1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

thức cột , thước lỗ ban và thước tầm - có liên quan gì

Chủ đề trong 'Kiến Trúc' bởi architetto, 17/11/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. architetto

    architetto Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/03/2005
    Bài viết:
    1.191
    Đã được thích:
    0
    thức cột , thước lỗ ban và thước tầm - có liên quan gì

    xin mời mọi người vào chia sẻ
  2. KtsDzi

    KtsDzi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2004
    Bài viết:
    1.213
    Đã được thích:
    0
    Ặc, chủ đề rộng quá thế này
    Tớ chỉ biết 1 ít về cái "thước tầm" của các cụ thợ mộc nhà quê. Với tỷ lệ tương đối giữa các cấu kiện gần như tương đương, nhưng mỗi "hiệp thợ" lại cho ra một kích thước thật khác nhau (kiến trúc gỗ truyền thống) Không biết có ai đã nghiên cứu cái này chưa và có ý nghĩ như tớ không: 1 đơn vị đó gắn với 1 số đo (gần như) bất biến của bác "phó cả" hoặc ông tổ của hiệp thợ đó, và nó khác nhau chút ít giữa các hiệp thợ. Tớ đã nghiên cứu sơ sơ và thấy rằng 1 "tầm" nó xấp xỉ bằng khoảng từ vết hằn trên cuờm tay đến hết khuửu tay (26-28cm) Tức là có mất thước của một công trình nào đó thì hiệp thợ vẫn có thể "recovery" tương đối chính xác
  3. architetto

    architetto Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/03/2005
    Bài viết:
    1.191
    Đã được thích:
    0
    thước tầm hiện nay ko còn nhiều và thường đc gác trên đầu kèo của 1 số ngôi nhà gỗ cổ
    bác nói đúng ! các ngôi nhà đều có chiếc thước tầm để khắc các kích thước của ngôi nhà phục vụ cho việc tu sửa sau này ( có thể nói nó là 1 bản vẽ kiến trúc của ngôi nhà ) tuy nhiên bác lạc đề câu hỏi là tại sao kích thuớc của nó lại có qui luật giống với thức la mã , có cải tiến gì ko và sự liên quan của chúng ?
    nói ngoài lề 1 chút : theo em thì hợp đồng kinh tế đã đc ký thì dù có ứng trước hay ko thì chủ đầu tư vẫn fải thanh toán theo từng phần hoặc toàn bộ theo thoả thuận vì vấn đề ko fải là khi tranh chấp hợp đồng lại tính thời gian làm của kts vì kế hoạch sản xuất của kts đã định , việc huỷ hợp đồng có thể làm thiệt hại đến hoạt động kinh doanh của họ và họ có quyền yêu cầu pháp luật bảo hộ , ngược lại khi kts không thực hiện đúng thoả thuận hoặc sai tiến độ ( mà fần lỗi thuộc về kts ) thì chủ đầu tư có quyền yêu cầu bồi thường ,dừng hợp đồng hoặc đơn phương chấm dứt
    nên chuyện của chị bạn bác chỉ có thể giải quyết bằng thương lượng và tuỳ thuộc thiện chí của 2 bên
    vậy quay trở lại nghiệp đoàn mà các bác chính là nòng cốt cần dựa trên thực tế hành nghề để soạn thảo hành lang pháp lý để các kts trẻ có thể yên tâm hành nghề
    luật là thể hiện ý chí của nhân dân và điều chỉnh các quan hệ xã hội nên nó ko fải là bất biến ( hiến pháp còn có thể sửa đổi )
    hiệp hội hành nghề có cơ chế dân chủ hơn bộ chủ quản nên có ưu thế hơn khi cố vấn cho quốc hội trong việc lập hiến và lập pháp
  4. KtsDzi

