1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thư pháp gia Trung Quốc các đời

Chủ đề trong 'Nghệ Thuật Thư Pháp' bởi rosered, 24/04/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Thư pháp gia Trung Quốc các đời

    Thời Tần

    Lý Tư​


    Lý Tư - Z-(? - 208 TCN), người Thượng Sái (S") nước Sở (nay là Tây Nam huyện Thượng Sái tỉnh Hà Nam. Ông chủ trương đưa chữ Tiểu Triện (小?) thành thể chữ tiêu chuẩn. Tiểu Triện còn được gọi là Tần Triện, nhằm sánh ngang với Đại Triện. Thể chữ này đem lại cảm giác bởi sự kết hợp của cương nhu, viên nhuận, có tác dụng lớn trong việc quy phạm hoá chữ Hán. Sự xuất hiện của chữ Tiểu Triện, là bước tiến dài của lịch sử phát triển văn tự Hán, theo "Thái Bình Quảng Ký (太平广记)" dẫn từ "Mông Điềm bút kinh ('T恬"经)", Lý Tư người Thượng Sái nước Sở đã chính lý tạo thành.

    Lý Tư là chính trị gia, văn học gia và Thư pháp gia nổi tiếng thời Tần. Thời trẻ ông làm một viên quan nhỏ quản lý sổ sách ở hương thôn, về sau, theo học Tuân Khanh-?卿, làm tới chức đình uý. Tới khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất thiên hạ, với tầm nhìn chính trị xa rộng và tài năng kiệt xuất Lý Tư đã trở thành thừa tướng nước Tần.
    ??
    Trước khi nước Tần thống nhất Lục Quốc, các nước chư hầu trải qua thời gian cát cứ lâu dài, tạo ra cục diện ngôn ngữ khác nhau, văn tự dị biệt. Tần Thuỷ Hoàng mong muốn tạo ra thể chữ tiêu chuẩn để thay thế các văn tự dị thể đó, biết Lý Tư giỏi Thư pháp, liền trao nhiệm vụ đó cho ông. Lý Tư giản hoá chữ Đại Triện, chỉnh lý thành hệ thống nét bút đơn giản, tạo ra một loại văn tự hoàn thiện, gọi là Tần Triện. Tần Thuỷ Hoàng khi xem thứ "Tân thư thể" này, rất vừa lòng, liền đưa nó trở thành thể chữ chuẩn, thống nhất trong toàn quốc.
    ??
    Thời đó, người ta chưa quen với kết cấu của chữ Tiểu Triện, rất khó viết đẹp, Lý Tư liền cùng bọn Triệu Cao, Hồ Mẫu viết các bản mẫu (phạm bản) như: "Thương Hiệt Thiên - "??", "Viên Lịch Thiên- ^Z??" và "Bác Học Thiên - s学? ", để mọi người cùng lâm mô.
    ????
    Trước khi chết 1 năm, Tần Thủy Hoàng không ngại xa xôi, phía Đông xuống Cối Kê (nay là Thiệu Hưng), tuần qua Đại Vũ Lăng, lên tới Thiên Trụ Phong (nay là Tần Vọng Sơn), sau khi ngắm cảnh Đông Hải cuộn sóng, đã lệnh cho Lý Tư viết "Cối Kê minh văn - s稽"-?". Lý Tư phụng mệnh viết ngày đêm rồi cho khắc lên núi đá, ở ngọn Nga Tỵ Sơn - Cối Kê (sau gọi là Khắc Thạch Sơn), chính là "Cối Kê Khắc Thạch - s稽^Y" nổi tiếng trong lịch sử.
    ????
    Tương truyền những khắc thạch còn lại của Lý Tư là "Tần Sơn Phong Sơn Khắc thạch - 泰山封山^Y", "Lang Da Khắc thạch - .S^Y" , "Cối Kê khắc thạch - s稽^Y" và "Phong sơn Khắc thạch - "山^Y" ..

