ra cho tôi xem ảnh của 2 con con gái. Cô lớn hiện đang ở Đức và học làm bác sĩ. Cô út đang học năm cuối cùng bậc trung học ở Việt Nạm và rất mong bà nội Thu (hiện đang sống cùng con trai) trở về nhà.
    Theo lời tường thuật của phóng viên Ngọn lửa nhỏ, thì bà Cao Bích Thu, mẹ anh Hoà, trước khi về hưu làm bác sĩ ở bệnh viện phụ sản. Bà bảo rằng, chồng bà làm một nhà báo nổi tiếng. Bà đã trải qua mọi thử thách của chiến tranh, nuôi các con mình khôn lớn. Cho tới hôm nay bà vẫn còn yêu quí Các Mác, Lê nin, Stalin và đặc biệt là Bác Hồ. Và dù không hiều nhiều từ ngữ Nga nhưng bà vẫn thường xuyên tham dự các cuộc họp của những người Cộng sản Nga và tham gia các cuộc tuần hành của họ. Bà Thu cũng rất có cảm tình với Tổng thống Nga Vladimir Putin và đã viết hản một bức thư cho ông bằng tiếng Việt. Bà đã nhờ nhà báo Nga chuyển hộ lá thư này tới Điện Kremli. Bà Thu năm nay đã 83 tuổi, nhưng răng vẫn còn tốt và vẫn sinh hoạt theo một nếp sống rất tích cực. ban ngày, bà gíup con trai ở chợ, tối đến đi dạo ngoài công viên và chỉ trở về khi buồn ngủ. Sáng dậy, bà thường xuyên tập thể dục. Mặc dù bà chỉ nặng có 40kg nhưng bà vẫn có thể nâng được quả tạ nămg tới một phút.
    Anh Hoà không hề than thân trách phận bất cứ điều gì, mọi thứ ở Moskva đều khiến anh rất thích thú. Anh hiện chỉ đang lo lắng một điều: làm cách gì để nhanh tích cóp được 1.000USD mà mua đăng ký tạm trú tại Moskva thêm một năm nữa.
    Sống ra sao với các ông cò Nga thời hiện đại?
    Theo phóng viên Nikutin, ngưòi Việt Nam ở Moskva nhìn chung đều có tinh thần tuân thủ luật pháp cao. Điều duy nhất mà họ cho mình vi phạm, đó là quy chế đăng ký tạm trú. Mọi người Việt đều rất vui vẻ nếu đuợc đăng ký cư trú nghiêm túc, nhưng hiềm một nỗi cái giá phải trả quá đắt, những 1.000USD cho một năm tạm trú. Số tiền này không phải do nước Nga thu mà lọt vào túi lực lượng môi giới bí hiểm có dây mở rễ má vá với cơ quan đăng ký tạm trú
    Hàng ngàn người Việt bán hàng ngoài chợ ít khi do Việt Nam sản xuất, vì hàng Việt Nam ?oxịn? giá cũng khong thể rẻ được. Người Việt kinh doanh ở Moskva cũng lấy hàng từ khu chợ bán sỉ Cherkizovsky như mọi tư nhân thuộc các tốc ngừoi khác, cộng thêm nguồn hàn laấytừ các xưởng sản xuất ngầm vốn mới nảy nòi như nấm sau mưa trong tỉnh và trong nội thành Moskva. Theo các tin đồn, đại đa số những xưởng sản xuất này năm dưói bóng bảo kê của giới tội phạm người Azerbaijan và Tresnia. Giá hàng bán ra ở khu chợ Việt rất rẻ, re hơn ở mọi nơi khác, chỉ vì một lý do duy nhất là sự biết điều của chính người Việt Nam: họ ăn lãi ít nhất so với các cộng đồng dân tộc bán lẻ khác.
    Người Việt làm ăn buôn bán ở Moskva chia người Nga làm thành 2 nhóm không ngang nhau: nhóm những người tốt và nhóm cảnh sát ?" ?oDân Moskva khơrasô (tốt), cảnh sát plôkhơ (tồi)!? Vừa thấy phóng viên Nga tới họ quay ngay lại và than thở về những trò sai quấy của mọt số cảnh sát Nga mất phẩm chất. Khi bạn là người Việt Nam muốn rời khỏi chộ một mình để đi về nhà vào buổi tối, bạn chắc chắn sẽ gặp phải một cảnh sát nào đó và chắc chắn anh ta sẽ chặn lại và đòi xem giấy tờ với vẻ mặt đầy quan trọng. Rồi anh ta sẽ ?ocò quay? làm như giấy tờ của bạn, dù rất hợp pháp, có đièu gì đó chưa được chắc chắn và yêu cầu bạn phỉa quy về đồn của họ để xác minh hư thực. Thấy bạn tỏ ra ngần ngại, anh cảnh sát sẽ đưa ra một phương án thoả hiệp: nộp phạt mà không cần biên lai. Số tiền nộp phạt dao động tuỳ thuộc ?otâm trạng? của anh cảnh sát, thông thường từ 300 tới 500 rúp. Đối với những người buôn bán nhỏ, đó là món tiền khá lớn. Vì vậy, những ngừoi chạy chợ Việt Nam đã tìm ra giải pháp khác, giảm tiện hơn: cứ một nhóm khoảng 10 ?" 20 người, họ gom 500 rúp và nộp luôn cho anh cảnh sát Nga, không cần anh ta phải bày trò hỏi giấy tờ nữa. Nói cho cùng, như thế là rẻ vì mỗi người chỉ phải góp vào 50 hay 25 rúp thôi.
    Những người Việt chạy chợ cảm thấy bất mãn nhất đối với lực lượng cảnh sát sở tại của quận Cherkizovsky. ?oCó cảnh sát thực bất nhân, bắt những cô gái trẻ, nếu không moi được tiền thì cưỡng ép!? Tại đồn công an ở ngay chợ có một bà cảnh sát béo ơi là béo, chỉ thích thò tay khám xét đàn ông chạy chợ, có khi bắt họ bỏ hết quần áo ra.
    Xuống tàu điện ngầm gặp anh cò Nga thì cũng thực rầy rà. Những anh cò này cũng bày trò kiểm tra giấy tờ và cũng đòi tiền phạt, nhưng họ lại không trực tiếp nhận tiền mà bắt nộp cái gọi là ?otiền phạt? cho cô gái? đang bán lẻ kính đen ở dưới ga tàu (?!). Cầm tiền rồi, cô gái này phát tín hiệu cho anh cò và anh cò liền trả lại giấy tờ cho người chạy chợ đen đủi.
