1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

THƯ PHÁP CỦA THÀNH VIÊN NTTP TTVNOL (mong nhận đưọc các tác phẩm tâm đắc của quý hữu)

Chủ đề trong 'Nghệ Thuật Thư Pháp' bởi duongphuongbay, 18/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Chính vì chữ Nôm không thống nhất về cách ghi âm nên ta phải dùng chữ nào gần nhất với âm đọc trong văn cảnh. Nguyên văn vốn là trà "nồng" thì dùng chữ "nùng" đó là hợp nhất và các cụ đều làm như thế. "nóng" dùng bộ hoả nên dùng trong trường hợp của lửa, nước sôi.... "nóng" dùng bộ nhật nên dùng trong trường hợp nhiệt độ, khí hậu. Cũng như thế, chữ đọc là "năm" (có cách viết là niên+nam, ngũ+nam) nhưng phải tuỳ văn cảnh mà lựa chọn. Phải không bác duongphuongbay?
  2. duongphuongbay

    duongphuongbay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/06/2003
    Bài viết:
    1.108
    Đã được thích:
    0
    Bác nói rất có lý, ý tác giả thì người xem không biết nên họ có thể hiểu theo cách của mình. Với lại, tớ chưa từng nghe "trà nồng" bao giờ, nên khi đọc thấy không thuận tai lắm. Trà "nồng" và trà "nóng" chắc hẳn khác nhau rồi. Không hiểu các bác ngoài ấy nói thế nào chứ trong này người ta thích nói trà "đậm" trà "nhạt" hơn. Nếu các bác ngoài ấy dùng trà "nồng", còn loại kia có nói trà "đạm" không nhỉ? Phiền bác Rổ-sề nói rõ hơn. Tôi không hiểu cách nói Hà thành lắm.
  3. duongphuongbay

    duongphuongbay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/06/2003
    Bài viết:
    1.108
    Đã được thích:
    0
    Bác nói rất có lý, ý tác giả thì người xem không biết nên họ có thể hiểu theo cách của mình. Với lại, tớ chưa từng nghe "trà nồng" bao giờ, nên khi đọc thấy không thuận tai lắm. Trà "nồng" và trà "nóng" chắc hẳn khác nhau rồi. Không hiểu các bác ngoài ấy nói thế nào chứ trong này người ta thích nói trà "đậm" trà "nhạt" hơn. Nếu các bác ngoài ấy dùng trà "nồng", còn loại kia có nói trà "đạm" không nhỉ? Phiền bác Rổ-sề nói rõ hơn. Tôi không hiểu cách nói Hà thành lắm.
  4. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Ấy, bác duongphuongbay nói rất có lý. Tiếng việt ta là hay lắm, không thể lấy tư duy ngôn ngữ Hán "nồng">< "đạm" để hiểu được. Ta thường nghe "hương nồng", "nồng đượm"........ Cái cụm "trà nồng" này phải được hiểu là vừa có hương thơm, vừa ấm nóng. Nhiều khi người ta dùng từ cũng lắt léo thật.
  5. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Ấy, bác duongphuongbay nói rất có lý. Tiếng việt ta là hay lắm, không thể lấy tư duy ngôn ngữ Hán "nồng">< "đạm" để hiểu được. Ta thường nghe "hương nồng", "nồng đượm"........ Cái cụm "trà nồng" này phải được hiểu là vừa có hương thơm, vừa ấm nóng. Nhiều khi người ta dùng từ cũng lắt léo thật.
  6. loa_ken_den_si

    loa_ken_den_si Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/12/2002
    Bài viết:
    7.720
    Đã được thích:
    1
    Nguyên tác câu này là tôi thấy tại Thiền trà của bác Nguyễn Thanh Sơn : Núi là núi , sông là sông .Thiền là một tách nồng trên tay .Tôi thấy hay nên có ý xin bác Rổ xề ý sau .
    Còn nguyên tác cũng ko thấy bác Thanh Sơn đề của tác giả nào , nhân tiện các bác cho khảo cứu xem ai là tác giả câu này .Cám ơn !
  7. loa_ken_den_si

    loa_ken_den_si Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/12/2002
    Bài viết:
    7.720
    Đã được thích:
    1
    Nguyên tác câu này là tôi thấy tại Thiền trà của bác Nguyễn Thanh Sơn : Núi là núi , sông là sông .Thiền là một tách nồng trên tay .Tôi thấy hay nên có ý xin bác Rổ xề ý sau .
    Còn nguyên tác cũng ko thấy bác Thanh Sơn đề của tác giả nào , nhân tiện các bác cho khảo cứu xem ai là tác giả câu này .Cám ơn !
  8. duongphuongbay

    duongphuongbay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/06/2003
    Bài viết:
    1.108
    Đã được thích:
    0
    Nguyên tác của Thiền sư Nhất Hạnh:
    Trèo lên đầu núi gỡ mây
    Ra sông múc ánh trăng lay giữa dòng
    Núi là núi, sông là sông
    Thiền là một tách trà nồng trên tay.

    Có mấy câu khác cũng khá hay, luôn tiện post lên cùng thưởng thức:
    Thôi thôi sợ lắm chữ tình
    Hào quang danh lợi giết mình như chơi
    Lòng vô sự mới thảnh thơi
    Về lau thềm đá ta ngồi an nhiên.
    Tìm mây, mây ngủ trên ngàn
    Tìm trăng, trăng lặn giữa làn sóng xanh
    Tìm ta, ta cứ loanh quanh
    Không tìm ta bỗng thấy chân diệu thiền.
    Ngày đi chiều lá rụng. Thời gian ! Thời gian ơi !
    Trăm năm âu là mộng. Ngàn năm có là mơ
    Thu tàn phai nếp áo -?" Đông lạnh mấy vần thơ

  9. duongphuongbay

    duongphuongbay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/06/2003
    Bài viết:
    1.108
    Đã được thích:
    0
    Nguyên tác của Thiền sư Nhất Hạnh:
    Trèo lên đầu núi gỡ mây
    Ra sông múc ánh trăng lay giữa dòng
    Núi là núi, sông là sông
    Thiền là một tách trà nồng trên tay.

    Có mấy câu khác cũng khá hay, luôn tiện post lên cùng thưởng thức:
    Thôi thôi sợ lắm chữ tình
    Hào quang danh lợi giết mình như chơi
    Lòng vô sự mới thảnh thơi
    Về lau thềm đá ta ngồi an nhiên.
    Tìm mây, mây ngủ trên ngàn
    Tìm trăng, trăng lặn giữa làn sóng xanh
    Tìm ta, ta cứ loanh quanh
    Không tìm ta bỗng thấy chân diệu thiền.
    Ngày đi chiều lá rụng. Thời gian ! Thời gian ơi !
    Trăm năm âu là mộng. Ngàn năm có là mơ
    Thu tàn phai nếp áo -?" Đông lạnh mấy vần thơ

  10. Nguoi_Xa_Xu

    Nguoi_Xa_Xu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0

    theo tư? điê?n chưf Nôm trích dâfn cu?a viện Việt học biên soạn
    http://www.viethoc.org/hannom/tdnom_beta.php
    Hô?i đó tớ có nhớ đaf học chưf f có 2 âm Hán Việt la? Nu?ng va? Nô?ng (nô?ng độ f度?
    Được Nguoi_Xa_Xu sửa chữa / chuyển vào 15:34 ngày 18/02/2005

Chia sẻ trang này