Thuyết bất kha? tri Già? thuyẮt 1: Già? sư? bàn là? 1 siĂu lẶp trì?nh viĂn, bàn cò 1 siĂu mày tình và? bàn lẶp ra 1 siĂu chương trì?nh mĂ phò?ng 'ược tẮt cà? mòi cài cò trong thẮ giới thực mà? bàn 'ang sẮng. Trong cài vùf trù à?o 'ò cò 1 trài 'Ắt à?o trĂn 'ò cùfng cò con ngươ?i biẮt tư duy, yĂu thương, sàng tào, cùfng cò sinh, làfo, bẶnh tư? như chùng ta. Như vẶy bàn chình là? thượng 'Ắ cù?a cài xàf hĂi 'ò. Chương trì?nh 'ò cứ vẶn hà?nh rĂ?i con ngươ?i trong 'ò với nhưfng khà? nfng tư duy, sàng tào 'ò 'Ắn 1 thơ?i 'iĂ?m nhẮt 'ình cùfng sinh ra 1 E với thuyẮt tương 'Ắi rĂ?i nò vĂfn khĂng dư?ng ơ? 'ò mà? tiẮp tùc phàt triĂ?n vẶy 'Ắn lùc nà?o 'ò nhưfng sinh vẶt trong 'ò cò thĂ? chứng minh 'ược sự cò mf̣t cù?a lẶp trì?nh viĂn hay khĂng? Hay nòi 1 càch khàc cò thĂ? biẮt 'ược thượng 'Ắ là? cò thẶt hay khĂng? Già? thuyẮt 2: Già? sư? ngược lài chình chùng ta cùfng chì? là? nhưfng 'Ắi tượng 'ược thượng 'Ắ sinh ra. Chùng ta vĂfn khĂng ngư?ng tì?m kiẮm, sàng tào và? tư duy 'Ă? rĂ?i tì?m ra nguyĂn tư? rĂ?i nhưfng hàt nhò? cẮu tào nĂn nguyĂn tư? như electron rĂ?i lài nhưfng hàt nhò? hơn cẮu tào nĂn electron,... Nhưng nhẶn thẮy vĂfn cò?n cò nhưfng cài chùng ta chưa thĂ? hiĂ?u 'ược vì? chùng ta chàm phà?i nhưfng giới hàn quà nhò? hay quà to mà? khĂng thĂ? hof̣c chưa thĂ? cĂn 'ong 'o 'Ắm. VẶy cò 1 cĂu hò?i 'f̣t ra liẶu cò phà?i ngà?nh khoa hòc vẶt lỳ 'ang 'i và?o ngòf cùt hay khĂng? Cò nĂn chfng phà?i 'f̣t lài vẮn 'Ă? theo 1 càch hoà?n toà?n khàc bf?ng càch loài bò? khĂng sư? dùng 'Ắn tẮt cà? nhưfng gì? 'àf cò MẶt vì dù tư? thực tẮ: trong lẶp trì?nh hướng 'Ắi tượng cò nguyĂn lỳ vĂ? kẮ thư?a. Tư? 1 class 'ơn già?n ta kẮ thư?a và? phàt triĂ?n thà?nh nhưfng class lớn hơn nhưng ròf rà?ng cò nhưfng thuẶc tình, phương thức cù?a class 'ơn già?n 'àf che phù? và? khĂng thĂ? 'ược biẮt tư? class 'ược kẮ thư?a. ĐẮn 1 lùc nà?o 'ò class cuẮi cù?ng nà?y ra ỳ muẮn xem mì?nh 'ược tào nĂn bf?ng càch nà?o bf?ng chình nhưfng phương thức mà? class 'ò cò thì? cò thĂ? 'ược hay khĂng? VẶy cuẮi cù?ng tĂi 'ang cà?m thẮy ngay cĂu hò?i vẶt chẮt và? ỳ thức cài nà?o cò trước cài nà?o sau cùfng khò mà? cò thĂ? nòi 'ược Post bà?i nà?y trong mùc vẶt lỳ vì? vĂfn hy vòng càc bàn trong 'Ăy cò sự phĂn tìch vĂ? khoa hòc và? logic hơn cà?. Mòi ngươ?i cò ỳ kiẮn gì? cù?ng tranh luẶn cho vui nhè
Giả thuyết 1: Bạn có thể lập trình ra 1 cuộc sống ảo, nhưng bạn vẫn không biết các sinh vật mà bạn tạo ra nghĩ gì, sắp làm gì. (Không giống với quan niệm về thuợng đế và con nguời) Giả thuyết 2: lớp kế thừa cuối cùng không có ý muốn xem mình đuợc tạo ra bằng cách nào, vì nó không đuợc lập trình để xem lại chính mình và lập trình viên cũng không lập trình đuợc một chuơng trình như vậy.
