1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thư pháp gia Trung Quốc các đời

Chủ đề trong 'Nghệ Thuật Thư Pháp' bởi rosered, 24/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Trương Tức Chi​
    Trương Tức Chi - 张即-.T经[/I]
  2. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Ngô Cư​
    Ngô Cư - 吴 s tự là Cư Phụ - .^, hiệu là Vân Tuấn - '', người Biện Lương thời Nam Tống (nay là Khai Phong - tỉnh Hà Nam). Ông là cháu của Ngô hoàng hậu thời Tống Cao Tông, con của Vệ Vương Ngô Ích, được phong là Thái Ninh Quận Vương. Ông là nhà Thư pháp nổi tiếng Nam Tống dưới triều các vua Hiếu Tông, Quang Tông, Ninh Tông, được gọi là "Ngô thất quận vương - 吴ffZ?"
    ????
    Ngô Cư giỏi thi từ, tinh hàn mặc, Hiếu Tông thường vời vào làm thơ viết chữ. "Trong "Giang Ninh phủ chí" có viết: "Cư lưu thủ Kiến Khang, ...., nhật lâm Chung, Vương thiếp - s.T^建康,...O.^古.O-临'Y^???Z<^羲<?-" (Cư trấn giữ Kiến Khang, ngày ngày lâm pháp thiếp của Chung (Diêu), Vương (Hi Chi)). Ông giỏi Chính, Hành Thảo, Đại tự. Hiện còn bút tích: Thiên hạ đệ nhất giang sơn - 天<第?Y山 ở vùng Kinh Khẩu (nay thuộc Trấn Giang - Giang Tô), sáu chữ đại tự càng làm tăng vẻ đẹp của danh sơn. Thư pháp của ông chịu ảnh hưởng rõ ràng của Mễ Phất, người đời sau cho rằng, trong các thư gia nổi tiếng của Nam Tống, Ngô Cư là người nắm được hết thần vận trong chữ của Mễ Phất.
    [​IMG]
    Hành thư: Sái Tưong thất ngôn tuyệt cú nhất thủ - O书""f?绝句?-: Kiều bạn thuỳ dương hạ bích khê, quân gia nguyên tại bắc kiều tê (tây). Lai thời bất tự nhân gian thế, nhật noãn hoa hương sơn điều đề.
    Được rosered sửa chữa / chuyển vào 09:44 ngày 04/05/2006
  3. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Thời Nguyên
    Triệu Mạnh Phủ
    [​IMG]
    Triệu Mạnh Phủ - 赵Y頫 (1254-1322), tự là Tử Ngang - 子~, hiệu là Tùng Tuyết đạo nhân - 松>"人, Thuỷ Tinh Cung đạo nhân - 水精宫", người Hồ Châu (nay là Ngô Hưng - Chiết Giang). Ông là hậu duệ của Tần Vương Đức Phương (con của Tống Thái Tổ) - Thơ Triệu Mạnh Phủ: Luyện đắc thân hình tự hạc hình, thiên chu tùng hạ lưỡng u kinh. Ngã lai vấn đạo vô dư sự, tuyết tại thanh thiên thuỷ tại bình - .?-身形似鶴形Of株松o'天水o". Lạc khoản: Tử Ngang vị Trung Đình lão thư - 子~,^中庭?>[/I]

    Triệu Mạnh Phủ là một Thư pháp gia nổi tiếng thời Nguyên sơ. Theo "Nguyên sử - .f史": "Mạnh Phủ Triện, Lựu, Phân, Lệ, Chân Hành, Thảo vô bất quán tuyệt cổ kim, toại dĩ thư danh thiên hạ. - Y頫??^?soYO?-不?绝古SO,以书名天." (Ngộ được sự huyền diệu của bát pháp, chú trọng vào phong thái cổ nhã) của Tư Lăng - ?T ( tức Tống Cao Tông Triệu Cấu)
    [​IMG]
    Tam Môn ký - cục bộ
