1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

THUẦN VIỆT , THÁI DỤNG , HUYỀN THOẠI - BÍ MẬT VÕ MÔN ....

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi zimaleta, 03/03/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Ngồi nhiều vừa nhức đầu vừa mỏi cái bàn toạ.
    Suy nghĩ nhiều hao tổn tâm cơ.
    Từ từ sẽ tiến tới.
    Bây giờ tạm thời phục hồi cái ảnh mình vừa "thái dụng" của Lonelymanus trong box Vovinam.
    Xin giới thiệu. Người ở giữa là "Anh Mười".
    Người bên trái (có ria mép) là ân sư của tôi (Anh hiện nay còn trẻ, chưa đến 50).
    Bức ảnh này tôi thấy lần đầu ở tạp chí Võ Thuật số đầu tiên nhân sự kiện thành lập Hội võ cổ truyền TPHCM (tiền thân của LĐ Võ cổ truyền VN).
    Niên đại của bức ảnh vào khoảng 1987 - 1988 (lúc đó tôi chưa biết đến SLC còn Anh Mười lúc đó hình như là còn trẻ hơn tôi hiện tại, lúc đó Anh đang giữ chức vụ VS Trưởng Tràng của SLC).
    Tôi không có lời bình hoặc ý kiến gì xung quanh nội dung bài viết trên báo
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 14:22 ngày 19/03/2006
  2. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Trở lại với việc phản biện Ohmy.
    Theo như ta đã biết. Bài bản của môn phái Long Hổ Không Hồng được chép trong bộ Phổ Đại Nam triều chi tướng thao gồm 2 cuốn:
    - Tây Sơn danh tướng mộ hùng thao.
    - Lục tướng tằng vương phổ minh binh thư chiêu pháp.
    Tên bức ảnh mà tôi vừa cóp của Lonelymanus là "Song xỉ đấu kiếm". Tức là phân thế bài Song xỉ.
    Lời thiệu của Bài Song xỉ của SLC và của quyển Tây Sơn danh tướng mộ hùng thao (theo Hư Linh Tử - Vạn Thanh) là hoàn toàn giống nhau.
    Tại thời điểm chụp bức ảnh, rất ít người trong SLC được học bài Song xỉ (nếu không nói là chỉ có "Anh Mười"). Vì vậy nói Hư Linh Tử cóp của SLC là không có cơ sở.
    Thời điểm chụp bức ảnh là trước khi Hư Linh Tử - Vạn Thanh nổi tiếng rất lâu. Vì vậy nói SLC cóp của Hư Linh Tử cũng không có cơ sở.
    Chỉ có một lời giải thích duy nhất có cơ sở: Long Hổ Không Hồng và SLC là hai hệ phái có cùng một gốc. Đó chính là "Tây Sơn danh tướng mộ hùng thao".
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 14:37 ngày 19/03/2006
  3. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Ngay từ hồi đọc bài này: Cần cứu ..., Tôi cũng đã phản ứng về việc lấy hìnhh của SLC và chứng tỏ tác giả bài báo hoàn toàn viết mò, không biết gì về VVN .
    Ngay cả bây giờ có những bài báo viết rất " kịch " như báo Thanh Niên trong các bài về Patrick , email phản đối họ thì chỉ nhận được trả lời tự động và họ vẫn tiếp tục biên kịch .
  4. chao_dong_chi

    chao_dong_chi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/02/2006
    Bài viết:
    256
    Đã được thích:
    0
    Trở lại với việc phản biện Ohmy.
    Theo như ta đã biết. Bài bản của môn phái Long Hổ Không Hồng được chép trong bộ Phổ Đại Nam triều chi tướng thao gồm 2 cuốn:
    - Tây Sơn danh tướng mộ hùng thao.
    - Lục tướng tằng vương phổ minh binh thư chiêu pháp.
    Tên bức ảnh mà tôi vừa cóp của Lonelymanus là "Song xỉ đấu kiếm". Tức là phân thế bài Song xỉ.
    Lời thiệu của Bài Song xỉ của SLC và của quyển Tây Sơn danh tướng mộ hùng thao (theo Hư Linh Tử - Vạn Thanh) là hoàn toàn giống nhau.
    Tại thời điểm chụp bức ảnh, rất ít người trong SLC được học bài Song xỉ (nếu không nói là chỉ có "Anh Mười"). Vì vậy nói Hư Linh Tử cóp của SLC là không có cơ sở.
