1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thư pháp gia Trung Quốc các đời

Chủ đề trong 'Nghệ Thuật Thư Pháp' bởi rosered, 24/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Vương Đạc
    [​IMG]

    Vương Đạc -Z~"s, Si Tiên đạo nhân - -T"人, Lan Đài ngoại sử - .台-史, Tuyết Sơn Đạo Nhân - >山"人, Nhị Thất Sơn Nhân - O室山人, Bạch Tuyết Đạo Nhân - T>"人, Vân Nham Mạn Sĩ - '岩漫士?? Ông người Mạnh Tân ?" Hà Nam, người đời gọi là ?oVương Mạnh Tân - Zfo.? (Chữ học được phép chấp bút, theo sự già dặn khoẻ khoắn của Mễ Nam Cung, lấy lực làm chủ). Khương Thiệu viết trong ?oVô thanh thi sử --声-史? rằng: ?oHành Thảo thư tông Sơn Âm phụ tử (Vương Hi Chi, Vương Hiến Chi), Chính Thư xuất Chung Nguyên Thường, tuy mô phạm Chung Vương, diệc năng tự xuất hung ức -O?书-山~^子^Z-? và ?oLang Hoa quán thiếp -.Z?-??., các thể chữ đều thông thuộc, nổi danh đương thời, kẻ học giả đua nhau học theo.
    [​IMG]
    Hành Thảo (phiến diện)
    Trong lịch sử Thư pháp Trung Hoa, phong cách nghiêm cẩn phiêu dật của Thư phái Đổng Kỳ Xương rất thịnh hành vào cuối đời Minh, nhưng Vương Đạc đã mạnh dạn vừa ra sức học cổ pháp kết hợp với sự không câu nệ và thư pháp mềm mại vô lực để tạo ra một phong cách hoàn toàn mới mẻ, khởi đầu cho thư pháp của cả một triều đại nhà Thanh. Vương Đạc là nhân vật cách tân số một trong lịch sử Thư pháp. Vương Đạc khi còn trẻ đã sớm có sự phản kháng lại trào lưu tư tưởng đương thời. Nhưng điều ông viết trong ?otự sơn viên tuyển tập -??>?? phần ?oVăn đan --?丹? thể hiện một quan niệm thẩm mỹ kinh thế hãi tục. Thành tựu lớn nhất trong thư pháp của ông là ở chữ Hành Thảo. Ở thể chữ này, ông thể hiện một phong thái phóng túng, tự nhiên, tiêu sái, dụng bút ổn định, hào sảng, tung hoành, có chỗ cực hiểm hóc, biểu hiện được ý khí hào hùng của ông. Lâm Tản Chi - z-.< khen rằng: ?oTự Đường Hoài Tố hậu đệ nhất nhân -?"??素Z第?人?. (Sau Hoài Tố đời Đường, ông là người đệ nhất)
    Hơn thế nữa, có người so sánh Thảo thư của ông với chữ của hai nhà Thư pháp đời Minh khác là Từ Vị và Chúc Chi Sơn: sự khoẻ khoắn của ông khác sự thô hào, phóng túc của Từ Vị và sự hiểm hóc của Chúc Chi Sơn, còn Văn Trưng Minh và Đổng Kỳ Xương thì không bàn tới. Ngoài ra, cách xử lý kết cấu của ông thực là chưa từng có. Sự phân định về không gian rất có thứ tự. Trong thể chữ biến hoá vẫy vùng như Thảo thư mà ông có thể tạo ra sự trầm mặc thực là ngoài sức tưởng tượng, khiến người ta kính phục. Nếu nói, từ Trương Chi, Trương Húc, Hoài Tố, Hoàng Sơn Cốc tới Từ Vị, sự phát triển của Thảo thư đã đạt sự hoàn thiện về cách dụng bút nhưng kết cấu chưa có sự đổi mới, nhưng đến Vương Đạc, ông đã có sự sáng tạo độc đáo, khiến Thảo thư càng có khí thế tung hoành, biến hoá đa đoan, tạo ý mới trong chỗ pháp độ, gây hiệu quả ngoài sức tưởng tượng. Đối với Thư pháp, nhưng cách tân của Vương Đạc mang tính khai mở cho đời sau. Đường nét của ông già dặn khoẻ khoắn, uẩn súc biến hoá, trong chỗ hữu ý bay nhảy thể hiện được cá tính, có lúc sử dụng tới mức kết đen lại. Thư pháp của ông thể hiện một tiết tấu rất mạnh. Trước ông, chưa có ai chủ động sử dụng mặc pháp được như vậy.