    Cũng phải nói rằng, mặc dù người Việt sống trong ký túc xá với mật độ dày hơn bình thường nhưng cảnh sát khu vực cho tới hôm nay vẫn khong hề phải than phiền gì về họ. Họ biét cách ?olàm luật? và họ khong thích làm gì sai quấy ảnh hưởng tới trật tự chung. Dân Nga nhìn chung đều phải công nhận rằng người Việt sinh hoạt thật khiêm nhường và yên ấm. Khách tới chợ Việt Nam đều cho rằng ít ở đâu có những ngừoi buôn bán lịch sự và ân cần đến thế. Vậy mà một số ông cò Nga biến chất vẫn tìm cách gây sự với họ để moi tiền bất chính. Con sâu làm rầu nồi canh là như vậy. Thật đáng tiếc!
    Nhà báo Nikulin đã kết thúc phóng sự đặc biệt của mình như sau: ?oCó điều đó thực hấp dẫn trong những khu ngoại kiều như ở ký túc và chợ Việt Nam. Điều này rất khó diễn tả bằng lời. Nếu tôi là kẻ thực dụng thì tôi đã nói rằng, các khu ngoại kiều hay ở chỗ chúng ta cho phép, khong phải đi xa mà vẫn như được du lịch sang xứ lạ. Tôi không phải là kẻ thực dụng. Đơn giản là tới đây, tôi cảm thấy rất yêu mến những người Việt Nam nhỏ bé, cần cù, tốt bụng đang sống ở đó?.
    --------An ninh thế giới (bán nguyệt san)------------
    Gửi lúc 22:22, 03/09/04
    +++++++++++++++++++++++++++++++++++++
    passportvietnam
    Trong kỳ tuyển sinh 2003, một trường ĐH đạt kỷ lục về?.tuyển được quá ít sinh viên, đó là ngành tiếng Nga của ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn. Đến cuối tháng 10 vẫn chỉ có 5 thí sinh trúng tuyển đến làm thủ tục nhập học.
    Tiếng Nga sắp là hoài niệm?
    Một số ngưòi yêu mến văn hoá Nga và gắn bó với sự thăng trầm của tiếng Nga lâu nay vẫn không muốn chấp nhận điều này. Nhưng rõ ràng tiếng Nga sẽ không thể hồi sinh một cách tự thân nếu những người làm công tác quản lý giáo dục không tìm cho nó một hướng đi. Qua bài viết sau, muốn các bạn có những góc nhìn về thực trạng việc học và đào tạo tiếng Nga ở Việt Nam hiện nay.
    Hiu hắt tiếng Nga ?ocuối mùa?
    Người học ?ogiả? vẫn nhiều, còn học thật chẳng bao nhiêu
    Chỉ tính trong khoảng 5 năm trở lại đây, các trường đại học chuyên ngành ngoại ngữ năm nào cũng cố duy trì đủ chỉ tiêu trên dưới 100 sinh viên mới vào học tiếng Nga. Thế nhưng việc tuyển sinh rất khó khăn, có năm ĐH Ngoại ngữ Hà Nội đã phải hạ điểm chuẩn đến 14,5 điểm (môn ngoại ngữ nhân hệ số 2) nhưng vẫn không đủ chỉ tiêu. Các trường có chuyên khoa tiếng Nga phải tuyển sinh đầu vào tiếng Anh để cho ngành tiếng Nga. Chất lượng đầu vào khoa tiếng Nga cũng tụt dần, do phần nhiều người thi vào tiếng Nga để ?ocó chỗ trong trường ĐH? hoặc chỉ là một hình thức ?oở trọ? để năm sau thi lại.
    Ông Tôn Văn Tính, GV kỳ cựu ở khoa Nga ?" ĐH Ngoại ngữ - ĐH QG HN cho biết: sau năm 1991, ngành tiếng Nga đi xuống. Kỳ tuyển sinh năm 2003, trường đã ?othu hút? học sinh vào khoa Nga cho áp dụng sông ngữ đại trà. Những sinh viên cố sống chết để vào trường ĐH đã phải đối mặt với chương trình học rất nặng mà khả năng các em không theo kịp. Sáng kiến thứ 2 là việc tuyển sinh tiếng Anh cho tiếng Nga, nhưng phải cho các em này nhập học sớm để học trước 150 tiết tiền đề tiếng Nga. Sau đó mới cho các em học chung với các sinh viên đã học qua tiếng Nga ở phổ thông. Song thực tế, các nhà tuyển sinh chỉ cốt tuyển cho đủ người học, không quan tâm đến việc các em này có theo được chương trình hay không.
    Những ?ogiải pháp tình thế? đang được nhiều trường áp dụng với khoa Nga cuối cùng chỉ là những cách khiến tiếng Nga?. nhanh trở thành hoài niệm. Bởi người muốn học thật và được học thật không còn nhiều so với số người đang ?ohọc giả? tại các trường hiện nay.
    Tìm một con đường bắt đầu từ những sai lầm
    Một điều không thể không thừa nhận là trong suốt một thời gian dài, nền văn hoá nghệ thuật, khoa học kỹ thuật Nga ảnh hưởng sâu rộng đến mọi lĩnh vực đời sống của VN và hiện vẫn còn nguyên giá trị. Chúng ta có hàng vạn trí thức được đào tạo từ cái nôi văn hoá Nga, hiện đều đang giữ trọng trách ở nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội. Một GS của ĐH KHXH&NV cho biết: Hiện sách báo, tài liệu tham khảo tại các thư viện của ta có đến 65-70% bằng tiếng Nga, nhiều ngành chỉ có tài liệu bằng tiếng Nga. Không ít GV các trường ĐH hiện nay vẫn dùng tiếng Nga để đọc tài liệu, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và giảng dạy. Ông Vũ Thế Khôi, Giám đốc TT giao lưu Việt ?" Nga khẳng định: ?oTiếng Nga sẽ còn phù trợ cho chúng ta nếu chúng ta không phụ nó?. Hơn nữa, thị trường du học Nga đang mở lại, những du học sinh không thể sang Nga mà không được ?oxoá mù? tiếng Nga? Ngần ấy nguyên do để có cơ sở nói rằng tiếng Nga có thể hồi sinh. Nhưng bằng cách nào?!
