1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

THƯ PHÁP CỦA THÀNH VIÊN NTTP TTVNOL (mong nhận đưọc các tác phẩm tâm đắc của quý hữu)

Chủ đề trong 'Nghệ Thuật Thư Pháp' bởi duongphuongbay, 18/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Nguoi_Xa_Xu

    Nguoi_Xa_Xu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0

    theo tư? điê?n chưf Nôm trích dâfn cu?a viện Việt học biên soạn
    http://www.viethoc.org/hannom/tdnom_beta.php
    Hô?i đó tớ có nhớ đaf học chưf f có 2 âm Hán Việt la? Nu?ng va? Nô?ng (nô?ng độ f度?
    Được Nguoi_Xa_Xu sửa chữa / chuyển vào 15:34 ngày 18/02/2005
  2. danghoc

    danghoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2005
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi nghĩ Trà Nồng tức là hương trà thơm nồng nàn cũng như ấm nồng
    Được danghoc sửa chữa / chuyển vào 09:08 ngày 19/02/2005
  3. danghoc

    danghoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2005
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi nghĩ Trà Nồng tức là hương trà thơm nồng nàn cũng như ấm nồng
    Được danghoc sửa chữa / chuyển vào 09:08 ngày 19/02/2005
  4. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Trong chữ Nôm, chữ nồng này đơn giản thôi mà các bác! Sở dĩ vậy vì nó nằm trong số những chữ nôm thông thường, không có gì đặc biệt, việc xác định âm đọc cũng dễ, giải thích phương thức cấu tạo cũng tương tự. Ví thử trường hợp chữ Trai (Dẫn âm bằng chữ lai, chữ nam chỉ nghĩa) rõ là hình thanh. Nhưng tại sao lại dùng chữ lai để dẫn âm. Trường hợp này rõ ràng khó hơn nhiều. Lại có những chữ đọc khá đặc biệt kiểu chữ đột thì đọc Nôm là lồi, chữ ao thì đọc là lõm chẳng hạn, trì đọc là đìa chẳng hạn... rõ là cũng khó hơn.
    Được changfeng sửa chữa / chuyển vào 09:46 ngày 21/02/2005
  5. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Trong chữ Nôm, chữ nồng này đơn giản thôi mà các bác! Sở dĩ vậy vì nó nằm trong số những chữ nôm thông thường, không có gì đặc biệt, việc xác định âm đọc cũng dễ, giải thích phương thức cấu tạo cũng tương tự. Ví thử trường hợp chữ Trai (Dẫn âm bằng chữ lai, chữ nam chỉ nghĩa) rõ là hình thanh. Nhưng tại sao lại dùng chữ lai để dẫn âm. Trường hợp này rõ ràng khó hơn nhiều. Lại có những chữ đọc khá đặc biệt kiểu chữ đột thì đọc Nôm là lồi, chữ ao thì đọc là lõm chẳng hạn, trì đọc là đìa chẳng hạn... rõ là cũng khó hơn.
    Được changfeng sửa chữa / chuyển vào 09:46 ngày 21/02/2005
  6. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Tôi xin post một bức tôi viết gần đây để quý hữu bình phẩm:
    Đạo khả đạo phi thường đạo
    Danh khả danh phi thường danh
  7. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Tôi xin post một bức tôi viết gần đây để quý hữu bình phẩm:
    Đạo khả đạo phi thường đạo
    Danh khả danh phi thường danh
  8. duongphuongbay

    duongphuongbay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/06/2003
    Bài viết:
    1.108
    Đã được thích:
    0
    Chữ quan trọng nhất của Đạo Đức Kinh bác R viết xem ra chưa đạt lắm, phải công nhận là bộ xước khó viết cực, mỗi khi viết chữ nào mang bộ này tớ cũng run lắm. Tớ kết nhất chữ Thường trong bức trên, rất đăng đối. Bác R hình như thiên về hành thảo thì phải???
  9. duongphuongbay

    duongphuongbay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/06/2003
    Bài viết:
    1.108
    Đã được thích:
    0
    Chữ quan trọng nhất của Đạo Đức Kinh bác R viết xem ra chưa đạt lắm, phải công nhận là bộ xước khó viết cực, mỗi khi viết chữ nào mang bộ này tớ cũng run lắm. Tớ kết nhất chữ Thường trong bức trên, rất đăng đối. Bác R hình như thiên về hành thảo thì phải???
  10. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    anh chữ chân nói chung là khó viết chứ không dễ như người ta thường tưởng. Nó đòi hỏi phải tuân thủ khá nghiêm cẩn những đường nét cơ bản. Nhưng khi đã tập thành chữ chân thì những dạng khác đã có căn bản rồi nên triển khai dễ hơn.
    Đành là căn cốt thật , nhưng phái này khí có phần Hay Vĩnh Tộ anh thấy lại oách hơn vậy.

Chia sẻ trang này