1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thư pháp gia Trung Quốc các đời

Chủ đề trong 'Nghệ Thuật Thư Pháp' bởi rosered, 24/04/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Trần Thuần​

    Trần Thuần - T^淳(1483-1544) , tự là Đạo Phục - "复, tự khác là Phục Phủ - 复", hiệu là Bạch Dương Sơn Nhân - T~山人, người Trường Châu. Trần Thuần từ nhỏ học nhiều, nghiên cứu cả kinh học, cổ văn, từ chương, Thư pháp, hội hoạ, thơ ca. Ông từng xin làm môn hạ đệ tử của Văn Trưng Minh - -?征~Z. Sau thời trung niên, Thư pháp của ông phóng túng, thơ văn Thư hoạ đều thể hiện rõ cá tính, tự thành một nhà. Ông giỏi vẽ tranh tả ý về hoa, Từ Vị gọi ông là "Thanh Đằng - '-", "Bạch Dương - T~", tranh sơn thuỷ giống như Mễ Hữu Nhân (con Mễ Phất). Thư pháp sở trường về Hành Thảo, đường nét tròn trịa thanh tú, có những chỗ khí thế, nhìn chung là trầm ổn già dặn. Trần Thuần là đại gia về Cuồng Thảo cuối đời Minh.
    [​IMG]
    Thảo thư: Ngũ tuyệt thi
    [​IMG]
    Bạch Dương sơn thi
    Được rosered sửa chữa / chuyển vào 10:37 ngày 09/05/2006
  2. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Văn Trưng Minh
    Văn Trưng Minh --?徵~Z (1470 - 1559), lúc đầu có tên là Bích, 壁(hoặc ') Trưng Minh - 徵~Z là tên tự của ông, sau đổi tên tự là Trưng Trọng - 徵仲, hiệu là Hành Sơn - 衡山, tự xưng là Hành Sơn cư sĩ - 衡山.士. Ông là người Trường Châu (nay là Giang Tô). năm ông 54 tuổi mới được bổ làm một chức quan nhỏ là Hàn lâm viện đãi chiếu. Ông học chữ từ nhỏ nhưng viết xấu nên không được tham gia thi hương, vì vậy mà phẫn uất luyện Thư pháp, cuối cùng trở thành một người kiêm thông cả thơ văn, Thư hoạ. Trong lĩnh vực hội hoạ, ông cùng đệ tử tạo ra "Ngô môn phái - 吴-派", cùng với Thẩm Chu - ^', Đường Dần - "., Cừu Anh - ?>家".
    Đối với Thư pháp, không thể chữ nào Văn Trưng Minh không tinh thông, đặc biệt là Hành thư, Khải thư càng được người đời khen ngợi. Đương thời, danh tiếng của ông vang khắp trong ngoài nước, hơn nữa ông sống rất thọ (gần 90 tuổi), vì vậy danh vọng càng cao, có ảnh hưởng lớn đến đời sau. Con của ông là Văn Bành, Văn Khánh cũng có nhiều thành tựu về Thư pháp trong đó, Văn Bành là nhất đại tông sư về Triện khắc.
    [​IMG]
    Ly Tao kinh
    ??
    Văn Trưng Minh rất dụng công chữ Tiểu Khải, học từ Chung Diêu, Vương Hi Chi, Vương Hiến Chi và Ngu Thế Nam, Chử Toại Lương, Âu Dương Tuân, pháp độ rất nghiêm cẩn, nét bút thanh tú, tư thế đoan nghiêm, phong cách cổ nhã. Chữ Tiểu Khải của ông lúc ngoài 80 càng tinh. Hành thư học theo "Thánh giáo tự" của Vương Hi Chi, Trí Vĩnh, vận bút lưu sướng, lúc cuối đời học Hoàng Đình Kiên, Hành thư càng khoẻ khoắn. Mặc tích còn lại của ông rất nhiều, Tiểu Khải có "Tiền hậu Xích Bích Phú - ?Z赤壁", "Cố xuân tiềm đồ trục - 顾~o>轴", "Ly Tao kinh cửu ca sách - 离s经九O?O"; Hành thư thời kỳ đầu có "Nam song ký - --记", trung niên có "Thi cảo ngũ chủng - -稿"种", cuối đời có "Tây Uyển thi - 西<'-". Các tác phẩm của ông đều được viết rất cẩn thận cho tới khi 90 tuổi. Ông là một trong những Thư pháp gia hiếm có của nền Thư pháp Trung Hoa.