    Ông Khôi cho biết: Một thời người ta cho học tiếng Nga tràn lan, không có kế hoạch, không có định hướng, chủ yếu là học tiêng Nga cơ bản, chứ không hướng vào tiếng Nga chuyên ngành, trên cơ sở đòi hỏi của xã hội. Và để đáp ứng việc đó, một đội ngũ giáo viên tiếng Nga rất lớn được đào tạo, trong đó không ít giáo viên không thực sự có trình độ. Bây giờ, khi tiếng Nga giảm sút, thay vào việc tìm cách duy trì nó một cách có chất lượng và hữu dụng, đào tạo ?otinh? nhưng không chạy theo số lượng, thì người ta lại cố tuyển sinh bằng mọi giá để ?onuôi? bộ máy cán bộ giáo viên tiếng Nga cồng kềnh. Cả trước và bây giờ, việc đào tạo tiếng Nga đều thiếu định hướng đúng đắn!
    Nhận xét trên không sai. Trong một thời gian dài, sinh viên tiếng Nga tôt nghiệp tràn lan, nhưng có đến 90% số sinh viên này không làm việc nhờ tiếng Nga. GV tiếng Nga các trường nháo nhào đi ?ochạy sô? kiếm tiền bằng cách khác trong khi các trường thì chỉ vắt óc tìm cách ?ocó đủ người học để giữ lại khoa Nga?.
    Quan điểm của ông Khôi là cá trường thay vì cố tuyển 100 sinh viên, chỉ nên tuyển 30 ?" 40, thậm chí ít hơn. Nhưng đó là những người học thật sự. Chương trình học cũng phải cải biên, tập trung đào tạo tiếng Nga chuyên ngành, cung cấp nhân lực cho các ngành khoa học kỹ thuật, văn hoá, cho công tác nghiên cứu hiện nay. Đó là cách chống lãng phí và duy trì tiếng Nga thực sự.
    Mới đây, Trung tâm giao lưu Việt ?" Nga đã mở các lớp tiếng Nga ngoài nhà trường, tập trung vào các đối tượng cần học tiếng Nga phục vụ các lĩnh vực khác nhau như quân sự, nghiên cứu văn hoá, dịch thuật, ngành dầu khí,?
    Bắt đầu từ những sai lầm để điều chỉnh, có lẽ đó là con đường để tìm đến sự hồi sinh của một ngành học mà nhiều người trong chúng ta đã mang nặng duyên nợ.
    -----------Báo Văn hoá thể thao-----------
    Gửi lúc 22:32, 03/09/04
  4. scouter

    scouter Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/07/2003
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    bài của passportvietnam:
    Du học ở Nga được nhiều người quan tâm​
    Du học đang là một hướng đi được nhiều phụ huynh và học sinh lựa chọn. Có khá nhiều đất nước mà học sinh Việt Nam muốn đến và gần đây Nga đã là một điểm đến được nhiều người quan tâm.
    Thực tế đã chứng minh tiềm lực khoa học của Liên bang Nga cũng như chất lượng đào tạo đại học, sau đại học của đất nước này. Các trường ĐH ở đây không chỉ có đội ngũ giảng viên giỏi về chuyên môn mà còn giàu kinh nghiệm sư phạm, đặc biệt có một quan niệm giáo dục đúng đắn. Có biết bao cán bộ khoa học của nước ta đã được đào tạo tại Liên Xô cũ và họ chính là những minh chứng sống về chất lượng đào tạo của đất nước này. Tấm bằng tốt nghiệp, dù ở bậc học nào của Nga vẫn được đánh giá cao. Sau một thời gian khủng hoảng, giáo dục Nga đã và đang được cải cách. Ngoài số sinh viên được sang Nga học tập theo hiệp định ký kết giữa hai Nhà nước, các ĐH của Nga đang rộng mở đón sinh viên nước ngoài đến học, trong đó có Việt Nam.
    Tìm hiểu lý do vì sao học sinh Việt Nam gần đây quan tâng đến nước Nga thì được biết ngoài nguyên nhân lớn nhất là nhiều trường có uy tín về chất lượng đào tạo, người học còn có nhiều thuận lợi rất cơ bản: không thi tuyển, chi phí thấp, có một năm dự bị để học tiếng, không phải bảo lãnh hay chứng minh tài chính. Đặc biệt về mặt tài chính, mỗi học sinh sang Nga chỉ cần khoảng trên 200 USD/tháng cho cả tiền học, tiền ăn, ở, bảo hiểm y tế... Tất cả đều được ở trong ký túc xá nhà trường, một điều kiện thuận lợi để các em có môi trường học tập tốt cả về chuyên môn, về ngoại ngữ lẫn nền văn hóa của đất nước mình đang ở. Mặc dù đã thấy rõ những ưu việt của du học Nga nhưng cha mẹ học sinh cũng không khỏi băn khoăn: làm sao yên tâm gửi con đến một nơi mà cộng đồng người Việt ở đó rất đông nhưng họ thích đi buôn hơn đi học? Liệu trong một môi trường như thế con họ có học đến nơi đến chốn không ?
    Trả lời câu hỏi: "vào" học thì dễ vì không thi tuyển nhưng "ra" trường mới khó, liệu có bao nhiêu phần trăm sinh viên sang du học có được tấm bằng trở về ?", anh Nguyễn Trung Minh, giám đốc Trung tâm tư vấn du học Visoni cho biết: "Cũng như nhiều trường ĐH ở châu Âu, các trường ĐH của Nga không thi tuyển nhưng có xét tuyển qua học bạ. Nhưng quan trọng là ngay từ đầu chúng tôi đã tư vấn cho học sinh biết các em lựa chọn trường nào phù hợp với khả năng học tập của mình để có thể theo hết khóa học. Trung tâm muốn thành công và giữ uy tín để làm ăn lâu dài thì phải tính đến điều này. Bởi nếu không tư vấn đúng, không chỉ người học không tìm đến trung tâm mà cả các trường ĐH của Nga mà chúng tôi là đại diện cũng sẽ mất lòng tin với mình". Phần tư vấn quan trọng này được miễn phí nhưng không chỉ có thế, văn phòng đại diện của trung tâm ở Moscow sẽ còn cùng sinh viên tiếp tục lựa chọn ngành học cho phù hợp sau một năm học dự bị, khi các em đã có những hiểu biết nhất định về trường và ngành mình theo học.