    Khi trung niên, học " Chung Diêu cập Hi Hiến chư gia'Y?S羲O诸家" (Chung Diêu và Nhị Vương các nhà), cuối đời học Lý Bắc Hải. Vương Thế Mậu - Z>姿?o-?O^T-?书'^T.仿ZO-海 "岳""?"'-"". " (Thư pháp của Văn Mẫn phần nhiều học từ Nhị Vương, thể thế cẩn mật, đó là của Hữu quân; thần thái phiêu dật, đó là của Đại Lệnh; đến như chữ viết bia lại phỏng theo thể chữ của Lý Bắc Hải trong "Nhạc Lộc" và "Sa La".) Ngoài ra, ông còn lâm cả Định Đỉnh bi - sZ' của Bắc Nguỵ cho tới Ngu Thế Nam, Chử Toại Lương ...; đối với Triện thư, Tử Ngang học cả Thạch Cổ văn - Y"-?, Trớ Sở văn - .s; Lệ thư học Lương Hộc - 梁", Chung Diêu; Hành thư học Hi Hiến, khổ công luyện tập các kỹ pháp truyền thống. Đúng thư Văn Gia đã nói: "Nguỵ công vu cổ nhân thư pháp chi giai giả, vô bất phỏng học - 魏.Z古人书.? khen ngợi rằng: "Khải pháp thâm đắc "Lạc Thần phú", nhi lãm kỳ tiêu. Hành thư chiếu "Thánh giáo tự", nhi nhập kỳ thất. Chí vu Thảo thư, bão "Thập thất thiếp" nhi độ kỳ hình - 楷.深-">z".OO>-形?,".-精OT-"S恶>-形-TOT?YS"Y?,学书f解此OS" (Người học Thư pháp khi xem pháp thiếp của cổ nhân, cần biết được cách dụng bút, thế mới có ích) Ông lại chỉ rõ ý nghĩa việc lâm thiếp: "Tích nhân đắc cổ khắc sổ hàng, chuyên tâm nhi học chi. tiện khả danh thế. Huống Lan Đình thị Hữu quân đắc ý thư, học chi bất dĩ, hà hoạn bất quá nhân da - ~"人-古^.OO"f?O学-"书O学S" (vẽ tranh quý ở chỗ có cổ ý, nếu không có cổ ý thì tuy tỷ mỉ cũng vô ích.) Ông là một trong những người khai sáng ra phong cách vẽ mới thời Nguyên, kết giao với Cao Khắc Cung - ~.?, Vương Mông - Zz>"f--?"...... Hội hoạ của ông còn : "Trùng giang điệp phong đồ - ?Y叠,>" (Năm Đại Đức thứ 7 - 大德f年 - 1303), "Thước hoa thu sắc - SZ<?" (Nguyên Trinh nguyên niên - .fz.f年 - 1295); "Thu giao ẩm mã - <fS饮马" (Hoàng Khánh nguyên niên - 1312) ........
    [​IMG]
    Triệu Mạnh Phủ viết tác phẩm: Thu hứng - Đỗ Phủ
    Được rosered sửa chữa / chuyển vào 14:56 ngày 04/05/2006
  4. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Dương Duy Trinh
    [​IMG]
    [​IMG]
    Thành Nam xướng hoạ thi sách - YZ-"'O-?O
    Dương Duy Trinh - 杨维桢^1296-1370), tự Khang Phu - ?夫, hiệu là Thiết Nhai - "-, Thiết Địch đạo nhân - ">"人. Người Cối Kê (nay là Thiệu Hưng thuộc tỉnh Chiết Giang). Ông sống vào thời kỳ đại loạn cuối Nguyên, phiêu bạt khắp nơi, tính tình khoáng đạt, cùng với Lục Cư Nhân, Tiền Duy Thiện được gọi chung là "Nguyên mạt tam cao sĩ - .fo?~士". Thư pháp của ông lấy pháp của Hán Tấn, lĩnh hội được Chương Thảo của Sách Tĩnh, đồng thời dung hoà Chương Thảo, Lệ thư và hành thư làm một, phát triển theo lối riêng. Chữ của ông mới nhìn nghiêng nghiêng vẹo veo, rối loạn không hàng lối, thực ra cốt khí hùng kiện, hào sảng khác thường. Nếu lấy Triệu Mạnh Phủ là tiêu biểu cho vẻ đẹp uyển chuyển thì Thư pháp của Dương Duy Trinh là điển hình cho vẻ đẹp hùng tráng. Sự biểu hiện tình tính trong Thư pháp được ông đẩy lên mạnh mẽ. Có thể thấy được điều đó qua các tác phẩm: "Thành Nam xướng hoạ thi sách - YZ-"'O-?O", "Chân Kính am mộ duyên sơ quyển - oY.o庵<Y~-卷".