    Thời điểm chụp bức ảnh là trước khi Hư Linh Tử - Vạn Thanh nổi tiếng rất lâu. Vì vậy nói SLC cóp của Hư Linh Tử cũng không có cơ sở.
    Chỉ có một lời giải thích duy nhất có cơ sở: Long Hổ Không Hồng và SLC là hai hệ phái có cùng một gốc. Đó chính là "Tây Sơn danh tướng mộ hùng thao".
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 14:37 ngày 19/03/2006
    [/QUOTE]
    Đồng chí Cường có thể cho tôi thấy cái thiệu của bài song xỉ của SLC và bài trong Tây Sơn Danh Tướng Mộ Hùng Thao hay không? sự tương đồng của nó như thế nào? khác nhau ở điểm nào? hay tất cả đều giống nhau? ...
  5. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    NGHIÊM KHẮC PHÊ BÌNH bác vì lạm dụng hai chữ "đồng chí".
    Bác có thể đọc lại từ khoảng giữa topic này chỗ tôi "chôm" của thành viên tmp Việtkiếm.com. Tôi chưa đọc TSDTMHT mà chỉ tạm thời nhận xét qua bài viết của tmp.
    Còn thiệu của bài Song tô theo trí nhớ của tôi là ở đây.
    http://www2.ttvnol.com/vothuat/674380/trang-5.ttvn
    Thiệu của 2 bài Song tô và Song xỉ tôi đọc trong quyển chép tay của anh T. Sau khi anh bị nạn, tôi ra HN 1 năm và làm mất quyển vở đó rồi. Hôm nào trở lại võ đường tôi sẽ tìm cách chép lại các bài thiệu này (mà cũng không biết là có còn không nữa). Chừng nào hết đường mới hỏi "Anh Mười".
  6. ohmy

    ohmy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2003
    Bài viết:
    139
    Đã được thích:
    0
    Trở lại với việc phản biện Ohmy.
    Theo như ta đã biết. Bài bản của môn phái Long Hổ Không Hồng được chép trong bộ Phổ Đại Nam triều chi tướng thao gồm 2 cuốn:
    - Tây Sơn danh tướng mộ hùng thao.
    - Lục tướng tằng vương phổ minh binh thư chiêu pháp.
    Tên bức ảnh mà tôi vừa cóp của Lonelymanus là "Song xỉ đấu kiếm". Tức là phân thế bài Song xỉ.
    Lời thiệu của Bài Song xỉ của SLC và của quyển Tây Sơn danh tướng mộ hùng thao (theo Hư Linh Tử - Vạn Thanh) là hoàn toàn giống nhau.
    Tại thời điểm chụp bức ảnh, rất ít người trong SLC được học bài Song xỉ (nếu không nói là chỉ có "Anh Mười"). Vì vậy nói Hư Linh Tử cóp của SLC là không có cơ sở.
    Thời điểm chụp bức ảnh là trước khi Hư Linh Tử - Vạn Thanh nổi tiếng rất lâu. Vì vậy nói SLC cóp của Hư Linh Tử cũng không có cơ sở.
    Chỉ có một lời giải thích duy nhất có cơ sở: Long Hổ Không Hồng và SLC là hai hệ phái có cùng một gốc. Đó chính là "Tây Sơn danh tướng mộ hùng thao".