    Hiểu rõ nơi lo lắng của phụ huynh học sinh, sau khi hoàn thành các thủ tục, đưa học sinh nhập trường, công ty còn có các dịch vụ khác như thông báo định kỳ tình hình học tập, ăn ở của học sinh cho gia đình, thay mặt cha mẹ các em quản lý sinh viên trong sinh hoạt ở ký túc xá, trong học tập tại trường, nhận tiền gửi và phát lương hàng tháng cho các em, Vì trung tâm có chi nhánh tại Nga nên mọi thông tin đều nhanh và chuẩn xác. Hầu hết các gia đình có con du học tại Nga sau một năm đều ký tiếp hợp đồng với trung tâm về các dịch vụ này. Họ tính toán, mỗi năm bỏ ra 300 USD chi phí dịch vụ nhưng luôn được biết con mình học hành ra sao, chăm chỉ hay không, ăn ở thế nào, gặp thuận lợi, khó khăn gì... những điều tưởng chừng rất đơn giản nhưng không phải ai có con đi học ở nước ngoài đều có điều kiện để biết được chính xác.
    Anh Minh cho biết, trong hai năm qua, Trung tâm Visoni không chỉ tư vấn đưa những học sinh thi trượt ĐH sang Nga học mà có cả sinh viên năm thứ nhất, thứ 2, học sinh cao học, nghiên cứu sinh: Với đối tượng đang là sinh viên, trung tâm cố gắng liên hệ và tư vấn để họ được học tiếp hoặc trả nợ những môn học chưa được học ở Việt Nam mà trường bạn có yêu cầu trong thời gian học tiếng. Với học viên cao học và nghiên cứu sinh, khi nhận được đề cương luận án của người học, trung tâm tìm trường, ngành, đặc biệt là tìm giáo sư nhận hướng dẫn. Vì mối quan hệ sẵn có và luôn được mở rộng ở bên Nga nên chưa trường hợp nào trung tâm không tìm được thầy cho học viên và nghiên cứu sinh.
    Chọn cho mình một con đường vào đời là một việc cực kỳ quan trọng đối với mỗi con người. Đi Nga du học có thể là sự lựa chọn đúng với bạn?
    ( theo Hà Nội mới)
    Gửi lúc 17:53, 05/09/04
    ++++++++++++++++++
    passportvietnam
    Maskhadov và Basayev - Những "bin Laden" của nước Nga ​
    Basayev
    Tổng thống V.Putin treo giải thưởng 10 triệu USD cho ai lấy được đầu 2 trùm khủng bố Basayev và Maskhadov sau khi một kẻ bắt cóc con tin ở trường học vừa khai "đã thừa lệnh Basayev và Maskhadov". Ngay lập tức, một trang web của một tổ chức Hồi giáo cực đoan treo thưởng gấp đôi cho ai lấy được mạng ông Putin. Basayev và Maskhadov là ai và có quả đúng 2 nhân vật này là "bin Laden Nga" như cách gọi của tờ Tin tức Moscow hay không?
    Aslan Maskhadov: "Bất kỳ ai ngồi ghế Tổng thống Chechnya, ta sẽ giết..."
    Đó là tuyên bố hùng hồn của Maskhadov - cựu Tổng thống Chechnya đang sống lưu vong và sự ngông cuồng đã biến hắn trở thành một tay trùm khủng bố. Khi là Tổng tư lệnh quân đội Chechnya, Maskhadov tạo được những chiến tích vang dội hơn bất kỳ viên tướng Chechnya nào khác trong cuộc chiến 1994 - 1996. Maskhadov có tài chuyển hóa các phiến quân ô hợp người Chechnya thành lực lượng quân đội chỉn chu, có khả năng đương đầu với xe tăng, pháo binh và không lực Nga. Năm 1995 và 1996, Maskhadov là người đứng đầu trong phái đoàn đàm phán hòa bình. Cách ăn nói nhẹ nhàng, thực dụng của Maskhadov đã giúp hắn giành được cảm tình của các nhà đàm phán Nga. Tháng 1.1997, Chechnya tổ chức tổng tuyển cử và Maskhadov được bầu là tổng thống - một phần nhờ thành tích trong chiến tranh, phần khác do hắn hứa sẽ đem về hòa bình cho Chechnya.
    Sinh năm 1951 tại Kazakhstan, năm lên 6 tuổi, Maskhadov cùng gia đình trở về sống ở Chechnya. Chỉ là một sĩ quan pháo binh Liên Xô đóng quân tại Hungary, song Maskhadov tạo được tên tuổi trong cuộc "binh biến" ở Lithuania vào giai đoạn Liên Xô tan rã 1991. Chỉ một năm sau, hắn leo thẳng lên ghế Tổng tư lệnh quân đội Chechnya và giành thắng lợi trong cuộc tranh cử tổng thống năm 1997 trước đối thủ chính là Shamil Basayev - một nhà cầm quân rất có uy tín. Tổng thống Nga bấy giờ - ông Boris Yeltsin gửi điện chúc mừng và bày tỏ ý muốn tái lập mối quan hệ với Chechnya nhằm chấm dứt cuộc xung đột Nga - Chechnya kéo dài từ 400 năm qua. Sau cuộc tuyển cử, Maskhadov khôn khéo chọn quyết định hợp tác với Basayev thay vì giữ thái độ thù địch. Hắn đưa đưa Basayev giữ chức Phó tổng tư lệnh quân đội, sau đó giữ luôn ghế thủ tướng. Tuy nhiên, năm 1998 Basayev liên kết với một số tổ chức phiến loạn, tạo dựng một mạng lưới quân đội riêng và chiếm giữ nhiều vùng đất Chechnya vốn thuộc quyền kiểm soát của Maskhadov. Từ sự tách ra này, có nhiều nguồn tin nghi ngờ Basayev chủ mưu 2 vụ ám sát Maskhadov, trong đó 1 lần suýt thành công khi Maskhadov bị thương trong vụ tấn công bằng xe gài bom.
    Ngồi ghế tổng thống, các điểm yếu của Maskhadov lần lượt lộ ra. Hắn không kiểm soát được nạn bắt cóc xảy ra liên tục trong các năm 1998 và 1999. Đối tượng bị bắt cóc đòi tiền chuộc thường là người nước ngoài thuộc các tổ chức nhân đạo và các nhà ngoại giao Nga, song chính quyền Maskhadov dường như bất lực trong việc giải cứu. Maskhadov cũng không ngăn chặn được làn sóng chiến binh người Chechnya mở cuộc thánh chiến đòi Nga phải rút quân ra khỏi nước láng giềng Dagestan. Kết quả cuộc thánh chiến này là hàng loạt vụ đánh bom khủng bố dọc khắp nước Nga. Từ làn sóng này, Nga điều quân trở lại Chechnya. Chiến tranh bùng nổ, Maskhadov bị phế truất và một cuộc tuyển cử khác được tiến hành, bầu ra tổng thống mới. Sau vụ bắt giữ con tin ở nhà hát Nga tháng 10/2002, Tổng thống Putin đã bác bỏ khả năng đàm phán với những kẻ khủng bố, trong đó có Maskhadov. Tháng 4.2004, Tổng thống Chechnya Akhmad Kadyrov bị ám sát, ngay sau đó, Maskhadov lên tiếng công khai, thề sẽ giết chết bất kỳ ai thay thế hắn.