    [​IMG]
    Chân Kính am mộ duyên sơ quyển - oY.o庵<Y~-卷
  5. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Tiên Vu Xu
    [​IMG]
    Tiên Vu Xu - oZz(1256-1301), tự Bá Cơ - 伯o, hiệu là Khốn Học sơn dân - >学山', Ký Trực lão nhân - ">?人, người Ngư Dương (nay thuộc Bắc Kinh), làm quan tới chức Thái Thường bác sĩ, Triệu Mạnh Phủ hết sức coi trọng Thư pháp của ông, từng nói: "Dư dữ Bá Cơ đồng học Thảo thư, Bá Cơ quá dư viễn thậm, cực lực truy chi nhi bất năng cập - TZ伯oO学?书O伯o?To"sOzS>追z...?; thích dùng bút lang hào, khi viết chữ vận cốt lực rất nhiều. Có thể thấy trên tác phẩm Hành Thảo của ông: cốt lực mạnh mẽ, khí lực đầy đủ, hành bút tiêu sái hào phóng. Công phu của Tiên Bá Cơ rất cao, thường huyền uyển viết chữ, nét chữ khoẻ khắn, người cùng thời là Viên Bảo - 袁'nói: ?oKhốn Học lão nhân thiện hồi uyển, cố kỳ thư viên kình, hoặc giả nghị kỳ đa dụng Đường pháp, nhiên dữ Bá Cơ tương thức phàm thập ngũ, lục niên gian, kiến kỳ thư nhật dị, thắng nhân gian tục thư dã. ->学?人-">z..O...书o?SO^-?.议.s"".O"Z伯o>??十"O.年-O见.书-,Ofo人--书Y? (Khốn Học lão nhân giỏi hồi uyển, thế nên chữ ông tròn trịa có lực, có người bảo ông dùng nhiều phép tắc đời Đường, nhưng ta cùng Bá Cơ kết giao 15, 16 năm, thấy chữ ông mỗi ngày một khác, vượt xa Thư pháp phàm tục vậy.) Thư pháp gia Trần Dịch Tăng - T^Z> nói trong ?oThư lâm tảo giám - 书z--?? như sau: ?oKim đại duy Tiển Vu lang trung thiện huyền uyển thư, dư vấn chi, sân mục thân tí viết: đảm! đảm! đảm -S代fYoZfZ中-",..书OT-伸?,>sf?!f?!f?? (Thời nay chỉ có Tiên Vu trung lang giỏi viết huyền uyển, ta hỏi xem, trợn mắt giơ tay nói: Gan! gan! gan!". Có thể thấy Tiên Vu Xu mạnh dạn sáng tạo ra tinh thần mới. Khải thư của ông cùng còn tác phẩm :?Lý Nguyên quy bàn cốc tự - Z"'>~谷序?, bút pháp cổ phác, kết thể cẩn mật, khí phách hùng vĩ. Hành Thảo hiện còn ?oĐại tự thi tán - 大--z? và ?oĐường thi Thảo thư quyển - "-?书卷?, bút pháp tung hoành, thần thái hào phóng.
    [​IMG]
    Hành thư: Ngự sử giản quyển - 御史箴卷 (cục bộ)
  6. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Nghê Tán
    [​IMG]
    Nghê Tán - ?"'(Y1301-Y1374), là họa gia đời Nguyên, vốn tên là Đình - 廷, sau đổi tên thành Tán - "', tự là Nguyên Trấn - .f.?, hiệu là Vân Lâm - 'z-, Huyễn Hà Tử - -幻oz子, Kinh Man dân - ?>'... Ông người Vô Tích - Giang Tô. Nghê Tán là người thích sạch sẽ, nhà giàu có, cho xây dựng "Vân Lâm Đường - 'z-," và "Thanh Mân Các - .-Y~" để thu tàng thư họa và cổ vật. Ông giỏi thơ văn, vẽ tranh chủ yếu là sơn thuỷ và trúc thạch, tinh thông âm luật, Thư pháp cũng là một sở trường.