Bác này chưa hiểu ý tôi rồi. Ý tôi muốn nói là có thể sẽ chẳng bao giờ có 1 ngày mà nhân loại thống nhất được các lý thuyết về vật lý và phải chăng con đường đó càng ngày càng xa rời thực tế và chẳng để làm gì. Nên chăng quay về nghiên cứu những cái thiết thực hơn?
Nói thật em ngu quá vẫn chưa hiểu bác này nói gì Được NhamAnhTuan sửa chữa / chuyển vào 16:42 ngày 30/03/2007
Lâu lâu rồi cũng quên, phải vào Wiki đọc lại: Thuyết bất khả tri (Tiếng Anh: agnosticism) là quan điểm triết học cho rằng tính đúng hay sai của một số tuyên bố nhất định - đặc biệt là các tuyên bố thần học về sự tồn tại của Chúa Trời hay các vị thần - là chưa biết và không thể biết được hay không mạch lạc. Một số người theo thuyết bất khả tri suy diễn từ đó rằng các tuyên bố đó không liên quan đến ý nghĩa của cuộc sống. Có lẽ nhà tư tưởng bất khả tri (hay hoài nghi) đầu tiên là Sanjaya Belatthiputta (Samjayin Vairatiputra), một người cùng thời với Phật Thích Ca Mâu Ni, như đã được ghi trong kinh Phật. Người ta kể rằng khi được hỏi có cuộc sống sau cái chết hay không ông đã trả lời là có thể có và có thể không, và từ chối phỏng đoán xa hơn. Thuật ngữ "bất khả tri" (agnosticism) được đưa ra năm 1869 bởi Thomas Henry Huxley (1825-1895), một nhà tự nhiên học người Anh, người đã lấy cảm hứng từ các tư tưởng của David Hume và Emmanuel Kant. Thuật ngữ này còn được dùng để miêu tả những người chưa bị thuyết phục hay cố tình chưa đưa ra quan điểm về sự tồn tại của các vị thần thánh cũng như các vấn đề tôn giáo khác. Thuyết bất khả tri, khi tập trung vào những gì có thể biết, là một luận điểm nhận thức luận về bản chất và giới hạn của kiến thức con người; trong khi thuyết vô thần và thuyết hữu thần là các quan điểm bản thể học (một nhánh của siêu hình học nghiên cứu về các loại thực thể tồn tại). Không nên lẫn lộn thuyết bất khả tri với một cách nhìn đối lập với học thuyết về sự ngộ đạo và thuyết ngộ đạo - đây là các khái niệm tôn giáo nói chung không liên quan đến thuyết bất khả tri. Những người theo thuyết bất khả tri có thể tuyên bố rằng không thể có tri thức tinh thần "tuyệt đối" hay "chắc chắn" hay, nói cách khác, rằng tuy những sự chắc chắn đó là có thể có nhưng cá nhân họ không có tri thức đó. Trong cả hai trường hợp, thuyết bất khả tri bao hàm một hình thức của chủ nghĩa hoài nghi đối với các khẳng định tôn giáo. Điều này khác với sự phi tín ngưỡng (irreligion) đơn giản của những người không suy nghĩ về chủ đề này. Thuyết bất khả tri khác với thuyết vô thần mạnh (còn gọi là "vô thần tích cực" - "positive atheism" hay "vô thần giáo điều" - "dogmatic atheism"). Thuyết này phủ nhận sự tồn tại của bất cứ thần thánh nào. Tuy nhiên, dạng vô thần phổ biến hơn - thuyết vô thần yếu - chỉ là sự không có mặt của đức tin vào thánh thần, không tương đương nhưng có tương thích với thuyết bất khả