    Shamil Basayev: Kẻ thù số 1 của nước Nga
    5 năm trước, Basayev trở thành kẻ đáng sợ số 1 đối với công chúng Nga khi hắn tuyên bố sẽ tấn công kamikaze (cảm tử) dọc khắp nước Nga. Sinh tháng 1/1965 trong một ngôi làng vùng miền núi Vedeno, Basayev mang tên của một giáo sĩ đồng thời cũng là chiến binh nổi tiếng Imam Shamil - người từng chỉ huy các bộ tộc ở miền núi chống lại quân đội chính quy thời chế độ Sa hoàng. Basayev cho rằng tổ tông của hắn là một trung úy người Chechnya dưới quyền Imam Shamil.
    Tháng 8.1991, trong thời gian diễn ra cuộc đảo chính ở Moscow, Basayev gia nhập lực lượng ủng hộ Boris Yeltsin, lập các tuyến phòng thủ ở trung tâm Moscow. Sau đó, hắn bay ngược trở về Chechnya - lúc này đang trong giai đoạn bất ổn. Tên tuổi của Basayev bắt đầu trở nên nổi tiếng nhờ một vụ khủng bố. Hắn tổ chức cướp một chiếc máy bay hành khách Nga, buộc đội bay phải chuyển hướng đến Ankara. Tại đây, hắn đòi tổ chức một cuộc họp báo, tung ra những luận điệu sai lệch trước thế giới về tình hình đang xảy ra tại Chechnya. Đến năm 1994, Basayev mới thực sự nổi trội lên trong vai trò của một trong những chỉ huy tên tuổi của lực lượng phiến quân Chechnya. Trong đó, có 2 sự kiện giúp Basayev trở thành người hùng trong mắt đám phiến quân: thứ nhất là câu chuyện về 11 thành viên trong gia đình hắn ở làng Vedeno bị chết vì trúng bom Nga và thứ hai - tháng 6.1995, hắn chỉ huy 500 phiến quân tấn công một bệnh viện ở Budyonnovsk, cầm giữ hàng ngàn con tin. Quân đội Nga tiến hành giải cứu bất thành, buộc phải đàm phán và nhờ vậy, Basayev trở về Chechnya an toàn.
    Tuy nhiên, khi cuộc xung đột ở Chechnya kết thúc, Basayev lại mất trắng. Hắn tranh cử tổng thống nhưng lại về nhì sau Aslan Maskhadov. Basayev được Maskhadov cất nhắc giữ chức thủ tướng, nhưng hắn đã không làm như lời hứa là sẽ trấn áp quyết liệt tội phạm và nạn bắt cóc. Từ đây, hình ảnh Basayev trong mắt người Chechnya bắt đầu trở nên nhợt nhạt. Ngồi ghế thủ tướng được 6 tháng, Basayev từ nhiệm, liên kết với một số tổ chức phiến quân ở Dagestan và trở thành đồng minh của Khatab - một chiến binh hồi giáo cực đoan khác từ Ả Rập Xê Út. Nhưng thực tế, Basayev từng bày tỏ chẳng hứng thú gì lắm với việc thành lập một nhà nước Hồi giáo. Đối với hắn, bất cứ điều gì cũng không quan trọng bằng việc được đánh nhau với người Nga, đánh nhau bất cứ lúc nào, cơ hội nào và giá nào.
    Trong thời gian rút lui khỏi Grozny (tháng 1.2000), Basayev mất một bàn chân vì đạp trúng mìn, nhưng hắn và một số tay chân thân tín vẫn thoát được trước sự truy quét của quân đội Nga và ẩn nấp vào rừng. Tại đây, hắn được sự trợ giúp của các nhóm Hồi giáo cực đoan, kể cả chính quyền Taliban ở Afghanistan. Tháng 10/2002, trên trang web của phiến quân, Basayev nhận trách nhiệm về vụ bắt giữ con tin ở nhà hát Moscow và ngỏ lời xin lỗi... Maskhadov vì đã không báo trước. Vụ này, 50 phiến quân Chechnya cầm giữ khoảng 800 con tin. Lực lượng đặc nhiệm Nga đã tấn công vào nhà hát sau khi bơm thuốc mê, giết chết hầu hết quân phiến loạn, tuy vậy, cũng có khoảng 120 con tin thiệt mạng. Tháng 4 vừa qua, Basayev cũng lên tiếng nhận trách nhiệm đã ra lệnh tiến hành vụ giết hại Tổng thống Chechnya và dọa sẽ giết thêm nhiều quan chức khác, kể cả Thủ tướng Nga Akhmad Kadyrov. Vụ nổ này giết chết 6 người và làm bị thương khoảng 60 người khác, trong đó Tư lệnh quân đội Nga tại Chechnya bị mất 1 chân. Hắn gọi đây là "chiến thắng tuy nhỏ nhưng rất quan trọng" và tuyên bố những vụ tấn công tương tự nhắm vào người Nga sẽ vẫn tiếp diễn.
    (theo Thanh niên)
    Gửi lúc 23:18, 13/09/04
    Kiên quyết không nhân nhượng với khủng bố​
    Được scouter sửa chữa / chuyển vào 10:32 ngày 17/09/2004
  5. scouter

    scouter Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/07/2003
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    bài của passportvietnam:
    Du học ở Nga được nhiều người quan tâm​
    Du học đang là một hướng đi được nhiều phụ huynh và học sinh lựa chọn. Có khá nhiều đất nước mà học sinh Việt Nam muốn đến và gần đây Nga đã là một điểm đến được nhiều người quan tâm.