    Sau thời kỳ trung niên, ông tin theo Đạo giáo, đồng thời ham mê Phật giáo, từng có thơ rằng: "Ta! dư bách tuế tuy bán quá, dục tá huyền song học tĩnh thiền - -YTT岁强S?O欲?YZ"-学T." (Ôi! Ta nay đã quá 50, muốn mượn cửa Huyền học tĩnh Thiền). Tới cuối đời, ông bán hết điền sản, bỏ nhà phiêu bạt một dải Thái Hồ. "Biển chu suy lạp, vãng lai Hồ Mão gian - ?^Y"'笠O?来---" (Thuyền nhỏ áo tơi, qua lại vùng Hồ Mão), sống một cuộc sống thoát tục, "bất sự phú quý tác thi - 不<O贵<o-" (Chẳng màng phú quý chỉ làm thơ). Bên cạnh sự thành công của ông trong hội hoạ, Nghê Tán tinh thông Cổ Lệ, học theo Nhị Vương, khí cốt tiêu sái.
    [​IMG]
    Giang Nam xuân tam thủ
  7. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Đặng Văn Nguyên​
    Đặng Văn Nguyên - ,"-?ZY(1258-1328) tự Thiện Chi - -"?", "Nội chế tập - ?.^>?", "Tố Phúc trai cảo - 素履-SY?,Z<交"sO<以T?不"?,?s年章?O,s"<Y?,信为学不可止,此" (Đặng lúc đầu chăm chỉ khổ công. Trung niên lại khác, tước vị càng cao, thư pháp càng bỏ. Cùng ông có giao tình bút nghiên, lời ta vốn chẳng sai. Tiếc thay Chương thảo của ông cuối đời, như cách một trời một vực. Mới biết, việc học không thể ngừng nghỉ.) Có thể thấy, Đặng Văn Nguyên mải lo chính sự, lười việc bút nghiên, đến cuối đời không thể nâng phong cách của mình lên một cảnh giới mới.
    [​IMG]
    Chiêm cận Hán nhị thiếp bạt
  8. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Khang Lý Quỳ Quỳ​

    Khang Lý Quỳ Quỳ - 康?OZZ^1295-1345?, tự là Tử Sơn - 子山, hiệu Chính Trai正-<, Thứ Sấu.Y, là người Sắc Mục bộ tộc Khang Lý - 康?Of. Ông là nhà thư pháp dân tộc thiểu số nổi tiếng đời Nguyên. Thuở nhỏ ông chịu ảnh hưởng của nền giáo dục Hán hoá trong hoàng gia, về sau trở thành thày dạy cho Nguyên Văn Tông và Nguyên Thuận Tông. Ông là một đại thần chính trực, liêm khiết. Khải thư của Tử Sơn học theo Ngu Thế Nam, Chung Diêu, Hành Thư theo Hi Hiến (Nhị Vương), Thảo thư của ông thâm đắc bút ý của Chung, Vương, tròn trịa hào hùng, mang đậm cá tính. Thư pháp của ông rất dụng công, tương truyền "nhật tả tam vạn tự - -?T??-" (ngày viết 3 vạn chữ) gấp ba lần Tùng tuyết đạo nhân "nhật tả vạn tự", thật là khiến người ta kinh hãi! "Nguyên sử- Bản truyện - .f史·o传" chép lại: "Thiện Hành Thảo thư, thức giả vị đắc Tấn nhân bút ý, đơn độc xích chỉ, nhân tranh bảo chi, bất sí kim ngọc - -"oYO?书O??."-T<人""O.???纸O人?宝<O不.?'Z?." (giỏi Hành Thảo thư, người thức giả cho rằng có được bút ý đời Tấn, chỉ cần một mảnh giấy có chữ, người đời tranh nhau giữ làm của báu, còn hơn vàng ngọc.). Thư pháp của ông nổi tiếng sánh ngang với Triệu Mạnh Phủ, Tiên Vu Xu, Đặng Văn Nguyên, người ta gọi là "Bắc Quỳ Nam Triệu - O-Z-赵"

    Thành công của ông tập trung ở Hành Thảo, còn các tác phẩm tiêu biểu như: "Trích long thuyết quyển - 谪T说卷", "Lý Bạch cổ phong thi quyển - ZT古Z-卷", "Thuật bút pháp quyển - 述".卷"......