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 14:37 ngày 19/03/2006
    [/QUOTE]
    Có nhiều chuyện để nghi ngờ môn phái này. Sau đây là một đoạn trích từ trang:
    http://www.thuvienbinhdinh.com/tvbd/diachi/default.asp?655=5&658=35&657=2170&654=4
    Nói tới VÕ TÂY SƠN nhiều người thường nhắc tới Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ và một số vị tướng; Trần Quang Diệu và Bùi Thị Xuân, Đặng Văn Long, Võ Văn Dũng... Nhưng ngoài bài ?oHùng Kê Quyền? tương truyền là Nguyễn Lữ, làm sao xác định được đâu là Võ Tây Sơn ? Bên cạnh đó ở MIỀN ĐẤT VÕ Tập I, các tác giả cho biết Nguyễn Huệ giỏi về Đao, Nguyễn Nhạc giỏi về Kiếm, Nguyễn Lữ giỏi Quyền và Roi; nhưng theo tài liệu ?oTây Sơn danh tướng bi kíp? của ông Hạnh Hòa, giới thiệu ở MIỀN ĐẤT VÕ tập III thì Nguyễn Huệ giỏi Kiếm và Thương, Nguyễn Nhạc biết Quyền và Roi, Nguyễn Lữ giỏi về Nhu quyền ? Tiếc rằng độ tin cậy của tài liệu này còn thấp nên không thể bàn ở đây được. Ngoài ra, ở phần ?onguồn gốc hình thành VÕ TÂY SƠN - BÌNH ĐỊNH?, nhóm nghiên cứu còn giới thiệu các võ sư Diệp Tường Phát, Dư Dành, Hồ Ngạnh...! Ông Hồ Ngạnh mới mất năm 1976 mà cha của ông là một quan võ thời Tây Sơn sao ? Chẳng lẽ những người cùng thời với Hồ Ngạnh lại được xếp vào nguồn gốc hình thành VÕ TÂY SƠN ? Từ khi triều đại Tây Sơn kết thúc đến đời ông Hồ Ngạnh trải qua gần 200 năm, trong 200 năm này Võ Tây Sơn phát triển ra sao ? Những võ sư này có thực sự học Võ Tây Sơn ? Nhân đây xin đề cập đến bài ?oTam Thâu tuỳ hình Pháp?, theo ông Hạnh Hòa đây là bài Roi của Võ sư Hồ Ngạnh ? Chẳng lẽ cố võ sư Hồ Ngạnh, một người nông dân chất phát ở thôn quê Bình An giỏi võ hơn giỏi chữ lại có thể biết được những bài ?oKinh vận động thuỷ tiên? của Đinh Bộ Lĩnh, ?oHàn Viên cầu lĩnh tiên? của Tô Hiến Thành và ?oVệ La thành tiên? của Trần Quốc Toản để rồi rút ở mỗi bài hai câu và ?osáng tạo? ra bài Roi ?olạ đến thế??!
    Được ohmy sửa chữa / chuyển vào 06:05 ngày 21/03/2006
    Được ohmy sửa chữa / chuyển vào 06:06 ngày 21/03/2006
  7. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Người đưa ra bài này thực sự chỉ viết theo nhận thức của mình. Nếu thế thì những trùng hợp của
    LTTVPMBTCP - Các bài roi của ***** Ngạnh.
    TSDTMHT - Bài Song Tô của SLC
    thì sao?
    Thời gian ra đời của Miền đất võ I và Miền đất võ III cách nhau một khoảng thời gian hơn 1 thập kỷ. Tác giả lại là 2 người khác nhau. Nhận thức của mỗi người khác nhau. Có sự khác biệt là chuyện bình thường. Cái quan trọng là tìm hiểu xem cái nào đúng cái nào sai.
    Người viết bài này là người Bình Định chăng? Trong 100 (chứ không phải 200) năm từ thời Tây Sơn kết thúc đến đời ***** Ngạnh bao nhiêu việc xảy ra. Cứ về hỏi ông bà bố mẹ thì biết. Còn nếu không phải (như tôi) thì mở vài quyển sách ra. Đầy trong đó. Cứ gạn đục khơi trong vài cái là được vài thông tin bổ ích.
    Thầy của ông là một tạo sỹ (tiến sỹ) võ, thì việc truyền lại những bài như thế cũng là chuyện bình thường. Có phải việc nguỵ tạo hay không còn phải xem xét lại. Ngày xưa chính cụ Trương Thanh Đăng cũng đã từng thông báo tìm 24 đường roi thất truyền đấy.
  8. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Kiến thức của người viết bàinày kém quá.
    Nhắc lại. PĐNTCTT gồm có 2 cuốn LTTVPMBTCP và TSDTMHT.
    Các bài của Đinh Tiên Hoàng, Phạm Ngũ Lão (hoặc là được gọi như thế) là trong LTTVPMBTCP.
    Lời nhận xét rằng Đặc trưng của Võ Tây Sơn (hoặc Bình Định) là có lời thiệu là nhận xét qua những bài võ Bình Định được nhiều người biết đến. Còn LTTVPMBTCP số lượng người biết có thể nằm trong bàn tay. Lấy một đám đông để nhận xét cái được ít người biết đến có khác nào bảo Copecnic ra đứng trước nhà thờ bảo mọi người bỏ phiếu cho thuyết Nhật Tâm.
    Ngay trong SLC ở trình độ Trung cấp cũng có 1 bài không có thiệu. Đó là bài Roi Lâm (Sau này "được" Vovinam thái dụng thành bài Tứ Tượng Côn).