    Thực tế đã chứng minh tiềm lực khoa học của Liên bang Nga cũng như chất lượng đào tạo đại học, sau đại học của đất nước này. Các trường ĐH ở đây không chỉ có đội ngũ giảng viên giỏi về chuyên môn mà còn giàu kinh nghiệm sư phạm, đặc biệt có một quan niệm giáo dục đúng đắn. Có biết bao cán bộ khoa học của nước ta đã được đào tạo tại Liên Xô cũ và họ chính là những minh chứng sống về chất lượng đào tạo của đất nước này. Tấm bằng tốt nghiệp, dù ở bậc học nào của Nga vẫn được đánh giá cao. Sau một thời gian khủng hoảng, giáo dục Nga đã và đang được cải cách. Ngoài số sinh viên được sang Nga học tập theo hiệp định ký kết giữa hai Nhà nước, các ĐH của Nga đang rộng mở đón sinh viên nước ngoài đến học, trong đó có Việt Nam.
    Tìm hiểu lý do vì sao học sinh Việt Nam gần đây quan tâng đến nước Nga thì được biết ngoài nguyên nhân lớn nhất là nhiều trường có uy tín về chất lượng đào tạo, người học còn có nhiều thuận lợi rất cơ bản: không thi tuyển, chi phí thấp, có một năm dự bị để học tiếng, không phải bảo lãnh hay chứng minh tài chính. Đặc biệt về mặt tài chính, mỗi học sinh sang Nga chỉ cần khoảng trên 200 USD/tháng cho cả tiền học, tiền ăn, ở, bảo hiểm y tế... Tất cả đều được ở trong ký túc xá nhà trường, một điều kiện thuận lợi để các em có môi trường học tập tốt cả về chuyên môn, về ngoại ngữ lẫn nền văn hóa của đất nước mình đang ở. Mặc dù đã thấy rõ những ưu việt của du học Nga nhưng cha mẹ học sinh cũng không khỏi băn khoăn: làm sao yên tâm gửi con đến một nơi mà cộng đồng người Việt ở đó rất đông nhưng họ thích đi buôn hơn đi học? Liệu trong một môi trường như thế con họ có học đến nơi đến chốn không ?
    Trả lời câu hỏi: "vào" học thì dễ vì không thi tuyển nhưng "ra" trường mới khó, liệu có bao nhiêu phần trăm sinh viên sang du học có được tấm bằng trở về ?", anh Nguyễn Trung Minh, giám đốc Trung tâm tư vấn du học Visoni cho biết: "Cũng như nhiều trường ĐH ở châu Âu, các trường ĐH của Nga không thi tuyển nhưng có xét tuyển qua học bạ. Nhưng quan trọng là ngay từ đầu chúng tôi đã tư vấn cho học sinh biết các em lựa chọn trường nào phù hợp với khả năng học tập của mình để có thể theo hết khóa học. Trung tâm muốn thành công và giữ uy tín để làm ăn lâu dài thì phải tính đến điều này. Bởi nếu không tư vấn đúng, không chỉ người học không tìm đến trung tâm mà cả các trường ĐH của Nga mà chúng tôi là đại diện cũng sẽ mất lòng tin với mình". Phần tư vấn quan trọng này được miễn phí nhưng không chỉ có thế, văn phòng đại diện của trung tâm ở Moscow sẽ còn cùng sinh viên tiếp tục lựa chọn ngành học cho phù hợp sau một năm học dự bị, khi các em đã có những hiểu biết nhất định về trường và ngành mình theo học.
    Hiểu rõ nơi lo lắng của phụ huynh học sinh, sau khi hoàn thành các thủ tục, đưa học sinh nhập trường, công ty còn có các dịch vụ khác như thông báo định kỳ tình hình học tập, ăn ở của học sinh cho gia đình, thay mặt cha mẹ các em quản lý sinh viên trong sinh hoạt ở ký túc xá, trong học tập tại trường, nhận tiền gửi và phát lương hàng tháng cho các em, Vì trung tâm có chi nhánh tại Nga nên mọi thông tin đều nhanh và chuẩn xác. Hầu hết các gia đình có con du học tại Nga sau một năm đều ký tiếp hợp đồng với trung tâm về các dịch vụ này. Họ tính toán, mỗi năm bỏ ra 300 USD chi phí dịch vụ nhưng luôn được biết con mình học hành ra sao, chăm chỉ hay không, ăn ở thế nào, gặp thuận lợi, khó khăn gì... những điều tưởng chừng rất đơn giản nhưng không phải ai có con đi học ở nước ngoài đều có điều kiện để biết được chính xác.
    Anh Minh cho biết, trong hai năm qua, Trung tâm Visoni không chỉ tư vấn đưa những học sinh thi trượt ĐH sang Nga học mà có cả sinh viên năm thứ nhất, thứ 2, học sinh cao học, nghiên cứu sinh: Với đối tượng đang là sinh viên, trung tâm cố gắng liên hệ và tư vấn để họ được học tiếp hoặc trả nợ những môn học chưa được học ở Việt Nam mà trường bạn có yêu cầu trong thời gian học tiếng. Với học viên cao học và nghiên cứu sinh, khi nhận được đề cương luận án của người học, trung tâm tìm trường, ngành, đặc biệt là tìm giáo sư nhận hướng dẫn. Vì mối quan hệ sẵn có và luôn được mở rộng ở bên Nga nên chưa trường hợp nào trung tâm không tìm được thầy cho học viên và nghiên cứu sinh.
    Chọn cho mình một con đường vào đời là một việc cực kỳ quan trọng đối với mỗi con người. Đi Nga du học có thể là sự lựa chọn đúng với bạn?
    ( theo Hà Nội mới)
    Gửi lúc 17:53, 05/09/04
    ++++++++++++++++++
    passportvietnam
    Maskhadov và Basayev - Những "bin Laden" của nước Nga ​
    Basayev
    Tổng thống V.Putin treo giải thưởng 10 triệu USD cho ai lấy được đầu 2 trùm khủng bố Basayev và Maskhadov sau khi một kẻ bắt cóc con tin ở trường học vừa khai "đã thừa lệnh Basayev và Maskhadov". Ngay lập tức, một trang web của một tổ chức Hồi giáo cực đoan treo thưởng gấp đôi cho ai lấy được mạng ông Putin. Basayev và Maskhadov là ai và có quả đúng 2 nhân vật này là "bin Laden Nga" như cách gọi của tờ Tin tức Moscow hay không?
    Aslan Maskhadov: "Bất kỳ ai ngồi ghế Tổng thống Chechnya, ta sẽ giết..."