    [​IMG]
    Phong sơn khắc thạch

    nguồn: www.Thuhoavietnam.com
  2. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Thời Hán
    Trương Chi​
    Trương Chi - 张S, không rõ năm sinh, chết vào năm Sơ Bình thứ 3 đời Hán Hiến Đế (khoảng năm 192 sau CN), người Tửu Tuyền - Đôn Hoàng (nay thuộc Cam Túc), tự là Bá Anh, giỏi về Chương Thảo, sau đó bỏ lối cũ, tỉnh lược điểm họa, ba hoành của Chương Thảo, tạo thành "Kim Thảo", Trương Hoài Hoan trong "Thư Đoán" khen ngợi ông rằng: "Học Thôi (Viễn), Đỗ (Tháo) chi pháp, nhân nhi biến chi, dĩ thành Kim Thảo, chuyển tinh kỳ diệu. Tự chi thể thế, nhất bút nhi thành, ngẫu hữu bất liên, nhi huyết mạch bất đoạn, cập kỳ liên giả, khí mạch thông vu cách hàng - 学"^'-??o^"??O~O.书?OZf^.Y"?临池学书O池水尽墨) (Trương Chi phàm đồ áo lụa trong nhà đều đem viết chữ sau nhuộm lại; ngồi cạnh ao viết chữ mà nước ao đen mực). Người đời sau tôn xưng việc viết chữ là "lâm trì", lấy điển từ đó. Trương Chi giỏi Thảo Thư, được tôn là "Thư Thánh", người đương thời ham thích chữ ông tới mức giữ cả từng tấc giấy có chữ ông (Thốn chỉ bất di - 寸纸不-).
    [​IMG]
    Trương Chi: Thảo thư thiếp
    nguồn: www.Thuhoavietnam.com
  3. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Sái Ung
    [​IMG]
    Sái Ung - ",.( 132 - 192 SCN) tác giả văn học và Thư pháp gia đời Đông Hán. Tự là Bá Giai, người Trần Lưu Ngữ (nay là phía nam huyện Kỷ tỉnh Hà Nam - TQ). Thời Hán Hiến Đế ông nhận chức Tả trung lang tướng, vì vậy người sau còn gọi ông là "Sái trung lang"
    ????
    Ngoài việc tinh thông kinh sử, từ phú, Sái Ung còn giỏi chữ Triện, Lệ, đặc biệt chữ Lệ của ông thành tựu rất cao, vang danh thiên hạ. Có người cho rằng: "Sái Ung thư cốt khí đỗng đạt, sảng sảng hữu thần lực - ",.书骨"z达O^^o?zS>" (Chữ của Sái Ung, cốt khí thông suốt, mạnh mẽ như có thần lực)
    ????
    Năm Hi Bình thứ tư đời Hán Linh Đế, bọn Sái Ung chỉnh lý văn tự Lục Kinh của Nho gia. Sai Ung thấy rằng trong các kinh điển, các văn tự bị sai sót rất nhiều, chính vì vậy để tránh sự sai lạc của hậu thế, ông tấu xin chỉnh lý kinh văn. Sau khi có chiếu ban xuống, Ung đích thân viết bia, rồi sai thợ khắc, dựng bia ngoài cửa Thái Học gồm 46 tấm, những tấm bia này được gọi là "Hồng Đô Thạch kinh - 鸿fY经" hoặc "Hi Bình Thạch kinh - ?平Y经".
    ??
    Tương truyền, sau khi lập bia, mỗi ngày số xe ngựa chở người tới xem và chép chữ có tới hơn 1000 cỗ.
    ????
    Khi Hán Linh Đế sai thợ sửa Hồng Đô Môn (Thời Đông Hán, nơi cất giữ sách của hoàng gia được gọi là Hồng Đô), người thợ dùng chổi quét vôi viết chữ lên tường, Sái Ung từ đó chế được chữ Phi Bạch -zT书 . Thư thể này, trong nét bút có các đường trắng mảnh, dường như dùng bút khô viết thành. Đây là một thể chữ đặc biệt được Trương Hoài Hoan - 张??"~ đời Đường bình luận trong "Thư Đoán - 书-" đoạn nói về chữ Phi bạch của Sái Ung là: "Phi bạch diệu hữu tuyệt luân, động hợp thần công -zTTo?绝伦OS^zSY " (Chữ Phi Bạch tinh diệu tuyệt luân, quả là kỳ công).
    ??
    Do danh tiếng của Sái Ung quá lớn, người đời sau dùng tên ông nguỵ tạo rất nhiều bia khắc và thư luận. Tới đời Đường, chân tích chữ ông đã rất hiếm.
    [​IMG]
    Hi bình Thạch kinh - cục bộ
    nguồn: www.Thuhoavietnam.com
    Được rosered sửa chữa / chuyển vào 23:50 ngày 24/04/2006
  4. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Thời Ngụy Tấn
    Chung Diêu​
    ??
