1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thuật ngữ trong nhạc rock!!

Chủ đề trong 'Nhạc cụ - Kỹ thuật' bởi barrygibson, 02/07/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. P.U.L.S.E

    P.U.L.S.E Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/08/2001
    Bài viết:
    1.212
    Đã được thích:
    0
    CHo tơ'' 1 cái đi. :D
    Nói dùa chứ, nhờ người mua cũng được nhưng chỉ sơ. ko vừa tay mình. Phải đến tận nơi, đút thử vào mới biết đuợc.
  2. sacred_coeur

    sacred_coeur Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/11/2002
    Bài viết:
    192
    Đã được thích:
    0
    (Quote)Trở về chuyện cơ cấu, tại sao lại có chuyện chia nhạc thành nhạc "nặng" và nhạc "nhẹ"? Hihi, tui lại tưởng "nhạc nặng" và "nhạc nhe" là nói về music chứ ai lại nói ban nhạc này nặng hơn ban nhạc kia hả? Tuy rằng 1 cái orchestra có nhiều nhạc sĩ, nhưng người ta nói là một ban nhạc "lớn" hay "dàn nhạc vĩ đại" thì hay hơn. "Thuật ngữ" ban nhạc nặng thì lại có vẻ negative hơn là positive, theo ý tui nghĩ vậy đó.
    "Line-up" không gọi là "cơ cấu" được, vì nó không phải là "bộ máy hành chính" mà tui nghĩ nên gọi đơn giản là "thành viên đương thời" tốt hơn... Chữ cơ cấu có vẻ chính quyền hay hành chính nhiều hơn, lại còn lôi theo cả tá phân loại như kiểu chia phòng, chia ban í...
    Còn nhiều nữa... sẽ có ý kiến sau, à, còn "headbanger" dịch là sao hả?
    Never stop asking for reasons why
    Được sacred_coeur sửa chữa / chuyển vào 22:44 ngày 24/07/2003
  3. sacred_coeur

    sacred_coeur Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/11/2002
    Bài viết:
    192
    Đã được thích:
    0
    (Quote)Trở về chuyện cơ cấu, tại sao lại có chuyện chia nhạc thành nhạc "nặng" và nhạc "nhẹ"? Hihi, tui lại tưởng "nhạc nặng" và "nhạc nhe" là nói về music chứ ai lại nói ban nhạc này nặng hơn ban nhạc kia hả? Tuy rằng 1 cái orchestra có nhiều nhạc sĩ, nhưng người ta nói là một ban nhạc "lớn" hay "dàn nhạc vĩ đại" thì hay hơn. "Thuật ngữ" ban nhạc nặng thì lại có vẻ negative hơn là positive, theo ý tui nghĩ vậy đó.
    "Line-up" không gọi là "cơ cấu" được, vì nó không phải là "bộ máy hành chính" mà tui nghĩ nên gọi đơn giản là "thành viên đương thời" tốt hơn... Chữ cơ cấu có vẻ chính quyền hay hành chính nhiều hơn, lại còn lôi theo cả tá phân loại như kiểu chia phòng, chia ban í...
    Còn nhiều nữa... sẽ có ý kiến sau, à, còn "headbanger" dịch là sao hả?
    Never stop asking for reasons why
    Được sacred_coeur sửa chữa / chuyển vào 22:44 ngày 24/07/2003
  4. barrygibson

    barrygibson Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/01/2002
    Bài viết:
    546
    Đã được thích:
    1
    */Các nhạc cụ được sử dụng trong nhạc rock khác:
    Ngoài ba loại nhạc cụ thông thường mà tất cả các ban nhạc rock đều dùng đến là :trống,bas và guitar thì các rocker còn sử dụng một số các nhạc cụ khác để tăng thêm phần sáng tạo và tạo nét độc đáo cho âm nhạc của riêng mình. Dĩ nhiên ngày nay những cây keyboard đa chức năng có thể nhái tất cả các loại tiếng trên đời nên những nhạc cụ đó không còn phổ biến.Nhưng vấn đề ở đây là trước khi cây keyboard hiện đại ra đời,những người chơi rock luôn tìm tòi sáng tạo để làm mới nhạc rock. Đó là một trong những điều làm cho nhạc rock luôn có giá trị.