    Đó là tuyên bố hùng hồn của Maskhadov - cựu Tổng thống Chechnya đang sống lưu vong và sự ngông cuồng đã biến hắn trở thành một tay trùm khủng bố. Khi là Tổng tư lệnh quân đội Chechnya, Maskhadov tạo được những chiến tích vang dội hơn bất kỳ viên tướng Chechnya nào khác trong cuộc chiến 1994 - 1996. Maskhadov có tài chuyển hóa các phiến quân ô hợp người Chechnya thành lực lượng quân đội chỉn chu, có khả năng đương đầu với xe tăng, pháo binh và không lực Nga. Năm 1995 và 1996, Maskhadov là người đứng đầu trong phái đoàn đàm phán hòa bình. Cách ăn nói nhẹ nhàng, thực dụng của Maskhadov đã giúp hắn giành được cảm tình của các nhà đàm phán Nga. Tháng 1.1997, Chechnya tổ chức tổng tuyển cử và Maskhadov được bầu là tổng thống - một phần nhờ thành tích trong chiến tranh, phần khác do hắn hứa sẽ đem về hòa bình cho Chechnya.
    Sinh năm 1951 tại Kazakhstan, năm lên 6 tuổi, Maskhadov cùng gia đình trở về sống ở Chechnya. Chỉ là một sĩ quan pháo binh Liên Xô đóng quân tại Hungary, song Maskhadov tạo được tên tuổi trong cuộc "binh biến" ở Lithuania vào giai đoạn Liên Xô tan rã 1991. Chỉ một năm sau, hắn leo thẳng lên ghế Tổng tư lệnh quân đội Chechnya và giành thắng lợi trong cuộc tranh cử tổng thống năm 1997 trước đối thủ chính là Shamil Basayev - một nhà cầm quân rất có uy tín. Tổng thống Nga bấy giờ - ông Boris Yeltsin gửi điện chúc mừng và bày tỏ ý muốn tái lập mối quan hệ với Chechnya nhằm chấm dứt cuộc xung đột Nga - Chechnya kéo dài từ 400 năm qua. Sau cuộc tuyển cử, Maskhadov khôn khéo chọn quyết định hợp tác với Basayev thay vì giữ thái độ thù địch. Hắn đưa đưa Basayev giữ chức Phó tổng tư lệnh quân đội, sau đó giữ luôn ghế thủ tướng. Tuy nhiên, năm 1998 Basayev liên kết với một số tổ chức phiến loạn, tạo dựng một mạng lưới quân đội riêng và chiếm giữ nhiều vùng đất Chechnya vốn thuộc quyền kiểm soát của Maskhadov. Từ sự tách ra này, có nhiều nguồn tin nghi ngờ Basayev chủ mưu 2 vụ ám sát Maskhadov, trong đó 1 lần suýt thành công khi Maskhadov bị thương trong vụ tấn công bằng xe gài bom.
    Ngồi ghế tổng thống, các điểm yếu của Maskhadov lần lượt lộ ra. Hắn không kiểm soát được nạn bắt cóc xảy ra liên tục trong các năm 1998 và 1999. Đối tượng bị bắt cóc đòi tiền chuộc thường là người nước ngoài thuộc các tổ chức nhân đạo và các nhà ngoại giao Nga, song chính quyền Maskhadov dường như bất lực trong việc giải cứu. Maskhadov cũng không ngăn chặn được làn sóng chiến binh người Chechnya mở cuộc thánh chiến đòi Nga phải rút quân ra khỏi nước láng giềng Dagestan. Kết quả cuộc thánh chiến này là hàng loạt vụ đánh bom khủng bố dọc khắp nước Nga. Từ làn sóng này, Nga điều quân trở lại Chechnya. Chiến tranh bùng nổ, Maskhadov bị phế truất và một cuộc tuyển cử khác được tiến hành, bầu ra tổng thống mới. Sau vụ bắt giữ con tin ở nhà hát Nga tháng 10/2002, Tổng thống Putin đã bác bỏ khả năng đàm phán với những kẻ khủng bố, trong đó có Maskhadov. Tháng 4.2004, Tổng thống Chechnya Akhmad Kadyrov bị ám sát, ngay sau đó, Maskhadov lên tiếng công khai, thề sẽ giết chết bất kỳ ai thay thế hắn.
    Shamil Basayev: Kẻ thù số 1 của nước Nga
    5 năm trước, Basayev trở thành kẻ đáng sợ số 1 đối với công chúng Nga khi hắn tuyên bố sẽ tấn công kamikaze (cảm tử) dọc khắp nước Nga. Sinh tháng 1/1965 trong một ngôi làng vùng miền núi Vedeno, Basayev mang tên của một giáo sĩ đồng thời cũng là chiến binh nổi tiếng Imam Shamil - người từng chỉ huy các bộ tộc ở miền núi chống lại quân đội chính quy thời chế độ Sa hoàng. Basayev cho rằng tổ tông của hắn là một trung úy người Chechnya dưới quyền Imam Shamil.
    Tháng 8.1991, trong thời gian diễn ra cuộc đảo chính ở Moscow, Basayev gia nhập lực lượng ủng hộ Boris Yeltsin, lập các tuyến phòng thủ ở trung tâm Moscow. Sau đó, hắn bay ngược trở về Chechnya - lúc này đang trong giai đoạn bất ổn. Tên tuổi của Basayev bắt đầu trở nên nổi tiếng nhờ một vụ khủng bố. Hắn tổ chức cướp một chiếc máy bay hành khách Nga, buộc đội bay phải chuyển hướng đến Ankara. Tại đây, hắn đòi tổ chức một cuộc họp báo, tung ra những luận điệu sai lệch trước thế giới về tình hình đang xảy ra tại Chechnya. Đến năm 1994, Basayev mới thực sự nổi trội lên trong vai trò của một trong những chỉ huy tên tuổi của lực lượng phiến quân Chechnya. Trong đó, có 2 sự kiện giúp Basayev trở thành người hùng trong mắt đám phiến quân: thứ nhất là câu chuyện về 11 thành viên trong gia đình hắn ở làng Vedeno bị chết vì trúng bom Nga và thứ hai - tháng 6.1995, hắn chỉ huy 500 phiến quân tấn công một bệnh viện ở Budyonnovsk, cầm giữ hàng ngàn con tin. Quân đội Nga tiến hành giải cứu bất thành, buộc phải đàm phán và nhờ vậy, Basayev trở về Chechnya an toàn.