    Chung Diêu - 'Y? người Trường Cát thuộc Hà Nam đời Ngụy Tam Quốc, tự là Nguyên Thường, làm tới chức Đại Truyền - 大,., đời sau gọi là Chung Đại Truyền. Trần Tư - T^? trong "Thư tiểu sử - 书小史" khen ông giỏi Thư pháp, học theo Tào Hỉ, Lưu Đức Thăng, Sái Ung.
    ??
    Trương Hoài Hoan thời Đường trong "Thư Đoán" tán tụng rằng: "Kỳ chân thư tuyệt diệu, nãi quá vu sư, cương nhu bị yên, điểm họa chi gian, đa hữu dị thú, khả vị u thâm vô tế, cổ nhã hữu dư, Tần Hán dĩ lai, nhất nhân nhi dĩ - .oY书绝TOf?Z^O^sY"?"?.,".o?TO秦?以来O?人?O已!" (Chữ Chân tuyệt diệu, vượt quá cả thầy, cương nhu hoàn bị, trong chỗ điểm họa, thường có nhiều biến hóa, có thể nói là tinh tế khó lường, có ý cổ nhã, từ Tần Hán tới nay, chỉ có người ấy!)
    Tương truyền Chung Diêu khi tới nhà Thư gia Vi Đản, thấy chân tích của Sái Ung, xin mãi không được, ốm thổ huyết. Thái tổ Tào Tháo phải ban năm viên linh đơn mới cứu sống được. Sau khi Vi Đản chết, Chung Diêu lén sai người quật mộ đoạt chân tích của Sái Ung, từ đó mới lĩnh ngộ được tinh yếu của bút pháp là :"Đa lực phong cân giả thánh, hữu lực vô cân giả bệnh - sS>丰-<?.-." (Gân gốt đầy đủ là chữ tốt, yếu ớt vô lực là chữ yếu)
    Chung Diêu từng nói với con là Chung Hội là, ta nghiên cứu Thư pháp 30 năm, mỗi lúc gặp bằng hữu bàn luận, tất bàn về thư pháp, chăn trong nhà đều bị vạch nát vì luyện chữ, mỗi khi thấy cảnh thiên nhiên, tất nắm bắt lấy cái hình tượng trong thư pháp. Có thể thấy được công phu thâm hậu của ông. Thư pháp của Chung Diêu được ghép với Vương Hi Chi và được tôn xưng là "Chung, Vương", được coi là nguồn cội của thư pháp đời sau.
    [​IMG]
    Tuyên thị biểu
    nguồn: www.Thuhoavietnam.com
  5. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Vệ Phu Nhân​
    ??
    Vệ phu nhân - 卫夫人, tên là Thược - "", tự là Mậu Ỷ - O,漪, là một nữ thư pháp gia người An Ầp - Hà Đông thời Đông Tấn . Sinh ra trong một gia đình có truyền thống 4 đời về thư pháp từ đời Ngụy, từ nhỏ bà đã say mê thư pháp, giỏi Lệ thư, học được bút pháp của Chung Diêu, chữ đạt tới chỗ tinh túy của "Cổ Lệ" và "Hán Lệ". Chữ của Chung Diêu và Vệ phu nhân tựa như cây một thân mà hai nhánh, đời sau gọi chữ của bà là "Vệ phu nhân thể". Chữ của bà nhàn nhã mỹ lệ, đậm nhạt hài hòa, " Đường nhân thư bình" tán tụng: " như sáp hoa thiếu nữ, đê ngang mỹ dung; hựu như mỹ nữ đăng đài, tiên nga lộng ảnh, hồng liên ánh thủy, bích hải phù vân - ,'S'女OZ~,Z容>^,Z女T台OT娥"影O红Z~水O碧海浮oz" (như thiếu nữ cài hoa, khuôn mặt khi ngẩng khi nghiêng, như mỹ nữ lên đài, dáng tiên chập chờn biến ảo, sen hồng chiếu nước, mây nổi biển xanh).
    Thầy của bà là Chung Diêu thường khen: " Toái ngọc hồ chi thủy, lạn Dao Đài chi nguyệt, uyển nhiên nhược thụ, mục nhược thanh phong" (như nước chảy từ bình ngọc vỡ, như trăng rơi từ chốn Dao Đài, tự nhiên như cây xanh, bình hòa như gió mát". Đủ thấy chữ của bà có ý khí linh động uyển chuyển nhường nào
    Vương Hi Chi thuở nhỏ đã theo học Vệ phu nhân, chứng tỏ sự nổi tiếng về thư pháp của bà . Tác phẩm bút thiếp của bà còn lại :"Danh cơ thiếp", "Vệ dân Hòa Nam thiếp" ??