    KtsDzi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2004
    Bài viết:
    1.213
    Đã được thích:
    0
    Cái nì chưa nghiên cứu, nhưng có lẽ quy luật chung nào đó sẽ có bởi "thói quen" của mắt. Một quy luật tỷ lệ nữa cũng có thể, nhưng sẽ có sai khác: theo tỷ lệ con người. Mr Zời sinh ra dân Hy, La... với tỷ lệ cao 7.5-8 đầu, dân ĐNA 6.5-7 đầu...
    Vụ này tớ và anh Thanh đã xít tốp.
    Hiện tại hành lang pháp lý cũng đã có, chỉ nên chỉnh sửa những bất hợp lý đang tồn tại. Ngay trước mắt, nó sẽ "vướng" ở một số quan điểm, chủ trương, thể hiện khá rõ trong các văn bản hiện hành:
    - Tiết kiệm Ngân sách Nhà nước (do hiện nay tỷ trọng vốn trong đầu tư XDCB vẫn lấy từ Ngân sách Nhà nước nhiều)
    - Có lợi thế cho các doanh nghiệp Nhà nước cũ (dù không nêu rõ)
    Những nội dung cụ thể tớ sẽ phân tích rõ hơn nếu đi được tới bước đó
    Khái niệm bộ chủ quản của doanh nghiệp sớm muộn sẽ không còn nữa sau WTO. Còn việc Bộ XD có tiếp tục "quản" việc hành nghề của KTS hay không mới là vấn đề khó. Hiện chứng chỉ tuy cấp qua Sở XD địa phương, nhưng vẫn theo "ngành dọc" từ Bộ. Việc hành nghề KTS tớ chưa xem kỹ hiến pháp, nhưng cơ bản sẽ là hợp hiến. Với Luật Xây dựng thì KTS cũng không đến nỗi bị xem nhẹ. Thực trạng hiện nay lại là những bất cập trong hành pháp... lại cũng để sau sẽ phân tích kỹ hơn. Điều quan trọng về một tổ chức mà một số anh em ở đây "thai nghén" là tổ chức đó chưa được định hình rõ: nghiệp đoàn, hiệp hội? Một số bạn thậm chí nghĩ đến một số mô hình khác:
    - CLB - cái này thì tớ chỉ có thể tham gia
    - Tổng Công ty hay Tập đoàn tư vấn - cái này không thể có tiếng nói đủ trọng lượng để bảo vệ quyền lợi KTS, thậm chí chưa chắc đã có lợi cho những anh em còn "thấp cổ bé họng"
    Nếu là nghiệp đoàn thì độc lập và sẽ trở thành "đối trọng" không chỉ với Chính phủ mà còn cả giới lãnh đạo các Cty tư vấn- sự ủng hộ đến đâu?
    Nếu là hiệp hội thì "dẫm vào chân" Hội KTS thế nào? Có nên "dẫm" không hay nhập một, nhập thì phức tạp ra sao, liệu có nâng cao được vai trò của Hội hay không?
    Hix, có vẻ lạc đề quá
  5. blackmore

    blackmore Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/10/2006
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    0
    [[/quote]
    Khái niệm bộ chủ quản của doanh nghiệp sớm muộn sẽ không còn nữa sau WTO.
    Hix, có vẻ lạc đề quá
    [/quote]
    Spam: Thưa các bác, cái Bộ Chủ quản nó bỏ lâu rồi, trừ mấy anh năng lượng, dầu khí, than đá... Các bác cứ xem con dấu là biết, trong con dấu không còn chữ: BỘ XÂY DỰNG - CÔNG TY XYZ... nữa. Tất nhiên hình thức sở hữu hiện nay ở dạng nửa dơi nưa chuột.
    Được blackmore sửa chữa / chuyển vào 18:09 ngày 19/11/2006
  6. MINK_ngeo

    MINK_ngeo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/08/2006
    Bài viết:
    1.973
    Đã được thích:
    0
    chả hiểu anh muốn tìm thước hay tìm đoàn đây
    hix đọc nhiều topic nhưng ko thấy topic nào kì quặc thế này .pó tay
  7. MINK_ngeo

    MINK_ngeo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/08/2006
    Bài viết:
    1.973
    Đã được thích:
    0
    ko có nhiều time và kiến thức nên chỉ cho anh chỗ mà xem vậy
    http://tuvi.vietshare.com/dialy/thuocloban.asp

Chia sẻ trang này