    1/Harmonica:
    Harmonica ( gọi tắt là harp) là một nhạc cụ khá quen thuộc trong nhạc rock,nhất là blues rock.Nếu điểm lại tất cả các ban nhạc thời thập niên 60-70 thì hầu như tay ca sĩ nào cũng biết thổi harmonica.Việc chơi harmonica trong thời gian đó như là một cái mốt vừa để làm phong phú thêm phần hoà âm,vừa để cho ca sĩ đỡ phải thất nghiệp trong những đoạn giang tấu (interlude)
    Một cây harmonica tiêu chuẩn (standard harmonica) thường có 10 lỗ thổi (sound holes) với các lưỡi gà (sound keys) bên trong được sắp xếp sao cho khi nguời chơi thổi ra (blow) và hít ra (draw) tạo ra những nốt có cao độ khác nhau. Có thể nói harmonica là một trong những nhạc cụ dễ chơi nhất.Với một ít vốn nhạc lí căn bản,ai cũng có thể chơi được nhạc cụ này.Tuy nhiên để chơi hay và có hồn lại là một chuyện khác.
    Harmonica là một nhạc cụ dân dã có nguồn gốc dân gian nên việc chơi harmonica cũng không đòi hỏi nhiều về kĩ thuật. Các kĩ thuật chơi harmonica bao gồm thổi hai nốt cùng một lúc (double-note), tạo âm rung bằng tay trái (left hand vibrato),tạo âm rung bằng tay phải (right hand vibrato), "uốn" (bending) và láy (trill).Điểm yếu của harmonica là mỗi cây chỉ thổi được một âm giai nhất định. Tuy nhiên, có thể dùng kĩ thuật đổi tone (cross-harp) để thổi âm giai 5 trên cây harmonica dùng để thổi âm giai chính. Ví dụ như cây harmonica có âm giai chính là C-Am có thể dùng để thổi các bài có âm giai G-Em bằng kĩ thuật cross-harp.Hiện nay có ba trường phái harmonica chính là blues harp, folk harpcountry harp trong đó blues harp đòi hỏi kĩ năng nhiều nhất.
    2/Talkbox:
    Các fan của Scorpions chắc là biết đến bài "The Zoo" với đoạn giang tấu khá lạ,nếu xem bài này trên video thì sẽ thấy tay guitar Mathias Jaabs kê miệng vào chiếc micro để tạo những âm thanh nhái theo tiếng guitar điện.Hay gần đây hơn là trong bài "It''s My Life" của Bon Jovi, Richie Sambora cũng sử dụng kĩ thuật tương tự trong phần intro. Tại sao âm thanh phát ra từ miệng lại nghe như tiếng guitar?Đó lá nhờ vào một dụng cụ gọi là talkbox mà tay chơi guitar có thể làm méo giọng của chính mình.
    Cái talkbox đầu tiên được một tay kĩ sư âm thanh người Đức tên là Stephen Raabs chế tạo năm 1965 để biến giọng mình thành tiếng chuột kêu trong ca khúc "Here Comes the Mouse".Thành công trong việc biến giọng, talkbox được sử dụng để ***g tiếng phim hoạt hình Sau này các tay chơi keyboard có ý định dùng talkbox để giả tiếng kèn horn và kèn trumpete khi chơi đàn.Ý tưởng này thất bại nhưng các tay guitar trong nhóm Iron Butterfly đã thành công khi dùng talkbox để biến giọng mình thành tiếng guitar. Tiếp theo IB, Peter FramptonJoe Walsh là hai tay guitar sử dụng talkbox trong các ca khúc của mình.Đến thập niên 80 thì các nhóm heavy-metal như Scorpions, Bon Jovi hay Motley Crue đều sử dụng loại nhạc cụ này.
    Về mặt cấu tạo,talkbox gồm một anten gọi là driver gắn trên một cái hộp để bắt sóng từ chiếc ampli của cây guitar. Một ống cao su (vinyl hose)nối vào hộp ở một đầu, đầu còn lại nối với micro để dẫn sóng. Khi tay guitar kề miệng mình vào micro và đóng mở miệng như đang nói, sóng âm bị dao động và phát ra những âm thanh méo mó như tiếng đàn điện.
    3/Theremin:
    Lại thêm một nhạc cụ lạ lùng nhưng lại rất được ưa chuộng trong nhạc rock nữa. Những ai thích Led Zeppelin đều ít nhiều biết về nhạc cụ này.Trong bài viết về Led,tớ cũng đã đề cập đến theremin và việc sử dụng nó trong các ca khúc nổi tiếng của Led như "Whole Lotta Love" hay "No Quarter".