    [​IMG]
    Vệ dân Hoà nam thiếp
    nguồn: www.Thuhoavietnam.com
  6. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Sách Tĩnh​
    ??
    Sách Tĩnh - 索- là Thư pháp gia nổi tiếng đời Tấn. Theo "Tuyên Hòa thư phổ - 宣'O书谱" ghi lại, Sách Tĩnh thuở nhỏ đã có tài hơn người, Chương Thảo của Sách Tĩnh lừng lẫy một đời, thư pháp của ông "như phong hồ khởi, chí điểu sạ phi, như tuyết lĩnh cô tùng, băng hà nguy thạch - ,ZZ举O鸷Y乍zO,>岭孤松O?河危Y" (như gió mạnh nổi lên, chim dữ vút trời, như tùng đơn núi tuyết, đá hiểm sông băng.", cực kỳ hiểm tuấn, mạnh mẽ. Có cuốn sử nói rằng, Thư pháp của Sách Tĩnh so với Trương Chi có chỗ độc đáo riêng, "kỳ thư danh dữ Hi (Vương Hi Chi), Hiến (Vương Hiến Chi) tương tiên hậu dã - .书名Z羲(Z.^ZY." (tiếng tăm của ông ngang với Vương Hi Chi, Vương Hiến Chi vậy", cho thấy vị trí của ông trong Thư pháp sử. "Hai tác phẩm "Nguyệt nghi thiếp - o^仪-" và mô bản đời Tùy là "Xuất sư tụng - ?^," tương truyền là tác phẩm của Sách Tĩnh.
    [​IMG]
    Nguyệt nghi thiếp
    [​IMG]
    Xuất sư tụng
    nguồn: www.Thuhoavietnam.com
  7. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Vương Hi Chi
    [​IMG]
    ??
    Vương Hi Chi - Z??>, Cối Kê nội sử - s稽?.史. Ông là Thư .pháp gia vĩ đại nhất thời Đông Tấn, được người đời sau tôn xưng là Thư Thánh.
    Vương Hi Chi năm lên 7, theo học Thư pháp của nữ Thư pháp gia Vệ Thược - 卫"". Ông lâm mô Vệ thư tới năm 12 tuổi cảm thấy tuy đạt được tinh thần xong vẫn không thỏa ý. Khi được phụ thân truyền dạy Thư pháp luận, ông tự bộc bạch: "ngô dĩ đại cương, tức hữu sở ngộ" (Ta từ đại cương để ngộ được Thư pháp). Thường nghe thầy kể về những tấm gương khổ luyện của lịch đại Thư gia, ông rất hâm mộ Thư pháp của "Thảo Thánh" Trương Chi đời Đông Hán - o??O?o?张S, liền quyết tâm lấy bài học "lâm trì" của Trương Chi để răn mình học tập. Về sau, ông vượt sông sang bờ bắc đi khắp danh sơn, Thảo thư học theo Trương Chi, Chính thư học theo Chung Diêu, "kiêm nhiếp chúng pháp, bị thành nhất gia - .'-.O?^?家" đạt tới độ "quý việt quần phẩm, cổ kim mạc nhị - 贵S群"O古SZO" (tinh túy hơn mọi tác phẩm, cổ kim vô song)
    ????
