1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thử hạt nhân trong lòng đất?

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi vinzer0, 21/10/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Kể ra để nghiên cứu, vài gam Pu cũng đủ dùng trong vài chục năm rồi, 19.99 ký còn lại làm 3-4 quả bom cho nó vui
  2. tincan

    tincan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2003
    Bài viết:
    659
    Đã được thích:
    0
    Da?nh cho các bạn ham chạy đua vuf trang :

    Kích nô? bom khinh khí
    [​IMG]
    10 Mt
    [​IMG]
    15 Mt
    [​IMG]
    [​IMG]
    100 kt , 200 m trên mặt đất , hố bom đk 400 m , sâu 106 m
    [​IMG]
    Project Castle-Bravo USA
    [​IMG]
    Vụ nô? khu?ng khiếp nhất thế giới - Tzarbo , USSR 30.10.1961 , 50 MT
    [​IMG]
    Nagasaki
    [​IMG]
    Hiroshima
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  3. kenndy01

    kenndy01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2003
    Bài viết:
    123
    Đã được thích:
    0
    Cũng theo nguồn tin này Pentagon đã gửi nhiều đoàn chuyên viên đến NC để hợp tác trong lĩnh vực này. IAEA thực chất chỉ là một con rối trong tay Mỹ, khi Mỹ đã muốn làm gì thỉ IAEA cũng nhắm mắt lại thôi. Còn về việc tại sao Mỹ để quên thì cũng là câu hỏi lớn, năm 1975 khi chuẩn bị rút chạy Mỹ đã cho đóng gói tất cả vào 2 Containe, một là chứa chất thải, một chứa Plutonium. Khi rút chạy, Mỹ mang nhầm Containe chứa chất thải, còn cái kia để quên lại!!! Tin này một dạo cũng bị những người V ở Hải Ngoại lạm dụng làm ầm ĩ lên nhưng ngay sau đó bị dẹp yên. Ngay cả việc Mỹ tại sao lại mang nhiều Plutonium sang NC cũng là một bí mật lớn. Có thể nói ngày trước NC là một vị trí chiến lược đối với Mỹ, NC cũng là một trong những nơi được Mỹ hỗ trợ và giúp đỡ xây dựng lò phản ứng HN đầu tiên. Những nước cờ Chiến lược của người Mỹ có lẽ phải nhiều năm sau mới có thể hiểu...Còn sự việc này có lẽ cũng khá nhạy cảm cho nên người ta tránh không nhắc tới nhiều. Chính Trị là một trò lừa đảo khủng khiếp, Chính Trị toàn Cầu còn là sự toan tính bịp bợm kinh khủng hơn nhiều.
  4. red_star_7545

    red_star_7545 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    09/09/2005
    Bài viết:
    1.314
    Đã được thích:
    255
    Theo lời của thầy giáo dạy lý của em hồi cấp 3 thì thầy từng tham gia dự án chế tạo bom nguyên tử của NC . Đến năm 1985 thì NC có một lượng đủ cho nửa quả bom A sau đó như thế nào thì thầy ko nói
  5. ColdAir

    ColdAir Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2005
    Bài viết:
    440
    Đã được thích:
    0
    Khiếp thật, đúng là xã hội hoá, dự án bom A cũng huy động tới thầy giáo cấp III! Pó tay
  6. red_star_7545

    red_star_7545 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    09/09/2005
    Bài viết:
    1.314
    Đã được thích:
    255
    Em học cấp 3 tại khối chuyên ĐHKHTN nên thầy giáo của bọn em ko phải là giáo viên cấp 3 bình thường mà có thể coi là giáo sư đầu nghành của VN về Vật lý động học và thống kê phân tử
  7. kenndy01

    kenndy01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2003
    Bài viết:
    123
    Đã được thích:
    0
    Theo báo cáo chính thức của Quốc Hội Đức, trong thời gian Chiến Tranh lạnh, Nga đã chuyển hơn 17000 T chất phóng xạ được làm giàu HEN cho các Quốc Gia trong đó gồm Đông Âu, BTT và NC...
  8. tunghpvn