    .Theremin được phát minh năm 1919 bời nhà vật lý học nguời Liên Xô tên Lev Termin (Theremin) với mục đích đầu tiên là dùng trong kĩ thuật quân sự nhằm phát hiện máy bay.Năm 1921, Lev sang Mỹ để quảng bá phát minh của mình dưới dạng một nhạc cụ(sao lạ vây,một nhà khoa học Liên Xô được quyền đem kĩ thuật quân sự sang Mỹ quảng bá sao?).Ông được người Mỹ tạo điều kiện hoàn thiện phát minh của mình và sử dụng nó trong phòng thu âm.Đến năm 1938, Lev bị chính phủ Xô Viết triệu hồi về nước,còn người Mỹ thì mua lại phát minh này của ông.
    Theremin là một nhạc cụ kì lạ,người chơi không tiếp xúc trực tiếp với nó như những nhạc cụ khác mà dùng tay để truyền sóng âm đến với hai anten được gắn vào hộp cộng hưởng (resonant box). Anten thẳng đứng điều khiển cao độ (pitch) còn anten nằm ngang điều chỉnh cường độ (volume).Người sử dụng khi đưa tay đến gần các anten thì cường độ và cao độ tăng và ngược lại. Do không trực tiếp tiếp xúc với nhạc cụ mà chỉ dựa vào sóng âm nên người chơi phải cực kì chính xác khi sử dụng đôi tay của mình, chỉ cần xa hơn hoặc gần hơn một chút là âm thanh sẽ thay đổi. Ngoài Led Zeppelin, một số ban nhạc như Uriah Heep, Nine Inches Nails, Phish, Radiohead,Incubus và tay bass cũ của MetallicaJason Newsted cũng sử dụng theremin.
    Jimmy Page của Led Zêpplin biểu diễn kĩ thuật trên theremin​
    4/Tannerin:
    Còn gọi là slide-theremin hay electro-theremin vì âm thanh của hai loại nhạc cụ này tạo ra khá giống nhau nhưng về cấu tạo tannerin là một nhạc cụ hoàn toàn khác. Suốt một thời gian dài,những người nghe rock vẫn lầm tưởng hiệu ứng đặc biệt trong ca khúc nổi tiếng "Good Vibrations" của Beach Boys là do theremin tạo ra.Trên thực tế, hiệu ứng âm thanh trong ca khúc này được tạo ra bởi tannerin.
    Tannerin ra đời khá muộn so với theremin,khoảng cuối thập niên 50.Nhạc cụ này được đặt theo tên của người phát minh ra nó là Paul Tanner. Tannerin bao gồm một thanh trượt (sliding knob) có thể trượt dọc theo chiều dài của một bàn phím giả (dummy keyboard) trong giống như bàn phím của piano.Người chơi đẩy thanh trượt đến vị trí nốt nào thì nốt đó sẽ phát ra tiếng. Một nút điều chỉnh cao độ (pitch knob) được gắn với với hộp cộng hưởng để tăng cao độ của nốt nhạc lên từ 3-4 quãng tám (octave)
    5/Mellotron và Moog:
    Trước khi cây đàn organ đa năng ra đời, ý tưởng tạo ra một nhạc cụ có thể thay thế nhiều nhạc cụ khác đã có từ lâu,nhất là khi nhạc psychedelic chiếm ưu thế. Nỗi khao khát tạo được những âm thanh lạ hơn so với những loại nhạc cụ thông thường càng được củng cố. Chính vì thế mà mellotronMoog ra đời.
    Về cấu tạo chung thì cả mellotronMoog ( tên đầy đủ là Moog synthesizer) bao gồm một bàn phím như của đàn piano và các nút chỉnh để chuyển tiếng piano thành âm thanh của các nhạc cụ khác. Cả metrollon và Moog đều là những nhạc cụ dùng để ghi âm (recording instruments) chứ không phải là nhạc cụ biểu diễn (performing instruments) vì kích cỡ và tính phức tạp. Metrollon trong giống như sự kết hợp giữa bếp gas và keyboard với phàn đế được gắn cố định còn bộ tổng hợp âm Moog thì chiếm diện tích gần một nửa phòng thu âm với vô số nút điều chỉnh và chỉ có những phòng thu chuyên nghiệp mới dám lắp đặt hệ thống Moog vì chi phí lắp đặt và bảo hành khá cao.
    Về mặt tính năng thì bộ tổng hợp Moog tỏ ra ưu việt hơn so với metrollon vì nó có khả năng thu và hoà âm cho ca khúc trong khi metrollon không có được tính năng này. Tuy nhiên,nhờ vào kĩ thuật tiên tiến ngày này, cả hai loại nhạc cụ này đều được cây đàn organ thay thế. Metrollon lần đầu tiên được sử dụng trong ca khúc bất hủ "Strawberry Fields Forever" của Bealtes năm 1967,còn bộ Moog synthesizer cũng được Beatles sử dụng đầu tiên để thu âm album "Abbey Road" năm 1969 của mình
    Mellotrone​
    Moog synthesizer​
    ...còn tiếp.
    kì sau: Cách xây dựng một bài hát.