    Để luyện được Thư pháp, mỗi lần tới một vùng đất, ông đều ra sức tìm tòi bia khắc các đời, tích lũy rất nhiều tư liệu Thư pháp. Trong nhà, trong sân, ngoài cửa, ông đều cho đặt bàn, bày bút, giấy, mực, nghiên, để mỗi khi nghĩ tới một kết cấu đẹp của chữ sẽ lập tức viết ngay lên giấy. Khi tập Thư pháp, ông đều nhắm mắt nghĩ rất lung tới mức quên ăn quên ngủ. So với lưỡng Hán và Tây Tấn, thư phong của Vương Hi Chi nổi bật bởi sự tinh tế, kết cấu biến hóa. Thành tựu lớn nhất của ông là thêm, bớt cổ pháp, biến thư phong chất phác đời Hán Ngụy thành bút pháp tinh diệu, tận thiện tận mỹ. Thảo thư quấn quít khúc chiết, Chính thư thế diệu hình mật, Hành thư khỏe khoắn tự nhiên, tóm lại, ông đưa Thư pháp Hán từ chỗ thực dụng tới chỗ chú trọng kỹ pháp, nhấn mạnh vào tình cảm. Trên thực tế, đó là sự thức tỉnh của nghệ thuật Thư pháp, Thư gia không chỉ phát hiện được vẻ đẹp của Thư pháp mà còn có khả năng biểu đạt được vẻ đẹp của Thư pháp. Thư pháp gia các đời không mấy ai không lâm mô thư thiếp của Vương Hi Chi vì ông được tôn xưng là "thư thánh". Khải thư của ông như: "Nhạc Nghị luận", "Hoàng Đình kinh", "Đông Phương Sóc họa tán" ... được "Nam triều thời ấy rất ưa thích", hiện còn rất nhiều câu truyện đầy mầu sắc truyền kỳ, thậm chí còn trở thành đề tài cho hội họa. Thảo thư của ông được thế nhân tôn là "Thảo chi thánh". Hiện nay không còn nguyên tích lưu lại nhưng khắc thạch Thư pháp vẫn còn rất nhiều. Tác phẩm của Vương Hi Chi rất phong phú, ngoài "Lan đình tự" còn có các bức nổi tiếng khác như: "Quan nô thiếp - ~奴-", "Thập thất thiếp - 十f-","Nhị tạ thiếp - O谢-", "Phụng quất thiếp - ?z-", "Di mẫu thiếp -姨母-", "Khoái tuyết thời tình thiếp - 快>-T-", "Nhạc Nghị luận - 乐.论", "Hoàng Đình Kinh - "庭经" .... Đặc điểm nổi bật nhất trong Thư pháp của ông là sự bình hòa, tự nhiên, bút thể uyển chuyển hàm súc, đẹp đẽ mỹ lệ. Người đời sau bình về sự tận thiện tận mỹ trong thư pháp Vương Hi Chi rằng: "Phiêu nhược du vân, kiểu đài kinh xà - ~?" (Lãng đãng như áng mây xanh trổi nổi, uốn lượn như rêu in vết rắn trườn."
    [​IMG]
    Khoái tuyết thời tình thiếp
    Trong lịch sử, trào lưu học thư pháp Vương Hi Chi đầu tiên xuất hiện vào thời Lương - nam Triều, lần thứ hai là đời Đường. Đường Thái Tông rất tôn sùng Vương Hi Chi, không chỉ thu thập Thư pháp họ Vương mà còn tự mình viết lời bình khen ngợi phần "Tấn thư - Vương Hi Chi truyện", khi nói về Chung Diêu cho rằng: "Luận kỳ tận mỹ, hoặc hữu sở nghi" (nói là tận mỹ, e rằng còn phải xem xét), về Hiến Chi, cho rằng còn có bệnh khi viết, nói về các Thư gia khác như Tử Vân, Vương Mông, Từ Yển đều cho rằng "danh quá kỳ thực". Từ đó có thể thấy Đường Thái Tông cho rằng Vương Hữu Quân đã đạt tới chỗ "tận thiện tận mỹ". Các Thư gia đời sau như Âu Dương Tuân, Ngu Thế Nam, Chử Toại Lượng, Tiết Tắc và Nhan Chân Khanh, Liễu Công Quyền đời Đường, Dương Ngưng Thức đời Ngũ Đại, Tô Thức, Hoàng Đình Kiên, Mễ Phất, Sái Tương đời Tống, Triệu Mạnh Phủ đời Nguyên, Đổng Kỳ Xương đời Minh ... đều học tập Vương Hi Chi. Tuy đến đời Thanh, phái bi học đả phá phái Thiếp học nhưng Vương Hi Chi vẫn giữ được vị trí "Thư Thánh", "Mặc Hoàng".
    ????
    Thư pháp của Vương Hi Chi ảnh hưởng tới con cháu của ông. Các con ông như: Huyền Chi - Z"?序", ông viết lúc trung niên.
    Thời Đông Tấn, mỗi khi vào mùng ba tháng ba âm lịch, người người đều ra bên sông dạo chơi để tiêu trừ điềm xấu, gọi là "Tu hễ - 修?". Mùng ba tháng ba năm Vĩnh Hòa thứ chín永'O九年h, Vương Hi Chi và một số văn nhân, tất cả 41 người, cùng đến Lan Đình bên sông để Tu hễ. Mọi người vừa uống rượu vừa làm thơ.