    tunghpvn Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/07/2005
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    401
    Bạn cho nguồn đi để anh em tham khảo.
    Cảm ơn trước nhé.
  9. kenndy01

    kenndy01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2003
    Bài viết:
    123
    Đã được thích:
    0
    Link đây này bạn: http://dip.bundestag.de/btd/13/103/1310346.asc
    Deutscher Bundestag: Drucksache 13/10346 vom 02.04.1998
    Eine Garantie für die Richtigkeit und Vollständigkeit der Texte von
    Bundestagsdrucksachen kann nicht übernommen werden. MaYgebend ist
    die Papierform der Drucksachen. Aus technischen Gründen sind Tabel-
    len nicht formatgerecht und Grafiken gar nicht in den Texten enthal-
    ten. Teile der Drucksachen (Anlagen), die z. B. im Kopierverfahren
    hergestellt wurden, fehlen ebenfalls.
    Antrag
    der Abgeordneten Simone Probst, Dr. Helmut Lippelt, Angelika Beer, Amke
    Dietert-Scheuer, Dr. Uschi Eid, Antje Hermenau, Kristin Heyne, Winfried
    Nachtwei, Gerd Poppe, Christine Scheel, Wolfgang Schmitt (Langenfeld),
    Ursula Schönberger, Ludger Volmer, Joseph Fischer (Frankfurt), Kerstin
    Müller (Köln) und der Fraktion BoNDNIS 90/DIE GRoNEN
    Kein Waffenuran-Handel mit RuYland
    Der Bundestag wolle beschlieYen:
    Der Deutsche Bundestag stellt fest:
    Der jahrzehntelange atomare Rüstungswettlauf hat dazu geführt, daY
    waffenfähige Stoffe wie Plutonium und hochangereichertes Uran (highly
    enriched uranium - HEU) in groYen Mengen erzeugt wurden. Das weltweite
    Plutonium-Inventar wird auf ca. 1 300 t geschätzt, das Inventar an HEU
    auf über 2 200 t.
    Die zivile Nutzung der Kernenergie hat dazu geführt, daY die
    Verbreitung nuklearer Waffenstoffe heute nicht mehr auf
    Kernwaffenstaaten beschränkt ist. HEU wurde weltweit als Brennstoff in
    Forschungsreaktoren eingesetzt. Die USA haben im Laufe der Jahre etwa
    25 000 kg HEU an befreundete Staaten exportiert. Auch die ehemalige
    Sowjetunion lieferte ca. 17 000 kg HEU nach Osteuropa, an den Irak,
    Libyen, Nordkorea und Vietnam. Kleinere Mengen wurden auch von China,
    GroYbritannien und Frankreich exportiert.
    Die weite Verbreitung dieser Waffenstoffe stellt ein hohes
    sicherheitspolitisches Risiko dar. Auch die Kontrollmechanismen der
    Internationalen Atomenergieorganisation haben nicht verhindern können,
    daY mehrere Länder in der Vergangenheit versucht haben, Waffenstoffe
    aus zivilen Programmen für militärische Zwecke abzuzweigen. Wegen
    dieses auf Dauer nicht akzeptablen Risikos der Abzweigung laufen seit
    Ende der 70er Jahre internationale Anstrengungen, um die zivile
    Verwendung von HEU zu minimieren und langfristig völlig zu beenden.
    Dieses Ziel muY auf zwei Wegen erreicht werden: durch die Umstellung
    bestehender Reaktoren auf niedrig angereichertes, nichtwaffenfähiges
    Uran und durch den Verzicht auf HEU bei Reaktor-Neubauten. Auch die
    Bundesregierung hat sich Mitte der 80er Jahre dafür ausgesprochen,
    diese Wege zu gehen (Drucksache 10/2402).
    Im Rahmen des amerikanischen Programms zu Anreicherungsreduzierung von
    Forschungsreaktoren (Reduced Enrichment for Research and Test Reactors