    All we are saying is give peace a chance!!
    Barrygibson
    Được barrygibson sửa chữa / chuyển vào 01:22 ngày 01/08/2003
  5. barrygibson

    barrygibson Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/01/2002
    Bài viết:
    546
    Đã được thích:
    1
    */Các nhạc cụ được sử dụng trong nhạc rock khác:
    Ngoài ba loại nhạc cụ thông thường mà tất cả các ban nhạc rock đều dùng đến là :trống,bas và guitar thì các rocker còn sử dụng một số các nhạc cụ khác để tăng thêm phần sáng tạo và tạo nét độc đáo cho âm nhạc của riêng mình. Dĩ nhiên ngày nay những cây keyboard đa chức năng có thể nhái tất cả các loại tiếng trên đời nên những nhạc cụ đó không còn phổ biến.Nhưng vấn đề ở đây là trước khi cây keyboard hiện đại ra đời,những người chơi rock luôn tìm tòi sáng tạo để làm mới nhạc rock. Đó là một trong những điều làm cho nhạc rock luôn có giá trị.
    1/Harmonica:
    Harmonica ( gọi tắt là harp) là một nhạc cụ khá quen thuộc trong nhạc rock,nhất là blues rock.Nếu điểm lại tất cả các ban nhạc thời thập niên 60-70 thì hầu như tay ca sĩ nào cũng biết thổi harmonica.Việc chơi harmonica trong thời gian đó như là một cái mốt vừa để làm phong phú thêm phần hoà âm,vừa để cho ca sĩ đỡ phải thất nghiệp trong những đoạn giang tấu (interlude)
    Một cây harmonica tiêu chuẩn (standard harmonica) thường có 10 lỗ thổi (sound holes) với các lưỡi gà (sound keys) bên trong được sắp xếp sao cho khi nguời chơi thổi ra (blow) và hít ra (draw) tạo ra những nốt có cao độ khác nhau. Có thể nói harmonica là một trong những nhạc cụ dễ chơi nhất.Với một ít vốn nhạc lí căn bản,ai cũng có thể chơi được nhạc cụ này.Tuy nhiên để chơi hay và có hồn lại là một chuyện khác.
    Harmonica là một nhạc cụ dân dã có nguồn gốc dân gian nên việc chơi harmonica cũng không đòi hỏi nhiều về kĩ thuật. Các kĩ thuật chơi harmonica bao gồm thổi hai nốt cùng một lúc (double-note), tạo âm rung bằng tay trái (left hand vibrato),tạo âm rung bằng tay phải (right hand vibrato), "uốn" (bending) và láy (trill).Điểm yếu của harmonica là mỗi cây chỉ thổi được một âm giai nhất định. Tuy nhiên, có thể dùng kĩ thuật đổi tone (cross-harp) để thổi âm giai 5 trên cây harmonica dùng để thổi âm giai chính. Ví dụ như cây harmonica có âm giai chính là C-Am có thể dùng để thổi các bài có âm giai G-Em bằng kĩ thuật cross-harp.Hiện nay có ba trường phái harmonica chính là blues harp, folk harpcountry harp trong đó blues harp đòi hỏi kĩ năng nhiều nhất.
    2/Talkbox:
    Các fan của Scorpions chắc là biết đến bài "The Zoo" với đoạn giang tấu khá lạ,nếu xem bài này trên video thì sẽ thấy tay guitar Mathias Jaabs kê miệng vào chiếc micro để tạo những âm thanh nhái theo tiếng guitar điện.Hay gần đây hơn là trong bài "It''s My Life" của Bon Jovi, Richie Sambora cũng sử dụng kĩ thuật tương tự trong phần intro. Tại sao âm thanh phát ra từ miệng lại nghe như tiếng guitar?Đó lá nhờ vào một dụng cụ gọi là talkbox mà tay chơi guitar có thể làm méo giọng của chính mình.