    ????
    Sau khi thơ làm xong đóng thành một tập gọi là "Lan đình tập - .亭>?" rồi đề cử Vương Hi Chi viết lời tựa (tự). Vương Hi Chi lúc đó ngà say, lấy bút lông râu chuột, trải giấy tàm trùng, viết chữ. Lời tựa đó chính là bức thư pháp nổi tiếng muôn đời "Lan Đình tập tự.亭>?序". Thiếp này vốn là bản thảo (bản nháp) gồm 28 hàng, 324 chữ, ghi chép cảnh văn nhân làm thơ. Tác giả nhân khi cao hứng viết ra, tương truyền, khi về nhà viết lại đều không đạt. Trong tác phẩm này có hơn 20 chữ "Chi", dùng bút pháp khác nhau. Mễ Phất đời Tống tôn xưng là "thiên hạ đệ nhất hành thư". Về sau Đường Thái Tông Lý Thế Dân say mê "Lan Đình Tập tự", khi chết đã bắt chôn theo. Các bản còn truyền thế chỉ là mô bản.
    [​IMG]
    Lan Đình tự mô bản - Thần Long bản
    nguồn: www.Thuhoavietnam.com
    Được rosered sửa chữa / chuyển vào 16:37 ngày 25/04/2006
  8. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Vương Hiến Chi​
    Trong 4 đại gia tộc Vương, Tạ, Hi, Dữu đời Đông Tấn, thì họ Vương là hiển hách nhất kể cả trong lĩnh vực Thư pháp. Họ Vương sản sinh nhiều Thư pháp gia, không chỉ có cha con tranh đua nhau, huynh đệ học tập nhau còn có việc vợ chồng so sánh nhau ... cùng nhau truyền dạy Thư pháp, trong đó, sự xuất hiện của cha con Vương Hi Chi, Vương Hiến Chi được người đời tôn xưng là "Nhị Vương - OZz<十?O", dùng bút nội mật ngoại sơ, kết thể nghiêm cẩn, hình thái tú lệ
    [​IMG]
    Lạc Thần phú thập tam hàng
    Hành thư của ông tiểu biểu là tác phẩm "Áp đầu hoàn thiếp - 鸭头丸-". Đây là tác phẩm Hành Thảo gồm 2 hàng, nội dung là : "Áp đầu hoàn, cố bất giai. Minh đương tất tập, đương dữ quân tương kiến.", tổng cộng 15 chữ, là thư tay của Vương Hiến Chi gửi bạn. Chân tích hiện được lưu giữ ở bảo tàng Thượng Hải. Ở tác phẩm này, dụng mực khô, nhuận uyển chuyển biểu hiện sự biến hoá của khí vận và tiết tấu. Lối hành thảo "Cảo hành chi thảo - 稿O<?" là một trong những thư thể đặc sắc của Vương Hiến Chi.
    [​IMG]
    Áp đầu hoàn thiếp
    Vương Hiến Chi sáng tạo ra :"Cảo hành chi thảo" là một một trong những cống hiến lớn, ngoài ra ông còn sáng tạo "Nhất bút thư - ?"书". Hiến Chi khiến Chương Thảo của Trương Chi và Kim Thảo của Vương Hi Chi tiến thêm một bức nữa. Tác phẩm "Trung Thu thiếp - 中<-" là một trong những tác phẩm tiêu biểu của "nhất bút thư", bút thế liên miên bất tuyệt, uốn lượn như sông lớn, cuồn cuộn muôn dặm biểu hiện khí thế anh hùng, hào sảng, đây là một trong "Tam hi" đời nhà Thanh.

    [​IMG]
    Trung thu thiếp
    Đường huynh của Vương Hiến Chi là Vương Huy Chi - Z<徽<, tự là Tử Do, làm quan tới chức Hoàng Môn đãi lang, tính sảng khoái, không câu thúc, giỏi Chân, Thảo, "Tuyên Hoà Thư phổ" bình luận là: "Luật dĩ gia pháp, tại Hi Hiến gian - <以家.Oo羲O-" (Theo học lối nhà, ở giữa Hi (Vương Hi Chi),Hiến (Vương Hiến Chi), truyền thế còn tác phẩm "Tân nguyệt thiếp"
    nguồn: www.Thuhoavietnam.com
    Được rosered sửa chữa / chuyển vào 23:59 ngày 24/04/2006
  9. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Vương Tuần​
    Vương Tuần - Z"oo". (tiêu sái cổ kính, phong lưu Đông Tấn, uyển chuyển trước mắt." "Bá Viễn thiếp" chính là quá trình để chúng ta có thể "trực nhập Tấn thất - >.Tz" (Như mặt trời mới mọc, như gió mát, như mây, như ráng, như khói, như rừng cổ kính, động quanh co).