    [​IMG]
    Hành thư (phong cách ảnh hưởng từ Hoàng Đình Kiên)
    [​IMG]
    Ý lâm Lan Đình tự
  3. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Chúc Doãn Minh
    [​IMG]
    Chúc Doãn Minh - 祝.~Z (1460 - 1526), tự là Hi Triết - O" (hoặc Hi Triết - Tz-?). Tay phải của ông bị thừa một ngón nên gọi là Chi Chỉ sinh - "O?"Y (zO?"Y), Chi chỉ sơn nhân - zO?山人, Chi Sơnz山, Chi Sơn cư sĩ - z山.士, Chi Sơn tiều nhân - z山樵人.... người đời gọi là "Doãn Kinh Triệu - 祝京.?". Ông người Trường Châu (nay là Ngô huyện thuộc Giang Tô). Ông từ nhỏ thông minh hơn người, năm 5 tuổi đã viết được đại tự 1 m, 9 tuổi làm được thơ, sau này đọc rộng các sách, thơ văn có khí thế khác đời. Năm Tư Trị thứ năm ông thi đỗ, năm Chính Đức thứ 9 được bổ làm tri huyện huyện Hưng Ninh - Quảng Đông. Ông ở Lĩnh Nam 5 năm sau được thăng chức Thông phán phủ Ứng Thiên (nay là Nam Kinh), năm Chính Đức thứ 14 cáo ốm về quê.
    Đường công danh của ông lận đận nhưng ông là một văn nhân tính hào phóng, kết giao với Đường Dần - ".. Ông cùng Đường Dần - "., Văn Trưng Minh - -?徵~Z, Từ Trinh Khanh - 徐祯卿 được gọi là "Ngô Trung tứ tài tử - 吴中>>?子". Cuối đời, Chúc Doãn Minh thích ở ẩn một mình làm thơ, theo đuổi Thiền tông và sự phong lưu của Tấn Đường, sống phóng túng không câu nệ. Trong Ngô môn phái - 吴-派, ông là một người đậm chất văn nhân nhất.
    ????
    [​IMG]
    Xuất sư biểu - cục bộ
    Chúc Doãn Minh luyện Khải thư từ rất sớm, theo Triệu Mạnh Phủ, Chử Toại Lương lại theo Âu Dương Tuân, Ngu Thế Nam, từ đó học "Nhị Vương", tác phẩm thời kỳ đầu của ông còn "Xuất sư biểu", bút lực hồn hậu, chất phác. Cuối đời lại lâm "Hoàng Đình Kinh" nhưng không chú trọng vào hình chữ mà tập trung ở kết cấu cẩn mật, chuyển vận khoẻ khoắn. Thư pháp gia Vương Tê Đăng cuối thơì Gia Tĩnh nói: "Cổ kim lâm "Hoàng Đình kinh" giả, bất hạ thập sổ gia, nhiên giai nệ vu điểm hoạ tự câu hoàn qua kiệt chi gian nhi dĩ, .... Chi Sơn công độc năng vu củ thằng ước độ trung nhị cụ hào túng bôn dật ý khí - 古S临?S"庭经?"?吴" ******à Canh - o'O羹 cuối Thanh viết trong "Lâm trì tâm giải - 临池f解" rằng: "Chúc Kinh Triệu đại thảo thâm đắc Hữu quân thần lý, nhi thời lộ thương khí; tiểu thảo tắc đốn đãng thuần hoà, hành gian mậu mật, diệc phục phong chí túc viễn, thứ nhi kỷ bễ mỹ Chử (Toại Lương) công - 祝京.?大?深-右?>z?O?O-o伧">小?^T顿.纯'OOO-O,?O亦复丰?萧oO庶?媲Zs(,?).."(Chúc Kinh Triệu về Đại Thảo hiểu rõ phép tắc của Hữu quân, có lúc hiển lộ được khí thế bàng bạc; Tiểu Thảo thì tĩnh, động hài hoà, hàng lối san sát, dầy đặc mà khoan hoà, có bức sánh ngang được với Chử (Toại Lương) công.)