    Cái talkbox đầu tiên được một tay kĩ sư âm thanh người Đức tên là Stephen Raabs chế tạo năm 1965 để biến giọng mình thành tiếng chuột kêu trong ca khúc "Here Comes the Mouse".Thành công trong việc biến giọng, talkbox được sử dụng để ***g tiếng phim hoạt hình Sau này các tay chơi keyboard có ý định dùng talkbox để giả tiếng kèn horn và kèn trumpete khi chơi đàn.Ý tưởng này thất bại nhưng các tay guitar trong nhóm Iron Butterfly đã thành công khi dùng talkbox để biến giọng mình thành tiếng guitar. Tiếp theo IB, Peter FramptonJoe Walsh là hai tay guitar sử dụng talkbox trong các ca khúc của mình.Đến thập niên 80 thì các nhóm heavy-metal như Scorpions, Bon Jovi hay Motley Crue đều sử dụng loại nhạc cụ này.
    Về mặt cấu tạo,talkbox gồm một anten gọi là driver gắn trên một cái hộp để bắt sóng từ chiếc ampli của cây guitar. Một ống cao su (vinyl hose)nối vào hộp ở một đầu, đầu còn lại nối với micro để dẫn sóng. Khi tay guitar kề miệng mình vào micro và đóng mở miệng như đang nói, sóng âm bị dao động và phát ra những âm thanh méo mó như tiếng đàn điện.
    3/Theremin:
    Lại thêm một nhạc cụ lạ lùng nhưng lại rất được ưa chuộng trong nhạc rock nữa. Những ai thích Led Zeppelin đều ít nhiều biết về nhạc cụ này.Trong bài viết về Led,tớ cũng đã đề cập đến theremin và việc sử dụng nó trong các ca khúc nổi tiếng của Led như "Whole Lotta Love" hay "No Quarter".
    .Theremin được phát minh năm 1919 bời nhà vật lý học nguời Liên Xô tên Lev Termin (Theremin) với mục đích đầu tiên là dùng trong kĩ thuật quân sự nhằm phát hiện máy bay.Năm 1921, Lev sang Mỹ để quảng bá phát minh của mình dưới dạng một nhạc cụ(sao lạ vây,một nhà khoa học Liên Xô được quyền đem kĩ thuật quân sự sang Mỹ quảng bá sao?).Ông được người Mỹ tạo điều kiện hoàn thiện phát minh của mình và sử dụng nó trong phòng thu âm.Đến năm 1938, Lev bị chính phủ Xô Viết triệu hồi về nước,còn người Mỹ thì mua lại phát minh này của ông.
    Theremin là một nhạc cụ kì lạ,người chơi không tiếp xúc trực tiếp với nó như những nhạc cụ khác mà dùng tay để truyền sóng âm đến với hai anten được gắn vào hộp cộng hưởng (resonant box). Anten thẳng đứng điều khiển cao độ (pitch) còn anten nằm ngang điều chỉnh cường độ (volume).Người sử dụng khi đưa tay đến gần các anten thì cường độ và cao độ tăng và ngược lại. Do không trực tiếp tiếp xúc với nhạc cụ mà chỉ dựa vào sóng âm nên người chơi phải cực kì chính xác khi sử dụng đôi tay của mình, chỉ cần xa hơn hoặc gần hơn một chút là âm thanh sẽ thay đổi. Ngoài Led Zeppelin, một số ban nhạc như Uriah Heep, Nine Inches Nails, Phish, Radiohead,Incubus và tay bass cũ của MetallicaJason Newsted cũng sử dụng theremin.
    Jimmy Page của Led Zêpplin biểu diễn kĩ thuật trên theremin​
    4/Tannerin:
    Còn gọi là slide-theremin hay electro-theremin vì âm thanh của hai loại nhạc cụ này tạo ra khá giống nhau nhưng về cấu tạo tannerin là một nhạc cụ hoàn toàn khác. Suốt một thời gian dài,những người nghe rock vẫn lầm tưởng hiệu ứng đặc biệt trong ca khúc nổi tiếng "Good Vibrations" của Beach Boys là do theremin tạo ra.Trên thực tế, hiệu ứng âm thanh trong ca khúc này được tạo ra bởi tannerin.
    Tannerin ra đời khá muộn so với theremin,khoảng cuối thập niên 50.Nhạc cụ này được đặt theo tên của người phát minh ra nó là Paul Tanner. Tannerin bao gồm một thanh trượt (sliding knob) có thể trượt dọc theo chiều dài của một bàn phím giả (dummy keyboard) trong giống như bàn phím của piano.Người chơi đẩy thanh trượt đến vị trí nốt nào thì nốt đó sẽ phát ra tiếng. Một nút điều chỉnh cao độ (pitch knob) được gắn với với hộp cộng hưởng để tăng cao độ của nốt nhạc lên từ 3-4 quãng tám (octave)
    5/Mellotron và Moog:
    Trước khi cây đàn organ đa năng ra đời, ý tưởng tạo ra một nhạc cụ có thể thay thế nhiều nhạc cụ khác đã có từ lâu,nhất là khi nhạc psychedelic chiếm ưu thế. Nỗi khao khát tạo được những âm thanh lạ hơn so với những loại nhạc cụ thông thường càng được củng cố. Chính vì thế mà mellotronMoog ra đời.
