1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thực chất chân không là gì?

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi haidelft, 25/11/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    Mang tiếng trường delft quá .
  2. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0

    xem ra bạn cũng có hiểu biết về Phật học! nhưng bạn nên đọc lại câu mathotinhlang viết đi nhé: Mathotinhlang viết là "Cái nổi sóng" chứ mathotinhlang không viết là "sự nổi sóng!" sự nổi sóng là dụng thì phải, còn "cái nổi sóng" là dụng thì không đúng đâu, chắc bạn nghe nhiều về "chân không thường tịnh", nhưng bạn chưa nghe câu "chân không thường động" phải không?
    Trong thuật ngữ Phật học có ba khái niệm: Thể _ tướng _ dụng đẻ chỉ cho một pháp, qua cách nói của bạn, mathotinhlang thấy bạn chưa nắm vững sự đồng và dị của ba khái niệm này thì phải!
    [/quote]
    _________________________________________________________
    Mathotinhlang dùng từ sai rồi đó. "Chân tâm thuờng tịnh" chứ không phải "chân không thuờng tịnh" Nhưng mà "chân tâm " vốn là "tâm không" nên cũng tạm chấp nhận đi.
    Nhưng tôi chưa nghe thấy "chân không thuờng động" bao giờ cả. Có lẽ bạn sa đà vào ngữ nghĩa rồi , bởi vì "tâm động mà chẳng động" , chứ nếu tâm mà thuờng động thì là vọng tâm rồi chẳng phải chân tâm.
  3. khaile

    khaile Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/05/2003
    Bài viết:
    1.149
    Đã được thích:
    594
    "chân không" ==> chân đất, chân trần, không đeo giày dép.
    Ví dụ: chân không đi trong nhà ...
    Đùa tí cho vui nhé
  4. mathotinhlang

    mathotinhlang Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/09/2003
    Bài viết:
    127
    Đã được thích:
    0
    hiii đúng vậy!! nếu bạn đốt đuốc đi tìm hết tam tạng Kinh điển cũng không thấy câu này! nên tất nhiên là bạn phải nói như vậy rồi!
  5. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Đạo phật thần diệu tất cả chỉ quy vào một chữ "Vô" thôi.
    Mà vô là không có, thế thì thần diệu nhất là không biết tí gì thì tốt!
    Đùa thôi, mời 2 bác binh000 và mathotinhlang sang box học thuật hay tôn giáo gì đó bàn tiếp!
  6. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    Làm gì mà nóng thế? anh em mới nói chuyện ngoài lề một chút thôi mà.
  7. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    nòi chung hòc ơ? 'ức toà?n Ăng kèm
  8. mathotinhlang

    mathotinhlang Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/09/2003
    Bài viết:
    127
    Đã được thích:
    0
    Thế giới tự nhiên chỉ có một, chỉ só sự trình bày về nó mới có nhiều mà thôi bạn ạ!
    Trong Phật học cũng có phần bàn về giới tự nhiên khác gì Vật lý học? sao lại phải qua box học thuật hay tôn giáo?
    Nhưng mà ở box Vật lý thì nên dùng cái vỏ vật lý hiiii
  9. Ernie_Pyle

    Ernie_Pyle Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/11/2005
    Bài viết:
    215
    Đã được thích:
    0
    xin lỗi các bác em cũng mê vật lý lắm nhưng học nó thì cứ như là vật ....... lộn . nghe các bác bàn luận về cái này thì chắc em làm nghề đô vật cho được việc . Bực mình em lên wikipedia mà xem thì trên trang Vi họ viết thế này
    Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất. Như vậy chân không có thể tích khác không và khối lượng (và do đó năng lượng) bằng không. Do không có vật chất bên trong, chân không là nơi không có áp suất.
    Một số lý thuyết lượng tử cho biết khái niệm chân không theo nghĩa cổ điển không tồn tại, do vi phạm nguyên lý bất định. Chân không, theo các lý thuyết này, luôn có sự dao động khối lượng (và do đó năng lượng) nhỏ. Điều này nghĩa là, ở một thời điểm nào đó, luôn có thể xuất hiện một cách ngẫu nhiên các hạt có năng lượng dương và một thời điểm khác hạt này biến mất. Các hạt ngẫu nhiên xuất hiện trong chân không tạo ra một áp suất gọi là áp suất lượng tử chân không. Các thí nghiệm đo đạc áp suất này sẽ giúp khẳng định độ chính xác của các lý thuyết lượng tử về chân không.
    ///////////////////////////////////////////////////////////////////////
    còn cái môi trường chân không gì gì đó mà các bác nói tới thì chắc nó là cái này

    Nói chung, nơi có điều kiện gần với chân không nhất là khoảng không giữa các thiên thể, hoặc khoảng không ở ngoài rìa vũ trụ (cách trung tâm Vụ Nổ Lớn hơn 15 tỷ năm ánh sáng).
    Hạt photon của ánh sáng và bức xạ điện từ được cho là di chuyển trong chân không, đúng hơn là trong không gian không có vật chất nào ngoài hạt này, với tốc độ không đổi và không phụ thuộc vào hệ quy chiếu, thường được gọi là tốc độ ánh sáng.
    //////////////////////////////////////////////////////////////////////////
    còn nếu các bác khoái kỹ hơn thì em nghĩ cái link này là cũng tàm tạm http://en.wikipedia.org/wiki/Vaccum
    còn mấy quan điểm tôn giáo để thể hiện khoa học thì em xin miễn bàn tới . Tuy nhiên quan điểm tôn giáo "thường" mang tính chủ quan nên không thể xem đó là chuẩn mực để suy xét các hiện tượng khoa học ----> cái này là ý của em .
  10. mathotinhlang

    mathotinhlang Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/09/2003
    Bài viết:
    127
    Đã được thích:
    0
    Hic!!! bác nói như vậy nghĩa là bác cho rằng các quan điểm "khoa học" của bác thì không mang tính chủ quan nên có thể dùng nó để xem xét vấn đề??????

Chia sẻ trang này