    [​IMG]
    Lâm "Hoàng Đình Kinh''
    [​IMG]
    Hành Thảo: Quy Điền phú - cục bộ
    Các tác phẩm tiêu biểu của ông là: "Thảo thư Giả Chí Đại Minh Cung tảo triều thi trục", "Thảo thư Tào Thực thi thủ quyển" và "Xích Bích Phú"... trôi chảy siêu thoát, không câu nệ. "Sơn Danh tàng" cho rằng: "Doãn Minh xuất nhập Tấn Đường, vãn ích kỳ túng, vị quốc triều đệ nhất - .~Z书?.TS?纵O为>o第?." (Doãn Minh kế tục Tấn Đường, càng già càng tiêu sái, là đệ nhất của bản triều)
  4. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Đường Dần​
    Đường Dần là một trong "Minh tứ đại gia - ~Z>>大家", được coi là Giang Nam đệ nhất tài tử giữa thời Minh. Ông học rộng nhiều tài, ngâm thơ sáng tác, vẽ tranh viết chữ, không gì không biết, là hoạ gia kiệt xuất trong Hội hoạ sử của Trung Hoa.
    ??
    [​IMG]
    Tuế hàn tam hữu đồ
    Đường Dần - ". (1470-1523) tự là Bá Hổ - 伯TZ, có tên là Tử Uý - 子., hiệu là Đào Hoa am chủ - fS庵主, Lỗ Quốc Đường sinh - 鲁>""Y, Đào Thiền thiên sử - ?f.T史, Nam Kinh giải nguyên - -京解.f; Giang Nam đệ nhất phong lưu tài tử - Y-第?Z流?子... Cuối đời ông theo Phật giáo, lại có hiệu là Lục Như cư sĩ - .,.士... Đường Dần người Ngô huyện (nay thuộc Giang Tô), sinh trong một gia đình thương gia, địa vị xã hội thấp, chính vì vậy để hiển danh, ông đã khổ học từ nhỏ. Năm 11 tuổi tài văn của ông đã nổi tiếng khắp nơi lại có thể viết chữ rất tốt. năm 16 tuổi đỗ tú tài, năm 29 tuổi tham gia kỳ thi Hương ở Phủ Ứng thiên - Nam Kinh đạt "Giải nguyên - 解.f" (Đỗ đầu)
    ????