    Về cấu tạo chung thì cả mellotronMoog ( tên đầy đủ là Moog synthesizer) bao gồm một bàn phím như của đàn piano và các nút chỉnh để chuyển tiếng piano thành âm thanh của các nhạc cụ khác. Cả metrollon và Moog đều là những nhạc cụ dùng để ghi âm (recording instruments) chứ không phải là nhạc cụ biểu diễn (performing instruments) vì kích cỡ và tính phức tạp. Metrollon trong giống như sự kết hợp giữa bếp gas và keyboard với phàn đế được gắn cố định còn bộ tổng hợp âm Moog thì chiếm diện tích gần một nửa phòng thu âm với vô số nút điều chỉnh và chỉ có những phòng thu chuyên nghiệp mới dám lắp đặt hệ thống Moog vì chi phí lắp đặt và bảo hành khá cao.
    Về mặt tính năng thì bộ tổng hợp Moog tỏ ra ưu việt hơn so với metrollon vì nó có khả năng thu và hoà âm cho ca khúc trong khi metrollon không có được tính năng này. Tuy nhiên,nhờ vào kĩ thuật tiên tiến ngày này, cả hai loại nhạc cụ này đều được cây đàn organ thay thế. Metrollon lần đầu tiên được sử dụng trong ca khúc bất hủ "Strawberry Fields Forever" của Bealtes năm 1967,còn bộ Moog synthesizer cũng được Beatles sử dụng đầu tiên để thu âm album "Abbey Road" năm 1969 của mình
    Mellotrone​
    Moog synthesizer​
    ...còn tiếp.
    kì sau: Cách xây dựng một bài hát.
    All we are saying is give peace a chance!!
    Barrygibson
    Được barrygibson sửa chữa / chuyển vào 01:22 ngày 01/08/2003
  6. cddv2

    cddv2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/04/2003
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Hay quá bác đã trở lại. Em mong bác mãi đấy bác barry ạ. À quên vote cho bác cái nhể.
  7. cddv2

    cddv2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/04/2003
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Hay quá bác đã trở lại. Em mong bác mãi đấy bác barry ạ. À quên vote cho bác cái nhể.
  8. Jake

    Jake Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/01/2003
    Bài viết:
    344
    Đã được thích:
    0
    May quá... em đang mù mờ.... chẳng biết hỏi ai, vào đây học hỏi thêm nhiều quá....
    Nhiệt liệt ủng hộ đàn anh barry !!!
    So close no matter how far
    Couldn''t be much more from the heart
    Forever trusting who we are
    And nothing else matters
  9. Jake

    Jake Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/01/2003
    Bài viết:
    344
    Đã được thích:
    0
    May quá... em đang mù mờ.... chẳng biết hỏi ai, vào đây học hỏi thêm nhiều quá....
    Nhiệt liệt ủng hộ đàn anh barry !!!
    So close no matter how far
    Couldn''t be much more from the heart
    Forever trusting who we are
    And nothing else matters
  10. barrygibson

    barrygibson Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/01/2002
    Bài viết:
    546
    Đã được thích:
    1
    */Cách xây dựng một bài hát:
    1/ Một ca khúc được hình thành như thế nào?
    Một ban nhạc hay không chỉ cần có những tay chơi guitar với kĩ thuật điêu luyện,một ca sĩ có giọng đặc biệt và một tay trống dẻo dai. Những điều kiện trên chỉ chiếm khoảng 30-40% thành công của một ban nhạc vì những kĩ thuật chỉ là vấn đề kinh nghiệm và luyện tập thường xuyên.Các nhạc công đánh thuê(sessions musicians) có khả năng làm được điều đó. Điều quyết định thành công của một ban nhạc,tạo nên được nét riêng cho mình chính là người viết ca khúc(songwriter). Kĩ thuật là cái bên ngoài còn ca khúc chính là chiều sâu của một ban nhạc.Có những ca khúc thời thượng,lúc mới phát hành thì trống kèn ầm ĩ nhưng chỉ sống được vài tháng,còn trong khi có những ca khúc sống qua bao nhiêu thập kỉ,khi nghe lại vẫn thấy hay. Đó chính là cái tài của người viết nhạc đã thối cái hồn của mình vào bài hát khiến cho ca khúc có sức sống bất diệt.