tri. Chủ nghĩa vô thần phê phán (critical atheism) khẳng định rằng "Chúa Trời" hay "các vị thần" là các khái niệm có ý nghĩa, nhưng ta không có bằng chứng cho các khái niệm đó, do đó, trong khi chờ đợi, ta phải chọn lập trường mặc định là không tin vào các khái niệm đó. Không bao giờ chế tạo được một con người, kể cả bạn có đủ vật liệu, bạn "nặn" lên một con người, anh ta cũng không sống được. Chỉ có một loại cỗ máy làm ra được một con người, đó là cha mẹ anh ta. Không hiểu vì sao và từ khi nào con người lại nghĩ rằng: phải sinh ra cái gì đó, cái đó mới có, nghĩa là truớc tiên nó chưa có. Mà lại không nghĩ rằng nó đương nhiên có. Mặt trăng có ở đó, kể cả ta không có. Nhưng khi cha mẹ sinh ra ta, lớn lên ta lại hỏi: cái gì sinh ra mặt trăng? Không hỏi là: mặt trăng hình thành như thế nào? Nhưng đó mới là sống, còn như một đứa trẻ con, chỉ là hiện hữu. Điều này khó giải thích vì nó khác suy nghĩ thông thường, nhưng nôm na có thể hiểu là: đó chỉ là vấn đề ngữ nghĩa, vấn đề nhận ra là cần phải hiểu khác đi. Chẳng cái gì sinh ra vật chất cả, từ vật chất là một từ ghép trong từ điển, nó chỉ những chỉ ta đang sờ nắn được, đó có thể làm một khái niệm, nhưng khái niệm đó chưa chắc đúng. Giả như ta gọi: hòn đá, đó là một danh từ chung, nhưng khi ta cầm hòn đá lên và nói: hòn đá, từ hòn đá chỉ hòn đá đó, nhưng chưa hẳn vì hòn đá còn lẫn đất.
Con người đang "tri" hàng ngày đấy chứ có phải "bất khả" đâu ; còn về những vấn đề "lớn lao" thì do con người khó hình dung; khó tưởng tượng nên gán cho nó từ bất khả Thậm chí có những cái bất khả con người hiểu được vì sao lại bất khả; ví dụ như tính chính xác đồng thời vị trí và vận tốc của hạt chẳng hạn ... Còn những cái như Thượng Đế thì người ta cho là "bất khả tri" ;nhu cầu có một thượng đế để nặn ra muôn vật hay đơn giản là tạo ra những "qui luật" cho sự vật tuân theo thật là lớn lao và cũng không phải không có cái lý ...chắc là người ta tranh luận nhiều không thấy kết quả nên cho là "bất khả tri" .......................................................................................................................
giả thuyết 1:thượng đế nằm ngoài quy luật của khoa học ,do đó tất nhiên o thể dùng tri thức khoa học để chứng minh. giả thuyết 2:khi ta gặp ngõ cụt tất nhiên ta sẽ rẽ sang đường khác ,nhưng phá bỏ hoàn toàn cái cũ thì o phù hợp triết học lắm theo tôi cái quan điểm duy tâm hay duy vật o quan trong là đúng hay sai mà là chúng có giúp ta trong quá trình nhận thức thế giới hay o,vì thế cái o đúng chưa hẳn đã sai
Vậy theo bạn thì sẽ có 1 ngày nào đó con người ta sẽ tri ra? Tôi thì cho rằng sẽ chẳng bao giờ có ngày đó giống như là giả thuyết 1 ấy chẳng thể nào chứng minh được có thượng đế (lập trình viên) hay không!!! Cái đó thì tôi cũng nghĩ thế cái mong muốn chỉ là mình sớm nhận ra chỗ rẽ đó để đỡ phí công thì tốt quá