    Thanh Cao Tông Càn Long gọi chung "Bá Viễn Thiếp" của Vương Tuần cùng "Khoái tuyết thời tình thiếp - 快>-T-" của Vương Hi Chi và "Trung Thu thiếp - 中<-" của Vương Hiến Chi là "Tam Hi thiếp - ?O-" (Ba pháp thiếp hiếm có). Ông ta lấy tên "Tam Hi" đặt cho bộ sách pháp thiếp kinh điển là "Tam Hi Đường pháp thiếp - ?O,.-".
    [​IMG]
    Bá Viễn thiếp
    nguồn: www.Thuhoavietnam.com
  10. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Lục Cơ​
    Lục Cơ - T? o(261 - 303), tự là Sĩ Hằng - 士衡, người Ngô Quận (nay là Tô Châu - Giang Tô). Từng nhận chức Bình Nguyên nội sử, nên được gọi là Lục Bình Nguyên. Thuở nhỏ ông đã có kỳ tài, văn chương nức tiếng (Theo Tấn thư - Lục Cơ truyện), cùng với em là Lục Vân là hai tác gia văn học lớn đời Tây Tấn. Bên cạnh đó, Lục Cơ còn là một Thư pháp gia kiệt xuất, "Bình phục thiếp - 平复-" được coi là chân tích Thư pháp của danh nhân sớm nhất hiện còn lại tới nay.

    " Bình phục thiếp" phân làm 9 hàng, trên có hai ấn son của Tống Huy Tông Triệu Cát: "Tuyên Hòa", "Chính Hòa". Hiện được giữ ở bảo tàng Cố Cung Bắc Kinh. Nội dung là lá thư hỏi thăm bạn của Lục Cơ. Trải hơn 1700 năm tới giờ, mặt giấy đã hỏng nhiều, nhiều chữ không đọc được nữa. Nhưng thư tịch thư pháp cổ như "Mặc duyên vựng quan lục", "Bình sinh tráng quan", "Đại quan lục" ... đều có ghi về thiếp này nhưng không có nội dung. Thư gia Khải Công cũng cố gắng đưa ra thích văn (giải thích nội dung) của thiếp trong "Khải Công luận cảo"
    "Bình phục thiếp - 平复-" là tác phẩm Thư pháp điểm hình cho quá trình diễn tiến của chữ Thảo, đặc điểm lớn nhất là còn sót nhiều ý của chữ Lệ, tuy nhiên không còn giữ các nét yến vĩ một cách rõ ràng, thể chữ nằm giữa Chương Thảo và Kim thảo. Quan sát kỹ thấy dùng bút tù, khan mực (phốc bút khô phong), thô phác có lực, toàn bài bố cục đẹp đẽ, thần thái thoát tục, chữ tuy không liên tục nhưng tiêu sái, làm người xem thích thú, từng hàng từng chữ cho thấy sự nho nhã và trí tuệ của người viết.
    Các đời bình luận về "Bình phục thiếp" rất nhiều. Trần Trạch Tăng đời Tống nói: "Sĩ Hằng "Bình phục thiếp" Chương Thảo kỳ cổ - 士衡?S平复-?" (Bình Phục thiếp là Thảo (mà) tựa như Triện, tựa như Lệ, bút pháp kỳ lạ.). Tác phẩm này có ảnh hưởng lớn tới hậu thế, có người coi là gốc cho lịch đại Thảo thánh: "Thiên tự văn - f--?" , "Khổ duẩn thiếp - 以?O.f常<ZO"~.OO为O代宝." (Trước cả Hữu quân, đời sau Nguyên Thường, tuy còn vài dòng nhưng là vật báu.)

    [​IMG]
    Bình phục thiếp
    nguồn: www.thuhoavietnam.com
    Được rosered sửa chữa / chuyển vào 00:16 ngày 25/04/2006

Chia sẻ trang này