    Một bài hát khi được phát hành là một bài hát đã được xây dựng hoàn chỉnh về mặt nội dung và hoà âm.Tuy nhiên, để được một ca khúc hoàn hảo như khi đã thu âm thì phải qua nhiều công đoạn. Phần lớn các ca khúc khi mới được viết có rất nhiều điểm khác biệt so với thành phẩm xuất xưởng.Có thể gọi nôm na ca khúc vừa được viết là sản phẩm thô (raw materials) hoặc là bản nháp (demo).Nếu ai có bộ đĩa Anthology của Beatles sẽ thấy được sự khác biệt rất lớn giữa các bản thu demo với những bản thu âm chính thức.
    Vậy cấu tạo của một ca khúc đơn giản bao gồm những gì? Theo các nhà soạn ca khúc đương đại,một ca khúc là sự kết hợp giữa ca từ (lyric) trên nền giai điệu (melody). Giữa ca từ và giai điệu,mỗi phần chiếm 50% thành công của ca khúc. Có người sẽ hỏi giữa melody và lyric,cái nào có trước cái nào?Câu hỏi này cũng giống như con gà và quả trứng, cái nào ra đời trước vậy.Đến nay thật ra không có một cái chuẩn nào bắt buộc người sáng tác phải viết ca từ trước rồi mới được viết giai điệu hay ngược lại.Điều đó tuỳ theo cảm hứng của người sáng tác: có khi đọc một bài thơ hay thì giai điệu tự dưng nảy sinh,hoặc có khi giai điệu ra đời rất lâu trước khi phần ca từ được hình thành nên cái nào ra trước không quan trọng.Tuy nhiên theo nhiều nhạc sĩ kinh nghiệm thì phần melody thường được xây dựng trước.
    a/Cách xây dựng giai điệu cho ca khúc:
    Như đã nói ở trên, melody chiếm 50% thành công của ca khúc, thậm chí hơn vì đây là phần quan trọng nhất của ca khúc. Một nhạc phẩm không có ca từ thì vẫn mang tính âm nhạc như đối với nhạc hoà tấu,nhạc không lời nhưng ca từ dù hay cách mấy mà không có phần giai điệu thì chỉ là một bài thơ chứ không thể gọi là music được.
    Melody trên cơ bản được cấu tạo bởi hai phần :hoà âm (harmony) và tiết điệu (rhythm). Hoà âm( harmony) chính là phần sử dụng các hợp âm (chords) và các đoạn nhạc lặp (riff). Đến bây giờ vẫn có rất nhiều người sử dụng lẫn lộn hai thuật ngữ "hoà âm" (harmony) và "phối âm" (mix). Khi nói chuyện với nhau,ta quen dùng cụm từ "hoà âm cho một ca khúc" thay vì nói đúng là "phối âm cho ca khúc". Dĩ nhiên khi sử dụng từ gốc tiếng Anh "harmony" và "mix" thì không ai nhầm lần nhưng khi chuyển sang tiếng Việt thì hoà âmphối âm cứ lộn cả lên.
    Một khái niệm nữa về hoà âm mà người chơi nhạc vẫn hay lẫn lộn là các thuật ngữ "chuỗi hợp âm" (chords sequence), "đoạn nhạc lập" (riff) và đoạn solo. Nhất là có rất nhiều người không thể phân biệt thế nào là câu solo,thế nào là câu riff. Vậy nên hiểu thế nào cho đúng về ý nghĩa của những thuật ngữ này:
    *Chord sequences: là chuỗi hợp âm liên hoàn, mà giai điệu sẽ được xây dựng dựa trên nó. Chords sequence (dân chơi nhạc mình gọi là vòng gam) là cái sườn để xây dựng tất cả các ca khúc, các đoạn riff và các câu solo cũng đều được xây dựng dựa trên các chuỗi hợp âm này. Đặc điểm của chuỗi hợp âm này là các hợp âm trong chuỗi phần lớn đều thuộc cùng một âm giai (key) mà nguời chơi nhạc Việt Nam thường gọi là tông (từ đúng là tone).Thật ra tone không có nghĩa là âm giai như vẫn thường dùng, tone thường để chỉ âm sắc của nhạc cụ hơn là một âm giai.Vì dụ đối với guitar điện, người ta thường phân ra loại các pick-ups theo tiêu chuẩn cho ra âm sắc trầm (humbucker tone) và âm sắc cao (sharp tone).Một đặc điểm nữa của chuỗi hợp âm là tính nối đuôi của nó (sequence). Khi hợp âm cuối cùng của chuỗi hợp âm kết thúc thì hợp âm đầu tiên của chuỗi sẽ được lập lại,cứ thế nối đuôi nhau cho đến khi có một chuỗi hợp âm thứ hai thay thế.
