1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

THƯ HOẠ & THƯ PHÁP

Chủ đề trong 'Nghệ Thuật Thư Pháp' bởi yen_nam_thien, 06/05/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Trịnh Bản Kiều nổi tiếng không chỉ với tranh trúc mà ông còn là một nhà thư pháp cỡ lớn thời Càn Long. Trinh Bản Kiều đã sáng tạo ra thể chữ của riêng ông, tự đặt là lục phân bán thể, tổng hợp các đặc điểm của triện lệ, chân, hành. Chữ của Trịnh Bản Kiều dùng dị thể rất nhiều. Có người đánh giá tác phẩm thư pháp của ông như những viên đá cuội rải trên đường, tuy rời nhưng có nhịp điệu. Ái Châu nhân Lê Quốc Việt cũng có lúc đã viết theo thể chữ này. Tôi đã từng nhìn thấy bức Du tử ngâm của Lê huynh.
  2. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Quốc hoạ:
    Có một điều tôi không hiểu là họ dùng màu gì để vẽ, vì sắc thái trông rất lạ.
  3. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    LAN ĐÌNH TỰ​
    Được alex_fsvn sửa chữa / chuyển vào 21:11 ngày 22/11/2004
  4. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Từ Hi ngự bút

    Được alex_fsvn sửa chữa / chuyển vào 02:15 ngày 27/11/2004
  5. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Càn Long ngự bút
    Được alex_fsvn sửa chữa / chuyển vào 02:23 ngày 27/11/2004
  6. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Lưu Dung
  7. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Bút tích Mao Trạch Đông
    Người ta bảo chữ cũng như người, viết được kiểu chữ này của Mao Trạch Đông, ngoài ông ta ra chắc không có người thứ hai.. Mấy chữ này do thư ký của Mao đăng trên một tờ báo mà chưa được sự đồng ý của ông ta, nhưng sau đó dư luận khá tốt nên thư ký được miễn trách.
    ]​
    ]​
    ]​
    ]​
    ]​
    Được alex_fsvn sửa chữa / chuyển vào 10:49 ngày 27/11/2004
  8. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Mao trạch Đông chuyên viết thảo thư, cũng có phong cách riêng. Tôi từng được xem qua ảnh vài bức như Trường chinh thi (ở trên), bức mãn giang hồng (trong phòng lưu niệm Mao Trạch Đông ở Bắc Kinh... cũng thú vị lắm. Ngoài ra, Chu Đức, Trần Nghị, Chu Ân Lai cũng còn nhiều bút tích.... Tuy chưa xếp vào đại hành gia thư pháp nhưng được coi là danh nhân nên bút tích của họ cũng được nhiều người trân trọng.
    Chữ Hữu nghị quan ở Biên giới Việt Trung là bút tích của Trần Nghị.
    Chữ Khải của Chu Đức học theo kiểu của Âu (Âu Dương Tuân), nét sổ hất gần giống nét thuỳ lộ.
  9. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Bài trường chinh thi của Mao Trạch Đông, tôi có đọc một lần, bài đó cũng khí phách. Tôi căn cứ vào mặt chữ đọc lại cho quý hữu nghe, chắc lõm bõm thôi, bởi tôi không quen chữ thảo:
    Trường Chinh thi nhất thủ
    Hồng quân bất phạ viễn chinh nan
    Vạn thuỷ thiên sơn chỉ đẳng nhàn
    Ngũ Lĩnh thâu di đằng tế lãng
    Ô Mông bàng bạc tẩu nê hoàn
    Kim Sa thuỷ phách vân nhai noãn
    Đại Độ kiều hoành thiết tố hàn
    Cánh hỉ Miên Sơn thiên lý tuyết
    Tam quân quá hậu tận khai nhan.
    Mao Trạch Đông có mấy bài từ hay lắm, không biết có bác nào sưu tầm được bút tích đó không????
  10. terrorist1812

    terrorist1812 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/05/2003
    Bài viết:
    469
    Đã được thích:
    0
    Từ của Mao Trạch Đông thì chỉ có bút tích của ...người khác viết thôi, cách đây 2 năm có cái triển lãm thư hoạ giao lưu gì đó ở Bảo tàng Dân tộc học, có 1 bài từ hay lắm, người viết cũng thảo y như tác giả, Cửu chân quận nhân còn đọc toét cả mắt không ra để dịch

Chia sẻ trang này