    [​IMG]
    Đào Hoa am thi - cục bộ
    Đường Dần kiêm thông thư hoạ. Thư pháp của ông chịu ảnh hưởng Triệu Mạnh Phủ và Lý Bắc Hải, phiêu dật đẹp đẽ, hành bút tròn trịa mà tiêu sái, chỉ có điều bút lực hơi yếu, các chỗ nét câu và sổ hất có tơ mực mại, kết cấu chữ có xu hướng giảm nét và tán ra bên ngoài. Vương Thế Trinh bình luận rằng: "Bá Hổ nhập Ngô Hưng Đường vũ, sai bạc nhược nhĩ" (Bá Hổ vào giải vũ của Ngô Hưng Đường, có vẻ bạc nhược đi - 伯TZ.吴.,'O差-"弱?) (Theo Châu Sơn nhân cảo - z山人稿)
    [​IMG]
    Thư tay
  5. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Mễ Vạn Chung​
    Mễ Vạn Chung - 米?'Y^1570--1628?, tự là Trọng Chiếu - 仲诏, hiệu là Thạch Hữu - Y>十年O书迹遍天>S"-; Hành Thảo thi trục[/I]
  6. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Tống Khắc​

    Tống Khắc - <.<^1327?"1387?, tự là Trọng Ôn - 仲温, hiệu là Nam Cung sinh - -宫"Y, người Trường Châu (nay là Tô Châu). Ông làm quan tới chức Phượng Tường đồng tri, là Thư pháp gia trứ danh thời Minh sơ. Thư pháp của ông có nguồn gốc từ Nguỵ Tấn, tinh thông phép tắc của Chung, Vương, giỏi nhất ở Khải Thư, Thảo Thư, đặc biệt giỏi Chương Thảo. Chương Thảo của ông đệ nhất đương thời, kế tục được phong cách của Triệu Mạnh Phủ, Đặng Văn Nguyên đồng thời phát triển lên, dung hoà cả phép tắc của Kim Thảo và Hành thư. Nét bút trong Thư pháp ông lưu sướng, khoẻ khoắn, nổi tiếng cùng Tống Toại - <', Tống Quảng - <广, được gọi là "Tam Tống - ?<", trong đó ông là người đứng đầu. Tác phẩm nổi tiếng của ông là : "Chương Thảo cấp tựu chương quyển - 章??就章卷".
    [​IMG]
    Chương Thảo cấp tựu chương quyển - cục bộ
  7. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Thích Đảm Đang
    [​IMG]
    Thích Đảm Đang - ?S." (Đảm Đang lão nhân có cái tướng của sự giải thoát)
    [​IMG] [​IMG]
    Thảo thư: trục dọc
  8. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Từ Vị
    [​IMG]
    Nghệ sĩ phát cuồng trong lịch sử Trung Quốc không ít, nhưng người phát điên dại như Van Gốc của Hà Lan, sống âm thầm, nhưng khi chết đi được người đời trọng vọng thì thực không nhiều. Từ Vị là một người ?ođáng thương? như thế.
    Từ Vị - 徐渭^1521-1593?, có tên tự là Văn Thanh - -?., sau cải tự thành Văn Trường - -?., hiệu là Thiên Trì sơn nhân - 天池山人, Thanh Đằng cư sĩ - '-.士 hoặc Thử điền thuỷ nguyệt - 署"水o^, người vùng Sơn Âm (nay là Thiệu Hưng tỉnh Chiết Giang). Ông trời phú thông minh đĩnh ngộ, năm 20 tuổi đỗ tú tài vùng Sơn Âm, nhưng sau đó 8 lần thi Hương đều trượt cả., khiến cả đời ông bất đắc chí với đường công danh. Thời trẻ, ông tràn trề ý chí tiến thủ, ?otự phụ tài lược, hiếu kỳ kế, đàm binh đa trúng - ?Y?.O好?计O^.s中? (tự phụ tài lược, thích kế lạ, bàn việc binh thường đúng.), theo đuổi lý tưởng tu tề trị bình, lại được lọt mắt xanh của Binh bộ hữu thị lang kiêm Thiêm đô ngự sử Hồ Tông Hiến - f-宪, nên vào năm Gia Tĩnh thứ 37 (1588) ông được mời làm quân sư trong trướng của Chiết Mân Tổng đốc. Từ Vị đưa ra các sách lược về quân sự, chính trị và kinh tế, tham dự việc dẹp loạn Oải khấu vùng duyên hải Đông Nam.