    - RERTR) ist es gelungen, eine groYe Zahl von Forschungsreaktoren auf
    nichtwaffenfähiges Uran umzustellen und die HEU-Exporte aus den USA
    fast auf Null zu reduzieren. Zur Zeit wird versucht, auch RuYland und
    China in dieses Programm einzubinden, so daY das Ziel - das Ende der
    zivilen HEU-Nutzung - in greifbare Nähe rückt. Als Folge dieser
    Anstrengungen ist der Welthandel mit HEU in den letzten Jahren fast
    völlig zum Erliegen gekommen. Nur China und Libyen haben in den letzten
    15 Jahre das internationale Tabu gegen den HEU-Einsatz gebrochen und
    gröYere Forschungsreaktoren mit HEU in Betrieb genommen.
    Durch die Entscheidung, in Garching einen neuen Forschungsreaktor mit
    HEU-Kern zu betreiben, erzeugt die Bundesrepublik Deutschland eine neue
    Nachfrage nach waffenfähigem Uran. Nach Informationen des Auswärtigen
    Amts plant die Bundesregierung zur Deckung des HEU-Bedarfs für den
    FRMII ein bilaterales Rahmenabkommen mit RuYland, das die Lieferung von
    bis zu 1 200 kg HEU politisch absichern soll. Durch dieses Abkommen
    würde der internationale Handel mit waffenfähigem Uran eine neue, nicht
    wünschenswerte Legitimation erfahren. Für RuYland würde die Möglichkeit
    eröffnet, durch weitere HEU-Exporte die Deviseneinnahmen zu steigern.
    Andere Staaten, die in den vergangenen Jahren auf den HEU-Einsatz in
    Forschungsreaktoren verzichtet haben, könnten diese Entscheidung
    revidieren und - dem deutschen Beispiel folgend - ebenfalls zum HEU-
    Einsatz zurückkehren.
    Um die erreichten Fortschritte bei der Nichtverbreitung von
    waffenfähigem Uran nicht aufs Spiel zu setzen, fordert der Deutsche
    Bundestag die Bundesregierung auf,
    1. auf das geplante Abkommen mit RuYland über die Lieferung von
    hochangereichertem Uran zu verzichten,
    2. im Rahmen einer nationalen Selbstverpflichtung auf den HEU-Einsatz
    in deutschen Forschungsreaktoren - auch im FRM II - zu verzichten, um
    bei Verhandlungen zur Nichtverbreitung von Waffenstoffen auch weiterhin
    glaubwürdig zu bleiben,
    3. international für die Fortsetzung der Bemühungen einzutreten, HEU
    im zivilen Bereich zu minimieren und langfristig vollständig zu
    ersetzen, um so den Handel und die Verbreitung dieses Waffenstoffs zu
    reduzieren. Auch RuYland und China sollten verstärkt in solche
    Initiativen eingebunden werden.
    Bonn, den 2. April 1998
    Simone Probst
    Dr. Helmut Lippelt
    Angelika Beer
    Amke Dietert-Scheuer
    Dr. Uschi Eid
    Antje Hermenau
    Kristin Heyne
    Winfried Nachtwei
    Gerd Poppe
    Christine Scheel
    Wolfgang Schmitt (Langenfeld)
    Ursula Schönberger
    Ludger Volmer
    Joseph Fischer (Frankfurt), Kerstin Müller (Köln) und Fraktion
    02.04.1998 nnnn
  10. deckelrand

    deckelrand Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2006
    Bài viết:
    801
    Đã được thích:
    132
    Theo link trên thì chỉ có 17 000 kg thôi chứ. Chia cho cả Đông Âu, Bắc TT và NC... thì NC được mấy, không biết đủ để làm pháo không , huống gì làm bom.
    Thật ra từ trước đến giờ Nga đóng ở CR, những lúc quan trọng như năm 79 thế nào chẳng có atom ở đó để bảo vệ NC, nên việc trang bị cho NC là không cần thiết.

Chia sẻ trang này