    [​IMG]
    Lục Liễu Tông Nguyên tử nhân truyện - Y-.f"人传 (cục bộ)
  9. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Trương Vũ​

    Trương Vũ - 张>^1283--1350? người Tiền Đường (nay thuộc Hàng Châu - Chiết Giang). Lúc đầu ông có tên là Trạch Chi泽, một tự khác là Thiên Vũ - 天>, hiệu là Cú Khúc ngoại sử - 句>-史. Năm hơn 20 tuổi ông bỏ nhà đi làm Đạo sĩ, lấy tên là Tự chân - -oY, Đạo hiệu là Trinh cư tử - z.子. Ông học rộng hiểu nhiều, thích bàn về danh lý, thơ văn, thư pháp, hội hoạ đều giỏi. Năm Hoàng Khánh nguyên niên (1312), năm ấy Trương Vũ khoảng 30 tuổi, lên núi Mao Sơn O.山(nay là Cú Khúc Sơn thuộc huyện Cú Dung - Giang Tô), được truyền "Đại Đỗng kinh - 大z经", ông chợt ngộ được Đạo, rồi theo Vương Thọ Diễn chân nhân - Z<寿衍oY人vào Khai Nguyên Cung - ?.f宫- Hàng Châu. Tại Hàng Châu, Trương Vũ có dịp bái kiến Triệu Mạnh Phủ, người đã viết bia cho tổ tiên họ Trương, rồi theo học Thư pháp với Triệu Mạnh Phủ. Năm sau, Trương Vũ theo Vương chân nhân vào Đại Đô. Ở đó, thơ văn ông vang danh khắp kinh thành, thường qua lại với Triệu Mạnh Phủ, Dương Tải, Phạm Hanh... đồng thời bái làm môn hạ của Ngu Tập. Chăng lâu sau, bố ông mất. Trương Vũ trở về Hàng Châu cư tang 3 năm. Ông từ chối trụ trì Phúc Chân quán ở Hàng Châu mà theo học đạo với tông sư thứ 45 núi Mao Sơn là Lưu Đại Bưu^~大彬, cùng tu chỉnh "Mao Sơn chí". Năm 60 tuổi, ông cởi đạo bào, chôn mũ kiếm, theo Nho giáo, ẩn cư ở Hàng Châu. Khi đó, ông thường du chu vùng Tam Ngô, xướng hoạ cùng các văn nhân như Dương Duy Trinh, Hoàng Công Vọng, Nghê Tán, Du Hoà.... Trong số đó, ông chịu ảnh huởng lớn của Dương Duy Trinh và tư tưởng cũng như cuộc sống của ông có nhiều thay đổi lớn lao. Ông theo đuổi quan niệm "Nhất khắc xuân vô giá" nên chìm đắm trong tửu sắc. Tuy nhiên phong cách thơ và thư họa cuối đời ông cực kỳ hào sảng, tiêu sái. Hiện còn lại các tác phẩm như: "Sơn cư tức sự thi - 山.即<--", "Đăng Nam phong thi - T-峰-", "Tạp thi quyển - ,-卷".....
    [​IMG]
    Tạp thi quyển - cục bộ
    Thơ văn, hội hoạ, Thư pháp của Trương Vũ có nhiều ảnh hưởng thời Nguyên, được Nghê Tán bình luận rằng: "bản triều đạo phẩm đệ nhất - oo""第?" (tác phẩm đệ nhất của Đạo gia bản triều). Thư pháp của ông lúc đầu học theo Triệu Mạnh Phủ, về sau được sự hướng dẫn của Triệu Mạnh Phủ, ông học theo Lý Ung, nghiên cứu Hoài Tố, Mễ Phất. Phong cách thư pháp của ông nhàn nhã phiêu dật, có ý của Tấn, Đường. Ngộ tính trong Thư pháp của Trương Vũ cực cao, tuy theo Triệu Mạnh Phủ nhưng không bị bó buộc vào đó mà biến sự mềm mại của Triệu thể thành phong cách khoẻ khoắn, thể hiện cá tính, lại có sự nhàn nhã của đạo gia, có thể thấy điều đó qua "Đề hoạ thi quyển". Viên Hoa - 袁Z bình luận rặng: "Trinh Cư tiên sinh thanh thi diệu mặc, phiêu phiêu tự nhiên hữu nhất chủng tiên khí, tín phi trầm tục trung nhân dã - z..^"Y.-T墨O~~?"o??种T"O信z?-中人Y" (Trinh cư tiên sinh thơ thanh nhã, Thư huyền diệu, phơi phới tự nhiên có tiên khí, chắc chắn không lẫn với kẻ phàm tục vậy."