    Tuy nhiên, khi cuộc xung đột ở Chechnya kết thúc, Basayev lại mất trắng. Hắn tranh cử tổng thống nhưng lại về nhì sau Aslan Maskhadov. Basayev được Maskhadov cất nhắc giữ chức thủ tướng, nhưng hắn đã không làm như lời hứa là sẽ trấn áp quyết liệt tội phạm và nạn bắt cóc. Từ đây, hình ảnh Basayev trong mắt người Chechnya bắt đầu trở nên nhợt nhạt. Ngồi ghế thủ tướng được 6 tháng, Basayev từ nhiệm, liên kết với một số tổ chức phiến quân ở Dagestan và trở thành đồng minh của Khatab - một chiến binh hồi giáo cực đoan khác từ Ả Rập Xê Út. Nhưng thực tế, Basayev từng bày tỏ chẳng hứng thú gì lắm với việc thành lập một nhà nước Hồi giáo. Đối với hắn, bất cứ điều gì cũng không quan trọng bằng việc được đánh nhau với người Nga, đánh nhau bất cứ lúc nào, cơ hội nào và giá nào.
    Trong thời gian rút lui khỏi Grozny (tháng 1.2000), Basayev mất một bàn chân vì đạp trúng mìn, nhưng hắn và một số tay chân thân tín vẫn thoát được trước sự truy quét của quân đội Nga và ẩn nấp vào rừng. Tại đây, hắn được sự trợ giúp của các nhóm Hồi giáo cực đoan, kể cả chính quyền Taliban ở Afghanistan. Tháng 10/2002, trên trang web của phiến quân, Basayev nhận trách nhiệm về vụ bắt giữ con tin ở nhà hát Moscow và ngỏ lời xin lỗi... Maskhadov vì đã không báo trước. Vụ này, 50 phiến quân Chechnya cầm giữ khoảng 800 con tin. Lực lượng đặc nhiệm Nga đã tấn công vào nhà hát sau khi bơm thuốc mê, giết chết hầu hết quân phiến loạn, tuy vậy, cũng có khoảng 120 con tin thiệt mạng. Tháng 4 vừa qua, Basayev cũng lên tiếng nhận trách nhiệm đã ra lệnh tiến hành vụ giết hại Tổng thống Chechnya và dọa sẽ giết thêm nhiều quan chức khác, kể cả Thủ tướng Nga Akhmad Kadyrov. Vụ nổ này giết chết 6 người và làm bị thương khoảng 60 người khác, trong đó Tư lệnh quân đội Nga tại Chechnya bị mất 1 chân. Hắn gọi đây là "chiến thắng tuy nhỏ nhưng rất quan trọng" và tuyên bố những vụ tấn công tương tự nhắm vào người Nga sẽ vẫn tiếp diễn.
    (theo Thanh niên)
    Gửi lúc 23:18, 13/09/04
    Kiên quyết không nhân nhượng với khủng bố​
    Được scouter sửa chữa / chuyển vào 10:32 ngày 17/09/2004
  6. hastalavista

    hastalavista Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2001
    Bài viết:
    4.785
    Đã được thích:
    1
    Nước Nga, bên cạnh chuyện mới là một nạn nhân nữa của dịch cúm gà, là một đất nước rộng lớn và có ảnh hưởng mạnh đến mức dù bạn có yêu mến Minsk và Belarus bao nhiêu đi chăng nữa, tình yêu ấy cũng vẫn được hiện thực hóa bằng tiếng Nga, qua văn hóa Nga, qua xe lửa và máy bay Nga.
  7. hastalavista

    hastalavista Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2001
    Bài viết:
    4.785
    Đã được thích:
    1
    HỒN NGA
    Hà Linh Quân
    1. Thời bao cấp, nhà đã chật mà mọi đồ đạc cái gì cũng to và nặng. Toàn đồ Liên Xô. Chiếc xe máy Minsk chiếm một góc nhà. Bếp thì lỉnh kỉnh những nồi áp suất, chậu nhôm. Chễm chệ giữa phòng khách là cái đài có máy quay đĩa "Melodia" to như cái chạn (tủ bếp). Một giá sách cồng kềnh những cuốn sách tiếng Nga nặng như những chiếc bàn là. Chỗ đầu giường, đứa con gái để món đồ chơi mà nó thích nhất - con Matrioshka (thứ búp bê bằng gỗ của Nga).
    2. Thời mở cửa, ngọn gió "đổi mới" thổi bay dần hết những thứ đồ to và nặng ấy. Thay cái xe Minsk là cái Honda của Nhật. Bếp nhẹ hẳn đi vì chỉ có nồi cơm điện Toshiba và chậu nhựa. Cái "tủ bếp" Melodia trong phòng khách được đổi bằng giàn máy stereo của Thụy Điển. Đứa con gái không khóc nữa khi đánh mất con Matrioshka. Bây giờ treo đầu giường nó là ảnh chú chuột Mickey của Mỹ. Và một hôm nó nói với bố nó bỏ bớt sách trên giá sách để nó lấy chỗ chứa sách tiếng Anh của nó. Thế là sách của Pautovsky, Dostoievsky, Bunnin... bị vứt vào gầm giường!
    3. Tối nay, con bé đi xem Giàn nhạc giao hưởng Philadelphia (Mỹ) biểu diễn ở Nhà hát Lớn. Lúc về, nó chạy xô vào cửa nhà với nét mặt rạng rỡ đầy phấn khích. Nó muốn chia sẻ cảm xúc hạnh phúc tuyệt vời bởi âm nhạc của nó với bố mẹ. Nó gặp bố mẹ đang ngồi trước màn hình vô tuyến và bài dân ca "Cánh đồng lặng lẽ" trong chương trình kỷ niệm CM Tháng Mười "Những giai điệu Nga" đang mênh mông buồn. Nó chợt thấy trên gương mặt mẹ dòng nước mắt. Bố nó lấy tay ôm mặt. Con bé lặng lẽ quay ra. Nó hiểu rằng dù mọi thứ đồ của Nga đã đi ra khỏi nhà, nhưng cái Hồn Nga vĩnh viễn ở lại.
    (Báo Lao Động 7-11-2005)
  8. hastalavista

    hastalavista Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2001
    Bài viết:
    4.785
    Đã được thích:
    1
    Nước Nga là kỳ nghỉ hè phía trước...
  9. hac_hong_huong

    hac_hong_huong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/05/2005
    Bài viết:
    885
    Đã được thích:
    0
    Các bác lãng mạn quá.Với em xaz hội nga là 1 nồi lẩu thập cẩm,văn hoá nga 1 cái đĩa đẹp,thiên nhiên nga giống 1 bức thảm thêu tinh xảo.,còn khoa học của nga không có từ để diễn tả nó quá tốt,tuy không có những máy móc hiện đại,nhưng bù lại có 1 nền tảng vững chắc.

Chia sẻ trang này