    *Riff và solo: Trong nhạc rock và nhạc blues,thuật ngữ "riff" được sử dụng khá thường xuyên và rất hay bị ngộ nhận là những câu solo.Thật ra riff là chuỗi các nốt nhạc được lập đi lập lại dựa trên sự lập lại của chuỗi hợp âm. Vì các đoạn riff thường được chơi bằng guitar nên người nghe nhạc rock đánh đồng cả riffsolo làm một. Điểm khác nhau giữa riffsolo là ở chỗ, solo được chơi ngẫu hứng, còn riff thì phải rõ ràng,và riff luôn lập đi lập lại,Hay nói cách khác, thay vì chơi chuỗi hợp âm thì rất dễ nhầm lẫn và đơn điệu,người ta sử dụng các đoạn riff để tạo nên nét đặc trưng riêng của mình. Cứ tưởng tượng nếu hai ban nhạc xây dựng hai ca khúc khác nhau trên cùng một chuỗi hợp âm với cùng một nhịp điệu.Nếu chỉ chơi phần chords sequence trong các đoạn intro, giang tấu và kết thúc thì nếu loại bỏ phần ca từ đi,cả hai bài sẻ giống nhau đến 90%,nhờ đoạn riff mà ta có thể phân biệt được vì trên cùng một chuỗi hợp âm giống nhau, ta có thể xây dựng vô số đoạn riff khác nhau. Một vấn đề nữa là có thể chơi riff và solo cùng một lúc hay không. Điều này là hoàn toàn có thể vì đoạn riff chính là cái sườn của ca khúc, nó xuất hiện bất cứ ở đâu và các câu solo dựa trên các câu riff cũng như là dựa trên chuỗi hợp âm vậy.Đối với những ban nhạc có hai tay guitar,một tay sẽ chơi đoạn riff trong khi tay kia chơi solo,nếu ban nhạc chỉ có 1 tay guitar thì trống và bass sẽ đảm nhận chơi phần riff để làm nền cho guitar đi solo.Đối với những ca sĩ viết nhạc thì họ sẽ để phần riff cho các tay guitar viết dựa trên chuỗi hợp âm của mình nghĩ ra, trong khi các tay guitar khi viết nhạc thì sẽ làm theo hướng ngược lại ,họ sẽ chơi ngẫu hứng một đoạn nhạc và lấy đó làm câu riff và từ đó xây dựng nên phần giai điệu.
    Phần thứ hai của giai điệu là tiết điệu (rhythm). Tiết điệu được chia làm ba phần: tốc độ nhịp (beat hay tempo), cấu hình nhịp (time-signal) và điệu thức (tune).
    *Tốc độ nhịp(Tempo hay Beat): Thường khi cầm một bài phối được viết ra giấy, ta thường thấy bên góc trái của bài hát ngay phía dưới tựa đề là phần hướng dẫn về tốc độ nhịp: medium tempo hay la 180 beats/minute ...đại loại là như thế. Dựa trên phần tempo,người chơi sẽ điều chỉnh tốc độ chơi của bản nhạc vì cùng một bài nhạc nhưng khi chơi với tốc độ khác nhau thì hiệu ứng sẽ khác nhau.
    *Cấu hình nhịp(time signal): Đó chính là chỉ số chỉ số nhịp trong một khuông nhạc như nhịp 4/4, 3/4, 6/8,12/8...Tuy đến nay nhịp 4/4 vẫn là loại nhịp được sử dụng nhiều nhất trong nhạc rock những các loại nhịp 3/4, 12/8 và 6/8 cũng được sử dụng khá nhiều,thậm chí một bài hát có thể kết hợp nhiều time signals khác nhau trong mỗi phần.
    * Điệu thức(tune): Nhịp và điệu luôn đi liền với nhau.Nhịp tạo nên tốc độ của bài hát còn điệu thì tạo nên phong cách của bài hát.Chính vì vậy mà điệu tango và điệu chachacha cùng có nhịp 4/4 nhưng cách thể hiện hoàn toàn khác nhau.Điệu thức mang tính đặc trưng về mặt văn hoá của từng vùng trên thế giới. Một bài hát có thể sử dụng một hay nhiều điệu thức khác nhau.
    còn tiếp!!
    kì sau: [green]Cách xây dựng ca từ trong ca khúc[/greem].
    All we are saying is give peace a chance!!
    Barrygibson

Chia sẻ trang này