    Thơ văn của ông hết sức ca ngợi những anh hùng yêu nước chống giặc Nhật, lại từng thay Hồ Tông Hiến thảo ?oHiến bạch lộc biểu -OT鹿表?, được Minh Thế Tông khen ngợi. Ông cho rằng mình có thể thi triển được tài năng, nhưng sau đó, Hồ Tông Hiến bị đồng đảng Nghiêm Tung - 严嵩 đàn hặc, phải tự sát, Từ Vị bị khích động tới mức phát cuồng, thần trí thất thường, thường có ý tự sát, trước sau tới 9 lần. Cách tự sát của ông khiến người nghe phải dựng tóc gáy, như dùng búa sắc bổ vào đầu khiến :?Huyết lưu bị diện, đầu cốt giai chiết, nhu chi hữu thanh -?流被面O头骨s?S~O?~-O恣f.山水?, đã kết tạo nên một kỳ nhân trong nghệ thuật. Từ Vị một đời cuồng phóng, không sợ quyền thế. Kẻ quan lại đến cầu Thư hoạ, đến một chữ cũng không cho. Thời ấy muốn xin được Thư hoạ của Từ Vị, phải đợi đến khi ông hết tiền, kẻ cầu xin chỉ cần đưa vàng, lụa thì lập tức có ngay, nếu trong túi ông vẫn còn chút tiền, thì tiền bạc gấp nhiều lần cũng không vẽ. Thật là một con người lập dị.
    Từ Vị vẽ tranh về hoa cực đẹp, dụng bút phóng túng, bút mực tràn trề, tự thành một nhà, tạo ra phong cách mới trong vẽ tả ý, được gọi chung với Trần Đạo Phục là ?oThanh Đằng, Bạch Dương - '-?T~?, ảnh hưởng rất lớn về sau. Tài năng của ông còn thể hiện ở các sáng tác hí khúc. Tạp kịch ?oTứ thanh viên - >>声O? của ông được Thang Hiển Tổ - 汤~-hết sức khen ngợi, tên tuổi ông có cả trong lịch sử hí khúc. Trong tất cả các sáng tác nghệ thuật của ông, người xem đều cảm nhận được khí thế bàng bạc cũng như nỗi bất bình chất chứa.
    [​IMG]
    Mặc bồ đào đồ - 墨'">
    Từ Vị thể hiện một phong cách đột xuất trong Thư pháp, khác hẳn sự bế tắc của Thư đàn thời Minh sơ. Từ Vị xuất hiện sau Chúc Doãn Minh, giống như Chúc Doãn Minh, thư pháp của ông cũng nằm trong dòng mạch của Nhị Vương. Ông ngưỡng mộ các tác phẩm của Vương Hi Chi, người đồng hương của ông, và đêm ngày lâm mô. Tuy nhiên đối với ông, ảnh hưởng của Thư pháp đời Tống là sâu đậm nhất, đặc biệt là Mễ Phất. Ông từng xúc động đề bạt trong ?oThư Mễ Nam Cung mặc tích? là: ?oDuyệt Mễ Nam Cung thư đa hĩ, tiêu tản sảng dật, vô quá thử thiếp, tích chi sóc mạc vạn mã, Hoa Lưu độc kiến - ~.米-宫书sYO?.^?O-?此-OY>.? (Ta, Thư pháp thứ nhất, thơ từ thứ nhì, văn phú thứ ba, hội hoạ thứ tư). Ông lại nói trong ?oĐề tự thư Nhất Chi Đường thiếp - ~?书?z,-? là: ?oCao thư bất nhập tục nhãn, nhập tục nhãn giả phi cao thư. Nhiên thử ngôn diệc khả dữ tri giả đạo, nan dữ tục nhân ngôn dã - ~书不.-oO.-o?.z~书?,"此?亦可ZY?."OsZ-人?Y.? (Thư pháp thượng phẩm mắt tục không xem được, nhược bằng mắt tục xem được tức là không phải thượng phẩm. Tuy nhiên, lời này chỉ có thể nói được với người hiểu biết, khó nói với kẻ tục nhân.) Thế nhưng tìm được ?otri giả? đâu phải mấy người?