    Phần cao cấp ở SLC cũng có 1 bài không có Thiệu đó là bài Ngọc Trản (Khác với bài Ngọc Trản ở Trung Cấp có Thiệu). Qua trao đổi với anh Võta, tôi được biết dòng họ Đinh cũng có 2 bài Ngọc Trản. Dòng của cụ Cử Tốn cũng có 2 bài Ngọc Trản. Cụ Cử Tốn là phó tướng của cụ Hoàng Diệu. Hiện nay hệ phái Nam Hồng Sơn ở Hà Nội cũng có lưu giữ được một số bài của cụ Cử Tốn.
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 18:18 ngày 21/03/2006
  9. chao_dong_chi

    chao_dong_chi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/02/2006
    Bài viết:
    256
    Đã được thích:
    0
    Kiến thức của người viết bàinày kém quá.
    Nhắc lại. PĐNTCTT gồm có 2 cuốn LTTVPMBTCP và TSDTMHT.
    Các bài của Đinh Tiên Hoàng, Phạm Ngũ Lão (hoặc là được gọi như thế) là trong LTTVPMBTCP.
    Lời nhận xét rằng Đặc trưng của Võ Tây Sơn (hoặc Bình Định) là có lời thiệu là nhận xét qua những bài võ Bình Định được nhiều người biết đến. Còn LTTVPMBTCP số lượng người biết có thể nằm trong bàn tay. Lấy một đám đông để nhận xét cái được ít người biết đến có khác nào bảo Copecnic ra đứng trước nhà thờ bảo mọi người bỏ phiếu cho thuyết Nhật Tâm.
    Ngay trong SLC ở trình độ Trung cấp cũng có 1 bài không có thiệu. Đó là bài Roi Lâm (Sau này "được" Vovinam thái dụng thành bài Tứ Tượng Côn).
    Phần cao cấp ở SLC cũng có 1 bài không có Thiệu đó là bài Ngọc Trản (Khác với bài Ngọc Trản ở Trung Cấp có Thiệu). Qua trao đổi với anh Võta, tôi được biết dòng họ Đinh cũng có 2 bài Ngọc Trản. Dòng của cụ Cử Tốn cũng có 2 bài Ngọc Trản. Cụ Cử Tốn là phó tướng của cụ Hoàng Diệu. Hiện nay hệ phái Nam Hồng Sơn ở Hà Nội cũng có lưu giữ được một số bài của cụ Cử Tốn.
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 18:18 ngày 21/03/2006
    [/QUOTE]
    Thăng long võ đạo, cái ông chưởng môn này là cháu ngoại cụ cử Tốn đấy. Ông ta thọ giáo cụ cử cũng nhiều có thể ông ta còn bài gốc Ngọc Trản đấy, nhưng nếu cậu hỏi ông ta, thì ông ta sẻ nói, bài đó là bài căn bản của võ thuật Việt Nam ( âm dương quyền ) . Còn bài quyền mang nhiều tinh tuý là Lão Mai quyền. Lâu quá rồi tôi không nhớ rõ, nếu có dịp hỏi ông ấy thử xem. Mà cái bịnh của mấy ông thầy võ Việt Nam hay khoát cái nhãn hiệu Thiếu Lâm hay này nọ vào lắm, họ ít khi nói lên cái sự thật của môn võ họ. Tôi cũng không hiểu sao nữa, có thể họ mắc cở, hay không muốn ai biết tông tích mình ra sao. Hay là một kiểu quảng cáo tân thời. Nếu có dịp hỏi ông ấy thử. .... biết đâu ông sẻ trả lời được cái bài Ngọc Trản là bài nào trong những bài thi quan võ. ..... Nếu ai hỏi được ổng hay biết thì làm ơn cho tui biết với . Tui cũng tò mò lắm.
  10. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Ông Chưởng Môn Thăng Long Võ Đạo có phải là ông Nguyễn Tỵ (nhạc sỹ) không? Vậy là Nam Hồng Sơn đổi thành Thăng Long Võ Đạo rồi à? Tôi có thằng em họ ngày xưa (hồi còn bé tí) cũng có học ông Nguyễn Tỵ. Sau này nó cũng thành đệ tử SLC. Theo tôi biết thì bố ông Tỵ học võ Ta ở Cụ Cử Tốn và học võ Tàu ở Cụ Hàn Bái. Nghe thằng em nó nói là ông Nguyễn Tỵ dạy bài quyền căn bản tên là Thăng Lọng. Cũng dám là Thăng Long Võ Đạo lắm.

Chia sẻ trang này