    [​IMG]
    Đề hoạ nhị thi quyển
    Được rosered sửa chữa / chuyển vào 14:11 ngày 08/05/2006
  10. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Thời Minh
    Đổng Kỳ Xương
    [​IMG]
    Đổng Kỳ Xương - '.~O(1555-1636), tự là Huyền Tể - Z"宰, hiệu là Tư Bạch - ?T, lại có hiệu khác là Hương Quang cư sĩ - T.?.士, người Hoa Đình - Tùng Giang (nay là Tùng Giang huyện - Thượng Hải), làm quan tới chức Nam Kinh Lễ Bộ Thượng thư, thuỵ là Văn Mẫn - -?.. Người đời gọi là "Đổng Hương Quang - 'T.?", "Đổng Văn Mẫn - '-?.", "Đổng Hoa Đình - 'Z亭", là Thư pháp gia nổi danh thời Minh mạt.

    [​IMG]
    Lâm Nhan Chân Khanh thư thiếp (cục bộ)
    Đổng Kỳ Xương học Thư pháp rất gian nan. Ông vì chữ xấu thi trượt nên phẫn chí nghiên cứu Thư pháp. Ông viết lại hành trình đó trong "Hoạ thiền thất tuỳ bút - ".室s"": "sơ sư Nhan Bình Nguyên "Đa Bảo Tháp", hựu cải học Ngu Vĩnh Hưng, dĩ vi Đường thư bất như Tấn Nguỵ, toại phỏng "Hoàng Đình Kinh'''''''''''''''' cập Chung Nguyên Thường "Tuyên thị biểu", "Lực mệnh biểu", "Hoàn thị biểu", "Xá Bính thiếp", phàm tam niên, tự vị bức cổ... tỷ du Gia Hưng, đắc tận đổ Hạng Tử Kinh gia tàng chân tích, hựu kiến Hữu quân "Quan nô thiếp" vu Kim Lăng, phương ngộ tòng tiền vọng tự tiêu bình - ^^o平ZY?Ss宝"?'表??S~奴-?O尺素YoO流f人-O?购宝>名O",'粮"士Oz"'俭?,.?>Z?武O壁z''天O-O--~??.O.裹足不.<山Y!" (Hương Quang tuy có danh lớn nhưng chỉ như kẻ đạo sĩ giá áo túi cơm, thần khí bạc nhược. Giả như gặp bậc đại tướng quân chỉnh quân luyện võ, đồn luỹ chất ngất, cờ xí rợp trời hẳn cuống chân chẳng dám xuống núi."
    [​IMG]
    [​IMG]
    Hành thư quyển
    Hành thư của Đổng Kỳ Xương, học theo "Nhị vương", lại luyện được cốt lực của Nhan Chân Khanh, Mễ Phất, Dương Ngưng Thức các nhà, Thư phong của Triệu Mạnh Phủ cũng ảnh hưởng ít nhiều. Thảo thư trên cơ bản học theo "Tranh toạ vị thiếp - ?座位" và "Tế điệt cảo thiếp - 祭"稿" của Nhan Chân Khanh, thêm vào đó sự tròn trịa của Hoài Tố và cứng cỏi của Mễ Phất. Dụng bút chủ yếu dùng trung phong, dùng mực rất tinh tế, khô, đẫm biến hoá; phong cách tiêu sái tự nhiên, cổ nhã bình hoà, giống như sự tham ngộ thiền mà ông vẫn tu tập. Rất nhiều tác phẩm trong chữ Hành có chữ Thảo, lấy ý của Nhan Chân Khanh, thể thế có nghiên cứu sự nghiêng lệch của Mễ Phất nhưng bố cục lại chứa sự thoải mái của Dương Ngưng Thức, lấy thần thái của Triệu Mạnh Phủ, nhanh chóng như gió cuốn. Đổng Kỳ Xương cũng rất tự hào về chữ Khải và Tiểu khải của mình.
    [​IMG]
    Tiểu Khải: Nhạc Nghị luận

    Đổng Kỳ Xương học vấn uyên thâm, tinh thông Thiền lý, là một thư hoạ gia tổng hợp cổ kim, có vị trí rất quan trọng trong Thư hoạ sử Trung Quốc. "Hoạ thiền thất tuỳ bút - ".室s"" là một trước tác quan trọng đối với giới nghiên cứu lịch sử Mỹ thuật của Trung Quốc.
    Được rosered sửa chữa / chuyển vào 16:18 ngày 08/05/2006

Chia sẻ trang này