    [​IMG] [​IMG]
    Một số tác phẩm Thư pháp của Từ Vị
    Từ Vị chết được 20 năm sau, thủ lĩnh ?oCông An phái -.?派? là Viên Hoằng Đạo - 袁宏" ngẫu nhiên đến nhà người bạn là Đào Vọng Linh - To>", lật ra xem được mấy trang thơ văn của Từ Vị, ?oố chử mao thư, yên môi bại mặc, vi hữu tự hình - 恶楮>书OfY.败'O微o?-形? (Bút rất khó chịu, mực bôi đen kịt, chẳng ra hình chữ). Nhưng dưới ánh nến được tiếp vài bài, ông ta không khỏi vỗ án khen hay, hỏi là người đương thời hay cổ nhân? Hoằng Đạo cùng Đào Vọng Linh bàn luận suốt đêm, ?ođộc phục khiếu, khiếu phục độc - 读复叫O叫复读? (đọc rồi khen, khen rồi đọc) tới mức gia bộc phải tỉnh giấc. Về sau, Viên Đạo Hoằng thu thập di cảo của Từ Vị, nghiên cứu Từ Vị, ra sức giới thiệu về Từ Vị, coi thơ văn Từ Vị là ?oNhất tảo cận đại vu uế chi khí - ??'代So秽.o?-?征~Z马走? (trâu ngựa dưới cửa Thanh Đằng) - Trịnh Bản Kiều ?. Thời cận đại, Tề Bạch Thạch khi nhắc đến Từ Vị cũng nói: ?oHận bất sinh tam bách niên tiền, vi Thanh Đằng ma mặc lý chỉ -恨不"Y?T年?O为'-磨墨?纸.? (hận chẳng sinh trước ba trăm năm, để trải giấy, mài nghiên cho Từ Vị). Từ đó để thấy được sự ảnh hưởng to lớn của Từ Vị đối với hậu thế.
    Cuộc đời tịch mịch của ông có thể khái quát qua bài thơ tự sự: "Đề mặc bồ đào thi - ~墨'"-":
    S"Y落"已^翁O
    -Z?Z-中?,
    Âm Hán Việt:
    Bán sinh lạc phách dĩ thành ông,
    Độc lập thư trai khiếu vãn phong.
    Bút để minh châu vô xứ mại,
    Nhàn phao nhàn trịch dã đằng trung.
    Dịch thơ:
    Nửa đời ngơ ngẩn thoắt già rồi,
    Đứng giữa thư trai hú gió trời.
    Ngọc trên đầu bút không đường bán,
    Ném đùa vào chốn bụi mây chơi.
  9. Khaanh

    Khaanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    122
    Đã được thích:
    0
    Rất cám ơn bạn Rosered về những tài liệu bạn cung cấp
    Tôi không biết đã đầy đủ chưa...nhưng tôi không thấy bạn đề cập tới một nhân vật Lỗi lạc về thư pháp của Trung Hoa đã được xếp vào danh sách những Danh nhân thế giới.. là VƯƠNG DƯƠNG MINH. người đã được các học giả xếp ở trên Napoleon Bonarpad .
    Tôi không được biết nhiều về ông. chỉ biết là ông là người say mê đạo học và có một bút pháp độc nhất vô nhị Dó là... luôn viết nguyên một dòng không nhấc bút.
    Quả là độc đáo phải không bạn.
    Nếu bạn nào có bút tích của ông....xin vui lòng cho mọi người coi với..
    Khaanh
  10. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Tôi không biết bạn lấy những thông tin trên ở đâu? Nếu có thể xin cung cấp nguồn đã cho rằng Vương Dương Minh là nhà Thư pháp lỗi lạc và sáng tạo ra Nhất bút thư!!!!
    Vương Thủ Nhân người vùng Chiết Giang, lấy tên Dương Minh Động ở quê nhà làm hiệu nên gọi là Vương Dương Minh. Ông chuyên tâm vào Nho học, ảnh hưởng rất lớn. Về Thư pháp thì ông chẳng lấy gì làm nổi bật, không phải là nhà thư pháp lỗi lạc. Chữ của Vương Dương Minh chỉ nên coi là Thư pháp của người nổi tiếng thôi.
    Tất nhiên những gì tôi viết ở trên không phải điểm mặt đầy đủ nhưng những Thư gia có ảnh hưởng lớn đến một thời đều đã được nêu lên.
    [​IMG]
    Đây là thư tay của Vương Dương Minh hiện lưu tại Cố Cung Bác Vật Quán.

Chia sẻ trang này