    [​IMG]
    Hành Thảo: Tự Thư Thạch hồ đẳng ngũ thủ quyển - ?书Y-?"-卷 (cục bộ)
    Thư pháp của Vương Đạc ảnh hưởng rất sâu đậm đối với sự phát triển Thư pháp của hậu thế, thậm chí hải ngoại đặc biệt là Thư pháp của Nhật cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của ông.
  2. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Phó Sơn
    [​IMG]
    Phó Sơn - ,.山 (1607-1684) tự Là Thanh Chủ - '主, Kiều Sơn -侨山, Công Tha - .f ?, hiệu là Thậm Đa - "ss, đến đời Thanh đổi tên là Chân Sơn - oY山, hiệu là Chu Y Đạo Nhân - o衣"人, Quan Hoá Ông -,O-翁, người Dương Khúc ?" Sơn Tây (nay là ngoại ô thành phố Thái Nguyên ?" Sơn Tây)
    Ông từ nhỏ dĩnh ngộ, thích làm việc nghĩa, trời cho tính cương trực. Vào năm Sùng Trinh, ông lúc đó là người áo vải, huy động hơn 10 kẻ học trò dâng thư lên kêu oan cho đề học Sơn Tây là họ Viên, dũng khí làm quyền thần kinh sợ, về sau tổ chức lễ chiêu tuyết càng làm thanh danh ông lừng lẫy thiên hạ. Sau khi nhà Minh diệt vong, ông lại cùng bọn Cố Viêm Võ mật bàn việc lớn phản Thanh, từng bị bắt. Trong ngục, ông ?oLời lẽ bất khuất, tuyệt thực mấy ngày suýt chết? . (Theo ?oDương Khúc Phó Thanh Chủ tiên sinh sự lược -~>,.'主.^"Y). Vào năm Càn Long, triều đình mở khoa bác học hồng từ, Phó Sơn năm đó đã 72 tuổi, quan địa phương bức ông lên kinh dự thi, ông thác bệnh từ chối, quan sai lệnh mang cả giường ông đang nằm để đưa đến kinh thành, cách cửa kinh thành 30 dặm, Phó Sơn thà chết không vào, nhà Thanh miễn cho thi, đặc cách phong là ?oTrung thư xá nhân? rồi trả về, ông không tạ ơn cũng không thụ mệnh. Lúc rời khỏi Kinh thành. Tính cương trực, khí tiết của ông đại khái như vậy.
    [​IMG]
    Tứ bình chữ Lệ
    Phó Sơn thông hiểu cái học Kinh sử, Chư tử, Thích Lão, viết 40 quyển ?oSương Hồng Đăng tập -oo红>>??, lại giỏi Thư họa, tinh giám thưởng, là người mở ra Kim thạch học đời Thanh. Ông cũng là một thầy thuốc trứ danh, trên văn đàn ông là một người tiên phong trong việc phê bình và phổ vào văn chương giá trị tư tưởng. Ông đưa ra chủ trương: ?oNinh chuyết vô xảo, ninh xú vô mị, ninh chi li vô khinh hoạt, ninh chân suất vô an bài -宁-??S.亭?'"O"墨不可补.? (trước khi học viết nên học làm người, người và chữ theo cổ. Cương thường mà khác Chu (công), Khổng (tử), bút mặc tự nhiên không thuần phác.) (Theo ?oTác tự thị nhi tôn?) Quan niệm đó là sự đả kích của Phó Thanh Chủ đối với ?onô thư? trên Thư đàn nhà Thanh bấy giờ. Ông cực lực đề cao sự đoan chính, thô phác, bớt vẻ mầu mè, chuộng sự tự nhiên, chủ trương theo thư pháp chính tông? Quan điểm của ông càng làm người đời coi trọng Thư pháp của ông.

Chia sẻ trang này